1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ebook Tài liệu hướng dẫn học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị)

106 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài liệu hướng dẫn học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị)
Tác giả PGS.TS. Phạm Minh Tuấn, ThS. Phạm Thị Thinh, ThS. Bùi Thị Ánh Hồng, ThS. Nguyễn Thị Hải Bền, ThS. Nguyễn Thị Hồng Quí, ThS. Nguyễn Việt Hà
Trường học Chính trị Quốc gia
Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại tài liệu hướng dẫn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 619,08 KB

Nội dung

Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP ThS PHẠM THỊ THINH Biên tập nội dung: ThS BÙI THỊ ÁNH HỒNG ThS NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH NGUYỄN THỊ HỒNG QUÝ ThS NGUYỄN VIỆT HÀ Trình bày bìa: Chế vi tính: Đọc sách mẫu: PHẠM THÚY LIỄU NGUYỄN QUỲNH LAN HỒNG QUÝ BÍCH LIỄU Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 1459-2021/CXBIPH/11-12/CTQG Số định xuất bản: 307-QĐ/NXBCTQG, ngày 11/5/2021 Nộp lưu chiểu: tháng năm 2021 Mã ISBN: 978-604-57-6784-9 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Phïng Thanh Hoa Tμi liÖu h−íng dÉn häc m«n T− t−ëng Hå ChÝ Minh : Dnh cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chÝnh trÞ / Phïng Thanh Hoa - H : ChÝnh trÞ Quèc gia, 2021 - 104tr ; 21cm ISBN 9786045765227 T− t−ëng Hå ChÝ Minh Tμi liƯu h−íng dÉn 335.4346 - dc23 CTF0523p-CIP TẬP THỂ TÁC GIẢ PHÙNG THANH HOA (Chủ biên) PHẠM VĂN GIỀNG PHẠM THỊ HƯỜNG LỜI NHÀ XUẤT BẢN Kết luận số 94-KL/TW, ngày 28/3/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng đổi việc học tập lý luận trị hệ thống giáo dục quốc dân yêu cầu cần tiếp tục đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy lý luận trị, góp phần làm cho “chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng giữ vai trò chủ đạo đời sống xã hội; bảo đảm hệ trẻ Việt Nam trung thành với mục tiêu, lý tưởng Đảng với chế độ ta” Trong năm qua, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với quan, trường đại học, nhà nghiên cứu, đội ngũ giảng viên tiến hành đổi nội dung chương trình giảng dạy biên soạn giáo trình mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu học tập môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh sinh viên trường đại học, cao đẳng, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất Tài liệu hướng dẫn học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị) Nội dung sách rõ yêu cầu cần nắm vững; hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận câu hỏi thảo luận; kèm đáp án, gợi ý số định hướng trả lời nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh để sinh viên dễ dàng học tập, nắm chắc, nhớ lâu kiến thức học Mặc dù cố gắng trình biên tập, xuất song nội dung sách khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để sách hoàn thiện lần xuất sau Xin trân trọng giới thiệu sách với bạn đọc Tháng 01 năm 2021 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT LỜI NÓI ĐẦU Nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tham khảo học tập mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên trường đại học, cao đẳng theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo, tập thể tác giả tiến hành biên soạn sách Tài liệu hướng dẫn học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị) Cuốn sách gồm câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận câu hỏi thảo luận biên soạn cô đọng, ngắn gọn, cung cấp kiến thức dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận trị Nội dung sách xây dựng theo chương trình gồm chương, chương kết cấu thành phần: Phần Câu hỏi trắc nghiệm: nhằm hệ thống hóa kiến thức chương câu hỏi câu trả lời ngắn gọn, rõ ràng dễ hiểu Phần Câu hỏi tự luận gợi ý: nhằm hệ thống hóa kiến thức chương câu hỏi lý thuyết gợi ý trả lời giúp cho người học nắm bắt kiến thức trọng tâm chương môn học cách nhanh Phần Câu hỏi thảo luận: nhằm thảo luận xung quanh nội dung chương định hướng câu trả lời để giúp cho sinh viên dễ dàng tiếp cận, tìm hiểu giải vấn đề Trong trình biên soạn, tập thể tác giả nỗ lực, song nội dung sách chắn khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến bạn đọc để sách hoàn thiện lần xuất sau TẬP THỂ TÁC GIẢ c d Câu 12: Chữ “Cần” quan niệm Hồ Chí Minh hiểu nào? a Cần cù b Siêng c Chăm d Siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai Câu 13: Chữ “Kiệm” quan niệm Hồ Chí Minh hiểu nào? a Tiết kiệm b Khơng xa xỉ c Khơng hoang phí, khơng bừa bãi d Cả a, b, c Câu 14: Chữ “Liêm” quan niệm Hồ Chí Minh hiểu nào? a Thanh liêm b Liêm khiết c Trong sạch, không tham lam d Ngay thẳng Câu 15: Chữ “Chính” quan niệm Hồ Chí Minh hiểu nào? a Chính nghĩa b Ngay thẳng, đứng đắn c Chính trực d Chính đáng 90 Câu 16: Trong quan niệm Hồ Chí Minh “Kiệm” bao gồm: a Tiết kiệm sức lao động b Tiết kiệm c Tiết kiệm tiền d Cả a, b, c Câu 17: “Trung với nước, hiếu với dân” quan niệm Hồ Chí Minh hiểu là: a Trung với vua, hiếu với cha mẹ b Trung với nước, hiếu với dân c Trung với vua, hiếu với dân d Trung với nước, hiếu với cha mẹ Câu 18: Khái niệm người theo tư tưởng Hồ Chí Minh hiểu là: a Cá nhân b Nhân dân c Cộng đồng người hoản cảnh định d Con người gắn với điều kiện lịch sử định Đáp án Câu hỏi Đáp án c d b d b b Câu hỏi 10 11 12 Đáp án a d a a c d Câu hỏi 13 14 15 16 17 18 Đáp án d c b d b d 91 PHẦN II: CÂU HỎI TỰ LUẬN VÀ GỢI Ý Câu 1: Phân tích quan niệm Hồ Chí Minh vai trị văn hóa? Gợi ý: - Văn hóa mục tiêu, động lực nghiệp cách mạng: + Mục tiêu cách mạng Việt Nam độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; + Văn hóa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội; - Văn hóa mặt trận với kinh tế, trị xã hội Mặt trận văn hóa đấu tranh lĩnh vực văn hóa - tư tưởng - Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân Văn hóa phải trở với sống thực quần chúng, phản ánh tư tưởng, khát vọng quần chúng Câu 2: Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa mới? Gợi ý: - Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Hồ Chí Minh quan tâm xây dựng văn hóa với nội dung: xây dựng tâm lý, xây dựng luân lý, xây dựng xã hội, xây dựng trị xây dựng kinh tế 92 - Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa thể Đề cương văn hóa Việt Nam xây dựng văn hóa có tính chất dân tộc, khoa học đại chúng - Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ trương xây dựng văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa tính chất dân tộc Câu 3: Quan niệm Hồ Chí Minh vai trị sức mạnh đạo đức cách mạng? Gợi ý: - Đạo đức gốc, tảng tinh thần xã hội, người cách mạng: + Đạo đức nguồn nuôi dưỡng phát triển người Đạo đức gốc, tảng, sức mạnh, tiêu chuẩn hàng đầu người cách mạng; + Đạo đức nhân tố định thành bại công việc, phẩm chất người; + Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức đạo đức hành động, lấy hiệu thực tế làm thước đo; + Đạo đức thước đo lòng cao thượng người Người quan tâm tới giáo dục tồn diện đức, trí, thể, mỹ - Đạo đức nhân tố tạo nên sức hấp dẫn chủ nghĩa xã hội Sức hấp dẫn chủ nghĩa xã hội thể giá trị đạo đức cao đẹp, phẩm chất người cộng sản ưu tú, gương sống hành động mình, đấu tranh cho lý tưởng xã hội chủ nghĩa thành thực 93 Câu 4: Quan điểm Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng? Gợi ý: - Trung với nước, hiếu với dân + Trung với nước trung thành với nghiệp dựng nước giữ nước; + Hiếu với dân phải thương dân, tin dân, thân dân, học hỏi dân, lấy trí tuệ dân, kính trọng dân, lấy dân làm gốc - Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư: + Cần siêng năng, cố gắng, chăm chỉ, dẻo dai; + Kiệm tiết kiệm, khơng xa xỉ, khơng hoang phí, không bừa bãi; + Liêm sạch, không tham lam, liêm khiết; + Chính khơng tà, nghĩa thẳng thắn, đứng đắn; + Chí cơng vơ tư hồn tồn lợi ích chung, khơng tư lợi, công không thiên tư, thiên vị, cơng tâm, ln đặt lợi ích Đảng, Nhân dân, dân tộc lên hết - Thương yêu người, sống có nghĩa có tình: + Tình thương yêu người tình cảm nhân ái, sâu sắc, rộng lớn; + Tình thương người, yêu đồng loại, yêu đồng bào, yêu đất nước tư tưởng lớn, mục tiêu phấn đấu Hồ Chí Minh; + Tình thương yêu người phải xây dựng lập trường tư tưởng giai cấp công nhân 94 - Tinh thần quốc tế sáng: Đây phẩm chất quan trọng đạo đức cộng sản chủ nghĩa Câu 5: Quan điểm Hồ Chí Minh nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng? Gợi ý: - Nói phải đơi với làm, nêu gương đạo đức: + Nói đơi với làm nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Hồ Chí Minh coi nguyên tắc quan trọng xây dựng đạo đức mới; + Nêu gương đạo đức: Hồ Chí Minh yêu cầu phải nêu gương ba mặt: tinh thần, vật chất văn hóa - Xây đơi với chống: Xây xây dựng giá trị, chuẩn mực đạo đức mới; chống chống biểu hiện, hành vi vơ đạo đức, suy thối đạo đức: + Đây đòi hỏi đạo đức mới, thể tính nhân đạo chiến đấu mục tiêu nghiệp cách mạng + Vấn đề quan trọng việc giáo dục đạo đức phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh người, để người tự giác nhận thức trách nhiệm đạo đức + Xây dựng đạo đức mới, đạo đức cách mạng, phải tiến hành từ gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục phẩm chất, chuẩn mực đạo đức + Đây cách mạng khó khăn, lâu dài, gian khổ, sâu sắc tiến lạc hậu, cách mạng phản cách mạng Phải tạo phong trào quần chúng rộng rãi; kết hợp giáo dục với tăng cường tính nghiêm minh pháp luật 95 - Tu dưỡng đạo đức suốt đời: + Tu dưỡng đạo đức công trường kỳ, gian khổ + Một đạo đức xây dựng sở tự giác tu dưỡng đạo đức người Câu 6: Quan niệm Hồ Chí Minh người? Gợi ý: - Con người chỉnh thể thống trí lực, tâm lực, thể lực, đa dạng mối quan hệ cá nhân xã hội mối quan hệ xã hội: + Trong người có tính tốt tính xấu + Người giải thích “chữ người, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng đồng bào nước Rộng lồi người”1 + Con người có tính xã hội, người xã hội, thành viên cộng đồng xã hội - Con người có nhiều chiều quan hệ: quan hệ với cộng đồng xã hội, quan hệ với chế độ xã hội, quan hệ với tự nhiên - Hồ Chí Minh ý yếu tố sinh học người khẳng định đường lối, chủ trương, sách, nhiệm vụ phải thực làm cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở, có học hành - Xa lạ với người trừu tượng, phi nguồn gốc lịch sử, Hồ Chí Minh nhìn nhận người lịch sử - cụ thể giới Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.6, tr.130 96 tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, vị trí, giai đoạn lịch sử cụ thể - Nét đặc sắc quan niệm Hồ Chí Minh người nhìn nhận đặc điểm người Việt Nam với điều kiện lịch sử cụ thể, với cấu trúc kinh tế, xã hội cụ thể Cách tiếp cận đến việc giải mối quan hệ dân tộc giai cấp sáng tạo, không mặt đường lối cách mạng mà mặt người Câu 7: Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị người? Gợi ý: - Con người mục tiêu cách mạng: Mục tiêu cụ thể ba giai đoạn cách mạng (giải phóng dân tộc - xây dựng chế độ dân chủ nhân dân - tiến dần lên chủ nghĩa xã hội) nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội giải phóng người: + Giải phóng dân tộc để xóa bỏ ách thống trị chủ nghĩa đế quốc; + Giải phóng xã hội để đưa xã hội phát triển thành xã hội khơng có chế độ người bóc lột người, có sản xuất phát triển cao, quan hệ sản xuất tiên tiến ; + Giải phóng người xố bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, nơ dịch người, làm cho người hưởng tự do, hạnh phúc ; - Con người động lực cách mạng Theo Hồ Chí Minh, người vốn quý nhất, động lực, nhân tố định thành công nghiệp cách mạng 97 Câu 8: Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng người? Gợi ý: - Ý nghĩa việc xây dựng người Xây dựng người yêu cầu khách quan nghiệp cách mạng, vừa cấp bách, vừa lâu dài, vừa có ý nghĩa chiến lược Xây dựng người trọng tâm, phận hợp thành chiến lược phát triển đất nước, có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ xây dựng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội - Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có người xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội tạo người xã hội chủ nghĩa, người xã hội chủ nghĩa động lực thúc đẩy xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội - Về nội dung xây dựng người, Hồ Chí Minh quan tâm xây dựng người phát triển toàn diện vừa “hồng” vừa “chuyên” - Phương pháp xây dựng người: Mỗi người tự rèn luyện, tu dưỡng ý thức, kết hợp chặt chẽ với xây dựng chế, tính khoa học máy tạo dựng dân chủ PHẦN III: CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu 1: Xây dựng phát triển văn hóa, người theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn nay? Định hướng: - Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành 98 Trung ương Đảng khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) - Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Câu 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đạo đức cách mạng sinh viên giai đoạn nay? Định hướng: - Con người cần phải tự tu dưỡng hồn thiện đạo đức hệ trẻ - Thế hệ trẻ người chủ tương lai nước nhà Vì vậy, cần chăm lo giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống, văn hóa cho sinh viên, hình thành hệ niên có phẩm chất tốt đẹp, có khí phách, tâm hành động, có trách nhiệm với thân, với Nhân dân, với Tổ quốc với chế độ xã hội chủ nghĩa - Trong nghiệp đổi mới, phần lớn sinh viên, niên giữ lối sống nhân hậu, tình nghĩa, sáng, lành mạnh Tuy nhiên, phận niên, sinh viên có biểu tiêu cực như: suy thoái đạo đức, lối sống, tư tưởng trị, chủ nghĩa cá nhân - Thanh niên, sinh viên cần học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh phải trung với nước, hiếu với dân, 99 suốt đời đấu tranh cho nghiệp cách mạng; phải tu dưỡng theo gương cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, đức khiêm tốn, trung thực; phải có đức tin tuyệt đối vào sức mạnh Nhân dân; kính trọng Nhân dân hết lịng phục vụ Nhân dân, nhân ái, vị tha, khoan dung nhân hậu với người; học tập làm theo gương ý chí nghị lực tinh thần to lớn, tâm vượt qua khó khăn, thử thách để đạt mục đích sống Câu 3: Trong nguyên tắc xây dựng đạo đức có ngun tắc “Xây phải đơi với chống” Trong mối quan hệ biện chứng xây chống, quan trọng hơn? Vì sao? Định hướng: - Phân tích nội dung nguyên tắc để xác định xây chống - Chỉ mối quan hệ xây chống, kết hợp với kiến thức học để đưa quan điểm cá nhân tầm quan trọng hai yếu tố này: + Nếu chọn xây quan trọng nhất, xây định chống cần đưa lý cụ thể, hợp lý; + Nếu chọn chống quan trọng nhất, chống định xây cần đưa lý cụ thể, hợp lý 100 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Lời nói đầu Chương I KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH A Yêu cầu lý thuyết B Bài tập Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm Phần II: Câu hỏi tự luận gợi ý 13 Phần III: Câu hỏi thảo luận 17 Chương II CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 21 A Yêu cầu lý thuyết 21 B Bài tập 21 Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm 21 Phần II: Câu hỏi tự luận gợi ý 28 Phần III: Câu hỏi thảo luận 33 101 Chương III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 37 A Yêu cầu lý thuyết 37 B Bài tập 37 Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm 37 Phần II: Câu hỏi tự luận gợi ý 43 Phần III: Câu hỏi thảo luận 50 Chương IV TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN 54 A Yêu cầu lý thuyết 54 B Bài tập 54 Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm 54 Phần II: Câu hỏi tự luận gợi ý 61 Phần III: Câu hỏi thảo luận 68 Chương V TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT TỒN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ 72 A Yêu cầu lý thuyết 72 B Bài tập 72 Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm 72 102 Phần II: Câu hỏi tự luận gợi ý 77 Phần III: Câu hỏi thảo luận 82 Chương VI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI 86 A Yêu cầu lý thuyết 86 B Bài tập 86 Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm 86 Phần II: Câu hỏi tự luận gợi ý 92 Phần III: Câu hỏi thảo luận 98 103

Ngày đăng: 23/11/2023, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w