1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

502 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Trong Nền Kinh Tế Thị Trường
Tác giả Gs.Tskh. Lê Du Phong, Ts. Đặng Xuân Hoan, Gs.Ts. Phạm Văn Đức, Ts. Thịnh Văn Khoa
Người hướng dẫn Pgs.Ts. Phạm Minh Tuấn, Ts. Đỗ Quang Dũng
Trường học Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia Sự Thật
Thể loại Sách Chuyên Khảo
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 502
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

TÌM ĐỌC SÁCH CỦA NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT GS.TSKH LÊ DU PHONG (Chủ biên) TS ĐẶNG XUÂN HOAN (Chủ biên) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Số 6/86 Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội, Tel: 080 49221, Fax: 080 49222 Email: suthat@nxbctqg.vn, Website: www.nxbctqg.vn CÁC RÀO CẢN VỀ THỂ CHẾ KINH TẾ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG GS.TS PHẠM VĂN ĐỨC (Chủ biên) VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI TS THỊNH VĂN KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Giá: 420.000đ TS ĐẶNG XUÂN HOAN (Chủ biên) QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS ĐỖ QUANG DŨNG Biên tập nội dung: ThS PHẠM THỊ KIM HUẾ TS HOÀNG MẠNH THẮNG ThS ĐÀO DUY NGHĨA TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: ĐƯỜNG HỒNG MAI TRỊNH THỊ NGỌC QUỲNH HOÀNG NGỌC ĐIỆP NGUYỄN THỊ KIM THOA Đọc sách mẫu: PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT VIỆT HÀ Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 2266-2021/CXBIPH/17-23/CTQG Số định xuất bản: 429-QĐ/NXBCTQG, ngày 29/6/2021 Nộp lưu chiểu: tháng năm 2021 Mã ISBN: 978-604-57-6902-7 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TS ĐẶNG XUÂN HOAN (Chủ biên) QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Hà Nội - 2019 | QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TẬP THỂ TÁC GIẢ TS Đặng Xuân Hoan, Chủ biên GS.TS Đinh Văn Tiến PGS.TS Nguyễn Hoàng Hiển TS Đỗ Thị Kim Tiên TS Bùi Thị Thùy Nhi TS Lê Toàn Thắng TS Hồng Ngọc Âu TS Dìu Đức Hà TS Đặng Thị Minh TS Phạm Thị Thanh Hương TS Nguyễn Xuân Thu TS Phạm Thu Thủy TS Nguyễn Thị Ngọc Mai TS Nguyễn Quốc Huy TS Vũ Thị Thu Hằng Lời Nhà xuất |5 LỜI NHÀ XUẤT BẢN S au 30 năm thực công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, đất nước ta có thay đổi mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu quan trọng, có ý nghĩa lịch sử kinh tế, xã hội, văn hóa, đối ngoại Những thành tựu đạt nhiều nguyên nhân, chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có vai trị vơ quan trọng Với phát triển kinh tế thị trường, quy mô kinh tế nước ta mở rộng, hiệu quả, lực cạnh tranh chất lượng tăng trưởng kinh tế nâng cao, đời sống người dân cải thiện; mặt văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế chuyển biến tích cực; quan hệ đối ngoại rộng mở, Nhưng việc kinh tế thị trường phát triển kéo theo nhiều vấn đề tiêu cực thất bại thị trường việc phân bổ nguồn lực, bất bình đẳng phân phối thu nhập, tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh ; văn hóa xã hội nhiều mặt bị suy thối, tình trạng thương mại hóa xảy văn hóa, giáo dục, y tế; quan hệ đối ngoại rộng mở kéo theo nhiều vấn đề phức tạp mối quan hệ quốc tế Chính vậy, để phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt tiêu cực kinh tế thị trường, vai trò quản lý nhà nước kinh tế thị trường khơng khơng suy giảm mà cịn tăng cường, mở rộng Nhà nước tiến hành việc quản lý, can thiệp, điều tiết không lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, đối ngoại để giảm thiểu | QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG thất bại, tiêu cực, phát huy giá trị tích cực kinh tế thị trường lĩnh vực kinh tế - xã hội; đồng thời đảm bảo cho kinh tế thị trường phát triển theo định hướng đề Nhằm giúp bạn đọc có thêm tài liệu tham khảo phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất lần thứ hai sách chuyên khảo Quản lý nhà nước kinh tế thị trường tập thể tác giả TS Đặng Xuân Hoan chủ biên Nội dung sách kết cấu thành phần cung cấp cho bạn đọc vấn đề lý luận chung quản lý nhà nước; tác động kinh tế thị trường đến quản lý nhà nước; nội dung giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước số ngành, lĩnh vực như: kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, thơng tin, truyền thông, đối ngoại Các nội dung đề cập sách đa dạng, nhiều vấn đề có thay đổi liên tục với vận động kinh tế thị trường, nên sách khó tránh khỏi cịn hạn chế, thiếu sót, Nhà xuất tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để hồn thiện nội dung sách lần xuất sau Xin giới thiệu sách với bạn đọc Tháng năm 2020 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Lời mở đầu | LỜI MỞ ĐẦU p hát triển kinh tế thị trường xu tất yếu quốc gia mục tiêu phát triển Tại Việt Nam, Đảng Nhà nước ta lựa chọn xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Đây quan điểm phát triển phù hợp với điều kiện nước quốc tế quan điểm quán Đảng Nhà nước ta xuyên suốt từ thập niên 80 kỷ XX đến Trong điều kiện kinh tế thị trường, Nhà nước chủ thể có khả quản lý mặt đời sống kinh tế - xã hội, hoạch định tổ chức thực sách phù hợp với yêu cầu quy luật kinh tế thị trường Tuy nhiên, nhiều nước giai đoạn chuyển đổi, Việt Nam cịn khơng sách, pháp luật ban hành thiếu xác đáng, chưa phù hợp, chí mâu thuẫn với quy luật thị trường Trong tổ chức thực sách phát sinh vấn đề từ góc khuất kinh tế thị trường chưa làm rõ, tạo định mà lợi ích thấp chi phí Quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực kinh tế thị trường địi hỏi cán bộ, cơng chức làm công tác quản lý nhà nước phải hiểu sâu quy luật kinh tế thị trường vận dụng nhằm đạt hiệu cao nhất, hạn chế | QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG rủi ro phát sinh trình tổ chức quản lý, góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý Hiện nay, có nhiều nghiên cứu vai trò nhà nước kinh tế thị trường, nghiên cứu xem xét vai trò nhà nước kinh tế thị trường khía cạnh quản lý kinh tế hướng tới mục tiêu kinh tế Trong khi, quản lý nhà nước dù kinh tế kế hoạch hay kinh tế thị trường ngồi mục tiêu ổn định phát triển kinh tế, nhà nước phải đảm bảo ổn định trật tự an ninh trị, an tồn xã hội, phát triển văn hóa, giáo dục, Chính thế, quản lý nhà nước kinh tế thị trường cần xem xét theo lát cắt khác, tức đặt hoạt động quản lý nhà nước nói chung (bao gồm quản lý nhà nước ngành lĩnh vực) vào môi trường vận động linh hoạt chịu tác động lợi ích, chi phí, hiệu kinh tế thị trường để xem xét "phản ứng" có tương tác chúng Trên sở đánh giá mức độ tác động quản lý nhà nước điều kiện ảnh hưởng quy luật kinh tế thị trường, từ có thay đổi cần thiết để đạt hiệu lực, hiệu quản lý Vượt ngồi yếu tố mang tính quy trình, thủ tục, kỹ thuật quản lý, quản lý nhà nước kinh tế thị trường phải đặt trọng tâm vào xây dựng chiến lược, quy hoạch, sách phát triển ngành, lĩnh vực Những học thành công thất bại công tác quản lý nhà nước kinh tế thị trường nhiều quốc gia học kinh nghiệm tham khảo để Chính phủ Việt Nam đến định lựa chọn xây dựng Chính phủ kiến tạo phát triển, hỗ trợ người dân doanh nghiệp nhiều mang tính hành chính, đề cao kiểm tra, tra trước 486 | QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG động nắm bắt tình hình, nâng cao lực dự báo, phân tích diễn biến trước mắt dài hạn để nâng cao lực hoạch định đường lối, chủ trương Đảng, kịp thời đạo điều hành hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế Việc thực cam kết quốc tế đối ngoại hội nhập quốc tế vừa đòi hỏi, vừa tạo điều kiện để Đảng đổi tư lý luận thời đại, giới đương đại; mở rộng quan hệ với đảng, tăng cường đối ngoại Đảng, nâng cao vị quốc tế Đảng đất nước; góp phần đổi phương thức lãnh đạo, nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng Từ đó, Đảng lãnh đạo việc hồn thiện thể chế, sách, pháp luật theo tiêu chí quốc tế, bảo đảm cho đất nước có điều kiện thích ứng cao với thay đổi nhanh chóng bối cảnh quốc tế khu vực Trong quản lý nhà nước đối ngoại cần ln bảo đảm tính mục đích, thiết thực công tác đối ngoại hội nhập quốc tế, hướng tới mục tiêu tối thượng lợi ích quốc gia dân tộc, phát triển đất nước, bảo vệ chế độ, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, quảng bá rộng rãi hình ảnh đất nước người Việt Nam với bạn bè giới Thông qua hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, mở rộng thương mại, hợp tác lao động, thu hút đầu tư, du lịch, nhằm tạo nhiều việc làm, cải thiện thu nhập nâng cao đời sống nhân dân Hợp tác văn hóa, giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ tạo hội để tầng lớp nhân dân tiếp cận tri thức giá trị tốt đẹp nhân loại, từ nâng cao trình độ học vấn, mặt dân trí đời sống tinh thần nhân dân C h n g : Q u ả n l ý n h n c v ề h o t đ ộ n g đ ố i n g o i | 487 Tổ chức máy, phân công, phối hợp quản lý nhà nước đối ngoại 2.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước đối ngoại Bộ Ngoại giao Việt Nam quan thuộc Chính phủ Việt Nam thực chức quản lý nhà nước đối ngoại gồm: công tác ngoại giao, biên giới lãnh thổ quốc gia, cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, ký kết thực điều ước quốc tế, quản lý Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngồi; quản lý nhà nước dịch vụ cơng; thực đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ theo quy định pháp luật Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có Sở Ngoại vụ, khơng có Quản lý nhà nước công tác đối ngoại tỉnh chưa thành lập Sở Ngoại vụ quy định Điều Thông tư liên tịch số 02/2015/TTLT-BNGBNV ngày 28/6/2015 Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Ngoại vụ thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, theo tỉnh chưa thành lập Sở Ngoại vụ thành lập Phịng Ngoại vụ thuộc Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Phòng Ngoại vụ tham mưu, giúp Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước công tác đối ngoại địa phương 2.2 Phân công, phối hợp quản lý nhà nước đối ngoại Bộ Ngoại giao quan nhà nước thực chức quản lý nhà nước đối ngoại Tuy nhiên, công việc 488 | QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG này, Bộ Ngoại giao cần phối hợp với quan nhà nước khác để tiến hành hoạt động Bộ Ngoại giao có nhiệm vụ: - Chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan có liên quan xây dựng kế hoạch hoạt động đối ngoại nhà nước; tổng hợp kế hoạch hoạt động đối ngoại bộ, quan ngang bộ, quan có liên quan địa phương; hướng dẫn tổ chức thực yêu cầu bộ, quan ngang bộ, quan có liên quan địa phương báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực hoạt động đối ngoại; - Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan hướng dẫn nghiệp vụ đối ngoại cho bộ, quan ngang bộ, quan có liên quan địa phương; - Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan đạo, kiểm tra, đơn đốc bộ, quan ngang bộ, quan có liên quan địa phương thực chủ trương, sách, quy định pháp luật nhằm bảo đảm quản lý thống hoạt động đối ngoại - Quản lý hoạt động hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam theo quy định pháp luật; định kỳ năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam - Chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan có liên quan địa phương bảo vệ chủ quyền lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức công dân Việt Nam nước theo quy định pháp luật Việt Nam luật pháp quốc tế C h n g : Q u ả n l ý n h n c v ề h o t đ ộ n g đ ố i n g o i | 489 Kiểm soát, tra quản lý nhà nước đối ngoại 3.1 Mục đích, yêu cầu tra đối ngoại a Mục đích tra đối ngoại Mục đích tra đối ngoại nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật đối ngoại để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phịng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân b Yêu cầu tra đối ngoại Hoạt động tra đối ngoại phải tuân theo pháp luật; bảo đảm xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời; không làm cản trở đến hoạt động bình thường quan, tổ chức cá nhân đối tượng tra đối ngoại Khi tiến hành tra, người định tra, Thủ trưởng quan Thanh tra, Trưởng đoàn tra, Thanh tra viên, thành viên Đoàn tra đối ngoại phải thực quy định pháp luật tra, pháp luật khác có liên quan phải chịu trách nhiệm hành vi, định 3.2 Quan điểm sách tra đối ngoại Thanh tra Ngoại giao quan tra thuộc ngành ngoại giao; Trung ương có Thanh tra Ngoại giao thuộc Bộ Ngoại giao tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có Thanh tra Ngoại giao thuộc Sở Ngoại vụ thực chức 490 | QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG tra hành tra chuyên ngành đối ngoại phạm vi quản lý nhà nước theo quy định pháp luật Thanh tra, kiểm tra chuyên ngành góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước đối ngoại Bộ Ngoại giao - Đối tượng tra Đối tượng tra đối ngoại không quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp quan quản lý nhà nước đối ngoại mà quan đại diện nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước văn phịng đại diện có tư cách pháp nhân quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam nước ngoài; quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam quan, tổ chức, cá nhân nước ngồi Việt Nam có tham gia hoạt động phạm vi quản lý nhà nước Bộ Ngoại giao Sở Ngoại vụ đối ngoại - Phân cấp tra + Thanh tra Bộ chịu lãnh đạo, đạo trực tiếp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn công tác, tổ chức nghiệp vụ tra Thanh tra Chính phủ theo quy định pháp luật + Thanh tra Sở chịu lãnh đạo, đạo trực tiếp Giám đốc Sở Ngoại vụ, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn công tác, tổ chức nghiệp vụ tra hành Thanh tra cấp tỉnh hướng dẫn công tác, nghiệp vụ tra chuyên ngành Thanh tra Bộ + Thanh tra Ngoại giao phối hợp với Thanh tra bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ tra quan khác địa phương trình tra vấn đề liên quan đến công tác đối ngoại để tránh chồng chéo nâng cao hiệu tra, kiểm tra, phòng ngừa, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật T i l i ệ u t h a m k h ả o | 491 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nội vụ: Báo cáo số hài lòng phục vụ hành (SIPAS), 2015, 2016, 2017, 2018 Mạnh Bơn: Quản lý hợp tác xã phải thống từ Trung ương tới địa phương, 2016, trang www.baodautu.vn [truy cập ngày 12/8/2019] Phạm Thị Thanh Bình: Phát triển bền vững Việt Nam: Tiêu chí đánh giá định hướng phát triển http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binhluan/phat-trien-ben-vung-o-viet-nam-tieu-chi-danh-gia-vadinh-huong-phat-trien-113392.html 15:50 12/10/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình Triết học Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Chu Văn Cấp (Chủ biên): Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Chu Văn Cấp: Về mối quan hệ Nhà nước, thị trường xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Tài chính, tháng 10/2018 Chu Đức Dũng: Vai trò quản lý nhà nước phát triển kinh tế - Kinh nghiệm Pháp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 492 | QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Nguyễn Văn Dững (chủ biên): Truyền thông lý thuyết kỹ bản, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội, 2018 10 Đại học Kinh tế quốc dân: Giáo trình Khoa học quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2001 11 Nguyễn Văn Đoàn: Chiến lược phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã giai đoạn 2021-2030, trang www.kinhtevadubao.vn [truy cập 14/8/2019] 12 Đặng Thị Việt Đức Phan Anh Tuấn: Nội dung sách tài quốc gia, trang www.quantri.vn [truy cập 14/8/2019] 13 Lê Thị Thanh Hà: “Giải mối quan hệ Nhà nước thị trường kinh tế nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản, tháng 7/2017 14 Trần Xuân Hà: Tám định hướng lớn sách tài cho phát triển, trang www.thoibaotaichinhvietnam.vn [truy cập 14/8/2019] 15 Vũ Ngọc Hải: “Dịch vụ giáo dục”, Tạp chí Phát triển Giáo dục, số 11/2004 16 Vũ Ngọc Hải: “Giáo dục Việt Nam tác động WTO”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số năm 2005 17 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức: Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hóa, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 2007 18 Đỗ Thị Thu Hằng: “Vấn đề giải pháp quản lý truyền thông Việt Nam thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0”, Báo điện tử Dân trí, ngày 23/07/2018 19 Trần Thị Vân Hoa (Chủ biên): Cách mạng công nghiệp 4.0 - Vấn đề đặt cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, 2018 20 Nguyễn Quốc Huy: Hoàn thiện tổ chức quản lý hoạt động nhập vật tư thiết bị truyền hình Việt Nam, luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội, 2000 T i l i ệ u t h a m k h ả o | 493 21 Đinh Thế Huynh, Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa (chủ biên): 30 năm đổi phát triển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2015 22 Nguyễn Đắc Hưng: Điều hành sách tài tiền tệ chặt chẽ, trang www.tapchicongsan.org.vn [truy cập ngày 4/8/2019] 23 Nguyễn Văn Hy: Văn hóa quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội, 2008 24 Phan Văn Kha: “Phát triển giáo dục kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Giáo dục, số 14/2006 25 Chử Hồng Khởi: Con đường đại hóa giáo dục (Người dịch: Bùi Đức Thiệp, Nguyễn Đình Kế, Lê Thanh Thuỳ Dương), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 26 Ngân hàng Thế giới (WB): Vai trò Nhà nước Phát triển Kinh tế Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu, 2013 27 Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB): Cải thiện hành cơng giới cạnh tranh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 28 Nguyễn Thường Lạng: “Nhận thức vai trò sở hữu Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 187, tháng 01/2013 29 Đặng Mộng Lân: Kinh tế tri thức - Những khái niệm vấn đề bản, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001 30 Nguyễn Thiện Nhân: Thực trạng giáo dục Việt Nam, hội thách thức giáo dục Việt Nam gia nhập WTO, Báo cáo tọa đàm "Giáo dục Ðào tạo Việt Nam sau gia nhập Tổ chức Thương mại giới", Quỹ Hịa bình Phát triển Việt Nam, 2007 31 Trần Hoa Phượng: “Sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ 494 | QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG nghĩa Việt Nam: Một số khuyến nghị sách”, Tạp chí Lý luận trị, tháng 7/2018 32 Phạm Tất Thắng: Một số vấn đề phát triển hợp tác xã nay, trang www.tapchicongsan.org.vn [truy cập ngày 12/8/2019] 33 UNDP: Báo cáo Chỉ số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh (PAPI), 2015, 2016, 2017, 2018 34 Phạm Văn Vang: “Những tác động kinh tế thị trường, tồn cầu hóa phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, tháng 3/2010 35 VCCI (Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam): Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), 2015, 2016, 2017, 2018 Tiếng Anh Council of Europe, 2018, “Transparency and open government”, https://rm.coe.int/transparency-and-opengovernment-governance-committee-rapporteurandre/16808d341c Council of Europe, “12 Principles of Good Governance and European Label of Governance Excellence” (ELoGE) https://www.coe.int/en/web/good-governance/12-principles-andeloge David N Hyman (1995) Public Finance: A Contemporary Application of Theory to Policy with Economic Applications, Publisher : South-Western College, 11th edition, 2013 Erica Schoenberger (Johns Hopkins University), The origins of the Market Economy: State Power, Territorial Control, and Modes of War Fighting, Comparative Studies in Society and History, July 2008 T i l i ệ u t h a m k h ả o | 495 GLA, 2006, “The rationale for public sector intervention in the economy” https://www.london.gov.uk/sites/default/files/ gla_migrate_files_destination/rationale_for_public_sector_inter vention.pdf Francis M Bator (1957), The Simple Analytics of Welfare Maximization, The American Economic Review, Vol 47, No (Mar., 1957) John Kay, The market economy - Twenty one years after the fall of the Berlin Wall, Social Market Foundation, 2010 Kurt H Wolff (1941), Southwest Review, Vol 26, No (SPRING, 1941) OECD, “Government at a Glance”, 2013 Các trang mạng http://www.ica.coop http://www.ilo.org https://worldbank.org https://www.moha.gov.vn http://chinhphu.vn https://towardstransparency.vn/cpi-vietnam-2018 496 | QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG MỤC LỤC Lời Nhà xuất Lời mở đầu Phần I TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Chương KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I Khái niệm, đặc điểm kinh tế thị trường II Các quy luật kinh tế thị trường III Các mơ hình kinh tế thị trường IV Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC I Những vấn đề chung quản lý nhà nước II Quản lý nhà nước Việt Nam Chương TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC I Các yếu tố thị trường tác động đến quản lý nhà nước II Phạm vi, tính chất tác động kinh tế thị trường đến quản lý nhà nước III Mục đích, yêu cầu quản lý nhà nước kinh tế thị trường Trang 11 13 13 24 32 43 60 60 80 89 89 124 128 M ụ c l ụ c | 497 IV Tiêu chuẩn đánh giá quản lý nhà nước kinh tế thị trường Phần II CƠ SỞ KINH TẾ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Chương LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I Mối quan hệ thị trường nhà nước II Khái niệm đặc điểm quản lý nhà nước kinh tế kinh tế thị trường III Mục đích yêu cầu quản lý nhà nước kinh tế kinh tế thị trường IV Nội dung quản lý nhà nước kinh tế kinh tế thị trường Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I Quản lý nhà nước doanh nghiệp II Tác động kinh tế thị trường đến quản lý nhà nước doanh nghiệp III Yêu cầu quản lý nhà nước doanh nghiệp kinh tế thị trường IV Đổi quản lý nhà nước doanh nghiệp kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam I Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỢP TÁC XÃ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Mơ hình hợp tác xã 139 151 153 153 175 194 202 254 254 274 278 280 288 288 498 | QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG II Quản lý nhà nước hợp tác xã Việt Nam III Đổi quản lý nhà nước hợp tác xã Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường Phần III QUẢN LÝ MỘT SỐ NGÀNH, LĨNH VỰC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA, GIÁO DỤC, Y TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I Quản lý nhà nước văn hóa kinh tế thị trường II Quản lý nhà nước giáo dục kinh tế thị trường III Quản lý nhà nước y tế kinh tế thị trường Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THÔNG TIN, TRUYỀN THÔNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I Khái niệm, chất thông tin truyền thông II Vai trị báo chí truyền thơng III Những tác động kinh tế thị trường đến hoạt động báo chí truyền thơng IV Những tác động báo chí truyền thông đến xã hội kinh tế thị trường V Nội dung quản lý nhà nước báo chí truyền thơng kinh tế thị trường VI Nâng cao hiệu quản lý nhà nước báo chí truyền thơng kinh tế thị trường 308 315 333 335 335 362 386 415 415 429 437 446 450 457 M ụ c l ụ c | 499 Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I Hoạt động đối ngoại nhà nước II Tác động kinh tế thị trường đến hoạt động đối ngoại nhà nước III Nội dung quản lý nhà nước đối ngoại kinh tế thị trường Tài liệu tham khảo 466 466 470 475 491 TÌM ĐỌC SÁCH CỦA NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT GS.TSKH LÊ DU PHONG (Chủ biên) TS ĐẶNG XUÂN HOAN (Chủ biên) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Số 6/86 Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội, Tel: 080 49221, Fax: 080 49222 Email: suthat@nxbctqg.vn, Website: www.nxbctqg.vn CÁC RÀO CẢN VỀ THỂ CHẾ KINH TẾ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG GS.TS PHẠM VĂN ĐỨC (Chủ biên) VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI TS THỊNH VĂN KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Giá: 420.000đ TS ĐẶNG XUÂN HOAN (Chủ biên) QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT

Ngày đăng: 23/11/2023, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w