Lý thuyết quy hoạch đô thị (giáo án điện tử)

351 14 0
Lý thuyết quy hoạch đô thị (giáo án điện tử)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUI HOẠCH GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LÝ THUY ẾT QUI HOẠCH ĐÔ THỊ TP Hồ Chí Minh 10/2006 THAM GIA BIÊN SOẠN: Chủ nhiệm: KTS KHƯƠNG VĂN MƯỜI TS.KTS NGUYỄN THANH HÀ Tham gia: Ths KTS LƯU HOÀNG NGỌC LAN Ths KTS LÊ ANH ĐỨC Ths KTS ĐOÀN NGỌC HIỆP Ths KTS HỒ ĐÀO TRÍ HỮU Ths KTS PHẠM ANH TUẤN Ths KTS Mà VĂN PHÚC Ths KTS NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC Ths KTS NGUYỄN CẨM DƯƠNG LY Ths KTS TRẦN PHƯƠNG HẢO KTS NGUYỄN NGỌC HƯƠNG KTS TRƯƠNG THÁI HOÀI AN KTS TRƯƠNG SONG TRƯƠNG KTS QUÁCH THANH NAM MUÏC LUÏC MUÏC LUÏC PHẦN MỘT 10 TOÅNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ VÀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 10 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TÁC QUY HOẠCH ĐÔ THỊ 10 1.1 ĐÔ THỊ VÀ ĐIỂM DÂN CƯ ĐÔ THỊ 10 1.1.1 Đô thị Điểm dân cư đô thị 10 1.1.2 Một số khaùi niệm qui mô đô thị giới 14 1.1.3.Phân loại phân cấp quản lý đô thị 18 1.1.4 Đô thị học 21 1.2 CÔNG TÁC QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 22 1.2.1 Khái niệm công tác quy hoạch đô thị 22 1.2.2 Đối tượng mục tiêu công tác quy hoạch đô thị 22 1.2.3 Nội dung, nhiệm vụ quy hoạch đô thị 23 1.2.4 Đồ án quy hoạch xây dựng đô thị 23 1.2.5 Moät số phương pháp quy họach đô thị sử dụng giới 25 PHAÀN HAI 30 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ - ĐÔ THỊ HÓA 30 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 30 2.1 LƯC KHẢO VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THẾ GIỚI: 30 2.1.1.Thời kì cổ ñaïi: 30 2.1.2 Đô thị thời trung đại 35 2.1.3 Đô thị thời cận đại 36 2.2 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM 37 2.2.1 Tình hình phát triển điểm dân cư đô thị đến kỉ thứ XVIII 37 2.2.2 Đô thị thời nhà Nguyễn 40 CHƯƠNG 3: ĐÔ THỊ HÓA VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐÔ THỊ HÓA 43 3.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ HÓA 43 3.1.1 Đô thị hóa gì? 43 3.1.2 Ba giai đoạn đô thị hoùa 44 3.1.3.Đặc điểm trình đô thị hóa 45 3.1.4.Các tác động đô thị hóa 45 3.2 ĐÔ THỊ HOÁ THÀNH PHỐ CỰC LỚN 50 3.2.1 Thế đô thị cực lớn (mega cities) 50 3.2.2 nh hưởng đô thị hoá đô thị cực lớn 50 3.2.3 Một số đô thị tiêu biểu 50 3.3 HỆ QUẢ ĐÔ THỊ HÓA 52 3.3.1 Sự gia tăng dân số lãnh thổ đô thị- Sự bùng nổ đô thị 52 3.3.2 Sự gia tăng dân số lãnh thổ đô thị, hình thành mật độ cư trú không đồng lãnh thổ đô thị 55 3.3.3 Sự dịch cư dao động lắc 55 3.3.4 Hình thái đô thị- phân mảnh đô thị 55 3.3.5 Hình thành phát triển loại hình cư trú loại hình phân bố dân cư 56 3.4 QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TẠI VIỆT NAM 56 PHAÀN BA 57 CÁC LÝ LUẬN QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 57 HIỆN ĐẠI VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA 57 QUY HOẠCH ĐÔ THÒ 57 CHƯƠNG 4: CÁC LÝ LUẬN QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI 57 4.1 BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA CÁC LÝ LUẬN QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 57 4.2 LÝ LUẬN CỦA CÁC NHÀ Xà HỘI HỌC KHÔNG TƯỞNG 57 4.2.1 Tác giả Robert Owen 57 4.2.2 Tác giả Francois Marie Charles Fourier 58 4.2.3 Tác giả William Morris 58 4.3 LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ VƯỜN CỦA EBENEZER HOWARD (1896) VÀ THÀNH PHỐ VỆ TINH CỦA RAYMOND UNWINN (1922) 58 4.4 LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ TUYẾN 60 4.5 TRƯỜNG PHÁI”ĐÔ THỊ ĐỘNG” CỦA CÁC NHÀ ĐÔ THỊ HỌC XÔ VIẾT 61 4.5.1 Bối cảnh quan điểm 61 4.5.2 Lý luận thành phố “Tên lửa”- L.Ladopski 61 4.5.3 Lý luận thành phố dải – N.Miliutin 62 4.6 LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ CÔNG NGHIỆP 62 4.7 CÁC LÝ LUẬN QUY HOẠCH ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI 63 4.7.1 Quan điểm QHĐT trào lưu kiến trúc đại-Le Corbusier (1887-1965) 63 4.7.2 Lý luận Thành phố hoang dã Frank Lloyd Wright (1935) 64 4.8 LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ THEO ĐƠN VỊ 65 4.9 LÝ LUẬN VỀ”CẤU TRÚC TẦNG BẬC VÀ PHI TẦNG BẬC”TRONG QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 66 4.9.1 Lý luận thành phố Harlow - F Gibber 66 4.9.2 W Christaller lý thuyết vị trí điểm trung tâm 68 4.10 XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA QUY HOẠCH ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI 74 4.10.1 Xu phát triển QHĐT nước phát triển Châu u Bắc Mỹ 74 4.10.2 Tại nước khu vực Đông Nam Á Trung Quốc 91 4.10.3 Các dự án đô thị “siêu kỹ thuật”(thập niên 60-70) 95 4.10.4 Mô hình đô thị 98 PHẦN BỐN 101 QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 101 CHƯƠNG 5: ĐỐI TƯNG VÀ MỤC TIÊU 101 5.1 ĐỐI TƯNG CỦA QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 101 5.2 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 101 5.2.1 Mục tiêu 101 5.2.2 Nhiệm vụ 102 CHƯƠNG 6: NỘI DUNG QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 103 6.1 CÁC LUẬN CỨ KINH TẾ Xà HỘI 103 6.1.1 Đánh giá yếu tố tự nhiên, nguồn lực phát triển thực trạng kinh tế xã hội đô thị 103 6.1.2 Định hướng quy hoạch kinh tế xã hội đô thị thời kỳ 103 6.2 XÂY DỰNG CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 104 6.2.1 Tính chất đô thị 104 6.2.2 Dân số đô thò 105 6.2.3 Đất đai đô thị 109 6.2.4 Cơ sở kinh tế – kó thuật đô thò 112 6.2.5 Các thành phần đất đai quy hoạch xây dựng đô thị 112 6.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ 114 6.3.1 Những nguyên tắc sơ đồ định hướng phát triển không gian đô thị 115 6.3.2 Cơ cấu chức đất đai phát triển đô thị 118 6.3.3 Bố cục không gian kiến trúc đô thị 126 6.4 ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH CẢI TẠO VÀ XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT 130 6.5 PHÂN ĐT XÂY DỰNG VÀ QUY HOẠCH ĐT ĐẦU 131 6.6.ĐIỀU LỆ QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOAÏCH 132 PHẦN NĂM 134 QUY HOAÏCH CHI TIẾT XÂY DỰNG 134 CÁC KHU CHỨC NĂNG ĐÔ THỊ 134 CHƯƠNG 7: QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU Ở TRONG ĐÔ THỊ 134 7.1 KHÁI NIỆM VỀ KHU Ở ĐÔ THÒ 134 7.1.1 Khu đô thị 134 7.1.2 Ranh phục vụ ranh hành 135 7.2 VÒ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA KHU Ở TRONG ĐÔ THỊ 135 7.2.1 Vò trí khu đất dân dụng đô thị 135 7.2.2 Chức khu đô thị 136 7.2.3 Các thành phần đất đai khu đô thị 136 7.3 ĐƠN VỊ Ở ĐÔ THỊ 138 7.3.1 Khái niệm Đơn vị 138 7.3.2 Một số tiêu đơn vị 142 7.3.3 Tổ chức nhà đơn vị 146 7.3.4 Toå chức hệ thống dịch vụ công cộng đơn vị 162 7.3.5 Tổ chức giao thông đơn vị 165 7.3.6 Tổ chức xanh- TDTT đơn vị 173 CHƯƠNG 8: QUY HOẠCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG VÀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ 177 8.1 THIẾT KẾ QUY HOẠCH HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 177 8.1.1.Khái niệm giao thông đô thị – phân loại 177 8.1.2.Vai trò giao thông giải pháp quy hoạch đô thị 178 8.1.3.Các công trình mạng lưới giao thông đô thị 189 8.2.QUY HOẠCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ 203 8.2.1.Khái niệm hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 203 8.2.2.Thành phần hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 203 8.2.3.Phân loại hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 204 8.2.4.Công tác kỹ thuật hạ tầng đô thị 205 8.2.5.Vai trò hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 205 8.2.6.Khái quát quy hoạch xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 206 CHƯƠNG 9: QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU TRUNG TÂM ĐÔ THỊ VÀ HỆ THỐNG TRUNG TÂM DỊCH VỤ CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ 210 9.1 KHÁI QUÁT VỀ KHU TRUNG TÂM VÀ HỆ THỐNG TRUNG TÂM DỊCH VỤ CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ 210 9.1.1 Khaùi quaùt 210 9.1.2 Định nghóa hệ thống trung tâm dịch vụ công cộng 241 9.1.3 Sự phân cấp hệ thống trung tâm dịch vụ công cộng 241 9.2 CÁC LOẠI HÌNH CHỨC NĂNG VÀ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC 242 9.2.1 Nguyên tắc phân loại phân nhóm chức 242 9.2.2 Nguyên tắc bố cục không gian hệ thống TTPVCCĐT 244 9.2.3 Dự báo qui mô hệ thống TTPVCCĐT 246 9.3 QUI HOẠCH CHI TIẾT CÁC KHU CHỨC NĂNG TTPVCCĐT 247 9.3.1 Khu hành 247 9.3.2 Khu giáo dục 248 9.3.3 Khu y tế bảo vệ sức khỏe 249 9.3.4 Khu thương mại-dịch vụ 249 9.3.5 Khu văn hóa 250 9.3.6 Khu caây xanh-TDTT 250 CHƯƠNG 10: QUY HOẠCH KHU CÔNG NGHIỆP VÀ KHO TÀNG ĐÔ THỊ 251 10.1 QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP 251 10.1.1 Vai trò công nghiệp trình hình thành phát triển đô thị 251 10.1.2 Các loại hình khu công nghiệp 252 10.1.3 Nguyên tắc quy hoạch khu công nghiệp 255 10.1.4.Các hình thức bố trí khu công nghiệp 257 10.2 QUY HOẠCH KHU KHO TÀNG 258 10.2.1 Các loại hình kho tàng 258 10.2.2 Yeâu cầu thiết kế khu kho tàng 259 CHƯƠNG 11: QUY HOẠCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ 260 11.1 Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY HOẠCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ 260 11.2 NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG QUY HOẠCH HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ 261 11.3 QUY HOẠCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ 262 11.3.1 Quy hoạch hệ thống xanh mặt tổng thể đô thị 262 11.3.2 Các kiểu bố trí xanh hệ thống xanh đôâ thị 263 11.4 CÁC LỌAI HÌNH QUY HOẠCH CÂY XANH TRONG HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ 264 11.4.1 Cây xanh công cộng 264 11.4.2 Cây xanh hạn chế 265 11.4.3 Caây xanh chuyên dụng 265 11.5 QUY HOẠCH CHỈNH TRANG HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ HIỆN HỮU 265 11.5.1 Quy hoạch chỉnh trang hệ thống xanh mặt tổng thể đô thị 266 11.5.2 Quy hoạch chỉnh trang xanh khu vực chức 266 CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ QUY HOẠCH CHI TIẾT ĐÔ THỊ 268 12.1 ĐỐI TƯNG VÀ THỜI GIAN LẬP QUY CHI TIẾT 268 12.1.1.Đối tượng 268 12.1.2.Thời gian 268 12.2 NHIEÄM VỤ CỦA QUY HOẠCH CHI TIẾT 268 12.2.1.Xác định yếu tố ảnh hưởng quy hoạch khu đất 268 12.2.2.Tổng hợp số liệu trạng 272 12.2.3.Phaân tích đánh giá khu đất xác định nhiệm vụ quy hoạch 272 12.3 NỘI DUNG QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 275 12.3.1.Phân tích đánh giá traïng 275 12.3.2.Xác định tính chất chức tiêu kinh tế – kỹ thuật (chủ yếu sử dụng đất, hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật khu vực thiết kế, nội dung cải tạo xây dựng mới) 275 12.3.3.Quy hoạch tổng mặt sử dụng đất, xác định tiêu cho khu đất (về diện tích, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, tầng cao công trình, vị trí, quy mô công trình ngầm) 275 12.3.4.Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 275 12.3.5.Dự kiến hạng mục ưu tiên phát triển nguồn lực thực 275 12.3.6.Thiết kế đô thị 275 12.3.7.Đánh giá tác động môi trường đề xuất biện pháp để giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến môi trường đồ án quy họach xây dựng chi tiết đô thị 276 12.4 CÁC NGUYÊN TẮC BỐ CỤC QUY HOẠCH KIẾN TRÚC 276 12.4.1.Sơ đồ cấu quy hoạch 276 12.4.2.Quy hoạch sử dụng đất 276 12.4.3.Quy hoạch kiến trúc cảnh quan đô thị 277 12.4.4.Quy hoaïch hệ thống hạ tầng đô thị 278 CHƯƠNG 13: QUY HOẠCH CẢI TẠO ĐÔ THỊ 284 13.1 VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC CẢI TẠO ĐÔ THỊ TRONG VIỆC XÂY DỰNG CÁC THÀNH PHỐ 284 13.2 MOÄT SỐ KHUYNH HƯỚNG QUY HỌACH CẢI TẠO ĐÔ THỊ 284 13.2.1 Khuynh hướng « phá bỏ công trình cũ – xây dựng công trình » 284 13.2.2 Khuynh hướng làm sở công trình cũ 284 13.3 NGUYÊN TẮC VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC QUY HỌACH CẢI TẠO ĐÔ THỊ 285 13.4 NOÄI DUNG CỦA CÔNG TÁC QUY HOẠCH CẢI TẠO ĐÔ THỊ 285 13.4.1 Quy hoạch cải tạo đô thị 285 13.4.2.Quy hoạch cải tạo khu chức đô thị 286 PHẦN SÁU 289 HỒ SƠ QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 289 CHƯƠNG 14: TRÌNH TỰ HỒ SƠ QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 289 14.1 LẬP NHIỆM VỤ QUY HỌACH XÂY DỰNG VÙNG 289 14.1.1 Lí cần thiết lập quy hoạch 289 14.1.2 Các lập quy hoạch 289 14.1.3 Các nội dung nghiên cứu quy hoạch 290 14.1.4 Hồ sơ sản phẩm dự toán kinh phí 290 14.1.5 Tổ chức thực 291 14.2 LẬP NHIỆM VỤ QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 291 14.2.1 Lý cần thiết lập quy hoạch 291 14.2.2 Các lập quy hoaïch 291 14.2.3 Nội dung nghiên cứu quy hoạch 292 14.2.4 Hồ sơ sản phẩm dự toán kinh phí 292 14.2.5 Tổ chức thực 292 14.3 LẬP NHIỆM VỤ QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 292 14.3.1 Lý cần thiết lập quy hoạch 293 14.3.2 Các lập quy hoạch 293 14.3.3 Các nội dung nghiên cứu quy hoaïch 293 14.3.4 Hồ sơ sản phẩm dự toán kinh phí 293 14.3.5 Toå chức thực 294 14.4 TRÌNH TỰ LẬP ĐỒ ÁN QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 294 14.4.1 Lập đồ án quy hoạch xây dựng vùng 294 14.4.2 Lập đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị 301 14.4.3 Lập đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị 309 PHẦN BẢY 319 CHƯƠNG 15: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 319 15.1 Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA TKĐT 319 15.2 ĐỐI TƯNG, MỤC TIÊU VÀ VỊ TRÍ CỦA TKĐT 320 15.2.1 Khái niệm TKĐT ( Urban Design) 320 15.2.2 Đối tượng mục tiêu TKĐT 321 15.2.3 Vị trí TKĐT 321 15.3 MOÄT SỐ KHÁI NIỆM CƠ SỞ TRONG TKĐT 325 15.3.1.Hình thức 325 15.3.2.Hình ảnh đô thị 325 15.3.3.Caáu trúc đô thị 326 15.4.CƠ SỞ LÍ LUẬN 326 15.4.1 Lý luận hình ảnh đô thị 329 15.5 NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ TKĐT 335 15.5.1.Nội dung thiết kế đô thị 335 15.5.2.Trình tự thiết kế đô thị 335 15.5.3.Các vẽ yêu cầu 340 diện khu vực thiết kế Để thực bước cần nắm vững số thông tin tư liệu sau: - Quá trình hình thành phát triển đô thị, tình hình quy hoạch tổng thể đô thị Bao gồm kiện lịch sử liên quan, mô hình phát triển trình diễn biến, tư tưởng quy hoạch tổng thể, kết cấu đô thị, tình hình thực quy hoạch yêu cầu khâu thiết kế quy hoạch tổng thể đô thị; việc sử dụng đất khâu thiết kế, hạng mục xây dựng, điều kiện hạn chế, hệ số khối tích, mật độ kiến trúc, độ cao kiến trúc, v v Tình hình khu vực thiết kế mặt hình thái môi cảnh xung quanh liên quan Bao gồm điều kiện hoàn cảnh tự nhiên, điều kiện khí hậu, tình hình địa hình, địa mạo địa chất; trạng sử dụng đất đai, phạm vi thiết kế, vị trí đường đỏ, quyền sử dụng đất, trạng kiến trúc cũ, toạ độ cốt cao khu vực thiết kế; trạng giao thông, lượng giao thông, quy luật người sử dụng, v.v - Tập quán, phong tục địa phương, phong cách sắc kiến trúc Bao gồm sinh hoạt tập quán khu vực, quy luật hành vi, tầm vóc tỷ lệ kiến trúc, màu sắc vật liệu, mô thức không gian kiến trúc - Tình hình mặt xã hội kinh tế khu vực Ví dụ tiềm lực khai thác, hội phát triển, yêu cầu công chúng, v.v Đối với nhà thiết kế đô thị, có phương pháp điều tra hiệu hay dùng là: + Phương pháp điều tra vấn Là phương pháp dùng phương thức vấn để thu thập thông tin số liệu, bao gồm đặt điều tra đặt câu hỏi phát phiếu điều tra + Phương pháp điều tra quan sát Là phương pháp mà người thiết kế tự đến trường, quan sát tình hình sử dụng người khu vực thiết kế, từ thu thập thông tin Bước 2: Phân tích, đánh giá thực trạng hình tượng đô thị Tất hoạt động thiết kế tách rời phần phân tích, đánh giá cách hệ thống thông qua tư liệu, thông tin thu thập giai đoạn để phát vấn đề chuẩn xác, nắm vững hội, làm cho thông tin tư liệu trở thành dẫn cho phương án thiết kế Phân tích tư liệu thiết kế tập trung vào mặt sau: - Phân tích công Là nội dung nhất, chủ yếu tập trung đến quan hệ sử dụng đất đai hạng mục việc liên hệ chúng với giao thông đô thị Công việc thuộc phạm trù nghiên cứu quy hoạch đô thị sở thiết kế đô thị phân tích tiếp tiếp nối, bao gồm, song song tồn tại, tách biệt kết hợp công với mà phán đoán, xác định tổ hợp công hợp lý, mối quan hệ không gian tương quan liên hệ với giao thông đô thị - Phân tích hình thái không gian Thiết kế đô thị phải lập sở sâu phân tích tài nguyên hình thái đô thị vốn có Chỉ có mang lại hình thức không gian thoả đáng cho đối tượng thiết kế, hình thành kế tục truyền thống văn hoá giàu sức sống mạng lưới không gian đô thị hoàn chỉnh Phân tích hình thái không gian đô thị thường bao gồm nội dung kỹ thuật sau: 336 +Phân tích sở Là phân tích tổng hợp điều kiện tài nguyên sở tương quan với khu vực thiết kế địa hình, địa mạo cảnh quan, v.v +Phân tích vẽ Trọng tâm điều khiển mối quan hệ tồn thực thể kiến trúc không gian bên Nó ngầm cho thấy đối tïng kế tục cách có thứ tự không gian với cấu vốn có Phân tích thiết kế vẽ vào hình chiếu mặt phẳng hai chiều Khi không gian đô thị phát triển theo chiều thẳng đứng kó xảo phân tích có số điểm không thực +Phân tích theo thứ tự thị giác Ý nghóa kỹ thuật phân tích đưa thêm chiều thời gian vào Kỹ thuật đại đa số người thiết kế hiểu rõ vận dụng +Phân tích ý tưởng nhận thức Kỹ thuật lần đầu trình bày cách có hệ thống “Ý tưởng đô thị”, khuyến khích người dân thành phố tự vẽ phác thảo cấu không gian đô thị liên quan Điều có giá trị ứng dụng thực tế giúp cho người thiết kế nhanh chóng hiểu kỹ không gian với nhiều đặc sắc khu tương quan với ấn tượng thiết kế +Phân tích loại hình Nhiều yếu tố hình thái đô thị vứt bỏ hình thức cụ thể mà trở lại “ loại hình lúc đầu” nét đặc trưng chung hình thái chúng mối liên hệ chúng với hoàn cảnh sinh hoạt Ví dụ, công trình nhà cao tầng, tháp truyền hình mang tính tiêu biểu cho khu vực trở lại nguyên hình “toà tháp” Khi thiết kế đô thị, nắm bắt vận dụng loại hình có lợi cho việc chế ngự cấu không gian dễ dàng với người dân thành phố hiểu đồng cảm +Phân tích ghi chép không gian Thủ pháp phân tích tổng hợp thủ pháp phân tích phân tích sở, phân tích theo thứ tự thị giác, phân tích loại hình, tâm lý học hành vi ghi lại cảm thụ ( bao gồm cách thức hoạt động người, kiến trúc quan trọng yếu tố hình thái tương quan khác) hình vẽ chữ viết thể nghiệm không gian đô thị Vì vậy, biểu đạt cách tương đối có hệ thống Bước 3: Xác lập sở hình thành phát triển hình tượng đô thị Thông qua bước trình TKĐT, người ta phát vấn đề tồn trạng, đồng thời nắm vững biện pháp hội giải vấn đề, kết hợp sách khai thác, xây dựng mục tiêu thiết kế khái niệm thiết kế tương ứng, mục tiêu thiết kế khái niệm thiết kế phản ánh lý giải người thiết kế nhu cầu hoàn cảnh đô thị Về mặt thiết kế, xây dựng mục tiêu tìm ý thiết kế khâu quan trọng, tạo điều kiện để xác lập vấn đề trung tâm ý tưởng cuối để xác lập sở hình thành phát triển hình tượng đô thị Bước 4: Thiết kế hình tượng đô thị Khi xác định sở hình thành phát triển hình tượng đô thị, có nhiều phương án thiét kế dược đưa không giống Mục tiêu cuối có 337 phương án tốt thoả mãn yêu cầu đặt ra, điều việc đánh giá thiết kế thực Cho nên việc nắm vững phương pháp đánh giá thiết kế quan trọng Mấu chốt công tác đánh giá thiết kế xác định nội dung hệ thống đánh giá Nhìn chung, nội dung đánh giá chia làm phần sau: - Ngưòi sử dụng: Trong môi trường thiết kế hoạt động hành vi, nhu cầu tâm lý người dân thành phố có thoả mãn tăng cường hay không, quan niệm giá trị họ có xác định hay không? - Chức đô thị Chức đô thị tương quan có tổ chức hợp lý, gọn nhẹ hay không, kích thích hoạt động đa dạng đan xen cách sinh động hay không? - Nơi hoạt động Cơ cấu hình thái không gian có rõ ràng, phù hợp với người hay không, bao gồm đặc trưng khu vực, tính chất phân biệt, hiệu thị giác, tầng, vv - Có thoả mãn tiêu định trước Chủ yếu tiêu khống chế phù hợp với yêu cầu quy hoạch đô thị hay chưa? - Tính khả thi phương án Bao gồm đầu tư kinh tế, phân tích sản xuất, khởi đầu trình xây dựng, tổ chức giai đoạn, kế hoạch thực thi có thực hay không? Công tác đánh giá liên quan đến nhiều người nhiều chuyên ngành khác nhau, phạm vi đánh giá khác Người thiết kế qua giai đoạn đánh giá tiếp thu nhiều thông tin có liệu cho tiến trình thiết kế làm cho phương án hoàn thiện cuối có phương án tốt để đưa vào triển khai Bước 5: Thiết kế chế, sách triển khai (cơ chế, sách hướng dẫn) Đồng thời với việc hình thành xác định phương án thiết kế đô thị, việc đưa loạt nguyên tắc sách lược quản lý đất, sử dụng tiền vốn, kế hoạch khai thác, v.v Việc hoạch định kế hoạch thực thi phải nghó đến việc đưa chế, sách nhằm thu hút vốn đầu tư Việc thông qua công tác cải thiện môi trường khai thác để khống chế giá đất đai, hướng dẫn mô thức phương thức khai thác Trong thời kỳ đầu thực thi kế hoạch, nên vào tính chất dài hạn tính chất biến động hoạt động lâu dài TKĐT, mặt khái niệm, sở mục tiêu thiết kế phương án thiết kế, hoạch định loạt điều lệ thiết kế, quy chuẩn thiết kế sách lược thực thi Và đem kết TKĐT thông qua biện pháp lập pháp hành chính, khiến trở thành văn mang tính pháp luật quốc gia hay địa phương, lấy hình thức pháp luật làm tăng thêm tính nghiêm túc kết thiết kế đô thị 338 GIAI ĐOAN GIAI ĐOẠN GIAI ĐOẠN GIAI ĐOẠN GIAI ĐOẠN Điều tra trường Phân tích đánh giá thực trạng Xác lập sở hình thành pt Đưa phương án, đánh giá thiết kế Triển khai, quản lý Hình 15.13 Quá trình thiết kế đô thị - Nội dung thiết kế đô thị giai đoạn quy hoạch chung đô thị Trong giai đoạn quy hoạch chung, thiết kế đô thị phận cấu thành nội dung quan trọng đồ án quy hoạch chung Nhiệm vụ thiết kế đô thị giai đoạn lập quy hoạch chung xác định khung hình tượng đô thị, có tính định hướng phát triển, song chưa đưa quy định cụ thể cho thiết kế kiến trúc - Nội dung thiết kế đô thị giai đoạn QHCT 1/2000 – 1/5000 Đối với khu đất quy hoạch nhiều chủ đầu tư xây dựng thiết kế đô thị phải: +Cụ thể hoá làm xác mặt tổng thể quy hoạch chung sử dụng đất +Xây dựng tổng mặt bố trí công trình kiến trúc, sân vườn trang thiết bị đô thị +Các mặt cắt chủ yếu +Thiết kế triển khai xác lập sở cho việc cấp chứng quy hoạch, cấp giấy phép xây dựng thiết kế kiến trúc dự án thành phần công trình xây dựng lô đất riêng lẻ +Sa bàn +Xác lập chế, sách hướng dẫn quản lý kiến trúc khu vực Đối với khu đất phát triển theo dự án đầu tư xây dựng tập trung chủ đầu tư đảm nhiệm, quy hoạch chung, thiết kế đô thị thiết kế kiến trúc thực đồng thời 339 15.5.3.Các vẽ yêu cầu a Đồ án thiết kế đô thị riêng biệt Các vẽ chủ yếu đồ án thiết kế đô thị riêng biệt gồm: - Sơ đồ vị trí địa điểm thiết kế đô thị - Bản đồ quy hoạch chi tiết sử dụng đất hạ tầng kỹ thuật tỷ lệ 1/2000 (Nghiên cứu, làm xác điều chỉnh có) - Bản đồ trạng: Kiến trúc, cảnh quan, không gian công cộng, khung cảnh hoạt động văn hoá- xã hội trang thiết bị đô thị - Bản đồ đánh giá tổng hợp (kiến trúc, cảnh quan, không gian công cộng, khung cảnh hoạt động văn hoá – xã hội trang thiết bị đô thị) phân chia khu vực thiết kế đô thị - Các phương án sơ đồ cấu trúc hình tượng khu vực thiết kế đạt (thiết kế ý tưởng) - Tổng mặt thiết kế kiến trrúc, cảnh quan, không gian đô thị tỷ lệ theo phương án chọn - Các vẽ thiết kế triển khai chi tiết khu vực yếu tố kiến trúc, cảnh quan, không gian công cộng trang thiết bị đô thị gồm: + Hệ thống ô phố, công trình kiến trúc, xây dựng + Hệ thống công viên, vườn hoa, xanh mặt nước + Hệ thống không gian công cộng (đường phố, quảng trường, không gian trống) + Các hệ thống trang thiết bị đô thị - Các mặt cắt triển khai chủ yếu - Hướng dẫn quản lý xây dựng theo đồ án thiết kế đô thị duyệt - Sa bàn b Khi đồ án TKĐT nội dung QHC QHCT - Khi đồ án thiết kế đô thị nội dung quy hoạch chung quy hoạch chi tiết số lượng vẽ giảm tuỳ thuộc vào yêu cầu nhiệm vụ thiết kế: + Trong hồ sơ quy hoạch chung cần vẽ định hướng phát triển hình tượng đô thị + Trong hồ sơ quy hoạch chung, cần nghiên cứu vẽ sau: - Bản đồ trạng: Kiến trúc, cảnh quan, không gian công cộng, khung cảnh hoạt động văn hoá- xã hội trang thiết bị đô thị - Bản đồ đánh giá tổng hợp (kiến trúc, cảnh quan, không gian công cộng, khung cảnh hoạt động văn hoá – xã hội trang thiết bị đô thị) phân chia khu vực thiết kế đô thị - Các phương án sơ đồ cấu trúc hình tượng khu vực thiết kế đạt (thiết kế ý tưởng) 340 - Tổng mặt thiết kế kiến trúc, cảnh quan, không gian đô thị tỷ lệ theo phương án chọn - Các vẽ thiết kế triển khai chi tiết khu vực yếu tố kiến trúc, cảnh quan, không gian công cộng trang thiết bị đô thị gồm: + Hệ thống ô phố, công trình kiến trúc, xây dựng + Hệ thống công viên, vườn hoa, xanh mặt nước + Hệ thống không gian công cộng (đường phố, quảng trường, không gian trống) + Các hệ thống trang thiết bị đô thị + Các mặt cắt triển khai chủ yếu 341 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trương Vónh Ký (1997), Ky ức lịch sử Sài Gòn vùng phụ cận, Nguyễn Đình Đầu.dg, Nxb Trẻ [2] Trương Quang Thao (2003), Đô thị học-Những khái niệm mở đầu, NXB Xây Dựng [3] Nguyễn Đăng Sơn (2005),Phương Pháp tiếp cận quy hoạch quản lý Đô thị, NXB Xây Dựng [4] Đặng Thái Hoàng (2004), hợp tuyển Thiết kế đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội [5] Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội [6] Phạm Thị Ngọc Anh (1994), Giáo trình Giao thông Đô thị Cao học [7] Nguyễn Thế Bá (1997), Qui hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội [8] Bộ Kế Hoạch Đầu Tư (1997), Qui hoạch đô thị Việt Nam dự án phát triển đến sau 2000, NXB Thống kê, Hà Nội [9] Bộ Thương Mại (1996), Thông tư hướng dẫn tổ chức quản lý chợ, số 15 TM/CSTTTN ngày 16 tháng 10 năm 1996 [10] Bộ Xây Dựng (1994), Xã hội học qui hoạch xây dựng quản lý Đô thị, NXB Xây dựng [11] Bộ Xây Dựng (1997), Qui chuẩn xây dựng Việt Nam tập I, NXB Xây dựng [12] Bộ Xây Dựng (1999), Định hướng qui hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 [13] Nguyễn Việt Châu (2000), Đổi tiêu chuẩn xây dựng phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí kiến trúc Việt Nam, 00(3), tr.15-16 [14] Lâm Quang Cường, 40 năm qui hoạch thủ đô Hà Nội, Tạp chí Kiến trúc Xã hội, tr 16-17 342 [15] Đặng Đình Đào – Nguyễn Thu Linh (2001), Giáo trình Kinh tế Thương mại, NXB Thống kê [16] Nguyễn Văn Đăng (2001), Chợ Đông Ba tiến trình phát triển đô thị Huế kỷ XIX đầu kỷ XX, tạp chí kiến trúc Việt Nam, 01(2), tr.3538 [17] Francois Tainturier, Nhật Khanh dịch (1999), Kiến trúc quy hoạch đô thị Sài gòn thời Pháp thuộc, Tạp chí kiến trúc Việt Nam, 99(3), tr 41-43 [18] Nguyễn Thanh Hà (1998), Giao thông tiếp cận trung tâm thương nghiệp dịch vụ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Giáo Dục Đào Tạo) [19] Lưu Đức Hải (2/1996), Những sách giao thông đô thị cần thiết nhằm hướng tới giao thông bền vững, Tạp chí kiến trúc Việt Nam [20] Lưu Trọng Hải (4(66)1997), Dự án qui hoạch khu thương mại Chợ Bến Thành, Tạp chí Kiến trúc [21] Lưu Trọng Hải (2001), Những luận điểm kiến trúc qui hoạch tổ chức không gian đô thị xây dựng tp.Hồ chí Minh văn minh-hiện đại văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, đề tài nghiên cứu khoa học [22] Trần Hùng (1997), Paris đôi bờ sông Seine, NXB Xây dựng [23] Nguyễn Thừa Hy (1999)û, Đỗ Bang, Nguyễn Văn Đăng, Đô thị Việt Nam thời Nguyễn, NXB Thuận Hóa [24] Nguyễn Mạnh Kiểm (1998), Điều chỉnh qui hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Xây dựng số Xuân Mậu dần, 98(1), tr 9-10 [25] Huỳnh Đình Kết (1999), Chợ Đông Ba, Tạp chí Huế xưa & [26] Kiến trúc sư trưởng thành phố Hồ Chí Minh (1997), Điều chỉnh qui hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010-2020 [27] Phan Thứ Lang (1991), Chợ Bến Thành xưa nay, Tạp chí Kiến trúc Đời sống, 1991 343 [28] Jean-Marc Massonnat dịch theo tài liệu Etablissement Public d’Aménagement de la La Défense (2001), Paris, Lịch sử khu la Défense Paris, Tạp chí Kiến trúc, 4(90)2001 [29] Lê Văn Năm (1999), Điều chỉnh qui hoạch chung Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, Tạp chí Xây dựng, 99 (2), tr.39-42 [30] Lê Văn Năm, Đồ n Tổng Mặt Bằng Thành Phố Hồ Chí Minh sau năm 2000, Tạp chí Kiến trúc [31] Nhiều tác giả (2001), Đô thị hóa-Khủng khoảng sinh thái & phát triển bền vững, NXB Trẻ [32] Đàm Trung Phường (1995), Đô thị Việt nam Tập 1, 2, NXB Xây dựng Hà Nội [33] Pierre Merlin (1993), Qui hoạch đô thị (tài liệu dịch), NXB Thế giới [34] Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị, NXB Xây dựng [35] Nguyễn Ngọc Quỳnh (1992), Qui hoạch tổng thể không gian đô thị Hải Phòng, giai đoạn 1993-2010, Tạp chí Sài Gòn Đầu tư –Xây dựng, tr 31 [36] Simon Eisner, Arthur Gallion, Stanley Eisner, Đỗ Phú Hưng dịch (1993), Mô hình đô thị, NXB Van Nostrand Reinhold, NewYork [37] Sở Thương mại (1995), Dự thảo Qui hoạch Phát triển ngành thương mại dịch vụ TP.Hồ Chí Minh, thời kì 1996 – 2010 [38] Nguyễn Văn Tài (1999), Vấn đề tổ chức phát triển giao thông đô thị thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ [39] Phan Đăng Tài (1995), Một số nét đồ án qui hoạch chi tiết khu trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Kiến trúc, 6(56)95, tr 2325 [40] Phan Đăng Tài (1997), Một số vấn đề tổ chức không gian qui hoạch cải tạo khu trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Kiến trúc, 3(56)97, tr 19-21 344 [41] Nguyễn Đức Thiềm (2002), Không gian đô thị Phương đông, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 02(4), tr [42] Hoàng Như Tiếp (1978), Quan hệ qui hoạch Vùng lãnh thổ qui hoạch Xây dựng đô thị, NXB Khoa học Kỹ thuật [43] Hà Thúy (số 35/2002), Làm để phát huy tác dụng khoa học –công nghệ lónh vực thương mại, Tạp chí Thương Mại [44] Tô Thị Minh Thông (2000), Mạng lưới chợ Hà Nội tới năm 2020, Tạp chí Kiến trúc, 3(83)00 [45] Tôn Nữ Quỳnh Trân (1999), Hội An-Ngã tư Thương mại-Văn hóa Xưa, Tạp chí Huế xưa & nay, 99 (3) [46] Văn Thái (1997), Địa lý kinh tế Việt Nam, NXB Thống Kê [47] Trương Thao – Lê Sơn (2/1995), Góp ý tham khảo dự báo quy hoạch khu trung tâm thành phố cực lớn Việt nam, (Tr.14-16) Tạp chí KTVN, (2/95), tr.14-16 [48] Trường Đại học kinh tế Quốc dân, Khoa Thương mại-Bộ môn kinh tế Thương mại (2001), Giáo trình Kinh tế Thương Mại, Nhà xuất Thống kê [49] Trường ĐH Bordeaux III, Chương trình hợp tác quốc tế Pháp-Việt VTGEO (CNST)–UMR CNRS-IRD “REGARDS” (10/2001), Đô thị hóa thành phố Hà nội, Nhà xuất Bản đồ [50] Trần Ngọc Thêm, Cơ sở Văn hóa Việt nam, NXB Xây dựng [51] Tổng cục Thống kê (2002), Niên giám thống kê, NXB Thống kê-Hà nội, 2003 [52] UBNN thành phố Hồ Chí Minh, Kiến trúc sư trưởng thành phố (1996), Hồ sơ quy hoạch chi tiết-Cải tạo chỉnh trang khu trung tâm hữu thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 1996 [53] UBNN thành phố Hồ Chí Minh (2003), QUYẾT ĐỊNH Số 144/2003/QĐUB ngày 11 tháng năm 2003 Về duyệt quy hoạch phát triển hệ thống 345 mạng lưới Chợ-Siêu thị-Trung tâm thương mại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 [54] UBNN thành phố Hồ Chí Minh (1995), Qui hoạch lộ giới đường phố qui hoạch Quận, Huyện thành phố Hồ Chí Minh, NXB thành phố Hồ Chí Minh [55] Trần Quốc Vượng (1995), Thành cổ Hà Nội bối cảnh quy hoạch Đại La-Thăng Long-Đông Đô-Hà Nội, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 95(1), tr [56] Viện Khoa Học Xã Hội thành phố Hồ Chí Minh (1997), Môi trường nhân Văn đô thị hóa Việt Nam, Đông Nam Á Nhật Bản, NXB thành phố Hồ Chí Minh [57] Viện Khoa Học Xã Hội thành phố Hồ Chí Minh (1996), Đô thị hóa Việt Nam Đông Nam Á, NXB thành phố Hồ Chí Minh [58] Đại học Xây dựng Hà nội (2005),Quy hoạch Đơn vị ở, NXB Xây dựng [59] Trần Trọng Hanh (2005), Thiết kế đô thị Quản lý Kiến trúc đô thị đường phố, Hội thảo khoa học TKĐT, ĐHKT Thành phố HCM [60] Trần Trọng Hanh (2005), Báo cáo chuyên đề “Giới thiệu phương pháp quy hoạch đô thị” [61] Trường Đại học Kiến trúc Toulóuse, Project urbaine (Thiết kế đô thị) Triển khai thiết kế đô thị Trung Quốc (2001) - Bản dịch Trung tâm thông tin khoa học công nghệ xây dựng- BXD [62] Viện QHĐTNT (2003), Thiết kế đô thị - Nghiên cứu áp dụng QHXD đô thị Việt Nam [63] Hàn Tất Ngạn (1994), Nghệ thuật vườn công viên, NXB Xây dựng Hà Nội [64] Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây dựng Hà Nội [65] Nguyễn Thị Thanh Thủy, Kiến trúc phong cảnh (1996), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 346 [66] Nguyễn Thị Thanh Thủy, Tổ chức quản lý môi trường cảnh quan đô thị (1992), NXB Xây dựng, Hà Nội [67] Hoàng Anh Tú (2004), Luận án Tiến sỹ ngành Quy hoạch, đề tài: “Vai trò hệ thống Vườn – Công viên tổ chức không gian đô thị TP Hồ Chí Minh” (Le rôle du jardin public dans l’aménagement urbain HoChiMinhville), Pari [68] Hoàng Anh Tú, “Suy nghó định hướng phát triển hệ thống mảng xanh đô thị TP Hồ Chí Minh”, www.soquyhoach.hcm.com [69] Hoàng Anh Tú (2005), Giáo án điện tử “Quy hoạch Công viên Văn hoá- Nghỉ ngơi” “Quy hoạch không gian mở đô thị”, Trường ĐHKT TP.HCM [70] Lý Thế Dân (2002), Luận văn Thạc sỹ, đề tài: “Nghiên cứu đề xuất cho hệ thống công viên Tp.HCM”, Trường ĐHKT TP.HCM [71] Viện quy hoạch Thiết kế tổng hợp (1978), Thiết kế xanh, TP HCM [72] Bộ môn Quy hoạch trường ĐH kiến trúc TP HCM (1990), Cây xanh đô thị Tiếng Anh [73] Anastasia Loukaitou-Sideris (1997), Inner-city commercial strips, Evolution, decay-retrofit? Deprtment of Urban Planning, School of Public Policy and social Research, University of California, Los Angeles [74] Department of the Environment (1996), town centres and retail developments, planning policy guidance [75] Department of Town and Country Planning, (1964), Regional shopping centres in North West England, University of Manchester [76] Edmund N.Bacon (1969), Design of Cities, revised Edition, USA [77] Geoffrey Baker and Bruno Funaro (1951), Shopping Centers, Design and operation, Reinhold Publishing Corporation, USA [78] Gideon Golany (1976), New Town Planning: Principles and practice, John Wiley & sons, Inc 347 [79] I.M.Tao (1999), American Shopping Centers, Visual Reference Publications, Inc., NewYork [80] Ian Colquhoun (1995), Urban Regeneration an International Perspective, B.T Batsford Ltd.London [81] Winning Shopping center Design No.6 (1999), Innovative design and construction of a new project, Visual Reference Publiccations, Inc NewYork [82] John Ormsbee Simonds (1994), Garden Cities 21, McGraw-Hill,Inc [83] John Morris Dixon (1999), Urban Space, Visual Reference Publications, Inc., NewYork [84] John A.Dawson and J.Dennis Lord (1985), Shopping Centre Development, Policies and Prospects, Nichols Publishing Company, NewYork [85] Potential and Opportunities of SuperMalls in Shanghai (2003), Building a Bigger Beast, Colliers international topical research report Shanghai The Development [86] ICIC Partnership (2000), Inner-City Shopper make cent (and dollars), PriceWaterhouseCopers [87] Kiel, Haberkern, Dr Gerd (2001), Issues in shopping centre trade areas, The University of Queensland, Au [88] Ken Jones and Jim Simons (1990), The Retail Environment, Routledge, Chapman and Hall, Inc NewYork-London [89] Kevin Lynch (1965), The Image of The City, M.I.T Press Paperback Edition, Printed in the United States [90] Michael D., Michael Pawlukiewicz and Beyard (2001), Ten Principles for Reinventing America’s Suburban Strips Washington, D.C.:ULI–the Urban Land Institute 348 [91] Peter Dicken and Peter E Lloyd (1990), Location in Space, Theoretical Perspectives in Economic Geography, Harper and Row, Publishers, Inc., New York [92] Peter Katz (1994), The New Urbanism, McGraw-Hill, Inc [93] Rob Krier (1979), Urban Space, Academy Editions - London, Great Britain [94] Laurence Stephan cutler (1982), Recycling Cities for People, Van Nostrand Reinhold [95] Sherman Whipple (2003), Market Dynamics and the Commercial Center, Webside, 2003 [96] Rai Y Okamoto and Frank E Wiliams (1968), Urban Design Mahattan, Regional plan association, the Viking press - New York [97] Roz Hansen, Brian Roberts (2000), Urban planning & development in a maeket economy, Qeenland University of Technology [98] Federal Transit Administration (2002), Commercial Property Benefits of Transit, Hickling Lewis Brod Inc [99] Victor Gruen and Larry Smith (1960), Shopping Town USA, Reinhold Publishing Corporation Tieáng Nga [100] В.И Аникин (1987), Жилой Район Крупного Города, Москва Стройиздат [101] В.А Лавров (1964), Город и Его Обшественний Центр, Москва Стройиздат [102] М.Г.Бархин (1986), Город.Структура и Композиция, издателство “Наука” [103] Э.А.Гольдзамт Культура О.А.Швидковский(1985), Европейских Социалистических Стройиздат 349 Градостроительная стран, Москва [104] Ш.Д.Аскаров, А.П.Соколина и др (1987), Архитектура Запада, Москва Стройиздат [105] В.Н.Белоусов, Н.Н.Бочарова, В.А.Васильченко и др (1987), Реконструкция центров исторических городов, Москва Стройиздат Tieáng Bungari [106] Б.Й.Стоянов (1977), Съвременна архитектура, Дьржавно Издателство “Техника”, София [107] Иван Никифоров (1979), Тьрговски Центрове, Дьржавно Издателство “Техника”, София [108] Петър Ташев (1973), История на Градоустройство, Дьржавно Издателство “Техника”, София Tiếng Tây Ban Nha [109] Jose A Lopez Candera (1999), Díseno urbano – Teoria y Practica, Editorial Munilla – Leria, Éspana 350

Ngày đăng: 23/11/2023, 16:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan