Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 217 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
217
Dung lượng
9,95 MB
Nội dung
PHẦN NĂM QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG CÁC KHU CHỨC NĂNG ĐÔ THỊ CHƯƠNG 7: QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU Ở TRONG ĐÔ THỊ 7.1 KHÁI NIỆM VỀ KHU Ở ĐÔ THỊ 7.1.1 Khu đô thị Đất lọai đất đất dân dụng đô thị, khu chức chiếm diện tích lớn khu dân dụng đô thị Tùy thuộc vào loại đô thị, đất phân cấp sau (theo điều 5-TCVN 4449:1987): - Đô thị loại lớn: có tiểu khu (hoặc đơn vị ở), khu nhà ở, khu thành phố - Đô thị loại lớn: có tiểu khu (hoặc đơn vị ở), khu nhà ở, khu thành phố - Đô thị loại trung bình: có tiểu khu (hoặc đơn vị ở), có khu nhà - Đô thị loại nhỏ: có tiểu khu (hoặc đơn vị ở) - Thị trấn có nhóm nhà Khu bao gồm số tiểu khu (hoặc đơn vị ở) công trình phục vụ công cộng cấp II (cấp định kỳ), khu xanh nghỉ ngơi hệ thống kỹ thụật phục vụ nhu cầu sinh họat định kỳ ngắn ngày cho người dân khu nhà Giới hạn khu thường đường giao thông đô thị ranh giới tự nhiên sông hồ, kênh rạch… Quy mô diện tích khu xác định theo tầng cao nhà (theo bảng 12- TCVN 4449:1987) Bảng 7.1 Giới hạn Tầng cao (người) đến đến đến 9đến 12 Nhỏ Lớn 12.000 16.000 16.000 24.000 20.000 30.000 24.000 33.000 28.000 40.000 Diện tích (ha) Khu phân thành loại: khu cũ khu 134 70 100 7.1.2 Ranh phục vụ ranh hành Ranh phục vụ: Trong lý luận thành phố Harlow, khu hình thành sở đơn vị đô thị Các đơn vị đô thị tuỳ theo qui mô mà bao gồm hay nhiều đơn vị ở, định hình lan tỏa theo diện rộng có diện tích trùng khớp với vùng phục vụ trung tâm khu vực Các đơn vị đô thị hình thành bên ranh giới vùng phục vụ hệ thống trung tâm phục vụ công cộng đô thị Trong đó, lý luận Đơn vị láng giềng C Perry đề xuất (1939) dựa vào mối quan hệ cộng đồng khu vực: chức phục vụ giáo dục Ranh hành chính: Ranh hành có tính chất quản lý người lãnh thổ, dùng để phân định ranh giới mặt quyền chức quản lý hành Do việc phân cấp đất theo lọai đô thị, cụ thể khu ở, đơn vị ở, nhóm ởø …nên tính toán cho tương ứng với đơn vị hành cấp quận, phường, khu phố, …Tùy thuộc vào quy mô dân số lọai đô thị, cần tổ chức cấp Đất theo ranh hành chánh để thuận lợi việc xây dựng công trình công cộng phục vụ theo cấp Hợp ranh hành chánh ranh qui hoạch để dễ quản 1ý qui hoạch mặt quyền người dân đô thị 7.2 VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA KHU Ở TRONG ĐÔ THỊ 7.2.1 Vị trí khu đất dân dụng đô thị Khu đơn vị quy họach đô thị lớn cực lớn Khu nằm xen cài nằm tách biệt với khu chức khác đô thị Việc tổ chức hợp lý khu có ý nghóa định đến chất lượng sống người dân đô thị, đến môi trường cảnh quan đô thị Các nguyên tắc tổ chức khu đô thị: - Phù hợp định hướng phát triển mở rộng thành phố bảo đảm phát triển bền vững - Bảo đảm thời gian lại nơi nơi làm việc - Bảo đảm không bị ô nhiễm khói bụi tiếng ồn nguồn nước khu chức khác: khu công nghiệp, khu nghóa trang, bến bãi, kho tàng, giao thông chính, giao thông đối ngoại… Vị trí khu - Xung quanh khu trung tâm khu vực, bảo đảm bán kính lại nhỏ - Tiếp cận với khu đất trung tâm, xanh cuả đô thị - Phù hợp với hướng mở rộng tương lai cuả đô thị 135 - Tiếp cận dễ dàng không bị gây ảnh hưởng xấu môi trường vị trí lân cận khu công nghiệp, trục giao thông chính… - Cách li tuyệt đối nguốn gây ô nhiễm: nghóa trang, bãi rác, khu đất gây ô nhiễm khác, v.v.v 7.2.2 Chức khu đô thị Trong khu đô thị có chức sau: 7.2.2.1 Phục vụ nhu cầu Nơi chủ yếu nơi người sinh hoạt gia đình gìơ lao động Ngòai việc sinh họat gia đình, người dân đô thị cần có mối quan hệ giao tiếp cộng đồng khu vực Bên cạnh đó, vấn đề hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật là vấn đề lớn định đến chất lượng sống người dân khu 7.2.2.2 Phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi tái tạo sức lao động: Nghỉ ngơi giải trí chức quan trọng đô thị nói chung khu nói riêng Theo quỹ thời gian nghỉ ngơi giải trí, hoạt động nghỉ chia làm mức khác nhau: nghỉ hàng ngày, nghỉ hàng tuần nghỉ ngơi – giải trí xa nơi ở, xa đô thị cư trú, nơi có địa hình lịch sử,danh lam thắng cảnh v v Với quy mô khu ở, đơn vị ở, nhu cầu nghỉ ngơi người dân mức hàng ngày Vì vậy, cần phải tổ chức công trình công cộng phục vụ nhu cầu nghỉ hàng ngày công viên, vườn hoa, câu lạc sinh họat cho lứa tuổi… nhằm tạo điều kiện cho người dân tái tạo sức lao động sau ngày làm việc học tập 7.2.3 Các thành phần đất đai khu đô thị 7.2.3.1 Đất xây dựng đơn vị ở: Khu bao gồm số đơn vị (hoặc tiểu khu nhà ở) Tùy theo quy mô dân số Khu có từ 3-5 đơn vị Các đơn vị bố trí xung quanh khu trung tâm Khu nhằm đảm bảo bán kính phụcvụ công trình phục vụ công cộng 7.2.3.2 Đất trung tâm phục vụ khu ở: Đất trung tâm đơn vị đất để xây dựng công trình phục vụ công cộng phục vụ định kỳ cho người dân khu Đất trung tâm phục vụ phân thành lọai sau: Đất thương mại dịch vụ: Là đất xây dựng công trình thương mại dịch vụ phục vụ nhu cầu mua sắm sử dụng dịch vụ định kỳ người dân (thường hàng tuần) như: cửa hàng bách hóa, kim khí điện máy, siêu thị….hoặc dịch vụ tài chánh ngân hàng, bưu điện, thông tin liên lạc….Đất thương mại dịch vụ thường bố trí dọc theo trục giao thông đô thị để tăng hiệu suất sử dụng, đồng thời tạo mặt họat độâng sầm uất nhộn nhịp cho Khu 136 Đất hành chánh: Là đất xây dựng công trình hành chánh Ủy ban nhân dân cấp Phường, Quận (phụ thuộc vào phân cấp Đất theo loại đô thị) số công trình hành chánh khác trụ sở công an, phòng ban theo quy định quản lý hành chánh Đất hành chánh thường bố trí nơi yên tónh, trang nghiêm, thuận tiện cho vấn đề lại người dân Đất giáo dục: Ngoài trường tiểu học bố trí đơn vị ở, khu ở, tùy thuộc vào quy mô dân số cụ thể, bố trí 1-2 trường cấp 2, trường cấp để phục vụ cho nhu cầu giáo dục người dân Đất giáo dục thường bố trí nơi yên tónh, gần khu thể ducï thể thao khu để học sinh sử dụng Ngòai ra, đất giáo dục cần bố trí thuận lợi mặt giao thông, giao thông xe đạp để học sinh an tòan đến trường Đất văn hóa: Là nơi bố trí Nhà văn hóa Phường Quận để phục vụ nhu cầu sinh họat văn hóa người dân Ngòai ra, bố trí công trình văn hóa quy mô nhỏ như: thư viện, hội trường đa năng, lớp học khiếu… để phục vụ nhu cầu sinh họat văn hóa hàng tuần (định kỳ) cho lứa tuổi Nhà văn hóa bố trí gần khu công viên xanh khu Đất y tế: Là đất xây dựng trạm y tế Phường Quận Là nơi sơ cấp cứu khám chữa bệnh cho người dân khu Đất y tế thường bố trí nơi yên tónh, phải thuận lợi mặt giao thông giới để dễ dàng chuyển bệnh nhân lên tuyến 7.2.3.3.Đất xanh khu Là đất để xây dựng công viên sận bãi TDTT, nhà luyện tập để phục vụ nhu cầu sưcù khỏe người dân khu Quy mô chức công trình lớn so với đơn vị Khu xanh thường bố trí trung tâm Khu ở, tiếp cận với đơn vị nhằm đảm bảo bán kính phục vụ cho Đơn vị 7.2.3.4 Đất giao thông khu Khu thường giới hạn hệ thống giao thông Đô thị điều kiện tự nhiên sông rạch… Trong khu chức khu ở, liên hệ với hệ thống giao thông nội Hệ thống giao thông tuyến đường giao thông phụ đô thị, có chức sau: Phân chia ranh giới đơn vị với nhau, đơn vị trung tâm khu Là tuyến liên kết đơn vị trung tâm khu Là tuyến giao thông dẫn trục đường Đô thị 137 7.3 ĐƠN VỊ Ở ĐÔ THỊ 7.3.1 Khái niệm Đơn vị 7.3.1.1 Khái niệm Đơn vị xem đơn vị quy hoạch khu nhà đô thị, có quy mô diện tích quy mô dân số định, nơi cung cấp dịch vụ hàng ngày cho người dân đô thị mà đó, trừơng tiểu học hạt nhân Đơn vị xác định ranh giới hệ thống giao thông đô thị xung quanh Để đảm bảo an tòan cho người dân sống đơn vị ở, người gia trẻ em, giao thông giới đô thị không cắt ngang đơn vị Đơn vị ở, tên gọi nó, tế bào tạo nên khu đô thị Vì vậy, có hoạt động độc lập, có liên kết chặt chẽ với đơn vị khác khu ở, khu chức khác đô thị Hình 7.1- Quy hoạch đơn vị Quy mô -Diện tích - Giới hạn diện tích khu đất đơn vị có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đơn vị Cơ sở để xác định quy mô diện tích đơn vị khỏang cách từ nhà đến công trình công cộng tối đa 15 phút, tương đương với khỏang cách vật lý khỏang 400 - 500m - Giới hạn diện tích giúp cho người dân đơn vị ở,nhất hai đối tượng người già trẻ em, phương tiện xe đạp bộ, tiếp cận công trình công cộng phục vụ thường kỳ cách thuận tiện, nhanh chóng, an tòan 138 - Giới hạn diện tích định không gian vật lý đơn vị ở, hình thành ranh giới đơn vị hệ thống giao thông giới đô thị Giới hạn góp phần tạo nên cảm giác “ độc lập” cho cộng đồng dân cư sống đơn vị ở, hình thành mối quan hệ láng giềng gắn bó mối quan hệ xã hội Đây điều mà nhà xã hội học cảnh báo sống đại làm rạn nứt mối quan hệ láng giềng cộng đồng dân cư - Mặt khác, theo A Christopher nghiên cứu tâm lý cảm nhận không gian đô thị, hầu hết cư dân thành phố thực biết rõ thông thạo khu vực họ sinh sống giới hạn chừng 2- ô phố không ô phố xung quanh nhà (tương đương 500- 600m) Điều chứng tỏ giới hạn diện tích đơn vị ảnh hưởng đến gắn bó cộng đồng dân cư khu vực, góp phần củng cố mối quan hệ xã hội cộng đồng Dân số - Đơn vị ở, khái niệm ban đầu, cộng đồng dân cư sống không gian vật lý định, với hệ thống công trình công cộng phục vụ cấp thường kỳ Trong đó, quy mô hợp lý trường tiểu học yếu tố định vấn đề tính tóan quy mô dân số - Trong mô hình “ Đơn vị láng giềng” Clarence Perry, trường tiểu học có quy mô 1000 học sinh, tương đương với 5.000-6.000 dân Mô hình đơn vị BN.L.Englehart đưa sở cần thiết để mở trường tiểu học 600-800 học sinh, tương đương với dân số từ 5.000-7.000 người - Số học sinh tính cho 1.000 thường thay đổi theo phát triển xã hội theo cấu dân số đô thị Quy mô hợp lý trường tiểu học thay đổi theo thời kỳ Vì vậy, quy mô dân số hợp lý đơn vị thay đổi theo tình hình xã hội đô thị thời kỳ - Mặt khác, mặt xã hội học, A Christopher cho quy mô dân số cộng đồng có đời sống trị xã hội gắn bó từ 5.000- 10.000 người Quy mô hợp lý đơn vị - Từ phân tích quy mô diện tích quy mô dân số trên, vấn đề quy mô hợp lý đơn vị xem tổng hợp điều kiện - Với bán kính phục vụ tối đa đơn vị 500m, ước tính diện tích tối đa đơn vị là78 - Với quy mô hợp lý trường tiểu học khỏang 1.000 học sinh (tương đương với 25 lớp), theo TCVN 4449:1987, số học sinh học cho 1.000 dân từ 100- 125, dân số đơn vị từ 8.000- 10.000 dân Theo TCVN 4449: 1987, quy mô dân số diện tích tiểu khu xác định theo tầng cao theo bảng sau: 139 Bảng 7.2 Giới hạn Tầngcao Nhỏ (người) Lớn (người) Diện tích (ha) đến đến đến đến 12 4.000 6.000 8.000 9.000 10.000 16 nhaát 6.000 8.000 11.000 13.000 16.000 25 Tổng hợp điều kiện trên, ta có quy mô hợp lý đơn vị là: Về quy mô diện tích: 20- 30 Về quy mô dân số: 5.000- 10.000 dân 7.3.1.2 Các khu chức nguyên tắc tổ chức cấu ĐVƠ a Các khu chức Các thành phần đất đai đơn vị ở: Trong đơn vị ở, thành phần đất đai chia làm loại sau: Đất ở: Bao gồm đất xây dưnïg công trình nhà ở, đường nội cụm nhà, nhóm nhà có lộ giới nhỏ 12 m, sân vườn nội nhóm nhà Đất công trình công cộng: Là đất xây dựng công trình công cộng thương mại, dịch vụ, y tế, văn hoá, giáo dục, hành chánh phục vụ cho nhu cầu hàng ngày người dân đơn vị Đất xanh- TDTT: Bao gồm đất xanh sân tập thể thao để phục vụ cho nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn người dân đơn vị Ngoài mảng xanh tập trung trung tâm đơn vị ở, đất xanh tính tuyến đường nội đơn vị ở, trục cảnh quan liên kết cụm, nhóm nhà Đất giao thông: Đất xây dựng hệ thống giao thông nội đơn vị ở, có lộ giới lớn 12 m, có bãi xe nhóm nhà công trình công cộng Cách phân chia rõ ràng loại đất loại đất thường sử dụng để tính toán, đối chiếu với quy chuẩn hành Tuy nhiên, thực tế nay, có số công trình có chức hỗn hợp xây dựng lô đất (thông thường chức thương mại – dịch vụ), việc tính toán theo tiêu cụ thể gặp khó khăn 140 Bảng 7.3 Bảng cân đất đai đơn vị STT THÀNH PHẦN ĐẤT ĐAI CHỈ TIÊU m2/người 01 Đất xây dựng nhà 02 Đất công trình công cộng 3-5 03 Đất xanh, TDTT 4-8 04 Đất giao thông 4-8 TỔNG CỘNG 25-50 DIỆN TÍCH TỈ LỆ % 20-30 100% 15-30 Các khu chức cấu sử dụng đất đơn vị ở: Các nhóm Đây đất chủ yếu để xây dựng loại nhà ở,ø có quy mô diện tích từ 5-7 ha, quy mô dân số khoảng 2.000-3.000 dân Mỗi nhóm có trung tâm phục vụ công cộng trường mẫu giáo, với bán kính phục vụ từ 100 đến 200 m Khu trung tâm: phân thành khu vực bao gồm Trung tâm động: nơi bố trí công trình thương nghiệp dịch vu ïphục vụ nhu cầu hàng ngày người dân đơn vị Ngoài việc phục vụ cho nhu cầu người dân trong đơn vị ở, cáccông trình cần phục vụ cho khách vãng lai ngang qua đơn vị Vì vậy, cần bố trí dọc trục giao thông đô thị đơn vị Trung tâm tónh Là nơi bố trí công trình giáo dục, y tế, văn hóa … kết hợp với khu xanh đơn vị Bán kính phục vụ khu trung tâm 400- 500m Hệ thống giao thông nội Là hệ thống giao thông nội đơn vị ở, liên kết nhóm với với khu trung tâm, nối kết đơn vị với hệ thống giao thông đô thị, đảm bảo phục vụ tốt cho việc lại nhanh chóng, an toàn thuận tiện b Nguyên tắc tổ chức Các khu chức đơn vị phải bố trí hợp lý để đáp ứng thuận tiện nhu cầu sử dụng người dân đơn vị Trong khu chức trên, nhóm chiếm tỉ lệ lớn Các nhóm thường bố trí tập trung xung quanh khu trung tâm đơn vị để đảm bảo bán kính phục 141 vụ đơn vị khỏang 400- 500m Ranh giới nhóm khu trung tâm hệ thống giao thông nội đơn vị Các nhóm có trung tâm nhóm trường mẫu giáo, với bán kính phục vụ từ 100200m Các trường đặt gần khu xanh để có môi trường lành cho trẻ em, đồng thời, phải tiếp cận với giao thông nội đơn vị Khu trung tâm phải bố trí hợp lý theo chức động tónh: Khu động, với công trình thương mại dịch vụ chính, cần bố trí tiếp cận giao thông đô thị để phục vụ cho người dân đơn vị ở, mà cho khách vãng lai Khu tónh, với công trình trừơng tiểu học, kết hợp với công viên công trình khác trạm y tế, câu lạc bộ…, bố trí nhóm ở, tiếp cận trực tiếp với nhóm để đảm bảo bán kính phục vụ Hệ thống giao thông nội phải bố trí hợp lý để liên kết khu chức đơn vị ở, đồng thời liên kết với giao thông đô thị 7.3.2 Một số tiêu đơn vị 7.3.2.1 Định nghóa khái niệm Diện tích sàn (m2): Là tổng diện tích xây dựng nhà đơn vị Bao gồm diện tích hộ diện tích khác phục vụ cho nhà hành lang, sảnh, cầu thang…., không bao gồm diện tích tòa nhà phục vụ cho mục đích khác thương mại, dịch vụ công cộng Mật độ diện tích sàn chung Brutto (m2/ha): Là tỉ số tổng diện tích sàn diện tích đơn vị Chỉ số cho biết hiệu sử dụng đất đơn vị Chỉ số diện tích sàn (m2/người): Là số cho biết mức độ tiện nghi mặt diện tích đơn vị Theo quy chuẩn nay, tiêu thường lấy 12- 15 m2/người Với khu đô thị mới, tùy theo tính chất nhu cầu nay, lấy 20- 30 m2/người Mật độ dân cư đơn vị (người/ha): Là tỷ số tổng số dân tổng diện tích đơn vị Mật độ dân số thấp khỏang 150- 200 người/ha, thường đơn vị có nhiều nhà thấp tầng, biệt thự… Mật độ dân cư trung bình khoảng 250- 300 người/ha Mật đô cao khoảng 350- 450 người/ha, với đơn vị có nhiều nhà chung cư cao tầng Mật độ diện tích sàn riêng Netto (m2/ha): Là tỉ số tổng diện tích sàn nhà diện tích đất tương ứng Mật độ diện tích cư trú Netto (m2/ha): Là tỉ số tổng diện tích cư trú nhà diện tích đất tương ứng Mật độ cư trú (người/ha): Là tỉ số số dân diện tích đất tương ứng 142 Mật độ xây dựng (%): Là tiêu quan trọng việc quản lý xây dựng Chỉ tiêu khống chế tương quan phần đất xây dựng công trình phần không gian trống nhằm đảm bảo yêu cầu thông thóang, chiếu sáng, phòng hỏa… Mật độ xây dựng Brutto Mb Mb = Diện tích chiếm đất công trình xây dựng * 100% Diện tích đất đơn vị Mật độ xây dựng Netto Mn Mn = Diện tích chiếm đất công trình xây dựng * 100% Diện tích đất - Hệ số sử dụng đất: Là tỷ số tổng diện tích sàn tầng diện tích khu đất Hệ số nói lên hiệu sử dụng khu đất tòan đơn vị - Tầng cao trung bình Htb: H tb = 100 a1 / h1 + a / h2 + + a n / hn Trong đó: Htb: Tầng cao trung bình nhà a1,a2, ……….,an: Tỉ lệ % diện tích sàncủa lọai hình nhà tổng diện tích sàn tòan đơn vị h1,h2, ……….,hn: số tầng cao loại nhà 7.3.2.2 Một số tiêu theo Quy chuẩn Xây dựng Bảng 7.4 Mật độ diện tích sàn nhà Brutto (tương ứng với tiêu chuẩn diện tích nhà 12 m2/người) Tầng cao Mật độ Nhỏ 2.500 3.200 4.600 4.800 5.000 5.200 Lớn 3.300 4.800 5.700 6.000 6.300 6.600 10 11 12 Nhỏ 5.400 5.700 6.000 6.200 6.400 6.600 Lớn 6.800 7.000 7.300 7.600 7.800 8.000 Bảng 7.5.Mật độ diện tích sàn nhà Netto (tương ứng với tiêu chuẩn diện tích nhà 12 m2/người) Mật độ Tầng cao Nhỏ 3.600 5.300 7.500 8.900 9.700 11.500 143 diện khu vực thiết kế Để thực bước cần nắm vững số thông tin tư liệu sau: - Quá trình hình thành phát triển đô thị, tình hình quy hoạch tổng thể đô thị Bao gồm kiện lịch sử liên quan, mô hình phát triển trình diễn biến, tư tưởng quy hoạch tổng thể, kết cấu đô thị, tình hình thực quy hoạch yêu cầu khâu thiết kế quy hoạch tổng thể đô thị; việc sử dụng đất khâu thiết kế, hạng mục xây dựng, điều kiện hạn chế, hệ số khối tích, mật độ kiến trúc, độ cao kiến trúc, v v Tình hình khu vực thiết kế mặt hình thái môi cảnh xung quanh liên quan Bao gồm điều kiện hoàn cảnh tự nhiên, điều kiện khí hậu, tình hình địa hình, địa mạo địa chất; trạng sử dụng đất đai, phạm vi thiết kế, vị trí đường đỏ, quyền sử dụng đất, trạng kiến trúc cũ, toạ độ cốt cao khu vực thiết kế; trạng giao thông, lượng giao thông, quy luật người sử dụng, v.v - Tập quán, phong tục địa phương, phong cách sắc kiến trúc Bao gồm sinh hoạt tập quán khu vực, quy luật hành vi, tầm vóc tỷ lệ kiến trúc, màu sắc vật liệu, mô thức không gian kiến trúc - Tình hình mặt xã hội kinh tế khu vực Ví dụ tiềm lực khai thác, hội phát triển, yêu cầu công chúng, v.v Đối với nhà thiết kế đô thị, có phương pháp điều tra hiệu hay dùng là: + Phương pháp điều tra vấn Là phương pháp dùng phương thức vấn để thu thập thông tin số liệu, bao gồm đặt điều tra đặt câu hỏi phát phiếu điều tra + Phương pháp điều tra quan sát Là phương pháp mà người thiết kế tự đến trường, quan sát tình hình sử dụng người khu vực thiết kế, từ thu thập thông tin Bước 2: Phân tích, đánh giá thực trạng hình tượng đô thị Tất hoạt động thiết kế tách rời phần phân tích, đánh giá cách hệ thống thông qua tư liệu, thông tin thu thập giai đoạn để phát vấn đề chuẩn xác, nắm vững hội, làm cho thông tin tư liệu trở thành dẫn cho phương án thiết kế Phân tích tư liệu thiết kế tập trung vào mặt sau: - Phân tích công Là nội dung nhất, chủ yếu tập trung đến quan hệ sử dụng đất đai hạng mục việc liên hệ chúng với giao thông đô thị Công việc thuộc phạm trù nghiên cứu quy hoạch đô thị sở thiết kế đô thị phân tích tiếp tiếp nối, bao gồm, song song tồn tại, tách biệt kết hợp công với mà phán đoán, xác định tổ hợp công hợp lý, mối quan hệ không gian tương quan liên hệ với giao thông đô thị - Phân tích hình thái không gian Thiết kế đô thị phải lập sở sâu phân tích tài nguyên hình thái đô thị vốn có Chỉ có mang lại hình thức không gian thoả đáng cho đối tượng thiết kế, hình thành kế tục truyền thống văn hoá giàu sức sống mạng lưới không gian đô thị hoàn chỉnh Phân tích hình thái không gian đô thị thường bao gồm nội dung kỹ thuật sau: 336 +Phân tích sở Là phân tích tổng hợp điều kiện tài nguyên sở tương quan với khu vực thiết kế địa hình, địa mạo cảnh quan, v.v +Phân tích vẽ Trọng tâm điều khiển mối quan hệ tồn thực thể kiến trúc không gian bên Nó ngầm cho thấy đối tïng kế tục cách có thứ tự không gian với cấu vốn có Phân tích thiết kế vẽ vào hình chiếu mặt phẳng hai chiều Khi không gian đô thị phát triển theo chiều thẳng đứng kó xảo phân tích có số điểm không thực +Phân tích theo thứ tự thị giác Ý nghóa kỹ thuật phân tích đưa thêm chiều thời gian vào Kỹ thuật đại đa số người thiết kế hiểu rõ vận dụng +Phân tích ý tưởng nhận thức Kỹ thuật lần đầu trình bày cách có hệ thống “Ý tưởng đô thị”, khuyến khích người dân thành phố tự vẽ phác thảo cấu không gian đô thị liên quan Điều có giá trị ứng dụng thực tế giúp cho người thiết kế nhanh chóng hiểu kỹ không gian với nhiều đặc sắc khu tương quan với ấn tượng thiết kế +Phân tích loại hình Nhiều yếu tố hình thái đô thị vứt bỏ hình thức cụ thể mà trở lại “ loại hình lúc đầu” nét đặc trưng chung hình thái chúng mối liên hệ chúng với hoàn cảnh sinh hoạt Ví dụ, công trình nhà cao tầng, tháp truyền hình mang tính tiêu biểu cho khu vực trở lại nguyên hình “toà tháp” Khi thiết kế đô thị, nắm bắt vận dụng loại hình có lợi cho việc chế ngự cấu không gian dễ dàng với người dân thành phố hiểu đồng cảm +Phân tích ghi chép không gian Thủ pháp phân tích tổng hợp thủ pháp phân tích phân tích sở, phân tích theo thứ tự thị giác, phân tích loại hình, tâm lý học hành vi ghi lại cảm thụ ( bao gồm cách thức hoạt động người, kiến trúc quan trọng yếu tố hình thái tương quan khác) hình vẽ chữ viết thể nghiệm không gian đô thị Vì vậy, biểu đạt cách tương đối có hệ thống Bước 3: Xác lập sở hình thành phát triển hình tượng đô thị Thông qua bước trình TKĐT, người ta phát vấn đề tồn trạng, đồng thời nắm vững biện pháp hội giải vấn đề, kết hợp sách khai thác, xây dựng mục tiêu thiết kế khái niệm thiết kế tương ứng, mục tiêu thiết kế khái niệm thiết kế phản ánh lý giải người thiết kế nhu cầu hoàn cảnh đô thị Về mặt thiết kế, xây dựng mục tiêu tìm ý thiết kế khâu quan trọng, tạo điều kiện để xác lập vấn đề trung tâm ý tưởng cuối để xác lập sở hình thành phát triển hình tượng đô thị Bước 4: Thiết kế hình tượng đô thị Khi xác định sở hình thành phát triển hình tượng đô thị, có nhiều phương án thiét kế dược đưa không giống Mục tiêu cuối có 337 phương án tốt thoả mãn yêu cầu đặt ra, điều việc đánh giá thiết kế thực Cho nên việc nắm vững phương pháp đánh giá thiết kế quan trọng Mấu chốt công tác đánh giá thiết kế xác định nội dung hệ thống đánh giá Nhìn chung, nội dung đánh giá chia làm phần sau: - Ngưòi sử dụng: Trong môi trường thiết kế hoạt động hành vi, nhu cầu tâm lý người dân thành phố có thoả mãn tăng cường hay không, quan niệm giá trị họ có xác định hay không? - Chức đô thị Chức đô thị tương quan có tổ chức hợp lý, gọn nhẹ hay không, kích thích hoạt động đa dạng đan xen cách sinh động hay không? - Nơi hoạt động Cơ cấu hình thái không gian có rõ ràng, phù hợp với người hay không, bao gồm đặc trưng khu vực, tính chất phân biệt, hiệu thị giác, tầng, vv - Có thoả mãn tiêu định trước Chủ yếu tiêu khống chế phù hợp với yêu cầu quy hoạch đô thị hay chưa? - Tính khả thi phương án Bao gồm đầu tư kinh tế, phân tích sản xuất, khởi đầu trình xây dựng, tổ chức giai đoạn, kế hoạch thực thi có thực hay không? Công tác đánh giá liên quan đến nhiều người nhiều chuyên ngành khác nhau, phạm vi đánh giá khác Người thiết kế qua giai đoạn đánh giá tiếp thu nhiều thông tin có liệu cho tiến trình thiết kế làm cho phương án hoàn thiện cuối có phương án tốt để đưa vào triển khai Bước 5: Thiết kế chế, sách triển khai (cơ chế, sách hướng dẫn) Đồng thời với việc hình thành xác định phương án thiết kế đô thị, việc đưa loạt nguyên tắc sách lược quản lý đất, sử dụng tiền vốn, kế hoạch khai thác, v.v Việc hoạch định kế hoạch thực thi phải nghó đến việc đưa chế, sách nhằm thu hút vốn đầu tư Việc thông qua công tác cải thiện môi trường khai thác để khống chế giá đất đai, hướng dẫn mô thức phương thức khai thác Trong thời kỳ đầu thực thi kế hoạch, nên vào tính chất dài hạn tính chất biến động hoạt động lâu dài TKĐT, mặt khái niệm, sở mục tiêu thiết kế phương án thiết kế, hoạch định loạt điều lệ thiết kế, quy chuẩn thiết kế sách lược thực thi Và đem kết TKĐT thông qua biện pháp lập pháp hành chính, khiến trở thành văn mang tính pháp luật quốc gia hay địa phương, lấy hình thức pháp luật làm tăng thêm tính nghiêm túc kết thiết kế đô thị 338 GIAI ĐOAN Điều tra trường GIAI ĐOẠN GIAI ĐOẠN GIAI ĐOẠN GIAI ĐOẠN Phân tích đánh giá thực trạng Xác lập sở hình thành pt Đưa phương án, đánh giá thiết kế Triển khai, quản lý Hình 15.13 Quá trình thiết kế đô thị - Nội dung thiết kế đô thị giai đoạn quy hoạch chung đô thị Trong giai đoạn quy hoạch chung, thiết kế đô thị phận cấu thành nội dung quan trọng đồ án quy hoạch chung Nhiệm vụ thiết kế đô thị giai đoạn lập quy hoạch chung xác định khung hình tượng đô thị, có tính định hướng phát triển, song chưa đưa quy định cụ thể cho thiết kế kiến trúc - Nội dung thiết kế đô thị giai đoạn QHCT 1/2000 – 1/5000 Đối với khu đất quy hoạch nhiều chủ đầu tư xây dựng thiết kế đô thị phải: +Cụ thể hoá làm xác mặt tổng thể quy hoạch chung sử dụng đất +Xây dựng tổng mặt bố trí công trình kiến trúc, sân vườn trang thiết bị đô thị +Các mặt cắt chủ yếu +Thiết kế triển khai xác lập sở cho việc cấp chứng quy hoạch, cấp giấy phép xây dựng thiết kế kiến trúc dự án thành phần công trình xây dựng lô đất riêng lẻ +Sa bàn +Xác lập chế, sách hướng dẫn quản lý kiến trúc khu vực Đối với khu đất phát triển theo dự án đầu tư xây dựng tập trung chủ đầu tư đảm nhiệm, quy hoạch chung, thiết kế đô thị thiết kế kiến trúc thực đồng thời 339 15.5.3.Các vẽ yêu cầu a Đồ án thiết kế đô thị riêng biệt Các vẽ chủ yếu đồ án thiết kế đô thị riêng biệt gồm: - Sơ đồ vị trí địa điểm thiết kế đô thị - Bản đồ quy hoạch chi tiết sử dụng đất hạ tầng kỹ thuật tỷ lệ 1/2000 (Nghiên cứu, làm xác điều chỉnh có) - Bản đồ trạng: Kiến trúc, cảnh quan, không gian công cộng, khung cảnh hoạt động văn hoá- xã hội trang thiết bị đô thị - Bản đồ đánh giá tổng hợp (kiến trúc, cảnh quan, không gian công cộng, khung cảnh hoạt động văn hoá – xã hội trang thiết bị đô thị) phân chia khu vực thiết kế đô thị - Các phương án sơ đồ cấu trúc hình tượng khu vực thiết kế đạt (thiết kế ý tưởng) - Tổng mặt thiết kế kiến trrúc, cảnh quan, không gian đô thị tỷ lệ theo phương án chọn - Các vẽ thiết kế triển khai chi tiết khu vực yếu tố kiến trúc, cảnh quan, không gian công cộng trang thiết bị đô thị gồm: + Hệ thống ô phố, công trình kiến trúc, xây dựng + Hệ thống công viên, vườn hoa, xanh mặt nước trống) + Hệ thống không gian công cộng (đường phố, quảng trường, không gian + Các hệ thống trang thiết bị đô thị - Các mặt cắt triển khai chủ yếu - Hướng dẫn quản lý xây dựng theo đồ án thiết kế đô thị duyệt - Sa bàn b Khi đồ án TKĐT nội dung QHC QHCT - Khi đồ án thiết kế đô thị nội dung quy hoạch chung quy hoạch chi tiết số lượng vẽ giảm tuỳ thuộc vào yêu cầu nhiệm vụ thiết kế: + Trong hồ sơ quy hoạch chung cần vẽ định hướng phát triển hình tượng đô thị + Trong hồ sơ quy hoạch chung, cần nghiên cứu vẽ sau: - Bản đồ trạng: Kiến trúc, cảnh quan, không gian công cộng, khung cảnh hoạt động văn hoá- xã hội trang thiết bị đô thị - Bản đồ đánh giá tổng hợp (kiến trúc, cảnh quan, không gian công cộng, khung cảnh hoạt động văn hoá – xã hội trang thiết bị đô thị) phân chia khu vực thiết kế đô thị - Các phương án sơ đồ cấu trúc hình tượng khu vực thiết kế đạt (thiết kế ý tưởng) 340 - Tổng mặt thiết kế kiến trúc, cảnh quan, không gian đô thị tỷ lệ theo phương án chọn - Các vẽ thiết kế triển khai chi tiết khu vực yếu tố kiến trúc, cảnh quan, không gian công cộng trang thiết bị đô thị gồm: + Hệ thống ô phố, công trình kiến trúc, xây dựng + Hệ thống công viên, vườn hoa, xanh mặt nước trống) + Hệ thống không gian công cộng (đường phố, quảng trường, không gian + Các hệ thống trang thiết bị đô thị + Các mặt cắt triển khai chủ yếu 341 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trương Vónh Ký (1997), Ky ức lịch sử Sài Gòn vùng phụ cận, Nguyễn Đình Đầu.dg, Nxb Trẻ [2] Trương Quang Thao (2003), Đô thị học-Những khái niệm mở đầu, NXB Xây Dựng [3] Nguyễn Đăng Sơn (2005),Phương Pháp tiếp cận quy hoạch quản lý Đô thị, NXB Xây Dựng [4] Đặng Thái Hoàng (2004), hợp tuyển Thiết kế đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội [5] Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội [6] Phạm Thị Ngọc Anh (1994), Giáo trình Giao thông Đô thị Cao học [7] Nguyễn Thế Bá (1997), Qui hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội [8] Bộ Kế Hoạch Đầu Tư (1997), Qui hoạch đô thị Việt Nam dự án phát triển đến sau 2000, NXB Thống kê, Hà Nội [9] Bộ Thương Mại (1996), Thông tư hướng dẫn tổ chức quản lý chợ, số 15 TM/CSTTTN ngày 16 tháng 10 năm 1996 [10] Bộ Xây Dựng (1994), Xã hội học qui hoạch xây dựng quản lý Đô thị, NXB Xây dựng [11] Bộ Xây Dựng (1997), Qui chuẩn xây dựng Việt Nam tập I, NXB Xây dựng [12] Bộ Xây Dựng (1999), Định hướng qui hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 [13] Nguyễn Việt Châu (2000), Đổi tiêu chuẩn xây dựng phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí kiến trúc Việt Nam, 00(3), tr.15-16 [14] Lâm Quang Cường, 40 năm qui hoạch thủ đô Hà Nội, Tạp chí Kiến trúc Xã hội, tr 16-17 342 [15] Đặng Đình Đào – Nguyễn Thu Linh (2001), Giáo trình Kinh tế Thương mại, NXB Thống kê [16] Nguyễn Văn Đăng (2001), Chợ Đông Ba tiến trình phát triển đô thị Huế kỷ XIX đầu kỷ XX, tạp chí kiến trúc Việt Nam, 01(2), tr.3538 [17] Francois Tainturier, Nhật Khanh dịch (1999), Kiến trúc quy hoạch đô thị Sài gòn thời Pháp thuộc, Tạp chí kiến trúc Việt Nam, 99(3), tr 41-43 [18] Nguyễn Thanh Hà (1998), Giao thông tiếp cận trung tâm thương nghiệp dịch vụ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Giáo Dục Đào Tạo) [19] Lưu Đức Hải (2/1996), Những sách giao thông đô thị cần thiết nhằm hướng tới giao thông bền vững, Tạp chí kiến trúc Việt Nam [20] Lưu Trọng Hải (4(66)1997), Dự án qui hoạch khu thương mại Chợ Bến Thành, Tạp chí Kiến trúc [21] Lưu Trọng Hải (2001), Những luận điểm kiến trúc qui hoạch tổ chức không gian đô thị xây dựng tp.Hồ chí Minh văn minh-hiện đại văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, đề tài nghiên cứu khoa học [22] Trần Hùng (1997), Paris đôi bờ sông Seine, NXB Xây dựng [23] Nguyễn Thừa Hy (1999)û, Đỗ Bang, Nguyễn Văn Đăng, Đô thị Việt Nam thời Nguyễn, NXB Thuận Hóa [24] Nguyễn Mạnh Kiểm (1998), Điều chỉnh qui hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Xây dựng số Xuân Mậu dần, 98(1), tr 9-10 [25] Huỳnh Đình Kết (1999), Chợ Đông Ba, Tạp chí Huế xưa & [26] Kiến trúc sư trưởng thành phố Hồ Chí Minh (1997), Điều chỉnh qui hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010-2020 [27] Phan Thứ Lang (1991), Chợ Bến Thành xưa nay, Tạp chí Kiến trúc Đời sống, 1991 343 [28] Jean-Marc Massonnat dịch theo tài liệu Etablissement Public d’Aménagement de la La Défense (2001), Paris, Lịch sử khu la Défense Paris, Tạp chí Kiến trúc, 4(90)2001 [29] Lê Văn Năm (1999), Điều chỉnh qui hoạch chung Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, Tạp chí Xây dựng, 99 (2), tr.39-42 [30] Lê Văn Năm, Đồ n Tổng Mặt Bằng Thành Phố Hồ Chí Minh sau năm 2000, Tạp chí Kiến trúc [31] Nhiều tác giả (2001), Đô thị hóa-Khủng khoảng sinh thái & phát triển bền vững, NXB Trẻ [32] Đàm Trung Phường (1995), Đô thị Việt nam Tập 1, 2, NXB Xây dựng Hà Nội [33] Pierre Merlin (1993), Qui hoạch đô thị (tài liệu dịch), NXB Thế giới [34] Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị, NXB Xây dựng [35] Nguyễn Ngọc Quỳnh (1992), Qui hoạch tổng thể không gian đô thị Hải Phòng, giai đoạn 1993-2010, Tạp chí Sài Gòn Đầu tư –Xây dựng, tr 31 [36] Simon Eisner, Arthur Gallion, Stanley Eisner, Đỗ Phú Hưng dịch (1993), Mô hình đô thị, NXB Van Nostrand Reinhold, NewYork [37] Sở Thương mại (1995), Dự thảo Qui hoạch Phát triển ngành thương mại dịch vụ TP.Hồ Chí Minh, thời kì 1996 – 2010 [38] Nguyễn Văn Tài (1999), Vấn đề tổ chức phát triển giao thông đô thị thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ [39] Phan Đăng Tài (1995), Một số nét đồ án qui hoạch chi tiết khu trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Kiến trúc, 6(56)95, tr 2325 [40] Phan Đăng Tài (1997), Một số vấn đề tổ chức không gian qui hoạch cải tạo khu trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Kiến trúc, 3(56)97, tr 19-21 344 [41] Nguyễn Đức Thiềm (2002), Không gian đô thị Phương đông, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 02(4), tr [42] Hoàng Như Tiếp (1978), Quan hệ qui hoạch Vùng lãnh thổ qui hoạch Xây dựng đô thị, NXB Khoa học Kỹ thuật [43] Hà Thúy (số 35/2002), Làm để phát huy tác dụng khoa học –công nghệ lónh vực thương mại, Tạp chí Thương Mại [44] Tô Thị Minh Thông (2000), Mạng lưới chợ Hà Nội tới năm 2020, Tạp chí Kiến trúc, 3(83)00 [45] Tôn Nữ Quỳnh Trân (1999), Hội An-Ngã tư Thương mại-Văn hóa Xưa, Tạp chí Huế xưa & nay, 99 (3) [46] Văn Thái (1997), Địa lý kinh tế Việt Nam, NXB Thống Kê [47] Trương Thao – Lê Sơn (2/1995), Góp ý tham khảo dự báo quy hoạch khu trung tâm thành phố cực lớn Việt nam, (Tr.14-16) Tạp chí KTVN, (2/95), tr.14-16 [48] Trường Đại học kinh tế Quốc dân, Khoa Thương mại-Bộ môn kinh tế Thương mại (2001), Giáo trình Kinh tế Thương Mại, Nhà xuất Thống kê [49] Trường ĐH Bordeaux III, Chương trình hợp tác quốc tế Pháp-Việt VTGEO (CNST)–UMR CNRS-IRD “REGARDS” (10/2001), Đô thị hóa thành phố Hà nội, Nhà xuất Bản đồ [50] Trần Ngọc Thêm, Cơ sở Văn hóa Việt nam, NXB Xây dựng [51] Tổng cục Thống kê (2002), Niên giám thống kê, NXB Thống kê-Hà nội, 2003 [52] UBNN thành phố Hồ Chí Minh, Kiến trúc sư trưởng thành phố (1996), Hồ sơ quy hoạch chi tiết-Cải tạo chỉnh trang khu trung tâm hữu thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 1996 [53] UBNN thành phố Hồ Chí Minh (2003), QUYẾT ĐỊNH Số 144/2003/QĐUB ngày 11 tháng năm 2003 Về duyệt quy hoạch phát triển hệ thống 345 mạng lưới Chợ-Siêu thị-Trung tâm thương mại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 [54] UBNN thành phố Hồ Chí Minh (1995), Qui hoạch lộ giới đường phố qui hoạch Quận, Huyện thành phố Hồ Chí Minh, NXB thành phố Hồ Chí Minh [55] Trần Quốc Vượng (1995), Thành cổ Hà Nội bối cảnh quy hoạch Đại La-Thăng Long-Đông Đô-Hà Nội, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 95(1), tr [56] Viện Khoa Học Xã Hội thành phố Hồ Chí Minh (1997), Môi trường nhân Văn đô thị hóa Việt Nam, Đông Nam Á Nhật Bản, NXB thành phố Hồ Chí Minh [57] Viện Khoa Học Xã Hội thành phố Hồ Chí Minh (1996), Đô thị hóa Việt Nam Đông Nam Á, NXB thành phố Hồ Chí Minh [58] Đại học Xây dựng Hà nội (2005),Quy hoạch Đơn vị ở, NXB Xây dựng [59] Trần Trọng Hanh (2005), Thiết kế đô thị Quản lý Kiến trúc đô thị đường phố, Hội thảo khoa học TKĐT, ĐHKT Thành phố HCM [60] Trần Trọng Hanh (2005), Báo cáo chuyên đề “Giới thiệu phương pháp quy hoạch đô thị” [61] Trường Đại học Kiến trúc Toulóuse, Project urbaine (Thiết kế đô thị) Triển khai thiết kế đô thị Trung Quốc (2001) - Bản dịch Trung tâm thông tin khoa học công nghệ xây dựng- BXD [62] Viện QHĐTNT (2003), Thiết kế đô thị - Nghiên cứu áp dụng QHXD đô thị Việt Nam [63] Hàn Tất Ngạn (1994), Nghệ thuật vườn công viên, NXB Xây dựng Hà Nội [64] Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây dựng Hà Nội [65] Nguyễn Thị Thanh Thủy, Kiến trúc phong cảnh (1996), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 346 [66] Nguyễn Thị Thanh Thủy, Tổ chức quản lý môi trường cảnh quan đô thị (1992), NXB Xây dựng, Hà Nội [67] Hoàng Anh Tú (2004), Luận án Tiến sỹ ngành Quy hoạch, đề tài: “Vai trò hệ thống Vườn – Công viên tổ chức không gian đô thị TP Hồ Chí Minh” (Le rôle du jardin public dans l’aménagement urbain HoChiMinhville), Pari [68] Hoàng Anh Tú, “Suy nghó định hướng phát triển hệ thống mảng xanh đô thị TP Hồ Chí Minh”, www.soquyhoach.hcm.com [69] Hoàng Anh Tú (2005), Giáo án điện tử “Quy hoạch Công viên Văn hoá- Nghỉ ngơi” “Quy hoạch không gian mở đô thị”, Trường ĐHKT TP.HCM [70] Lý Thế Dân (2002), Luận văn Thạc sỹ, đề tài: “Nghiên cứu đề xuất cho hệ thống công viên Tp.HCM”, Trường ĐHKT TP.HCM [71] Viện quy hoạch Thiết kế tổng hợp (1978), Thiết kế xanh, TP HCM [72] Bộ môn Quy hoạch trường ĐH kiến trúc TP HCM (1990), Cây xanh đô thị Tiếng Anh [73] Anastasia Loukaitou-Sideris (1997), Inner-city commercial strips, Evolution, decay-retrofit? Deprtment of Urban Planning, School of Public Policy and social Research, University of California, Los Angeles [74] Department of the Environment (1996), town centres and retail developments, planning policy guidance [75] Department of Town and Country Planning, (1964), Regional shopping centres in North West England, University of Manchester [76] Edmund N.Bacon (1969), Design of Cities, revised Edition, USA [77] Geoffrey Baker and Bruno Funaro (1951), Shopping Centers, Design and operation, Reinhold Publishing Corporation, USA [78] Gideon Golany (1976), New Town Planning: Principles and practice, John Wiley & sons, Inc 347 [79] I.M.Tao (1999), American Shopping Centers, Visual Reference Publications, Inc., NewYork [80] Ian Colquhoun (1995), Urban Regeneration an International Perspective, B.T Batsford Ltd.London [81] Winning Shopping center Design No.6 (1999), Innovative design and construction of a new project, Visual Reference Publiccations, Inc NewYork [82] John Ormsbee Simonds (1994), Garden Cities 21, McGraw-Hill,Inc [83] John Morris Dixon (1999), Urban Space, Visual Reference Publications, Inc., NewYork [84] John A.Dawson and J.Dennis Lord (1985), Shopping Centre Development, Policies and Prospects, Nichols Publishing Company, NewYork [85] Potential and Opportunities of SuperMalls in Shanghai (2003), Building a Bigger Beast, Colliers international topical research report Shanghai The Development [86] ICIC Partnership (2000), Inner-City Shopper make cent (and dollars), PriceWaterhouseCopers [87] Kiel, Haberkern, Dr Gerd (2001), Issues in shopping centre trade areas, The University of Queensland, Au [88] Ken Jones and Jim Simons (1990), The Retail Environment, Routledge, Chapman and Hall, Inc NewYork-London [89] Kevin Lynch (1965), The Image of The City, M.I.T Press Paperback Edition, Printed in the United States [90] Michael D., Michael Pawlukiewicz and Beyard (2001), Ten Principles for Reinventing America’s Suburban Strips Washington, D.C.:ULI–the Urban Land Institute 348 [91] Peter Dicken and Peter E Lloyd (1990), Location in Space, Theoretical Perspectives in Economic Geography, Harper and Row, Publishers, Inc., New York [92] Peter Katz (1994), The New Urbanism, McGraw-Hill, Inc [93] Rob Krier (1979), Urban Space, Academy Editions - London, Great Britain [94] Laurence Stephan cutler (1982), Recycling Cities for People, Van Nostrand Reinhold [95] Sherman Whipple (2003), Market Dynamics and the Commercial Center, Webside, 2003 [96] Rai Y Okamoto and Frank E Wiliams (1968), Urban Design Mahattan, Regional plan association, the Viking press - New York [97] Roz Hansen, Brian Roberts (2000), Urban planning & development in a maeket economy, Qeenland University of Technology [98] Federal Transit Administration (2002), Commercial Property Benefits of Transit, Hickling Lewis Brod Inc [99] Victor Gruen and Larry Smith (1960), Shopping Town USA, Reinhold Publishing Corporation Tieáng Nga [100] В.И Аникин (1987), Жилой Район Крупного Города, Москва Стройиздат [101] В.А Лавров (1964), Город и Его Обшественний Центр, Москва Стройиздат [102] М.Г.Бархин (1986), Город.Структура и Композиция, издателство “Наука” [103] Э.А.Гольдзамт Культура О.А.Швидковский(1985), Европейских Социалистических Стройиздат 349 Градостроительная стран, Москва [104] Ш.Д.Аскаров, А.П.Соколина и др (1987), Архитектура Запада, Москва Стройиздат [105] В.Н.Белоусов, Н.Н.Бочарова, В.А.Васильченко и др (1987), Реконструкция центров исторических городов, Москва Стройиздат Tieáng Bungari [106] Б.Й.Стоянов (1977), Съвременна архитектура, Дьржавно Издателство “Техника”, София [107] Иван Никифоров (1979), Тьрговски Центрове, Дьржавно Издателство “Техника”, София [108] Петър Ташев (1973), История на Градоустройство, Дьржавно Издателство “Техника”, София Tiếng Tây Ban Nha [109] Jose A Lopez Candera (1999), Díseno urbano – Teoria y Practica, Editorial Munilla – Leria, Éspana 350