1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Luật sư và nghề luật sư (Tái bản lần thứ hai) GVC.ThS. Nguyễn Hữu Ước

352 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 352
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

Mã số: TPG/K - 20 - 19 1277-2020/CXBIPH/01-150/TP CHỦ BIÊN: GVC.ThS NGUYỄN HỮU ƯỚC - Giám đốc Trung tâm Tư vấn pháp luật, Học viện Tư pháp TS NGUYỄN VĂN ĐIỆP - Phó Giám đốc Học viện Tịa án TẬP THỂ TÁC GIẢ: TS Nguyễn Văn Tuân Chương Mục 2, 3; Chương Mục 2, 3, 4, 5; Chương Mục TS Đặng Vũ Huân Chương GVC.ThS Nguyễn Hữu Ước Chương Mục 1; Chương Mục 1; Chương Mục 1, 3.2; Chương Mục 1, 2, 3, 4; Chương Mục 1, 2; Chương Mục ThS Tống Thị Thanh Thanh Chương Mục 3.1; Chương Mục TS Trần Huy Liệu Chương LS Nguyễn Văn Chiến Chương Mục TS Nguyễn Văn Điệp Chương Mục PGS.TS Nguyễn Minh Hằng Chương Mục ThS Nguyễn Thị Minh Huệ Chương Mục HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH (Theo Quyết định số 1201/QĐ-HVTP ngày 18/11/2016 Giám đốc Học viện Tư pháp) Chủ tịch Hội đồng: TS ĐOÀN TRUNG KIÊN Q Giám đốc Học viện Tư pháp Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN VĂN HUYÊN Phó Tổng biên tập phụ trách Tạp chí Nghề luật Phản biện 2: TS.LS NGUYỄN THANH BÌNH Giám đốc Cơng ty luật Nhân dân Ủy viên: TS LÊ THU HẰNG Giảng viên Khoa Đào tạo Luật sư Ủy viên Thư ký: TS NGUYỄN THANH PHÚ Trưởng phòng Quản lý khoa học Trị sự, Tạp chí Nghề luật, Học viện Tư pháp LỜI NÓI ĐẦU Nghề luật sư nghề luật xã hội đại, nước phát triển giới, nghề luật sư thường nghề người thành đạt giàu có thuộc giới thượng lưu xã hội Ở Việt Nam, giai đoạn nay, nghề luật sư có bước phát triển mạnh mẽ ngày đề cao Nghề luật sư nghề có u cầu, địi hỏi cao người hành nghề Để trở thành luật sư chuyên nghiệp thành công nghề nghiệp, địi hỏi người theo đuổi nghề ngồi tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định pháp luật phải đáp ứng cịn cần có phẩm chất nghề nghiệp đặc biệt Đó kỹ nghề nghiệp tinh thông luật sư, không am hiểu thơng thạo luật pháp mà cịn phải vận dụng để cung cấp dịch vụ pháp lý theo hướng có lợi, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng Luật sư cịn phải có trái tim “nóng” đơi bàn tay “sạch”, tn thủ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp; luật sư phải có đầu “lạnh” với tư pháp lý sắc sảo cộng với đam mê lòng dũng cảm, kiên trì lịng trắc ẩn… Tất kiến thức, kỹ phẩm chất nghề nghiệp hợp thành luật sư chun nghiệp khơng thể có cử nhân luật trường Đó hành trình dài, khó khăn gian khổ trình học tập, nghiên cứu thực hành khóa đào tạo, q trình tập hành nghề thực tế, luật sư tiếp tục phải nghiên cứu, trải nghiệm tự tích lũy, chí phải trả học đắt giá có Giáo trình luật sư nghề luật sư tài liệu thức Môn học luật sư nghề luật sư, năm mơn học nằm Chương trình đào tạo nghề luật sư Học viện Tư pháp, thiết kế theo Chương trình khung đào tạo nghề luật sư Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Giáo trình biên soạn nhằm cung cấp kiến thức nghề luật sư, kỹ chung luật sư, chuẩn mực đạo đức, ứng xử nghề nghiệp có tính chất tảng cho học viên đào tạo nghề luật sư Nội dung Giáo trình nhằm cung cấp cho học viên kiến thức nghề luật sư, hiểu biết tầm nhìn tổng thể nghề nghiệp đường trở thành luật sư Việt Nam, nghề luật sư số nước điển hình giới; khn khổ pháp luật điều chỉnh luật sư hành nghề luật sư Việt Nam; trang bị kiến thức kỹ để học viên có cách hiểu vai trị, tác dụng, ý nghĩa tích cực đạo đức, ứng xử nghề nghiệp luật sư, văn hóa pháp lý hành nghề luật sư; nhận biết chuẩn mực mang tính bắt buộc phải có mà nhà nước xã hội đặt cho luật sư, xác định trách nhiệm xã hội luật sư, trách nhiệm luật sư thực trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đối tượng sách, đối tượng yếu xã hội, xác định rõ ranh giới pháp luật đạo đức nghề nghiệp, rèn luyện kỹ áp dụng quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp vào tình cụ thể mối quan hệ hành nghề Đồng thời, Giáo trình hướng tới trang bị kỹ mềm bổ trợ cho hoạt động hành nghề luật sư bao gồm: Kỹ nghe, đọc, hỏi, nói, viết, lập luận tranh luận; kỹ tra cứu, áp dụng pháp luật (là kỹ trọng yếu luật sư) để thu thập, xử lý thông tin, tác nghiệp nghề luật sư, nghiên cứu, tra cứu, áp dụng, vận dụng pháp luật nghề nghiệp luật sư; kỹ làm việc với quan truyền thông; kỹ quản trị tổ chức hành nghề luật sư hiệu Giáo trình gồm chương xây dựng sở kế thừa Tập giảng luật sư nghề luật sư kiểm nghiệm khóa đào tạo nghề luật sư, bước phát triển mới, bổ sung nội dung khoa học tính thực tiễn nghề nghiệp, bao quát kiến thức kỹ bản, trang bị cho học viên đào tạo nguồn luật sư, tài liệu dùng để nghiên cứu, học tập cho giảng viên, học viên khóa đào tạo nghề luật sư chương trình đào tạo nghề luật sư Trong lần tái này, có nhiều cố gắng việc biên soạn, chỉnh sửa, cập nhật Giáo trình, nhiên, luật sư nghề luật sư vấn đề đa dạng phong phú, với kiến thức rộng dàn trải nhiều lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn; số vấn đề đề cập Giáo trình cịn Việt Nam, vậy, việc biên soạn, chỉnh sửa Giáo trình khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý chân thành để hồn thiện Giáo trình luật sư nghề luật sư lần xuất Hà Nội, tháng năm 2020 HỌC VIỆN TƯ PHÁP Chương TỔNG QUAN VỀ NGHỀ LUẬT SƯ Khái niệm đặc điểm nghề luật sư 1.1 Khái niệm nghề luật sư Nghề lĩnh vực hoạt động lao động người vận dụng tri thức, kỹ qua đào tạo để làm sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ có tính vật chất hay tinh thần phục vụ nhu cầu xã hội Nghề phát triển theo phát triển xã hội loài người, xã hội phát triển nghề phát triển theo quy luật với đời tiến khoa học, công nghệ ngày chuyên môn hóa theo phân cơng lao động xã hội Theo thống kê nhà nghiên cứu nghề nghiệp, giới có 800.000 ngành nghề với hàng chục nghìn chun mơn Ở Liên Xơ trước đây, người ta thống kê 15.000 chuyên mơn, cịn nước Mỹ, số lên tới 40.000 ngành nghề Nghề luật nghề xã hội pháp quyền, gắn liền với nhà nước pháp luật, người hành nghề luật thực chuyên môn khác gắn với pháp luật Nghề luật sư nghề luật cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng, luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý tư vấn pháp luật, soạn thảo văn bản, tổ chức đàm phán, thương lượng vấn đề pháp luật đại diện cho thân chủ bào chữa, bảo vệ quyền lợi khách hàng trước Tòa án trình tiến hành tố tụng, luật sư nhận thù lao, chi phí khách hàng chi trả để sinh sống Trên giới, nghề luật sư nhiều nước quan niệm nghề tự do, số nước khác lại quan niệm nghề đặc biệt xã hội Không biết nghề luật sư xuất từ bao giờ, biết nghề xuất từ thời xa xưa Theo nhận xét số nhà nghiên cứu, quyền bào chữa xuất sớm châu Âu với xuất Toà án người biện hộ xuất thẩm phán Vào kỷ V trước Công nguyên, Nhà nước Hy Lạp cổ đại, Hội đồng xét xử (có tính chất Tồ án ngày nay) hình thành việc xét xử có tham gia người dân Nguyên cáo bị cáo trình bày ý kiến, lý lẽ trước Hội đồng nhờ người khác có tài hùng biện viết Bộ Lao động Hoa Kỳ, http://www.bls.gov/oes/ trình bày hộ ý kiến, lý lẽ trước Hội đồng Với hình thức tố tụng tạo điều kiện thúc đẩy việc hình thành nghề luật sư Ở La Mã cổ đại kỷ thứ IV trước Công nguyên, chế độ bào chữa bước đầu phát triển Người kiện biết nhờ người thân mà tín nhiệm biện hộ cho Trong xã hội hình thành nhóm người chun sâu pháp luật, am hiểu pháp luật giải thích pháp luật, vận dụng pháp luật vào cơng việc cụ thể Với chức đó, hoạt động họ giống với hoạt động luật sư Từ kỷ thứ I trước Công nguyên đến kỷ thứ II sau Công nguyên, Đế chế La Mã pháp luật phát triển Cùng với việc phát triển pháp luật, xã hội xuất đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp việc diễn giải pháp luật chuyên gia trở thành thường xuyên, xã hội xem xét hoạt động nghề nghiệp gọi “Advocatus” (người biện hộ) Những người sử dụng tài hùng biện hiểu biết cổ luật để bênh vực cho người yếu xã hội, “thấp cổ bé họng” phụ nữ bị ngược đãi trước lực lúc Hoạt động người biện hộ xã hội chấp nhận uy tín họ ngày nâng lên Tuy nhiên, người biện hộ chưa có địa vị định xã hội không phép nhận tiền thù lao, tiền công người mà họ giúp đỡ Người biện hộ nhận khoản thưởng đương sự, tuyệt đối không đề nghị đương trả thù lao Vì vậy, nghề luật sư xem nghề vinh quang cao quý xã hội, người biện hộ xã hội tôn vinh người hiệp sĩ Sau Nhà nước La Mã tan rã, châu Âu chuyển sang giai đoạn triều đại phong kiến thời kỳ Trung cổ phương Tây Tổ chức án chế độ luật sư nước xây dựng lại phức tạp nhiều hình thức khác nhau, song, vẫn nhằm mục đích phục vụ tơn giáo chế độ phong kiến Nhân dân thời không coi trọng nghề “thầy cãi” Một số người hành nghề luật sư bị hào quang kim tiền áp lực chế độ phong kiến làm mờ ám lương tâm, xuyên tạc thật bôi nhọ công lý Dưới chế độ tư bản, nghề luật sư tổ chức chặt chẽ với điều kiện khắt khe nhằm dành quyền lợi riêng cho số người xuất thân từ giai cấp bóc lột Từ nhiệt tình người tự nguyện làm cơng tác bào chữa thật, công lý, nghề luật sư chế độ tư bước trở thành nghề kiếm tiền, phục vụ cho khách hàng Ở nước châu Âu, hình thành hệ thống xét xử hoạt động luật sư dần xuất Ví dụ Anh, hoạt động sơ khai luật sư xuất từ năm 1250, Pháp hoạt động luật sư xuất từ năm 1200 v.v Các hoạt động nghề luật sư nước châu Âu ngày phát triển lan rộng sang nước châu Mỹ châu Á Đến nay, hoạt động trở thành nghề quan trọng thiếu xã hội đại 10 luật sư nhằm biết thu chi Văn phịng luật sư, Cơng ty luật để hoạch định chiến lược phát triển, chiến lược khách hàng, mở rộng thị trường dịch vụ, nhân lực, thực sách thù lao, chi phí, thực nghĩa vụ tài với ngân sách, khơng để xảy sai phạm khách hàng, Nhà nước - Tổ chức hành nghề luật sư cần có kế hoạch tài cụ thể hàng tháng, hàng năm dài hạn để tạo nguồn mua sắm, phân bổ chi phí tháng, năm dài hạn - Tổ chức việc hạch toán kế toán chuyên nghiệp để phân bổ doanh thu, khoản chi phí để tính khấu trừ thuế, đảm bảo thực nghĩa vụ ngân sách với nhà nước có lợi cho tổ chức hành nghề luật sư - Tổ chức hành nghề luật sư xây dựng Quy chế khuyến khích phát triển khách hàng, định mức, tiêu chuẩn phù hợp với tình hình tổ chức hành nghề, phát triển, nuôi dưỡng nguồn thu tổ chức hành nghề; - Xây dựng định mức khoản chi Định mức phải hợp lý, tiết kiệm đảm bảo hiệu quả; - Tổ chức tốt hoạt động hạch tốn kế tốn, để phân tích hiệu hoạt động tổ chức hành nghề luật sư theo tiêu báo cáo tháng, quý, năm - Chỉ đạo phận, cá nhân chức tổ chức hành nghề luật sư thực quy định pháp luật thuế: báo cáo thuế, thực nộp thời hạn khoản thuế giá trị gia tăng (VAT), thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân… Chính sách thù lao, cách tính thù lao, chi phí tổ chức hành nghề luật sư, giải tranh chấp thù lao, chi phí luật sư Thù lao luật sư khoản tiền bù đắp lại công sức mà luật sư bỏ để thực dịch vụ pháp lý Khi khách hàng sử dụng dịch vụ pháp lý luật sư theo lẽ thường theo pháp luật, khách hàng phải trả thù lao cho luật sư Chi phí luật sư khoản tiền mà luật sư trả thực dịch vụ pháp lý như: tiền tàu xe, lưu trú, chi phí hợp lý khác Khách hàng luật sư phải trả thù lao tốn chi phí thực tế cho luật sư sử dụng dịch vụ pháp lý luật sư Việc tính tốn thù lao dựa phương thức cụ thể Các phương thức tính thù lao quy định Luật Luật sư văn pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật Theo khuôn khổ pháp luật nói chung, việc tính mức thù lao thực sở thoả thuận Văn phịng luật sư, Cơng ty luật, với khách hàng - người sử dụng dịch vụ pháp lý thể hợp đồng dịch vụ pháp lý phiếu yêu cầu dịch vụ pháp lý Tuy nhiên, nguyên tắc thoả thuận thù lao vụ án hình không vượt mức trần theo quy định Luật Luật sư văn hướng dẫn thi hành 338 Đối với vụ việc tư vấn pháp luật, dịch vụ pháp lý khác, vụ việc tranh tụng dân sự, thù lao tính sở thoả thuận bên Thù lao luật sư áp dụng luật sư hành nghề tổ chức hành nghề luật sư Đối với luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc cho quan, tổ chức (tổ chức trợ giúp pháp lý Nhà nước, quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức khác) theo chế độ hợp đồng lao động thực theo quy định pháp luật lao động quy định pháp luật có liên quan Thù lao cho luật sư quy định thiếu hoạt động nghề nghiệp luật sư, khơng bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp luật sư mà cịn bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp khách hàng Thù lao cho luật sư không bao hàm ý nghĩa kinh tế mà bao hàm ý nghĩa xã hội đạo đức tâm lý Chính mà tổ chức hành nghề luật sư, mỗi luật sư cần phải hiểu, nắm vận dụng xác quy định này, tránh việc thoả thuận thù lao vi phạm điều cấm pháp luật 2.1 Căn tính thù lao cho luật sư Các tính thù lao quy định khoản Điều 55 Luật Luật sư 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012, bao gồm: Nội dung, tính chất dịch vụ pháp lý: Nội dung vụ việc pháp lý mà khách hàng nhờ luật sư giúp đỡ yêu cầu bao gồm vấn đề gì, có quan hệ pháp luật vụ việc đó, diễn biến việc đâu diễn nào? Tính chất vụ việc đánh giá đơn giản hay phức tạp, khơng phụ thuộc vào lĩnh vực pháp luật hình sự, dân sự, kinh tế, lao động hay hành mà cịn phụ thuộc vào chủ thể tham gia hay nhiều quan hệ pháp luật, quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể Khách thể quan hệ pháp luật gì? Luật sư cần xác định đầy đủ yếu tố để tính mức thù lao có khả nhận vụ việc khách hàng Nội dung tính chất dịch vụ pháp lý quan trọng để tính mức thù lao vừa sở thực tế để luật sư đánh giá vụ việc xác định nhận vụ việc, vừa để luật sư, tổ chức hành nghề luật sư sở đánh giá để tính mức thù lao cho xác + Thời gian cơng sức luật sư sử dụng để thực dịch vụ pháp lý Thời gian tính mức thù lao luật sư thời gian mà luật sư sử dụng vào việc thực cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng Công sức luật sư sử dụng để thực dịch vụ pháp lý hiểu cường độ làm việc mức độ đầu tư chất xám luật sư bỏ để hoàn thành trách nhiệm cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng Công sức luật sư kết hợp nhiều yếu tố sức khỏe, trí tuệ, đặc biệt tổn hao chất xám áp lực mặt tâm lý công việc mà luật sư phải vượt qua để làm trịn trách nhiệm với khách hàng Do vậy, cơng sức luật sư 339 quan trọng để tính mức thù lao cho luật sư Để xác định thù lao theo phải dựa kết hợp hai yếu tố thời gian công sức luật sư bỏ dựa yếu tố kinh nghiệm, yếu tố thận trọng dự tính hoạt động luật sư giúp cho việc đưa xác tính mức thù lao + Kinh nghiệm uy tín luật sư: Kinh nghiệm hoạt động luật sư tích lũy qua q trình hành nghề mỡi luật sư Mỡi luật sư có kinh nghiệm hoạt động nghề nghiệp nhiều hình thức khác quan trọng vẫn tự thân mỗi luật sư phải biết đúc rút kinh nghiệm qua mỗi vụ việc mà luật sư tham gia thực để nâng cao kỹ hình thành kinh nghiệm hoạt động nghề nghiệp lĩnh vực hoạt động luật sư Đó giá trị mỡi luật sư có qua hành nghề làm để tính mức thù lao cho luật sư Uy tín luật sư tính thù lao thể phương diện Thứ uy tín kỹ hành nghề Hiện mỡi luật sư thường có kinh nghiệm kỹ hành nghề vài lĩnh vực khác Có luật sư chuyên tranh tụng, có luật sư chuyên tư vấn… Uy tín luật sư hình thành thông qua kết công việc khách hàng Uy tín nghề nghiệp luật sư cao khách hàng tìm đến luật sư ngược lại Ngồi kỹ hành nghề, uy tín luật sư cịn nhìn nhận khía cạnh đạo đức luật sư Đạo đức luật sư biểu nhiều phương diện, có thỏa thuận thù lao với khách hàng Khách hàng đánh giá thái độ cách ứng xử luật sư Đạo đức luật sư thể chỡ tính đúng, tính đủ thù lao cần phải thông cảm chia sẻ với khó khăn mà khách hàng gặp phải Chính thế, kinh nghiệm uy tín luật sư quan trọng để tính mức thù lao phù hợp Các để tính mức thù lao có tính chất định hướng, sở để khách hàng tổ chức hành nghề luật sư thoả thuận phù hợp với nội dung, tính chất vụ việc cụ thể 2.2 Phương thức tính thù lao cho luật sư Khoản Điều 55 Luật Luật sư 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2012 quy định phương thức tính thù lao Theo đó, thù lao luật sư tính theo phương thức sau: 2.2.1 Phương thức tính thù lao theo làm việc Thơng thường, phương thức tính thù lao theo làm việc luật sư áp dụng lĩnh vực tư vấn pháp luật Với phương thức tính thù lao này, việc tính tốn cụ thể thời gian luật sư bỏ để thực công việc thuộc dịch vụ pháp lý quan trọng để tính mức thù lao 2.2.2 Phương thức tính thù lao trọn gói 340 Phương thức tính thù lao trọn gói việc tính mức thù lao cố định cho tồn trình giải vụ việc theo yêu cầu khách hàng Việc thoả thuận mức thù lao trọn gói thường vào nội dung, khối lượng công việc dịch vụ xác định trước tổng số thời gian dự tính hồn thành công việc Phương thức thường áp dụng lĩnh vực tham gia tố tụng, thực dịch vụ pháp lý khác Cần hiểu phương thức tính thù lao trọn gói luật sư phân biệt với hợp đồng khoán việc dân Phương thức tính thù lao trọn gói cách tính thù lao mà khách hàng trả thù lao cho luật sư khoản cố định, số tiền tuyệt đối để luật sư thực dịch vụ pháp lý cho khách hàng theo thời gian thực vụ việc theo nội dung, khối lượng công việc xác định thuộc dịch vụ pháp lý Luật sư lưu ý giải thích rõ cho khách hàng cam kết cụ thể hợp đồng dịch vụ pháp lý để tránh việc khách hàng hiểu nhầm sang hợp đồng khoán việc dân cho luật sư, luật sư thực việc theo mong muốn cho khách hàng nhận tiền, khơng việc theo mong muốn cho khách khách hàng khơng trả tiền địi lại tiền 2.2.3 Phương thức tính thù lao theo tỉ lệ phần trăm giá ngạch vụ kiện giá trị hợp đồng, giá trị dự án Phương thức tính thù lao theo tỉ lệ phần trăm giá ngạch vụ kiện giá trị hợp đồng, giá trị dự án thường áp dụng lĩnh vực tham gia tố tụng vụ án dân sự, kinh tế, giao dịch bất động sản hay tư vấn pháp luật dự án Thực chất phương thức tính thù lao theo mức cố định vào giá ngạch vụ kiện giá trị giao dịch hợp đồng, giá trị dự án mà luật sư tư vấn 2.2.4 Phương thức tính thù lao theo hợp đồng dài hạn với mức thù lao cố định Phương thức tính thù lao theo hợp đồng dài hạn với mức thù lao cố định sử dụng phổ biến nước có nghề luật sư phát triển Tổ chức hành nghề luật sư luật sư hành nghề với tư cách cá nhân chịu trách nhiệm vấn đề pháp lý liên quan đến khách hàng Khách hàng phải trả khoản thù lao cố định thoả thuận theo định kỳ cho tổ chức hành nghề luật sư luật sư hành nghề với tư cách cá nhân thời gian khách hàng có cần giúp đỡ mặt pháp lý luật sư hay không Phương thức áp dụng trường hợp luật sư có hợp đồng dài hạn để tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp Thông thường, văn thoả thuận luật sư khách hàng khơng cần thiết phải liệt kê tồn làm sở cho việc tính thù lao mà cần nêu phương thức tính thù lao (tính theo giờ, tính cố định hay xác định yếu tố cần ý tính thù lao) Khi có kiện phát sinh trình giải vụ việc ảnh hưởng đến mức thù lao 341 thoả thuận luật sư cần thơng báo văn cho khách hàng trường hợp cần thiết, luật sư khách hàng thoả thuận mức thù lao phù hợp 2.2.5 Thù lao, chi phí luật sư trường hợp luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý lĩnh vực hình Vấn đề thù lao, chi phí trường hợp luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý theo hợp đồng dịch vụ pháp lý quy định Điều 56 Luật Luật sư sau: Thứ nhất, mức thù lao luật sư thoả thuận hợp đồng dịch vụ pháp lý vụ việc phi hình sự; tổ chức hành nghề luật sư khách hàng thỏa thuận ghi hợp đồng dịch vụ pháp lý, không giới hạn mức thù lao tối thiểu tối đa Thứ hai, mức thù lao luật sư vụ án hình sự: luật sư tham gia tố tụng hình khơng vượt q mức trần thù lao Chính phủ quy định Thứ ba, tiền tàu xe, lưu trú chi phí hợp lý khác cho việc thực dịch vụ pháp lý bên thoả thuận hợp đồng dịch vụ pháp lý Theo quy định mức thù lao luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý theo hợp đồng dịch vụ pháp lý tính sở thoả thuận khách hàng luật sư hợp đồng dịch vụ pháp lý Đối với vụ án hình mà luật sư tham gia tố tụng thoả thuận khơng vượt q mức trần thù lao Chính phủ quy định Mức cao cho 01 làm việc luật sư không vượt 0,3 lần mức lương sở Chính phủ quy định (Điều 18 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Luật sư) Ngoài mức thù lao thoả thuận, luật sư nhận thêm chi phí tiền tàu xe, lưu trú chi phí hợp lý khác cho việc thực dịch vụ pháp lý Các chi phí bên thoả thuận hợp đồng dịch vụ pháp lý 2.2.6 Thù lao, chi phí trường hợp luật sư tham gia tố tụng theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng Theo Điều 19 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP thù lao, chi phí cho luật sư trường hợp luật sư tham gia tố tụng theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng quy định sau: Đối với vụ án quan tiến hành tố tụng yêu cầu luật sư mức thù lao trả cho 01 ngày làm việc luật sư 0,4 lần mức lương sở Chính phủ quy định Thời gian làm việc luật sư bao gồm: - Thời gian gặp gỡ bị can, bị cáo; - Thời gian thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa; - Thời gian nghiên cứu hồ sơ chuẩn bị tài liệu quan tiến hành tố tụng; 342 - Thời gian tham gia phiên Thời gian làm việc luật sư phải quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trực tiếp giải vụ án xác nhận Ngoài khoản tiền thù lao, trình chuẩn bị tham gia bào chữa phiên tồ, luật sư tốn chi phí tiền tàu xe, lưu trú theo quy định hành chế độ cơng tác phí cho cán bộ, cơng chức nhà nước công tác nước Cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu luật sư tham gia tố tụng có trách nhiệm tốn theo quy định nhà nước thù lao khoản chi phí cho luật sư theo quy định luật sư tham gia tố tụng theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng Nguồn kinh phí chi trả dự tốn ngân sách hàng năm quan tiến hành tố tụng Ngồi khoản thù lao chi phí quan tiến hành tố tụng toán, luật sư khơng địi hỏi thêm khoản tiền từ bị can, bị cáo thân nhân họ Thực tế cho thấy, thời gian luật sư gặp gỡ bị can, bị cáo, nghiên cứu hồ sơ chuẩn bị tài liệu quan tiến hành tố tụng hay thời gian tham gia phiên tồ xác nhận cách dễ dàng, việc xác nhận thời gian luật sư thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa lại gặp khó khăn Vì vậy, luật sư cần lưu giữ tất tài liệu có liên quan làm sở cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng xác nhận thời gian làm việc luật sư Luật sư xin xác nhận người có thẩm quyền sau thời gian làm việc: - Quản giáo người quản lý trại giam thời gian luật sư gặp gỡ bị can, bị cáo trại tạm giam; - Thẩm phán phụ trách giải vụ án thời gian luật sư thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa, thời gian nghiên cứu hồ sơ chuẩn bị tài liệu Toà án; - Chủ toạ phiên thời gian luật sư tham gia phiên Bên cạnh đó, tham gia tố tụng theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng, luật sư cần lưu ý cách thức toán thù lao sau: Đối với luật sư hành nghề tổ chức hành nghề luật sư luật sư khơng trực tiếp nhận thù lao từ quan tiến hành tố tụng mà phải thông qua tổ chức hành nghề luật sư nơi luật sư hành nghề Tổ chức hành nghề luật sư nhận thù lao phải tuân theo quy định pháp luật kế toán Trường hợp luật sư hành nghề với tư cách cá nhân quyền nhận thù lao trực tiếp từ quan tiến hành tố tụng Luật sư nhận thù lao phải chấp hành quy định pháp luật thuế, tài thống kê 2.2.7 Tiền lương theo hợp đồng lao động luật sư Điều 58 Luật Luật sư 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012 quy định 343 tiền lương theo hợp đồng lao động luật sư hành nghề với tư cách cá nhân Theo đó, luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc cho quan, tổ chức có tổ chức hành nghề luật sư theo hợp đồng lao động nhận tiền lương theo thoả thuận hợp đồng lao động Trong trường hợp này, hợp đồng lao động hợp đồng giao kết quan, tổ chức, có tổ chức hành nghề luật sư (người sử dụng lao động) luật sư (người lao động) quy định quyền, nghĩa vụ bên, thời gian làm việc, chế độ tiền lương, bảo hiểm theo quy định Bộ luật Lao động quy định hướng dẫn thi hành 2.2.8 Giải tranh chấp thù lao, chi phí, tiền lương theo hợp đồng lao động luật sư Điều 59 Luật Luật sư 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012 quy định việc giải tranh chấp thù lao, chi phí, tiền lương theo hợp đồng lao động sau: Việc giải tranh chấp có liên quan đến thù lao chi phí luật sư thực theo quy định pháp luật dân Trường hợp thứ nhất: Tranh chấp có liên quan đến thù lao chi phí luật sư tranh chấp khách hàng tổ chức hành nghề luật sư có mâu thuẫn quyền, nghĩa vụ toán thù lao chi phí luật sư thoả thuận hợp đồng dịch vụ pháp lý Đây hợp đồng dân sự, vậy, giải tranh chấp phát sinh thực theo quy định pháp luật dân Khi có tranh chấp xảy theo quy định Luật Luật sư, quy định pháp luật có liên quan, tổ chức hành nghề luật sư cần chủ động thương lượng với khách hàng để giải theo nguyên tắc đảm bảo quyền lợi khách hàng, trước đưa Đồn luật sư để trung gian hịa giải giải theo thủ tục chung theo quy định tố tụng dân Trường hợp thứ hai: Trong trường hợp luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc cho quan, tổ chức theo hợp đồng lao động quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm bên thực theo hợp đồng lao động Việc giải tranh chấp tiền lương luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc cho quan, tổ chức theo hợp đồng lao động thực theo quy định pháp luật lao động 344 CÂU HỎI VÀ VẤN ĐỀ THẢO LUẬN Cơ sở pháp lý hoạt động quản lý tổ chức hành nghề luật sư? Đặc điểm, chất khác biệt tổ chức hành nghề luật sư theo Luật Luật sư? Phân tích khác biệt tổ chức hành nghề luật sư theo Luật Luật sư loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp? So sánh mơ hình tổ chức, quản lý hành nghề luật sư hoạt động quản trị kinh doanh doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp? Phân tích yếu tố cấu thành chất lượng dịch vụ pháp lý hiệu hoạt động luật sư, tổ chức hành nghề luật sư? Mối quan hệ thù lao, chi phí luật sư, chất lượng dịch vụ pháp lý hiệu hoạt động luật sư, tổ chức hành nghề luật sư? Dựa sở nhà làm luật lại đưa quy định mức trần thù lao luật sư vụ án hình mức thù lao cố định luật sư bào chữa, bảo vệ vụ án theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng? So sánh khác biệt quản trị tổ chức hành nghề luật sư quản trị doanh nghiệp? Các yêu cầu nội dung quản trị tổ chức hành nghề luật sư? 345 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Hình 1999 sửa đổi, bổ sung 2009 văn hướng dẫn thi hành, Nxb Tư pháp, 2010 Bộ luật Tố tụng hình 2003 văn hướng dẫn thi hành, Nxb Tư pháp, 2003 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 văn hướng dẫn thi hành Luật Luật sư 2006 văn hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sư 2012 văn hướng dẫn thi hành Luật Trợ giúp pháp lý văn hướng dẫn thi hành, Nxb Tư pháp, 2007 Sắc lệnh số 97/SL năm 1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh Pháp lệnh Tổ chức Luật sư 1987 10 Pháp lệnh Luật sư 2001 11 GS.TS Nguyễn Văn Dững, Báo chí dư luận xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội, 2011 12 Vụ Bổ trợ Tư pháp - Bộ Tư pháp, Báo cáo định hướng sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sư, ngày 14/11/2011 13 Trần Lưu, Báo chí góp phần bảo vệ quyền lợi người dân, nguồn: http://www.sggp.org.vn/xahoi/2012/2/281806/, thứ sáu, 24/02/2012, 01:35 14 TS LS Phan Trung Hoài, Bút ký luật sư, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 15 Bộ Tư pháp, Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện tổ chức luật sư hành nghề luật sư điều kiện Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội, 2005 16 GS.TS Nguyễn Văn Dững, Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội, 2012 17 Andrew Matthews, Cuộc đời thay đổi thay đổi, Nxb Văn hóa thơng tin, 2005 18 Nguyễn Hữu Ước, Chỉ dẫn áp dụng Bộ luật Hình năm 1999, Nxb Tư pháp, 2007 19 Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam, Di sản ký ức nhà khoa học, Nxb Tri thức, 2012 346 20 PGS.TS Phan Hữu Thư, Đặc trưng nghề luật, Tạp chí Nghề luật, Trường Đào tạo chức danh tư pháp, số 2/2001 21 Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2007 22 Đại Việt sử ký tồn thư (dịch theo khắc năm Chính hịa thứ 18 - 1697), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, t1 23 PGS TS Lê Hồng Hạnh (Chủ biên), Đạo đức kỹ luật sư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Đại học sư phạm, 2002 24 Alan Phan, Đừng hoang tưởng biển lớn, Nxb Lao động, 2013 25 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t3 26 Lê Minh Quang, Internet - đỉnh cao cách mạng thông tin công nghệ giáo dục, 2010, nguồn: http://www.tapchicongsan.org.vn/ Home/The-gioi-van-de-su-kien/2010/3221/Internet-dinh-cao-cua-cuoc-cachmang-thong-tin-cong.aspx 27 TS Phan Hữu Thư (Chủ biên), Kỹ hành nghề luật sư - Tập I, Nxb Công an nhân dân, 2001 28 Kỷ yếu Hội thảo Chương trình hợp tác pháp luật Việt Nam - châu Âu đạo đức nghề nghiệp luật sư, Nxb Tư pháp, 2007 29 TS Nguyễn Văn Tuân, Luật sư Hành nghề luật sư, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2002 30 PGS.TS Tô Duy Hợp - TS Nguyễn Anh Tuấn, Logic học, Nxb Hồng Đức, 2008 31 Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hòa, Lịch sử định chế trị pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 1997, t1 32 Luật sư Trần Xuân Tiền Thiều Thị Vân Anh, Luật sư Báo chí - Mối quan hệ khơng tách rời, Nguồn: Văn phòng Luật sư Đồng Đội 33 Dale Carnegie, Nghệ thuật nói trước cơng chúng, Nxb Văn hóa Thông tin, 2009 34 Minh Phương - Nghiêm Việt Anh, Những diễn thuyết tiếng giới, Nxb Lao động - Xã hội, 2008 35 Vụ Bổ trợ tư pháp, Nội dung dự án luật Luật Luật sư - so sánh với pháp luật số nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 36 Nhiệm vụ trách nhiệm nhà báo, Nguồn: eva.vn 37 TS Nguyễn Văn Tuân, Pháp luật luật sư đạo đức nghề luật, Nxb Chính trị quốc gia, 2014 38 Tài liệu Tập huấn Bộ Tư pháp, Phát triển phương pháp Kỹ đào tạo luật sư, Công ty phát triển Năng lực Tổ chức (ODC) thực hiện, Hạ Long, 3/2008 39 Quốc triều hình luật, Bộ luật Hồng Đức, Nxb Pháp lý, 1991 40 Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư Liên minh châu Âu; Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Luật sư Tư vấn Anh Quốc; Quy tắc đạo đức 347 nghề nghiệp Luật sư bào chữa Anh Quốc - Kỷ yếu Hội thảo Chương trình hợp tác pháp luật Việt Nam - châu Âu đạo đức nghề nghiệp luật sư, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007 41 GS.TS Nguyễn Văn Dững, Quan điểm Đảng Nhà nước công tác tư tưởng, lý luận quản lý báo chí (Đề cương chuyên đề phục vụ lớp thi nâng ngạch giảng viên chính, biên tập viên chính, phóng viên tương đương năm 2012), Học viện Báo chí Tun truyền 42 Liên đồn luật sư Việt Nam, Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 356b/QĐ-BTP ngày 10/5/2002) 43 Liên Đoàn Luật sư Việt Nam, Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam - công bố ngày 11/8/2011; http://liendoanluatsu.org.vn/vi/news/Ky-nang-Nghiep-vu/QUY-TAC-DAODUC-VA-UNG-XU-NGHE-NGHIEP-LUAT-SU-VIET-NAM-311/ 44 Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư Thụy Điển, https://www.advokatsamfundet.se/Advokatsamfundet-engelska/Rules-andregulations/Code-of-Conduct 45 Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư Hoa Kỳ, https://www.advokatsamfundet.se/Documents/Advokatsamfundet_eng/Code_ of_Professional_Conduct_with_Commentary.pdf;bangNewYok http://www.nysba.org/professionalstandards/ 46 TS Nguyễn Sĩ Dũng, Quyền lực thứ tư, 2003, nguồn: http://vietbao.vn/Xa-hoi/Quyen-luc-thu-tu/20015577/122/ 47 Bộ Tư pháp, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật Luật sư, Hà Nội năm 2006 năm 2011 48 Học viện Tư pháp, Sổ tay đào tạo - Tập 2: Hướng dẫn giảng dạy học tập môn học Khoa đào tạo luật sư, Nxb Tư pháp, 2011 49 Đinh Gia Trinh, Sơ thảo lịch sử Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1968, t1, tr 36 50 Rick Warren, Sống theo mục đích, www.purposedrivenlife.com 51 Trần Đăng Khoa, Sống khát vọng, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2013 52 Lê Thiết Hùng, Suy nghĩ lạm dụng quyền lực thứ tư, nguồn: http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/suy_nghi_ve_su_lam_dung_ quyen_luc_thu_tu-f.html 53 Bộ Tư pháp - Tổ chức phát triển quốc tế Thụy Điển, Tài liệu tham khảo quy định luật sư số nước giới, Hà Nội, 2005 54 Học viện Tư pháp - ThS Nguyễn Hữu Ước - TS Nguyễn Văn Điệp (Đồng Chủ biên), Tập giảng Luật sư Nghề luật sư, Hà Nội, 2011 55 Tài liệu Tập huấn Bộ Tư pháp, Tăng cường kỹ mềm tạo hiệu giao tiếp hành nghề luật sư, Công ty phát triển lực tổ chức (ODC) thực hiện, Hà Nội, 2007 348 56 Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Tập tài liệu tập huấn Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam 57 Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Bách khoa, 2005; http://thelawdictionary.org 58 Từ điển luật học, Tái lần 4, in xuất Anh, 1993 59 Đinh Kiều Châu, Thơng cáo báo chí ngơn ngữ truyền thơng, Tạp chí Khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 30, số (2014), tr35-43 60 Luật sư - Thạc sỹ luật học Harvard Nguyễn Ngọc Bích, Tài ba luật sư, Nxb Trẻ, 2010 61 Luật sư - Thạc sỹ luật học Harvard Nguyễn Ngọc Bích, Tư pháp lý luật sư, Nxb Trẻ, 2010 62 Luật sư Diệp Hồi Nam, Phó Chủ nhiệm Ủy ban đào tạo luật sư, Trách nhiệm luật sư hoạt động truyền thông, quảng cáo 63 TS LS Phan Trung Hoài, Vấn đề hoàn thiện pháp luật luật sư Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2004 64 University of New South Wales Learning Centre 2006 Introducing Quotations Paraphrases http://www.lc.unsw.edu.au/onlib/quot.html 65 University of South Queensland 2003 Assignment Planning, truy cập từ: http://www.usq.edu.au/plagiarism/infostud/avoidplag/assign.htm 66 University of South Queensland 2005a Developing Referencing Skills-http://www.usq.edu.au/plagiarism/infostud/avoidplag/referencing/refhelp.htm 67 http://www.studygs.net/vietnamese/writing/wrtstr1.htm 68 http://www.tindich.com “7 bước hiệu để nâng cao kỹ viết” 69 http://www.bls.gov/oes (Bộ Lao động Hoa kỳ) 349 MỤC LỤC Lời nói đầu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHỀ LUẬT SƯ Khái niệm đặc điểm nghề luật sư Lịch sử nghề luật sư số nước giới Sự hình thành phát triển nghề luật sư Việt Nam CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ LUẬT SƯ VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Khái niệm pháp luật luật sư hành nghề luật sư Việt Nam Những nội dung pháp luật luật sư Những nội dung pháp luật hành nghề luật sư Hành nghề tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước Việt Nam Pháp luật quản lý luật sư hành nghề luật sư CHƯƠNG QUY TẮC ĐẠO ĐỨC, ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP CỦA LUẬT SƯ Khái quát chung quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp luật sư Quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp luật sư số nước giới Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CỦA LUẬT SƯ Trợ giúp pháp lý trách nhiệm thực trợ giúp pháp lý luật sư Quy định pháp luật trợ giúp pháp lý Kỹ chung luật sư thực trợ giúp pháp lý CHƯƠNG KỸ NĂNG NGHE, ĐỌC, HỎI, LẬP LUẬN VÀ TRANH LUẬN CỦA LUẬT SƯ Kỹ nghe luật sư Kỹ đọc luật sư Kỹ hỏi luật sư Kỹ lập luận luật sư Kỹ tranh luận luật sư CHƯƠNG KỸ NĂNG NÓI VÀ KỸ NĂNG VIẾT CỦA LUẬT SƯ Khái niệm, phạm vi kỹ nói luật sư 350 9 18 40 51 51 53 64 76 82 91 91 99 106 147 147 158 180 191 194 203 208 217 232 243 243 Kỹ viết luật sư CHƯƠNG KỸ NĂNG TRA CỨU, SỬ DỤNG PHÁP LUẬT VÀ SUY LUẬN LUẬT HỌC TRONG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Nguồn pháp luật Áp dụng pháp luật kỹ sử dụng pháp luật luật sư Kỹ suy luận luật học hành nghề luật sư CHƯƠNG KỸ NĂNG LÀM VIỆC CỦA LUẬT SƯ VỚI CƠ QUAN TRUYỀN THÔNG Mối quan hệ luật sư với quan truyền thông Kỹ luật sư làm việc với quan truyền thông CHƯƠNG QUẢN TRỊ TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Quản trị tổ chức hành nghề luật sư Chính sách thù lao, cách tính thù lao, chi phí tổ chức hành nghề luật sư, giải tranh chấp thù lao, chi phí luật sư TÀI LIỆU THAM KHẢO 250 267 267 281 286 295 295 321 330 330 338 346 351 NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP Trụ sở đăng ký: 58 - 60 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội Trụ sở chính: 35 Trần Quốc Toản, P Trần Hưng Đạo, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội Phát hành Hà Nội: Điện thoại 024.62632078 - 024.62632079 - Fax: 024.62632080 Phát hành TP HCM: 200C Võ Văn Tần, P 5, Q 3, TP HCM Điện thoại: 0906056818 - Email: gianght@moj.gov.vn Email: nxbtp@moj.gov.vn - Website: https://nxbtuphap.moj.gov.vn Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc: TS HỒ QUANG HUY Chịu trách nhiệm nội dung Tổng Biên tập: TS TRẦN MẠNH ĐẠT Biên tập ThS VƯƠNG THỊ LIỄU Biên tập mỹ thuật ĐẶNG VINH QUANG Trình bày PHẠM VIỆT HÀ Sửa in VƯƠNG THỊ LIỄU Đọc sách mẫu TRƯƠNG THỊ THU HÀ Đối tác liên kết xuất bản: Cơng ty TNHH in Thanh Bình Số 432 đường K2 - Cầu Diễn - Nam Từ Liêm - Hà Nội In 2000 bản, khổ 16 x 24 cm, Cơng ty TNHH in Thanh Bình (Số 432 đường K2 - Cầu Diễn - Nam Từ Liêm - Hà Nội) Số xác nhận đăng ký xuất bản: 1277-2020/CXBIPH/01-150/TP Cục Xuất bản, In Phát hành xác nhận đăng ký ngày 15/4/2020 Quyết định xuất số 43/QĐ-NXBTP ngày 28/4/2020 Giám đốc Nhà xuất Tư pháp In xong, nộp lưu chiểu năm 2020 ISBN: 978-604-81-1858-7

Ngày đăng: 23/11/2023, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN