TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN BỘ MÔN LUẬT HÀNG HẢI BÀI GIẢNG LUẬT BIỂN Phần Khai thác tàu cố biển HẢI PHÒNG – 2008 Lt biĨn ch−¬ng i: vïng néi thủ I Khái niệm vùng nội thuỷ Nội thuỷ vùng nớc nằm phía bên đờng sở dùng để tính chiều rộng lÃnh hải chạy theo bờ biển, quốc gia ven biển thực chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ tuyệt đối nh đất liền Trên sở luật biển quốc tế đại, khái niệm nội thuỷ phong phú bao gồm nhiỊu khu vùc lµ bé phËn cđa néi thủ: + Biển nội địa: Là vùng biển nằm đất liền đợc bao bọc đất liền, có lối thông đại dơng Biển nội địa nằm trọn quốc gia, có nhiêu quốc gia ven bờ Nh biển nội địa mét bé phËn cđa mét hay nhiỊu qc gia VÝ dụ: - Biển URAN biển nội địa Liên Xô cũ - Biển CAXPIEN biển nội địa cũ Liên Xô cũ Iran - Biển thông biển ngoài, nhng hẹp, nh biển: A-Dốp Bạch Hải Liên Xô cũ + Cảng biển: Theo quy chế cảng biển Giơnevơ 1923 ngời ta định nghĩa cảng biển theo chế độ quốc tế nh sau: "Những cảng thờng thờng có tầu biển vào đợc dùng cho ngoại thơng đợc coi cảng biển" Nh vậy, cảng dùng cho tàu thuyền vào nhng không mục đích buôn bán không chịu điều chỉnh luật quốc tế Theo đề án Liên Xô trớc gửi cho Tổ chức Hàng hải quốc tế IMO ngày 24- 12- 1974 Hội nghị bàn địa vị pháp lí tàu thuyền hải cảng nớc thì: "cảng biển bao gồm: nơi đậu tầu, vịnh, vùng đậu tầu vị trí tơng tự khác có cửa thông biển nhng thuộc chủ quyền hoàn toàn quyền tài phán nớc ven biển më cưa cho tµu thun n−íc ngoµi, phơc vơ tiÕp đón tầu thuyền bốc, dỡ hàng hoá, nhận trả khách, bảo dỡng sửa chữa tầu thuyền hoạt động cần thiết khác" Giới hạn cuối cảng biển nớc địa phơng có cảng xác định, đờng nối liền điểm nhô công trình xây dựng cảng ngấn nớc thuỷ triều thấp + Vũng đậu tầu: Là khu vực dành cho tàu thuyền neo đậu, để chuyển tải hàng hoá công việc khác nh chờ làm thủ tục, đón trả hoa tiêu Theo Công ớc luật biển 1958 trờng hợp vũng đậu tàu gắn bó mật thiết với cảng nh phận cấu thành cảng, đóng vai trò tiền cảng đợc mang tính chất pháp lí cảng biển Có vũng đóng vai trò độc lập, khu neo cho tầu bốc, dỡ hàng hoá để tầu neo trú ẩn đợc Một vùng độc lập nh nằm phạm vi lÃnh hải lại mang tính chất pháp lí lÃnh hải + Vịnh thiên nhiên: Điều Công ớc 1958 Điều 10 Công ớc 1982 định nghĩa vịnh thiên nhiên nh sau: Một vùng lõm sâu rõ rệt vào đất liền mà chiều sâu vùng lõm so sánh với chiều rộng cửa đến mức nớc vùng lõm đợc bờ biển bao quanh vùng lõm sâu uốn cong bờ biển.Tuy nhiên vùng lõm đợc coi vịnh thoả mÃn hai ®iỊu kiƯn: - DiƯn tÝch cđa vÞnh Ýt nhÊt cịng nửa hình tròn có đờng kính đờng thẳng kẻ ngang qua cửa vào vùng lõm Theo điều 10, khoản Công ớc năm 1982, diện tích vùng lõm đợc tính ngấn nớc triều thÊp nhÊt däc theo bê biĨn cđa vïng lâm vµ đờng thẳng nối liền ngấn nớc triều thấp điểm cửa vào tự nhiên Nếu có đảo mà vùng lõm có nhiều cửa vào nửa hình tròn nói có đờng kính tổng số chiều dài đoạn thẳng cắt ngang cửa vào - Đờng khép cửa vào tự nhiên cửa vịnh không vợt 24 hải lý Trong trờng hợp ngợc lại cần phải vạch đoạn sở thẳng (nói phần đờng sở) dài 24 hải lý phía cửa vịnh cho phÝa cđa nã cã mét diƯn tÝch tèi đa Cần ý: diện tích đảo nằm vùng lõm đợc tính vào diện tích chung vùng lõm (Điều 10, Khoản 3, Công ớc năm 1982) Thực tế quốc gia lúc vạch đờng cửa vịnh phù hợp với Công ớc năm 1982 luật biển: Trong Địa Trung Hải, vịnh Tuynidi đợc vạch đáp ứng với nguyên tắc nửa vòng tròn nhng khoảng cách từ mũi tới mũi 38 hải lý; Đờng cửa vịnh SIDRA (LiBi) dài 300 hải lý; Đờng cửa vịnh Quỳnh Châu (Trung Quốc) dài 104 hải lý + Vùng nớc lịch sử, vịnh lịch sử - Vùng nớc lịch sử: Phán Toà án pháp lý quốc tế ngày 18/12/1951 vụ Ng Trờng Anh - NaUy, định nghĩa: "Ngời ta gọi chung vùng nớc lịch sử vùng nớc mà ngời ta đối xử nh vùng nớc thiếu danh nghĩa lịch sử tính chất đó" - Vịnh lịch sử: Một vịnh đợc coi vịnh lịch sử vào tập quán phán Toà án trọng tài quốc tế phải thoả mÃn ba điều kiện sau: Thực c¸ch thùc sù chđ qun cđa qc gia ven biĨn; Thực việc sử dụng vùng biển cách liên tục, hoà bình lâu dài; Có chấp nhận công khai im lặng không phản đối quốc gia khác, quốc gia láng giềng có quyền lợi vùng biển Sự khác vùng nớc lịch sử vịnh lịch sử: Vịnh vùng nớc khái niệm khác mặt địa lý, bề rộng Nhng lý thuyết vùng nớc lịch sử vịnh lịch sử luật quốc tế khác Các vùng nớc đợc yêu sách lịch sử chủ yếu vịnh Quy chế pháp lý vùng nớc lịch sử quy chế vùng nớc nội thuỷ Điều ngợc lại cha đà đúng: Vùng nớc nằm bên đờng sở dùng để tính chiều rộng lÃnh hải vùng nớc nội thuỷ nhng tính chất lịch sử Việt Nam có hai vùng nớc lịch sử: Phần vùng nớc lịch sử vịnh Bắc Bộ; Phần vùng nớc lịch sử giới hạn bờ biển Hà Tiên (Việt Nam) Kămpot đảo Phú Quốc đảo khơi Thổ Chu PouloWai + Vùng nớc quần đảo quốc gia quần đảo: Vùng nớc quần đảo quốc gia quần đảo phạm trù xuất hiƯn cïng víi quy chÕ vỊ qc gia gåm qn đảo Công ớc quốc tế luật biển năm 1982 Nó đợc coi vừa vùng nớc nội thuỷ vừa đợc coi lÃnh hải Vùng nớc quần đảo nằm bên đờng sở đặt dới chủ quyền hoàn toàn quốc gia quần đảo vùng nớc quần đảo, quốc gia quần đảo có quyền hoạch định nội thuỷ họ Vùng nớc quần đảo rộng đờng sở đợc quy định dài đến 100 hải lý dài nữa, đến 125 hải lý (3% đờng sở có thĨ kÐo dµi nh− vËy) vµ tØ lƯ n−íc vµ ®Êt cã thÓ tÝnh tõ 1/1 ®Õn 9/1 Quèc gia quần đảo đợc quyền quy định hành lang hàng hải hành lang bay; chấp nhận cho nớc láng giềng hởng quyền đánh cá có hoạt động đáng khác vùng nớc quần đảo, có tính chất truyền thống tập quán II Chế độ pháp lý vùng nội thuỷ Đặc điểm chủ quyền quốc gia vïng néi thủ Vïng n−íc néi thủ lµ phận lÃnh thổ quốc gia tách rời, gắn liền với lục địa đợc coi nh vùng nớc sông, hồ lục địa Bởi chủ qun qc gia vïng néi thủ lµ chđ qun mặt lÃnh thổ, chủ quyền đợc thực cách đầy đủ, toàn vẹn riêng biệt nh ®èi víi ®Êt liỊn Chđ qun l·nh thỉ qc gia quyền lực tối cao, hoàn toàn riêng biệt quốc gia lÃnh thổ Quá trình thực quyền chiếm hữu, sử dụng, quản trị định đoạt quốc gia lÃnh thổ đợc thực thông qua hoạt động hệ thống quan nhà nh hoạt động lập pháp, hành pháp t pháp Vì vùng nội thuỷ nớc ven biển hoàn toàn có quyền mặt lập pháp, hành pháp t pháp Mọi văn pháp luật đợc ban hành phạm vi toàn lÃnh thổ có hiệu lực áp dụng đầy đủ cho vùng nội thuỷ Nớc ven biẻn thực hiƯn chđ qun l·nh thỉ vïng néi thủ cđa không đối vơí vùng nớc mà vùng trời nó, nh đáy biển lòng đất dới Chủ quyền toàn vẹn nớc ven biển tuyệt đối mà quốc gia khac phải tôn trọng thừa nhận Hơn tài nguyên thiên nhiên vùng nội thuỷ thuộc quyền sở hữu quốc gia ven biển, chØ cã qc gia ven biĨn míi cã chđ qun riêng biệt việc định đoạt cho phép khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên nh biện pháp cỡng chế thích hợp đảm bảo tôn trọng chủ quyền Quy chế pháp lí chung hoạt động tàu thuyền nớc vùng nội thuỷ Trong thực tiễn hầu hết nớc quy định tầu thuyền nớc (bao gồm tàu quân tàu dân sự) muốn vào nội thuỷ nớc phải thực chế ®é xin phÐp tr−íc, vµ chØ cã sù ®ång ý quốc gia ven biển tàu thuyền đợc phép vào vùng nội thuỷ Về điều kiện thời gian xin phép áp dụng cho loại tàu đợc quốc gia ven biển quy định chặt chẽ cụ thể Riêng tàu quân (tàu quân tàu thuộc lực lợng vũ trang nớc mang dấu hiệu bên riêng biệt, thuyền trởng sỹ quan quân đội thuỷ thủ đoàn quân nhân hoạt động chấp hành theo điều lệnh quân đội), tàu chở chất phóng xạ tàu ngầm việc xin phép vào, hoạt động đậu lại vùng nội thuỷ phải tuân theo điều kiện nghiêm ngặt quốc gia ven biển Thông thờng theo tập quán quốc tế, quy định thời gian xin phép thủ tục xin phép không áp dụng trờng hợp tàu thuyền nớc bị nạn bị uy hiếp an toàn phơng tiện nh an toàn sinh mạng ngời tàu thuyền Khi đờc phép ®i vµo vïng néi thủ cđa n−íc ven biĨn, tµu thuyền nớc phải tuân thủ quy định sau để đảm bảo an ninh, trật tự công cộng nh an toàn hàng hải khu vực: + Khi vµo vïng néi thủ cđa n−íc ven biĨn, tàu thuyền nớc không treo cờ mà tàu thuyền mang quốc tịch mà phải treo quốc kỳ nớc ven biển đỉnh cột cờ cao + Phải chấp hành quy định lt ph¸p qc tÕ cịng nh− cđa qc gia ven biển an toàn hàng hải hoạt động vùng nội thuỷ + Phải nhanh chóng, liên tục theo tuyến đờng hành lang quy định + Các tàu thuyền nớc có trang bị vũ khí cố định, lu động phải đa t bảo quản niêm cất: đạn phải tháo khỏi nòng cất hòm đóng khoá lại, súng phải khoá nòng, chúc xuống phủ bạt + Không đợc gây ô nhiễm môi trờng biển có hành động làm ảnh hởng đến an ninh, kinh tế trật tự công cộng nớc ven biển + Các loại tàu ngầm phải phải chấp hành mặt nh tàu + Nói chung, ®Ĩ b¶o vƯ chđ qun l·nh thỉ qc gia vỊ mặt an ninh quốc phòng, an ninh kinh tế, trật tự công cộng lợi ích khác vùng nội thuỷ, quốc gia ven biển ban hành quy chế hoạt động tàu thuyền nớc vùng nội thuỷ cách hÕt søc chi tiÕt vµ thĨ Qun tµi phán quốc gia ven biển tàu thuyền nớc vùng nội thuỷ + Đối với tàu quân sự: tàu quân nớc vào, đậu lại hoạt động hợp pháp vùng nội thuỷ quốc gia ven biển đợc hởng quyền miễn trừ t pháp đợc coi bất khả xâm phạm Tuy nhiên tàu quân nớc phải chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ có liên quan cđa quỗc gia ven biĨn vïng néi thủ Trong tròng hợp tàu quân nớc vi phạm quy định luật pháp nứoc ven biển quốc gia ven biển có quyền lệnh cho tàu quân rời khỏi nội thuỷ nớc thời gian định, yêu cầu phủ nớc có tàu phải chịu trách nhiệm thiệt hại tàu họ gây taị vùng nội thuỷ cđa qc gia ven biĨn N−íc ven biĨn kh«ng cã quyền bắt giữ tàu quân nớc hoạt động hợp pháp vùng nội thuỷ để thẩm vấn để tiến hành biện pháp tố tụng khác Đối với tàu dân sự: tàu dân nớc hoạt động vùng nội thuỷ quốc gia ven biển phải chịu tài phán theo luật nớc địa phơng Các quan có thẩm quyền cđa qc gia ven biĨn cã qun ¸p dơng mäi biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn , an ninh, trật tự lợi ích mình.Các biện pháp bao gồm việc bằt giữ xét xử cá nhân tàu thuyền vi phạm, vi phạm nghiêm trọng tàu thuyền bị gi lại để làm vật đảm bảo tố tụng bị tịch thu, trừ trờng hợp tàu nhà nớc làm chức công cộng trờng hợp pháp luật hay điều ớc quốc tế mà quốc gia ven biển ký kết, tham gia có quy định khác Việc phán xét, bắt giữ tiến hành thủ tục t pháp pháp luật quốc gia ven biển quy định Công tác kiểm soát xử lý vi phạm tàu thuyền nớc vùng nội thuỷ Việt Nam quy định NĐ 30/CP ngày 29 tháng năm 1980 công văn sè 3956/BG cđa ban biªn giíi chÝnh phđ h−íng dÉn thi hành Nghị định quy định: việc kiểm soát hoặt động tàu thuyền nớc nội thuỷ Việt Nam lực lợng hải quân, đơn vị quân đội bấo vệ đảo, đội biên phòng , cảnh sát biển làm nhiêm vụ tuần tra biển, lợng kiểm soát chuyên môn ngành thực Các vụ vi phạm pháp luật tàu thuyền nớc vùng biển Việt Nam nói chung vùng nội thuỷ nói riêng Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung tiến hành giải III Chế độ pháp lý cảng biển Khái niệm chế độ pháp lý cảng biển: Cảng biển khu vực nằm vùng néi thủ cđa mét qc gia - nã lµ bé phận nội thuỷ, chế độ pháp lý cảng biển chế độ pháp lý vùng nội thuỷ Tuy nhiên, cảng biển đầu mối giao thông hàng hải quốc tế quan trọng, nơi diễn hoạt động ngoại thơng dịch vụ khai thác kinh tế quan trọng khác thờng xuyên có tầu thuyền nớc vào để buôn bán, trao đổi giao lu văn hoá làm nảy sinh nhiều mối quan hệ mang tính chất đối ngoại, vấn đề an ninh quốc phòng, an ninh kinh tế, trật tự an toàn hàng hải nh thể lệ quản lý hành nhà nớc đợc quốc gia có cảng biển đặc biệt trọng Chính với việc chấp hành quy chế pháp lý vùng nội thuỷ nói chung, cảng biển có quy định hết søc chi tiÕt, thĨ qc gia cã c¶ng ban hành thừa nhận từ văn pháp lý quốc tế nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh trình khai thác sử dụng cảng biển nh quan hệ phát sinh từ hoạt động tầu thuyền cảng (nhất tầu nớc ngoài) Trong thơng mại hàng hải quốc tế, quốc gia có cảng thờng ký kết hiệp định tơng trợ nhằm bảo hộ địa vị pháp lý cho tàu thuyền nớc hoạt động cảng nớc khác Theo điều kiện nớc đà ký hiệp định thơng mại hàng hải tàu thuyền nớc đến cảng nớc đợc hởng hai chế ®é ®· ngé sau: - ChÕ ®é tèi huÖ quèc: Tức chế độ u đÃi đặc biệt quốc gia có cảng dành cho tàu thuyền quốc gia đợc hởng chế độ u đÃi Khi áp dụng nguyên tắc tàu thuyền nớc tới cảng nớc khác đợc hởng quyền lợi u tiên định sở mà hai bên đà thoả thuận nh: bố trí cầu bến, phơng tiện bốc dỡ hàng, hoa tiêu, lai dắt, sửa chữa, cảng phí lệ phí Chế độ dựa nguyên tắc có có lại quan hệ ngoại giao quốc gia với - Chế độ đÃi ngộ quốc dân: Theo chế độ này, tầu thuyền nớc tới cảng nớc khác đợc áp dụng điều kiện nh tàu thuyền nớc địa phơng Thực chất hình thức tôn trọng lẫn quan hệ quốc gia, u đÃi đặc biệt nhng chế độ dựa nguyên tắc có có lại Tóm lại, chế độ pháp lý cảng biển bao gồm tất quy định điều chỉnh nhiều quan hệ liên quan đến việc bảo vệ chủ quyền lÃnh thổ quốc gia lợi ích kinh tế khác Tuy nhiên, chủ yếu đề cập đến quy định áp dụng cho tất loại tàu thuyền vào hoạt động vùng nớc cảng biển Việt Nam, hoạt động tàu thuyền nớc cảng biển Việt Nam đợc quy định rõ văn sau đây: - Nghị định 30/CP ngày 29/1/1980 Héi ®ång ChÝnh phđ n−íc CHXHCN ViƯt Nam vỊ quy chế hoạt động tàu thuyền nớc vùng biển Việt Nam - Nghị định 13/CP ngày 25/2/1994 Chính phủ ban nhành Quy chế quản lý hoạt động hàng hải cảng biển khu vực hàng hải Việt Nam - Nghị định 55/CP ngày 1/10/1996 Chính phủ hoạt động tàu quân nớc vào cảng biển Việt Nam - Nghị định 160/2003/CP ngày 18/12/2003 quản lí hoạt động hàng hải cảng biển khu vực hàng hải Việt Nam Quy định việc cho phép tàu biển nớc vào, cảng: Căn vào điều kiện tự nhiên nhu cầu phát triển kinh tÕ x· héi khu vùc còng nh− vÊn đề đảm bảo an ninh quốc phòng, quốc gia ven biển xây dựng phát triển hải cảng có quyền xem xét việc mở cửa cảng tàu thuyền nớc đợc phép vào (cảng mở), cảng không cho phép tàu thuyền nớc vào (cảng đóng) Quốc gia có cảng phải công bố cách công khai phơng tiện thông tin đại chúng danh sách cảng mở nớc (bao gồm tên giới hạn vị trí địa lý cảng) để tổ chức, cá nhân nớc biết Mặt khác, điều kiện thủ tục áp dụng cho loại tàu nớc muốn vào cảng mở đợc quy định rõ ràng hớng dẫn thực cụ thể Việc cho phép tàu biển nớc đợc vào cảng mở quốc gia có phân biệt, áp dụng thủ tục xin phép khác cho loại tàu riêng biệt Những loại tàu có khả xâm hại đe doạ nhiều đến an ninh quốc phòng, an ninh kinh tÕ vµ trËt tù an toµn x· héi quốc gia có cảng (tàu quân sự, tàu huấn luyện, tàu nghiên cứu khoa học ), phải tuân thủ điều kiện nghiêm ngặt thủ tục xin phép vào cảng, số lợng tàu đợc phép vào phơng thức hoạt động cảng Cụ thể: + Đối với tàu quân sự: Tàu quân nớc ngoài, muốn vào cảng biển quốc gia bắt buộc phải thực chế độ xin phép trớc Chính phủ nớc địa phơng có cảng qua đờng ngoại giao, trừ tàu đợc vào theo lời mời Chính phủ nớc địa phơng có cảng Khi đợc phép vào phải thông báo cho Bộ quốc phòng nớc địa phơng biết số liệu liên quan đến tàu nh: trọng tải, vũ khí đạn dợc, số lợng ngời tàu, đồng thời phải triệt để tôn trọng chấp hành quy định đảm bảo an ninh, trật tự an toàn nớc địa phơng Về vấn đề Chính phủ Việt Nam quy định hai văn sau: Nghị định 30/CP ngày 29/1/1980 quy chế tàu thuyền nớc hoạt động vùng biển Việt Nam; Nghị định 55/CP ngày 1/10/1996 hoạt động tàu quân nớc vào cảng biển Việt Nam để thực chuyến thăm Theo tinh thần Nghị định 55/CP ngày 1/10/1996 tàu quân nớc vào cảng biển Việt Nam để thực chuyến thăm bao gồm: 10 Bảng yêu sách vïng biĨn trªn thÕ giíi Theo ngn tin: Internet Sè quèc gia L∙nh h¶i 121 - 12 h¶i lý - Nhỏ 12 hải lý (3 hải lý: quốc gia, h¶i lý: quèc gia, h¶i lý: quốc gia) - Lớn 12 hải lý (200 h¶i lý: 11 quèc gia, 20-60 h¶i lý: quốc gia) Vùng tiếp giáp lnh hải - 24 hải lý 46 - 41 hải lý (lớn 24 hải lý) - Nhỏ 24 hải lý Vùng đặc quyền kinh tế - 200 hải lý 96 - Mở rộng tới đờng phân định, đợc xác định = tọa độ ranh giới 14 quốc gia yêu sách vùng đánh cá 200 hải lý quốc gia yêu sách vùng đánh cá nhỏ 200 hải lý Thềm lục địa - Tới đờng đẳng sâu 200 m theo tiêu chuẩn khả 40 khai thác - Ra tới rìa thềm lục địa khoảng cách 23 200 hải lý - 200 hải lý - Thềm qui định theo tiêu chuẩn khác Yêu sách qui chế quốc gia quần đảo 65 16 chơng V: biển A Khái niệm biển Theo công ớc Giơnevơ 1958 biển : "Biển tất phần biển lÃnh hải nội thuỷ quốc gia" Theo công ớc luật biển 1982: Biển tất vùng biển không nằm vùng đặc quyền kinh tế, lÃnh hải hay nội thuỷ quốc gia không nằm vùng nớc quần đảo quốc gia quần đảo Nh chục năm qua quan niệm biển thay đổi biển quốc tế bị thu hẹp đáng kể B Chế độ pháp lý biển Hai quan điểm chế độ pháp lý biển Trớc tồn hai quan điểm khác chế độ pháp lý biển + Thuyết Res nullius: Biển không thuộc ai, nớc nµo cịng cã thĨ thiÕt lËp mét bé phËn cđa biển đặt dới chủ quyền Thuyết với nguyên tắc tự biển đà tồn nhiều kỷ có lợi cho nớc lớn Vì không đợc quản lý, biển đà bị tàn phá tài nguyên nh bị ô nhiễm nặng nề + Thuyết Res Communis : Biển chung nhân loại, nớc có quyền sử dụng nhng phải có trách nhiệm bảo vệ Thuyết ý nhiều bảo vệ môi trờng tài nguyên biển Trong việc sử dụng biển tất nớc giới có quyền bình đẳng sử dụng biển mà không nớc đợc gây trở ngại cho nớc khác Không nớc tự ý chiếm đoạt vùng biển đặt dới sở hữu Các quyền tự biển * Theo công ớc Giơnevơ 1958 có quyền tự sau: - Tự hàng hải : tất nớc có quyền thành lập đội tàu biển mang quốc tịch tất tầu có quyền lại biển bình đẳng với - Tự hàng không - Tự đánh bắt hải sản 66 - Tự đặt đờng dây cáp ống dẫn ngầm đáy biển * Theo công ớc LHQ luật biển 1982 tiếp tục qui định quyền tự đà nêu công ớc bỉ xung thªm qun sau: - Tù xây dựng đảo nhân tạo thiết bị khác đợc pháp luật quốc tế cho phép (giàn khoan, cầu tầu, nhà máy ) đợc thiết lập bán kính an toàn - Tự nghiên cứu khoa học với mục đích hòa bình Có số trờng hợp sau quyền tự hàng hải biển bị hạn chế: Tầu có hành động cớp biển Tàu buôn bán, vận chuyển ma tuý Các tầu chuyên chở nô lệ Tầu dùng vào việc phát sóng không hợp pháp Các tầu quốc tịch thực chất sử dụng lúc hai quốc tịch Những tầu bị truy đuổi Việc truy đuổi phải liên tơc tõ ph¸t hiƯn ë vïng biĨn qc gia (truy theo vÕt tÝch nãng hỉi) truy ®i liên tục đến bắt đợc nhng tầu chạy vào lÃnh hải nớc nó, nớc thứ ba không đợc đuổi Quốc tịch tầu biển nguyên tắc đặc quyền tài phán nớc tầu mang cờ biển Theo quan điểm luật hàng hải quốc tế tầu biển phải có quốc tịch phải tuân theo luật lệ nớc tổ chức nội hoạt động tầu Tầu mang quốc tịch nớc đợc phép mang cờ nớc để hoạt động (cờ sau lái, cảng đăng ký đuôi tầu) Điều bắt buộc tầu phải có quốc tịch định mang cờ tơng ứng biện pháp quan trọng bảo đảm chế độ pháp lý biển Tất nớc giới kể có biển, biển có quyền thành lập đội tầu biển mang quốc tich nớc mình, tầu có quyền bình đẳng nh 67 Theo quy định lúc tầu đợc mang quốc tịch mà Nếu tầu mà lúc lại sử dụng hai quốc tịch tuỳ theo thuận lợi không đợc công nhận quốc tịch số xem nh quốc tịch bị bắt giữ Cần phân biệt nớc quốc tịch tầu nớc có quyền sở hữu thật với tầu, thực tiễn hàng hải quốc tế có số tầu thuê cờ nớc nhằm mục đích để có điều kiện kinh doanh tốt hơn.Thời chiến tranh VN thuê cờ Panama để tránh bị Mỹ đánh phá VN cho phép tầu nớc thuê cờ VN Các nớc cho tàu mang cờ có nghĩa vụ kiểm tra, giám sát tuân thủ tầu luật lệ mình, đồng thời bảo hộ cho tàu quan hệ với tầu khác, nớc khác * Chế độ đặc quyền tài phán nớc tầu mang cờ biển : Chế độ nghĩa biển tầu đợc tự hàng hải phải tuân theo luật pháp nớc mà mang cờ qui định luật hàng hải quốc tế Chỉ nớc tầu mang cờ có toàn quyền tầu hàng hải bắt dừng lại thay đổi hớng đi, quyền kiểm tra khám xét tầu có quyền xét xử với vi phạm tầu Luật hàng hải quốc tế cho phép số trờng hợp ngoại lệ (các trờng hợp tàu bị hạn chế quyền tự biển cả) nguyên tắc đặc quyền tài phán nớc tầu mang cờ biển bị phá vỡ Xuất phát từ nguyên tắc đặc quyền tài phán nớc tầu mang cờ biển có tai nạn đâm va tầu hai nớc khác biển việc xét xử đợc đa đến quan xét xử nớc tầu mang cờ (phần giải tai nạn đâm va) Còn việc xét xử vi phạm tập thể thuyền viên mang quốc tịch nớc khác (không phải nớc tầu mang cờ) đợc xét xử quan có thẩm quyền nớc mà thuyền viên mang quốc tịch Khai thác vùng đáy biển biển Theo quan niệm cũ (Công ớc Giơnevơ 1982 trở trớc) tất nớc giới có quyền sử dụng khai thác vùng nớc biển nh đáy biển lòng đất dới đáy biển biển Việc khai thác sử dụng không 68 phải xin phép quan tổ chức nào, tham gia đóng góp cho quốc tế, hạn chế phạm vi mức độ khai thác Theo công ớc LHQ 1982 luật biển việc khai thác sử dụng vùng đáy biển biển không tự nh mà phải đặt dới quản lý điều hành quốc tế (do quan quyền lực LHQ cử đảm nhiệm) - Việc kiểm tra sử ụng với mục đích hòa bình - Nớc muốn khai thác khu vực vùng phải viết đơn gửi tới c¬ quan qun lùc, c¬ quan qun lùc sÏ xem xét cấp giấy phép khai thác - Những nớc ®· tham gia kiĨm tra cã nghÜa vơ ph¶i ®ãng phần giá trị sản phẩm khai thác đợc cho quan quyền lực, quan quản lý phân chia sản phẩm theo quy định tổ chức (cho nớc thành viên u tiên cho nớc chậm phát triển) nớc (hoặc tổ chức) tham gia khai thác vùng đáy biển biển có trách nhiệm phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vùng đáy biển, biển mà khai thác Ngoài có trách nhiệm bảo vệ môi trờng, không đợc gây ô nhiễm môi trờng Trong trình khai thác đáy biển nh nớc tổ chức khai thác không đợc gây cản trở việc khai th¸c cđa c¸c n−íc kh¸c, tỉ chøc kh¸c Biển đóng nửa đóng (kín nửa kín) Biển đóng nửa đóng vùng vịnh biển đợc bao quanh hoàn toàn phần lớn bờ biển bờ biển quần đảo số nớc ven bờ có lối thông với vùng biển khác Những vùng biển có số chế độ pháp lý riêng qui định chúng; có u tiên cho nớc nằm ven bờ mà nớc khác không - Về chế độ pháp lý đà có thay đổi nhiều năm gần trớc ngời ta cho biển đóng nửa đóng có tầm quan trọng đặ biệt quân nớc nằm ven bờ cho phép tầu chiến nớc nằm ven bờ đợc hoạt động vùng biển đóng cửa với tầu chiến nớc không nằm khu vực 69 Hoạt động tầu buôn không bị hạn chế theo qui định công ớc 1982 vấn đề tầu chiến không đợc nêu lên mà qui định vấn đề khác Công ớc quy định : Chỉ n−íc n»m ven bê biĨn ®ãng, nưa ®ãng míi cã quyền sau: - Quản lý, bảo tồn, thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên vùng - Bảo vệ môi trờng biển - Nghiên cứu khoa học - Xem xét có cho nớc khu vực đợc tham gia khai thác vùng hay không Trong việc sử dụng quyền nói nớc nằm ven biển đóng nửa đóng phải hợp tác chặt chẽ với chơng vi: eo biển v kênh đo A Các eo biển quốc tế I Khái niệm eo biển quốc tế chế độ pháp lý chúng Các eo biển quốc tế eo biển nối liền khu vực khác biển đại dơng giới đà đợc sử dụng từ lâu đời cho hoạt động hàng hải quốc tế đợc sử dụng cho hoạt động hàng hải quốc tế (có đờng biển quốc tế chạy qua) Ngời ta gọi eo biển eo biển quốc tế chúng đợc sử dụng cho hoạt động hàng hải quốc tế nh thân eo biển phần hoàn toàn lÃnh hải quốc gia ven bờ Việc phân chia eo biĨn qc tÕ dùa theo quan ®iĨm vỊ chÕ độ pháp lí chúng: Loại thứ eo biĨn qc tÕ nèi liỊn mét bé phËn nµy cđa biển với phận khác biển vùng đặc quyền kinh tế nớc với vùng đặc quyền kinh tế nớc khác Loại eo biển áp dụng chế độ "tự cảnh" tơng tự nh chế độ qua không gây hại lÃnh hải nhng khác chỗ quyền qua rộng tức tuyến đờng tầu chạy eo biển loại 70 nớc ven bờ soạn thảo nhng phải đợc tổ chøc qc tÕ cã thÈm qun ®ång ý; Qun tù cảnh bị đình chỉ; Việc tự cảnh áp dụng cho loại tầu (cả tầu chiến) Loại eo thứ hai: Là eo biển nèi liỊn vïng l·nh h¶i cđa n−íc ven bê với phận biển vùng đặc quyền kinh tế nớc khác hay vùng đặc quyền kinh tế nớc với vùng đặc quyền kinh tế nớc khác Ap dụng chế độ qua không gây hại nh lÃnh hải nhng có điểm khác việc qua không gây hại bị đình việc qua không gây hại áp dụng cho máy bay qua liên tục không gây hại Chế độ pháp lý số eo biển quan trọng a Các eo biển Hắc Hải (Biển Đen) Có ý nghĩa quan trọng nớc ven bờ Hắc Hải đặc biệt nớc cộng hòa Liên Xô cũ, eo nối Địa Trung Hải với Hắc Hải Vùng có eo Decdanen Boxpho Chế độ pháp lý eo đợc xác định hiệp ớc Môngtơriô ký năm 1936 Những nớc tham gia hiệp ớc: Liên Xô (cũ),Thổ Nhĩ Kỳ, Bungari, Hy Lạp, Anh, Pháp, NhËt, Nam T−, Rumani Néi dung cđa hiƯp −íc: Tuyªn bố quyền tự hoàn toàn cho hoạt động thơng thuyền eo biển thời gian hòa bình cịng nh− chiÕn tranh nÕu chÝnh Thỉ NhÜ Kú kh«ng phải bên tham chiến Trong trờng hợp Thổ Nhĩ Kỳ bên tham chiến quyền tự eo dành cho nớc trung lập không ủng hộ bên đối phơng với Thổ Nhĩ Kỳ Hiệp ớc Mông tơ ri ô 1936 x¸c lËp chđ qun cđa Thỉ NhÜ Kú víi c¸c eo biĨn nµy cho phÐp Thỉ NhÜ Kú kiĨm tra hoạt động tầu nớc qua eo Cho phép Thổ Nhĩ Kỳ xây dựng phòng thủ bên bờ eo Việc qua lại tầu thuyền nớc tiến hành vào lúc ngày địa điểm Thổ Nhĩ Kỳ quy định trớc tầu vào eo phải dừng lại để làm thủ tục kiểm tra y tế vừa chạy vừa kiểm tra chế độ hoa tiêu tuỳ ý không bắt buộc * Đối với tàu chiến có phân biệt qua lại tàu chiến nớc ven bờ không ven bờ Hắc Hải 71 Với tàu chiến nớc không ven bờ Hắc Hải đợc phép đa qua eo loại tàu chiến hạng nhẹ dới vạn nòng pháo trang bị tàu dới 203mm Ngoài ra, trớc qua eo phải thông báo sơ việc dự định qua eo cho phủ Thổ Nhĩ Kỳ biết Thời gian lu lại tàu không 21 ngày Với tàu chiến nớc ven bờ Hắc Hải đợc hởng nhiều u tiên hơn: - Với tàu loại nhẹ: Đi qua không hạn chế số lợng - Với tàu lớn, thiết giáp hạm: không hạn chế trọng tải nhng đồng thời số không đợc có với trang bị nhiều tàu phóng lôi - Với tàu ngầm: đợc qua với số lợng nhng phải ban ngày - Đối với tàu chiến nớc trung lập gian chiến tranh đợc áp dụng chế độ qua nh Thổ Nhĩ Kỳ bên tham chiến - Tàu chiến nớc tham chiến không đợc qua Thổ NhÜ Kú tham chiÕn ChÝnh qun Thỉ NhÜ Kú cã quyền điều chỉnh qua lại tàu chiến nớc theo suy xét b Các eo biển Ban TÝch (Eo Sun vµ Ban ta) Nèi liỊn biĨn Ban Tích biển Bắc Chế độ pháp lý: đợc quy định nhiều hiệp ớc quốc tế ký kết nớc ven biển Ban Tích số nớc khác Hiệp ớc ký gần cách 100 năm - Hiệp ớc Copenhagen năm 1857 Nội dung Hiệp ớc: Tuyên bố tự qua lại cho tất tàu buôn nớc tàu chiến nớc khác có cách giải thích khác với hiệp ớc - C¸c n−íc n»m ven bê Ban TÝch cho r»ng c¸c eo đóng cửa tàu chiến nớc (Nga, Ba Lan, Đức đòi mạnh) nớc khác bờ Ban Tích đòi quyền tự cho tµu chiÕn tù qua eo Së dÜ cã giải thích khác từ Thế kỉ 17 vùng eo, đảo ven bờ eo thuộc Đan Mạch, tàu thuyền qua vùng Đan Mạch quy định (cho tàu ®i 72 qua chØ ph¶i nép thuÕ), sau thÕ kØ 17 Thuỵ Điển chiếm phần ven bờ vùng eo Sau Thuỵ Điển, Đan Mạch ký hiệp ớc với nội dung cho tàu nớc không thù địch với Thuỵ Điển Đan Mạch qua Sau Nga Hoàng ký hiệp ớc với Thuỵ Điển, Đan Mạch năm 1759 với nội dung: - Cho tàu buôn qua - Không cho tàu chiến nớc không ven bờ Ban Tích qua Năm 1780 có hiệp ớc với nội dung: Đóng cửa không cho tàu chiến nớc ven bờ Ban Tích qua Năm 1800 Nga, Đan Mạch, Thụy Điển xác nhận lại hiệp ớc mới: - Cho tàu chiến qua - Tàu chiến nớc ven bờ đợc đi, không ven bờ không đợc Năm 1857 hiệp ớc Copenhagen quy định chế độ pháp lý eo bÃi bỏ chế độ thu lệ phí qua eo vua Đan Mạch quy định từ kỉ 17 quy định cho tàu buôn qua mà không nói đến tàu chiến Các nớc vào hiệp ớc cuối cho tàu buôn, tàu chiến đợc qua Các nớc ven bờ đòi thực hiệp ớc cho tàu buôn qua, tàu chiến không qua (tàu không ven bờ) c Eo Ghibranta Nằm Châu Phi Châu Âu nối liền Địa Trung Hải với Đại Tây Dơng chế độ pháp lý đợc nêu lên văn quốc tế - Tuyên bố Anh - Pháp 1904 - Hiệp ớc Anh - Pháp - Tây Ban Nha 1907 Nội dung văn cho phép tàu thuyền nớc tự qua lại kể ban ngày, đêm Việc qua lại không áp dụng cho tàu buôn mà cho tàu chiến Cho Pháp Anh tiếp tục trì hải quân Ghibranta Cấm bên tham gia hiệp ớc xây dựng quân bờ biển Marốc d Eo Magienlăng phía đuôi Châu Mĩ chảy qua nớc Arghentina Chi Lê nối liền Thái Bình Dơng Đại Tây Dơng 73 Chế độ pháp lý đợc đề cập hiệp ớc: Phòng thủ chung Chi lê Arghentina Nội dung: mở cửa tự cho tàu biển (cả tàu chiến) cho tất nớc thời gian ngày đêm nớc Chi Lê Arghentina không xây dựng quân bên bờ Năm 1941 Chi Lê Arghentina lại ký kết hiệp ớc chế độ pháp lý Huỷ bỏ nhiều ®iĨm quan träng hiƯp −íc 1881 §ãng cưa eo vỊ đêm Hai bên phòng thủ chung eo Các nớc giới cho nh vi phạm quy tắc quốc tế đòi huỷ bỏ hiệp ớc 1941, đòi thực trở lại hiệp ớc 1881 nhng nớc không chịu e Eo Malasca Có ý nghĩa lớn với ngành hàng hải quốc tế, tất đờng chủ yếu từ Châu Âu- Viễn Đông, Đông Nam tới Châu úc qua eo Chiều dài eo khoảng 900km mật độ tàu thuyền qua lại lớn ngày đêm Không có hiệp ớc quốc tế quy định chế độ pháp lý eo sở công nhận hợp pháp đòi hỏi nớc ven biển eo phải tuân theo chủ quyền Tháng 10/1971 Inđônêsia Malaysia lấy cớ bảo vệ eo biển bị ô nhiễm công bố dự định chia eo biển Malasca hai nớc theo đờng qui định chế độ hàng hải eo này, đòi hỏi nớc gây nên mối quan hệ căng thẳng với nớc thứ Singapo phản ứng hàng loạt nớc tham gia hàng hải eo B Kênh đo quốc tế Khái niệm chung Các kênh đào đợc gọi kênh đào quốc tế thuộc quyền sở hữu chung nớc mà kênh đào thuộc chủ quyền nớc định nhng chúng đợc sử dụng cho hoạt động hàng hải qc tÕ vµ cã ý nghÜa rÊt quan träng vỊ mặt hoạt động hàng hải quốc tế chúng đợc áp dụng theo qui định mang tính chất quốc tế chế độ hoạt động hàng hải kênh 74 Các kênh đào đầu mối quan trọng tuyến đờng hàng hải quốc tế nối liền nhiều khu vực biển đại dơng quan trọng giới rút ngắn quÃng đờng nhiều tuyến đờng hàng hải quốc tế Chế độ pháp lý kênh đào quốc tế đợc qui định nguyên tắc xuất phát từ chế độ pháp lý eo biển quốc tế chế độ pháp lý kênh đào quốc tế có điểm giống chế độ pháp lý eo biển quốc tế nguyên tắc đợc qua cho tầu tất nớc sở chế độ pháp lý kênh đào quốc tế Tuy nhiên có nét khác chế độ pháp lý kênh ®µo qc tÕ vµ eo biĨn qc tÕ thĨ là: Khác với chế độ pháp lý eo biển thờng nên nguyên tắc chung Chế độ pháp lý kênh đào quốc tế thờng đợc qui định tơng đối cụ thể văn pháp luật quốc tế đặc biệt Các văn thức xác nhận tính chất quốc tế hoạt động hàng hải kênh, qui phạm chúng phát triển chi tiết hóa nguyên tắc tự hàng hải Hiệp ớc Congxtantinop 1888 quyền tự hàng hải kênh Suez văn pháp lý quan trọng nói chế độ pháp lý kênh đào quốc tế Hiệp ớc có đặc điểm đà nêu đầy đủ qui chế pháp lý chế độ kênh đào nội dung qui phạm nên hiệp ớc phù hợp với quyền lợi tất nớc giới qui định hiệp ớc Congstantinop 1888 có ý nghĩa tơng tự với chế độ pháp lý kênh đào Panama (Các nớc có kênh đào có quyền hoàn toàn với kênh đào chế độ pháp lý, lệ phí nhng không đợc nớc có kênh đào số ít, trớc đòi hỏi chung quốc tế phải đợc áp dụng qui định quốc tế hàng hải - có kênh Suez Panama áp dụng chế độ này) Chế độ pháp lý số kênh đào quốc tế quan träng a Kªnh Suez Kªnh Suez n»m ë l·nh thổ Ai Cập, nối Địa Trung Hải Hồng Hải tuyến đờng giao thông hàng hải quan trọng Kênh đợc bắt đầu xây dựng từ năm 1859 có chiều dài 173km đợc đa vào sử dụng ngày 17-11-1869, nhng phải đến có hiệp ớc Constantinople 29-10-1888 kênh 75 thức mở cửa cho tất tàu quốc gia (ngoại trừ có chiến tranh xảy ra) Năm 1956 Ai Cập tuyên bố quốc hữu hoá kênh Từ tháng năm 1967 tới tháng năm 1975 kênh bị đóng cửa chiến tranh Ai Cập Israel Từ năm 1976 kênh thờng xuyên đợc nạo vét mở rộng, tổng chiều dài kênh sử dụng cho tàu thuyền qua lại 192,545km, độ sâu kênh đạt 20m, kênh có hai hồ Great Bitter Timsah Chế độ pháp lý quốc tế kênh đợc xây dựng hiệp ớc Congstantinop ký ngày 29-10-1888 thành viên hiệp ớc Nga, Anh, úc, Hungary, Pháp, Đức, Hà Lan, Italia, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ Sau có thêm nớc sau: Hy Lạp, Thụy Điển, Na Uy, Đan Mạch, Bồ Đào Nha, Nhật Bản, Trung Quốc Theo hiệp ớc thời bình thời chiến kênh đào đợc tuyên bố tự mở cửa cho tất tầu buôn, tầu chiến nớc giới bên tham gia hiệp ớc có nghĩa vụ tuân theo nghiêm chỉnh quyền tự sử dụng kênh không đợc áp dụng quyền phong tỏa với kênh Một nguyên tắc quan trọng hiệp ớc nguyên tắc sử dụng kênh cho tất nớc bình đẳng Việc quản lý khai thác kênh từ đa vào sử dụng thời gian dài nằm kiểm sát tập đoàn t Pháp, Anh năm 1956 phủ Ai Cập quốc hữu hóa kênh đào (Việc nhà t Pháp, Anh phủ họ đà điều lực lợng hải quân đến phong tỏa đầu kênh đào đòi phủ Ai Cập hủy bỏ quyền này, nhiên dới sức ép nhiều nớc (đặc biệt nớc Xà Hội Chủ Nghĩa trớc đây) đấu tranh kiên Ai Cập đòi ngừng phong toả kênh cuối kênh đợc thông thơng Sau quốc hữu hóa phủ Ai Cập đà tuyên bố thực nghiêm chỉnh điều kiện tinh thần hiệp ớc Congstantinop 1888 nh quyền lợi nghĩa vụ xuất phát từ hiệp ớc bảo đảm quyền tự lại liên tục cho hoạt động hàng hải tàu thuyền nớc Theo tuyên bố này, việc quản lý kênh giao cho qun kªnh Suez chÝnh phđ Ai CËp cư ChÝnh phđ Ai CËp tuyªn bè thùc hiƯn nguyên tắc hiệp ớc 1888 quyền kênh tuân theo nguyên tắc bình đẳng hoàn toàn cho tất nớc 76 sử dụng kênh để đợc quyền lợi u tiên đặc biệt bị thiệt thòi so với ngời khác Các tàu thuyền muốn qua kênh phải đăng kí trớc cách thông báo quyền kênh ngày trớc tàu đến Nội dung thông báo bao gồm: tên tàu, quốc tịch tàu, loại hàng (container hay Ro Ro ), mín n−íc, träng t¶i, dung tÝch đăng ký qua kênh Các tàu đà đăng ký cố định ngày qua kênh phải bám theo đoàn ngày, không đến thời gian phải chịu phí theo luật kênh Việc đăng ký có thể huỷ bỏ thay đổi nhng phải báo cho quyền kênh 24 tiếng trứơc ngày tàu đà đăng ký qua kênh phải trả khoản lệ phí 100USD (nếu tàu dầu có trọng tải cực lớn khoản phí 1500USD) Các tàu đến mà không đăng ký trớc bám theo đoàn kênh khả kênh cho phép, không đợc phải bám theo đoàn Những tàu chở tải; xếp hàng boong nhô hai bên mạn gây nguy hiểm qua kênh; tàu nghiêng độ; mớn nớc tàu vợt qua mớn nớc tối đa cho phép kênh không đợc phép qua kênh Khi qua kênh, tàu phải chuẩn bị tài liệu giấy tờ cần thiết sau đây: Giấy chứng nhận đặc biệt qua kênh Suez; giấy chứng nhận đăng ký hồ sơ vẽ tàu; khai báo thống kê tài sản; thông tin liên quan đến tình trạng hàng hải tàu; giấy chứng nhận phân cấp tàu; giấy chứng nhận phòng chống ô nhiễm dầu tàu b Kênh Panama Nối liền Thái Bình Dơng Đại Tây Dơng vùng cộng hòa Panama, chiều dài 81,6 km Đa vào sử dụng cuối năm 1914 Chế độ hoa tiêu cỡng (khác chế độ bắt buộc) v cụng nhân hai đầu kênh lên tàu làm dây Thñy thủ lái thuỷ thủ kờnh qua kênh Panama tầu phải có giấy chứng nhận dung tích tầu qua kênh Panama Chế độ pháp lý đợc đa thảo luận lâu trớc đa xây dựng kênh Cụ thể năm 1880 Mỹ Anh đà ký víi hiƯp −íc vỊ sù trung lËp hãa sử dụng tự hàng hải kênh đào tơng lai kênh đợc sử dụng 77 Do tình hình quốc tế thay đổi Mỹ đà buộc Anh ký hiệp ớc năm 1901 hiệp ớc có nêu kênh đợc xây dựng dới bảo hộ phủ Mỹ Theo điều hiệp ớc Mỹ có nghĩa vụ phải áp dụng qui tắc nêu hiệp ớc Congstangtinop 1888 kênh Suez để làm sở cho trung lập hóa kênh Panama hiệp ớc qui định kênh phải đợc sử dụng tự cho tầu chiến tầu buôn tất nớc với bình đẳng hoàn toàn phân biệt điều kiện qua trả lệ phí Những điều kiện bị phong tỏa quyền kênh có liên quan với hoạt động quân nh không đợc áp dụng hoạt ®éng qu©n sù Tuy vËy hiƯp −íc cho phÐp Mü có quyền trì vùng kênh lực lợng quân đội cảnh sát Năm 1903 Mỹ đà ký víi n−íc Panama míi thµnh lËp mét hiƯp −íc Hay Duno - Varigia theo hiƯp −íc nµy Mü cã qun vĩnh viễn sử dụng, chiếm đóng kiểm tra khu vực dùng để xây dựng khai thác bảo vệ kênh Trong hiệp ớc 1903 qui định điều sau liên quan đến chế độ pháp lý kênh - Kênh sau xây dựng xong phải trung lập vĩnh viễn mở cửa cho hoạt động hàng hải theo điều kiện hiệp ớc Anh, Mỹ 1901 mà qui định áp dụng nguyên tắc hiệp ớc Congstangtinop 1888 từ Mỹ bắt đầu đẩy mạnh việc xây dựng kênh đa kênh vào sử dụng năm 1914 trình sử dụng kênh Mỹ đà nhiều lần phân biệt đối xử với tầu nớc có chế độ trị đối nghịch với Mỹ, vi phạm chế độ pháp lý kênh Việc Mỹ chiếm đóng khai thác kênh tớc đoạt chủ quyền xâm phạm quyền lợi Panama Nhân dân Panama đấu tranh đòi xét lại hiệp ớc 1903 năm 1977 Mỹ buộc phải ký với Panama hiệp ớc qui định đến năm 2000 phải trả lại toàn kênh đào Panama Cịng theo hiƯp −íc nµy tõ 1/10/1979 chÝnh phđ Panama kiểm soát khu vực xung quanh kênh khu vực kênh bên khai thác bảo vệ Khai thác kênh có ủy ban ngời (5 Mỹ, Panama) bảo vệ kênh cảnh sát Mỹ quân đội Panama Chế độ hoa tiêu kênh chế độ hoa tiêu cỡng c Kênh Kiel 78 Nối liền biển Bantích với Biển Bắc đợc sử dụng năm 1985 từ đến năm 1919 đờng thủy nớc Đức thuộc kiểm soát Đức Sau chiến tranh giới thứ theo hòa ớc Vecxay kênh bắt đầu có quy chế pháp luật quốc tế, chế độ pháp lý quốc tế kênh qui định điều từ 380 - 386 hòa ớc Vecxay quy định kênh Kiel lối vào mở cửa tự nh cho tầu chiến tầu buôn tất nớc có quan hệ hòa bình với Đức Qui chế pháp luật quốc tế đợc áp dụng đến tháng 11/1936 nớc Đức Quốc xà đơn phơng từ chối thực hòa ớc Vecxay năm 1939, Đức ban hành qui tắc hàng hải kênh Kiel Sau đợc phủ Tây Đức sửa đổi số điều áp dụng đến Trong điều qui tắc có nên cho phép tầu tất nớc đợc qua kênh vào thời gian ngày sau đà trả khoản lệ phí ấn định Việc qua kênh tầu chiến đợc thực sở cho phép qua đờng ngoại giao Cũng theo qui tắc việc tầu qua kênh bị quyền địa phơng hạn chế thấy cần thiết để đảm bảo an toàn khai thác kênh an ninh quân Nhiều nớc cho phủ Đức qui định nh vi phạm chế độ pháp lý kênh Về chế độ hoa tiêu kênh chế độ hoa tiêu cỡng 79