1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (ThS. Dư Anh Thơ)

146 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN BỘ MÔN KINH TẾ HỌC Bài giảng KINH TẾ VI MÔ I Giảng viên: Ths Dư Anh Thơ Huế, tháng năm 2023 MỤC LỤC Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC 1 Kinh tế học kinh tế CÁC THUẬT NGỮ CƠ BẢN 19 Chương II LÝ THUYẾT CUNG CẦU 20 I CẦU (DEMAND) 20 Khái niệm 20 Hàm cầu 31 II CUNG (SUPPLY) 31 Khái niệm 31 Tác động giá tới lượng cung 31 Tác động yếu tố khác tới cung 32 Hàm cung 33 III CÂN BẰNG CUNG CẦU 34 Trạng thái cân 34 Sự điều chỉnh thị trường 35 Thay đổi trạng thái cân 36 Sự can thiệp Chính phủ vào thị trường 38 CÂU HỎI ÔN TẬP 43 BÀI TẬP 44 CÁC THUẬT NGỮ CƠ BẢN 48 Chương III ĐỘ CO GIÃN 49 I ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU 49 Co giãn cầu theo giá hàng hóa 49 Co giãn cầu theo thu nhập 54 Co giãn chéo cầu theo giá hàng hóa liên quan 55 II ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ 55 Khả thay yếu tố sản xuất 56 Khoảng thời gian cho định cung cấp 56 BÀI TẬP 59 CÁC THUẬT NGỮ CƠ BẢN 61 Chương IV LÝ THUYẾT LỢI ÍCH 62 I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TIÊU DÙNG 62 Tiêu dùng 62 Hộ gia đình (Household) 62 Mục tiêu người tiêu dùng 62 Ràng buộc ngân sách (Budget Constraint) 62 Lý thuyết tiêu dùng (Consumer theory) 63 II LÝ THUYẾT LỢI ÍCH 63 Các giả thiết 63 Lợi ích, tổng lợi ích lợi ích cận biên 64 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần (Principle of diminishing marginal utility) 64 Lợi ích cận biên đường cầu 66 Thặng dư tiêu dùng (CS - Consumer Surplus) 66 III LỰA CHỌN SẢN PHẨM VÀ TIÊU DÙNG TỐI ƯU 67 Cân người tiêu dùng (Consumer Equilibrum) 67 Tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng 69 BÀI TẬP 72 CÁC THUẬT NGỮ CƠ BẢN 74 Chương V LÝ THUYẾT SẢN XUẤT - CHI PHÍ - LỢI NHUẬN 75 I LÝ THUYẾT SẢN XUẤT 75 Các khái niệm 75 Sản xuất ngắn hạn 76 II LÝ THUYẾT CHI PHÍ 80 Khái niệm chi phí 80 Chi phí ngắn hạn 81 III LÝ THUYẾT LỢI NHUẬN 84 Khái niệm cơng thức tính 84 Lợi nhuận kinh tế lợi nhuận kế toán 84 BÀI TẬP 87 CÁC THUẬT NGỮ CƠ BẢN 88 Chương VI CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG 89 I THỊ TRƯỜNG 89 Khái niệm 89 Phân loại 89 II THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 90 Đặc điểm thị trường cạnh tranh hoàn hảo 90 Đặc điểm doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo 90 Sản lượng doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo 90 Đường cung doanh nghiệp thị trường cạnh tranh hoàn hảo 93 Thặng dư sản xuất 93 Ưu điểm nhược điểm thị trường cạnh tranh hoàn hảo 94 III THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN 95 Đặc điểm thị trường độc quyền (chỉ nghiên cứu trường hợp độc quyền bán) 95 Các nhân dẫn đến độc quyền 95 Đặc điểm doanh nghiệp độc quyền 95 Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp độc quyền 96 Phân biệt giá độc quyền 98 IV THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN 100 Đặc điểm thị trường 100 Giá sản lượng cạnh tranh độc quyền 100 So sánh cạnh tranh độc quyền với cạnh tranh hoàn hảo độc quyền 102 V THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN 102 Đặc điểm 102 Đường cầu gãy khúc độc quyền tập đoàn 102 Giá linh hoạt doanh thu cận biên 103 Giá ngành - mục tiêu độc quyền tập đoàn 103 BÀI TẬP 107 CÁC THUẬT NGỮ CƠ BẢN 112 Chương VIII THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG 134 I HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG 134 II CÁC THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG 135 Ảnh hưởng ngoại ứng 135 Hàng hóa cơng cộng 137 Cạnh tranh khơng hồn hảo 137 Phân phối thu nhập không công .138 CÁC THUẬT NGỮ CƠ BẢN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC Mục tiêu chương: Chương giới thiệu vấn đề chung kinh tế học với tư cách môn khoa học Những vấn đề kinh tế mà Chính phủ, doanh nghiệp hay cá nhân giải Sau nghiên cứu chương này, người học có thể: - Xác định vấn đề tổ chức kinh tế cách thức giải kinh tế - Giải thích Kinh tế học gì, phân biệt phạm vi phân tích kinh tế học vĩ mô kinh tế học vi mô - Phân tích chi phí hội, vận dụng đường giới hạn lực sản xuất, qui luật chi phí hội tăng dần, vấn đề hiệu kinh tế đến lựa chọn kinh tế tối ưu doanh nghiệp I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC Kinh tế học kinh tế Mục đích trực tiếp hoạt động kinh tế thỏa mãn nhu cầu người hàng hóa dịch vụ Vấn đề cần quan tâm nhu cầu người hàng hóa dịch vụ vơ hạn nguồn lực có để sản xuất chúng lại bị giới hạn Nghĩa nguồn lực khan tương đối so với nhu cầu mà chúng cần thỏa mãn Kinh tế học giúp hiểu cách giải vấn đề khan chế kinh tế khác Các nhà kinh tế đưa nhiều định nghĩa khác kinh tế học, thống với định nghĩa chung sau: Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu cách xã hội sử dụng nguồn lực khan để sản xuất hàng hóa có giá trị phân phối chúng cho đối tượng khác Nghiên cứu kinh tế học giúp cho người hiểu cách thức vận hành kinh tế nói chung cách thức ứng xử thành viên tham gia vào kinh tế nói riêng Nền kinh tế chế phân bổ nguồn lực khan cho mục đích sử dụng khác nhau, nhằm giải ba vấn đề kinh tế doanh nghiệp: Sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? 1.1 Ba vấn đề kinh tế Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu giải vấn đề kinh tế bản: a Sản xuất gì? Đây câu hỏi cầu, liên quan trực tiếp đến người tiêu dùng Căn vào nhu cầu thị trường, xã hội khan nguồn lực mà tác nhân kinh tế lựa chọn định nên sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ với số lượng bao nhiêu, chất lượng mẫu mã nào? Như vậy, để lựa chọn định sản xuất gì? Người sản xuất phải vào nhu cầu thị trường Điều có nghĩa là: thị trường, xã hội cần tác nhân kinh tế sản xuất hàng hóa, dịch vụ để đáp ứng hay nói cách khác, sản xuất thị trường cần khơng phải sản xuất có Có nhiều thay đổi tiêu dùng người thời gian qua Nền kinh tế dường có xu hướng tạo nhiều sản phẩm mới: điện thoại, tivi, máy bay… Ngoài ra, câu hỏi khác đặt nên sản xuất bao nhiêu? Nếu sản xuất thêm loại hàng hóa này, nghĩa phải giảm hàng hóa khác Ở nhiều nước, câu hỏi sản xuất với số lượng thường trả lời tương tác nhà sản xuất người tiêu dùng với quản lý phủ b Sản xuất hàng hóa nào? Đây câu hỏi cung, liên quan trực tiếp đến người sản xuất Để sản xuất loại hàng hóa dịch vụ có nhiều cách khác nhau, người sản xuất phải nghiên cứu giải đồng thời vấn đề: sử dụng công nghệ kỹ thuật phù hợp, kết hợp tối ưu yếu tố đầu vào, định sản lượng đầu … nhằm tiết kiệm chi phí tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp Ví dụ dệt vải thủ cơng sử dụng máy móc cơng nghệ cắt giảm chi phí sản xuất tạo nhiều sản phẩm Nếu dệt vải phương pháp thủ cơng khơng tốn nhiều chi phí máy móc thiết bị lại sử dụng nhiều công lao động Mặc khác dệt vải máy móc thiết bị đại giảm thiểu nhiều công lao động nhiên máy móc đại đắt nhiều Lựa chọn cách thức sản xuất loại sản phẩm cách hiệu câu hỏi đặt cho quốc gia giới Các doanh nghiệp muốn đứng vững cạnh tranh với doanh nghiệp ngồi nước phải tắt, đón đầu việc đổi kỹ thuật công nghệ, nâng cao trình độ quản lý lao động, tăng hàm lượng chất xám sản phẩm Chất lượng sản phẩm vấn đề sống cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường c Sản xuất cho ai? Quyết định sản xuất cho đòi hỏi phải xác định rõ người hưởng lợi từ hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp, Chính phủ … tạo Nội dung vấn đề kinh tế hàng hóa dịch vụ sản xuất phân phối cho để kích thích hành vi tiêu dùng, từ góp phần phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo công xã hội Những người có thu nhập cao thường tiêu dùng nhiều hàng hóa người có thu nhập thấp Một vấn đề đặt người lại có thu nhập tiền lương khơng giống Cái định đến thu nhập tiền lương đó? Thật khó để trả lời cách thỏa đáng câu hỏi Thu nhập định chủ yếu quan hệ cung cầu nhà sản xuất người tiêu dùng, phủ đóng vai trị quan trọng thơng qua sách thuế, trợ cấp chương trình phân phối lại thu nhập Để hiều rõ chế hoạt động kinh tế nào, xem xét mơ hình kinh tế 1.2 Hệ thống kinh tế Để hiểu chế hoạt động kinh tế trừu tượng hóa thực tế xây dựng mơ hình đơn giản hóa kinh tế Nền kinh tế bao gồm phận hợp thành (hộ gia đình, doanh nghiệp, phủ) tương tác chúng với Trong mô hình kinh tế này, thành viên tương tác với thị trường sản phẩm thị trường yếu tố sản xuất Thị trường yếu tố sản xuất: thị trường yếu tố sản xuất lao động, vốn, đất đai mua bán trao đổi Thị trường sản phẩm: thị trường hàng hóa dịch vụ mua bán trao đổi Đối với hộ gia đình tham gia vào thị trường sản phẩm, họ sử dụng thu nhập để mua hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp Tham gia vào thị trường yếu tố sản xuất, hộ gia đình cung cấp nguồn lực lao động, đất đai vốn để đổi lấy thu nhập mà doanh nghiệp chi trả cho họ Đối với doanh nghiệp tham gia vào hai thị trường nhằm mục đích mua yếu tố sản xuất cần thiết để tạo hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng mong muốn Cịn phủ tham gia vào thị trường để cung cấp loại hàng hóa cơng cộng mà thị trường khơng sản xuất cách có hiệu quả, điều tiết thu nhập thông qua thuế, trợ cấp, … Mỗi thành viên tham gia vào kinh tế có mục tiêu hạn chế riêng Hộ gia đình mong muốn tối đa hóa lợi ích thơng qua thu nhập mình, doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận dựa ràng buộc nguồn lực có phủ tối đa hóa phúc lợi xã hội dựa nguồn ngân sách có Hàng hóa dịch vụ Tiền (Chi tiêu) Hàng hóa dịch vụ Thị trường sản phẩm Thuế Thuế Hộ gia đình Tiền (Doanh thu) Chính Phủ Trợ cấp Trợ cấp Tiền (Chi phí) Tiền (Thu nhập) Yếu tố sản xuất Doanh nghiệp Thị trường yếu tố Yếu tố sản xuất Hình 1.1 Mơ hình kinh tế Cơ chế phối hợp chế phối hợp lựa chọn thành viên kinh tế với Các loại chế là: - Cơ chế mệnh lệnh - Cơ chế thị trường - Cơ chế hỗn hợp Trong chế mệnh lệnh (cơ chế kế hoạch hóa tập trung) ba vấn đề kinh tế phủ định Trong chế thị trường, vấn đề kinh tế cung cầu thị trường xác định Còn chế hỗn hợp, phủ thị trường tham gia giải vấn đề Hiện nay, hầu áp dụng chế hỗn hợp để giải vấn đề kinh tế Tuy nhiên, mức độ áp dụng chế khác nước 1.3 Các mơ hình kinh tế Một câu hỏi đặt nhà kinh tế học số nước có điều kiện tương đối tương đồng có nước lại có kinh tế phát triển, có nước lại có kinh tế phát triển lại có nước có kinh tế phát triển Khi nghiên cứu vấn đề này, nhà kinh tế học cho rằng: nước lựa chọn mơ hình kinh tế phù hợp với thời kỳ nước phát triển ngược lại 1.3.1 Mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung (cơ chế huy, mệnh lệnh) Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung (cơ chế huy, mệnh lệnh), Chính phủ người định hầu hết tất vấn đề kinh tế (sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho ai) Đây mơ hình kinh tế sử dụng rộng rãi nước xã hội chủ nghĩa trước năm 90 kỷ XX Ưu điểm: Tập trung tất nguồn lực kinh tế tay Chính phủ từ Chính phủ có đủ nguồn lực thực hoạt động lĩnh vực trọng tâm (xây dựng sở hạ tầng, phát triển ngành công nghiệp nặng, củng cố an ninh quốc phịng, hạn chế phân hóa giàu nghèo đảm bảo công xã hội) Nhược điểm:  Bộ máy quản lý cồng kềnh, quan liêu, bao cấp  Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao gồm hình thức kinh tế quốc doanh, hợp tác xã, … mà khơng có thành phần kinh tế tư nhân  Kìm hãm phát triển kinh tế, người dân khơng có động lực để tham gia lao động sản xuất: người lao động chấm công ngày, lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất thuộc phủ  Khai thác sử dụng nguồn lực khan hiệu  Kế hoạch sản xuất không sát với thực tế Nền kinh tế hoạt động theo nguyên tắc: bán có  Nền kinh tế nước hoạt động theo mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung thường phát triển nước khơng lựa chọn mơ hình kinh tế khác phù hợp với thời kỳ chí nước tụt hậu mặt kinh tế 1.3.2 Mơ hình kinh tế thị trường Ở thái cực khác, kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào trao đổi tự người sản xuất người tiêu dùng (quan hệ cung – cầu) để trả lời ba vấn đề kinh tế sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho Người ta gọi kinh tế thị trường Ưu điểm:  Khắc phục nhược điểm kinh tế kế hoạch hóa tập trung  Tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tư nhân phát triển Hình 7.7: Cân thị trường lao động Đường cầu lao động đường dốc xuống DL cắt đường cung lao động lao động dốc lên SL điểm E Tại điểm E, lượng cung lao động thuê LE mức tiền công wE Khi thị trường đạt trạng thái cân bằng, doanh nghiệp thuê tất lao động mà họ cho đem lại lợi nhuận mức tiền lương cân Nghĩa doanh nghiệp tuân theo quy tắc tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp, doanh nghiệp thuê lao động sản phẩm doanh thu cận biên lao động lớn tiền lương (MRPL ≥ w) Như vậy, trạng thái cân thị trường, tiền lương phải sản phẩm doang thu cận biên lao động (tại điểm E: wE = MRPL) 3.2 Thay đổi trạng thái cân thị trường lao động W W2 Trạng thái cân SL2 SL1 E2 E1 W1 Trạng thái cân ban đầu DL L2 L1 L 127 Hình 7.8: Trạng thái cân tác động cung lao động Trạng thái cân thị trường lao động xác lập đường cung đường cầu lao động, yếu tố thay đổi làm thay đổi hai yêu tố cung cầu lao động dẫn đến thay đổi trạng thái cân thị trường lao động Đó tình sau: Thay đổi cân từ phía cung lao động Thay đổi cân từ phía cầu lao động Thay đổi cân từ phía cung cầu lao động Trong năm gần đây, di cư ạt lao động phổ thông từ nông thôn lên thành thị làm giảm cung lao động ngành nông nghiệp, cầu lao động ngành nông nghiệp không thay đổi + Đường cầu lao động khơng thay đổi Trên hình 7.8, ta thấy đường cung dịch chuyển giảm từ SL1 thành SL2 làm thay đổi trạng thái cân từ E1 thành E2 làm tiền lương số lượng lao động thuê thay đổi Tiền lương tăng từ w1 thành w2 số lượng lao động thuê giảm L1 L2 Như vậy, đường cung lao động dịch chuyển dẫn đến làm thay đổi trạng thái cân thị trường lao động w Trạng thái cân SL E3 w3 Trạng thái cân E1 ban đầu w1 DL1 L1 L3 DL2 L Hình 7.9: Trạng thái cân tác động cầu lao động Trên hình 7.9, khơng có thay đổi cung cầu lao động trạng thái cân thị trường E1 128 Giả sử mùa thu hoạch nho chuẩn bị bắt đầu (các yếu tố khác không thay đổi) làm đường cầu lao động thu hoạch nho dịch chuyển tăng từ DL1 thành DL2 Khi E3 điểm cân với tiền lương cân thị trường w3 số lao động thuê L3 Trên thực tế, cung cầu lao động thay đổi đồng thời với Khi đó, việc dự báo tiền lương lao động cân phức tạp Giả sử đồng thời với việc bắt đầu mùa thu hoạch nho mùa thu hoạch nhãn chuẩn bị kết thúc Điều thu hút lao động lao động từ ngành thu hoạch nhãn sang ngành thu hoạch nho, đường cung lao động ngành thu hoạch nhãn dịch chuyển giảm sang trái từ SL1 sang SL2 Đồng thời ngành thu hoạch nhãn, nhu cầu thuê lao động tãi mức tiền lương cũ có xu hướng giảm xuống, đường cầu lao động dịch chuyển giảm từ DL1 sang DL2 w Trạng thái cân SL2 SL1 w4 E4 Trạng thái cân E1 w1 ban đầu DL2 L4 DL1 L L1 Hình 7.10: Trạng thái cân tác động cung cầu lao động Vậy, cầu cung lao động giảm trạng thái cân thay đổi từ E1 thành E4 với tiền lương lao động thị trường tăng từ w1 lên w4 số lượng lao động thuê giảm từ L1 xuống L4 Khi bàn di chuyển lao động ngành, không thiết ta giới hạn phân tích cho lao động thuộc nghề giống nhau, làm việc ngành khác Việc lấy ví dụ lao động thuộc loại 129 nghề nghiệp nhằm nhấn mạnh khả dễ di chuyển lao động Về nguyên tắc, lao động dễ dàng di chuyển từ ngành, nghề sang ngành, nghề khác, tiền lương chúng khác biệt Tuy nhiên, thực tế có nhiều yếu tố ngăn cản di chuyển lao động Vì thế, chênh lệch lương ngành, nghề tồn 130 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Cầu lao động doanh nghiệp gì? Câu 2: Tại nói cầu lao động cầu thứ phát? Câu 3: Trình bày mối quan hệ sản phẩm doanh thu cận biên lao đọng cầu lao động? Câu 4: Trình bày tác nhân ảnh hưởng đến đường cầu lao động? Ví dụ? Câu 5: Thế cung lao động? Câu 6: So sánh đường cung lao động đường cầu lao động? Câu 7: Trình bày tác nhân ảnh hưởng đến đường cung lao động? Ví dụ? Câu 8: Phân tích nguyên tắc xác định trạng thái cân thị trường lao động? 131 BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Hãy ảnh hưởng kiện thị trường lao động? a Chính phủ nới lỏng quy định kinh doanh ngân hàng/ b Nhiều sinh viên theo học ngành tài ngân hàng c Nhiều ngân hàng mở thêm nhiều chi nhánh Câu 2: Hàm sản xuất doanh nghiệp có dạng Q=20L–L2 Trong đó: L lượng đầu vào lao động, Q sản lượng tuần Hãy cho biết đường cầu lao động doanh nghiệp sản phẩm bán mức giá 10$ thị trường cạnh tranh? Minh hoạ đồ thị? Doanh nghiệp sử dụng lao động tuần mức tiền công 60$ tuần? Câu 3: Cung cầu lao động cho sau: SL: L = -50 + 30w DL: L = 500 – 25w a Xác định kết hợp cân L w đồ thị? b Xác định lượng lao động thất nghiệp mức tiền lương tối thiểu ấn định w = 4$/giờ? 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS (Nhà giáo ưu tú) Ngơ Đình Giao, 1997 Kinh tế học Vi Mô, Nhà xuất Giáo Dục Ngô Tràn Ái, Nguyễn Quý Thao, 2007 Kinh tế học Vi Mô, Nhà xuất Giáo Dục TS Nguyễn Phúc Thọ, 2010, Bài giảng Nguyên lý kinh tế, Nhà xuất tài TS Trần Văn Hịa, ThS Nguyễn Lê Hiệp, ThS Phan Thị Nữ, 2012 Giáo trình Kinh tế học vi mô, Nhà xuất Đại học Huế 133 Chương VIII THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG Mục tiêu chương: Trong chương trước nghiên cứu vấn đề kinh tế thị trường, tính hiệu thị trường Tuy nhiên, có số vấn đề mà thị trường khơng thể đưa tín hiệu xác, khơng giải mà cần có can thiệp phủ Ở chương nghiên cứu vấn đề I HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG Trong kinh tế thị trường, người tiêu dùng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi ích cịn người sản xuất lại theo đuổi mục tiêu tố đa hóa lợi nhuận Sự tương tác họ việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ hình thành nên giá sản lượng cân Như vậy, kinh tế thị trường hoạt động cách có hiệu thơng qua tương tác lực lượng cung cầu, nhằm xác định ba vấn đề kinh tế Trên đồ thị hình 7.1, đường cung biểu diễn chi phí cận biên người sản xuất đường cầu biểu diễn lợi ích cận biên người tiêu dùng Tại điểm cân E, giá hàng hóa Pe lượng hàng hóa Qe, đâycả người sản xuất người tiêu dùng đạt mục tiêu họ P S = MC E Pe D = MB Qe Q Hình 7.1 Cân thị trường Tuy nhiên, lúc hoạt động thị trường mang lại hiệu tối ưu cho xã hội Khi thị trường tự tạo kết mà xã hội khơng mong muốn, gọi thất bại thị trường Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu phân bổ có hiệu nguồn tài nguyên khan xã hội, gọi hiệu Pareto Hiệu Pareto đạt thị trường cạnh tranh hồn hảo chi phí cận biên lợi ích cận biên Khi thị trường khơng đạt trạng thái cân mang tính hiệu Pareto ta nói thất bại thị trường 134 Các nguyên nhân dẫn đến thất bại thị trường gồm có: - Ảnh hưởng ngoại ứng - Hàng hóa cơng cộng - Cạnh tranh khơng hồn hảo - Phân phối thu nhập không công II CÁC THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG Ảnh hưởng ngoại ứng Ngoại ứng tượng hoạt động sản xuất tiêu dùng bên gây ảnh hưởng trực tiếp tới việc sản xuất tiêu dùng bên khác mà ảnh hưởng khơng phản ánh giá thị trường Có hai loại ngoại ứng: Ngoại ứng tích cực ngoại ứng tiêu cực Ngoại ứng tích cực mang lại lợi ích cho bên khác mà bên khơng phải trả khoản chi phí Cịn ngoại ứng tiêu cực gây chi phí cho bên khác mà bên không nhận tốn Ví dụ, việc xây dựng tàu điện ngầm thành phố lớn khơng mang lại lợi ích cho người sử dụng chúng mà cịn góp phần giải tình trạng tắc nghẽn giao thơng cho người dân xung quanh Hay việc sản xuất hóa chất gây nhiễm dịng sơng làm cá chết, ảnh hưởng đến hoạt động đánh bắt ngư dân, hay ảnh hưởng đến người bơi Việc tiêu dùng dịch vụ giáo dục trường không mang lại kiến thức cho người học mà xã hội, cịn góp phần hạn chế tệ nạn, tiêu cực Hoặc là, người hút thuốc gây khó chịu ảnh ưởng đến sức khỏe đến người ngửi khói thuốc 135 MSC P MPC E2 P2 P1 E D Q2 Q1 Q Hình 7.2 Ngoại ứng tiêu cực sản xuất hóa chất Hình 7.2, cho thấy MPC chi phí biên cá nhân doanh nghiệp sản xuất hóa chất Tuy nhiên việc sản xuất hóa chất làm nhiễm dịng sơng, gây chi phí cho xã hội Nếu tính đầy đủ chi phí cho doanh nghiệp chi phí cận biên xã hội MSC, cao MPC Doanh nghiệp sản xuất hóa chất mức sản lượng Q1, chi phí cận biên cá nhân giá Tuy nhiên, chi phí cận biên xã hội cao lợi ích cận biên Do đó, mức sản lượng xã hội mong muốn Q 2, chi phí cận biên xã hội lợi ích cận biên Thị trường tự không đạt mức sản lượng mà xã hội mong muốn, gây thất bại thị trường S = MC P P2 E2 P1 E D2 = MSB D1 = MPB Q1 Q2 Q Hình 7.3 Ngoại ứng tích cực giáo dục tạo Hình 7.3 minh họa ngoại ứng tích cực dịch vụ giáo dục tạo Lợi ích trực tiếp hưởng dịch vụ giáo dục xác định điểm E1 (P1, Q1), tác động cung cầu Tuy nhiên, lợi ích cịn có ý nghĩa xã hội, việc giảm tiêu cực, tệ nạn giáo dục tạo Vậy, lợi ích giáo dục xã hội lớn lợi ích thân người học, minh họa đường D2 = MSB Trạng thái cân mà xã hội mong muốn E2 (P2, Q2) 136 Tóm lại, chênh lệch chi phí (lợi ích) cận biên xã hội cá nhân dẫn đến khối lượng hàng hóa thực tế sản xuất khác với khối lượng sản xuất tối ưu mặt xã hội, gây thất bại thị trường Hàng hóa cơng cộng Hàng hóa cơng cộng hàng hóa dịch vụ mà chúng sản xuất người có khả tiêu dùng Hàng hóa cơng cộng có hai đặc tính bản: tính khơng cạnh tranh tiêu dùng tính khơng loại trừ tiêu dùng Tính khơng cạnh tranh tiêu dùng việc tiêu dùng người làm giảm lượng tiêu dùng người khác Tính khơng loại trừ tiêu dùng nghĩa khơng có cản trở việc tiêu dùng hàng hóa cơng cộng Những người tiêu dùng trở thành “kẻ ăn không”, tiêu dùng mà không cần phải trả tiền Một số ví dụ hàng hóa cơng cộng an ninh quốc phịng, hệ thống pháp luật, bảo vệ mơi trường, khơng khí sạch, truyền hình, chiếu sáng thị, Khi có hệ thống chiếu sáng thị khơng có nghĩa người hưởng lợi người khác Và khơng ngăn cản họ hưởng lợi từ ánh sáng cho dù họ có trả tiền hay khơng Nếu bạn mua lượng hàng hóa cơng cộng người khác lợi Lợi ích cận biên tư nhân thấp lợi ích cận biên xã hội nên thị trường tư nhân không sản xuất lượng hàng có hiệu mặt xã hội Nói cách khác, thị trường hồn tồn thất bại tiêu dùng tự Vì vậy, cần có can thiệp phủ để bảo đảm chi phí biên xã hội lợi ích biên xã hội Tuy nhiên, tư nhân cung cấp hàng hóa cơng cộng, việc qt dọn đường phố tư nhân thầu cịn quyền địa phương sử dụng thuế để chi trả cho họ Ngược lại, phủ cung cấp hàng hóa cá nhân, dịch vụ chăm sóc, cứu chữa bệnh viện Cạnh tranh khơng hồn hảo Khi hãng hoạt động thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo, ta nói hãng hưởng sức mạnh độc quyền định Các loại thị trường cạnh tranh không hồn hảo là: độc quyền, độc quyền tập đồn, cạnh tranh độc quyền Bằng sức mạnh thị trường, hãng cạnh tranh khơng hồn hảo hạn chế lượng cung xuống mức tối ưu nâng giá bán cao chi phí cận biên nhằm thu lợi nhuận lớn Điều gây phần không cho kinh tế, thất bại thị trường 137 P MC C P1 P2 B A D - AR MR Q1 Q2 Q Hình 7.4 Phần khơng cạnh tranh khơng hồn hảo gây Đồ thị hình 7.4 cho thấy, hãng cạnh tranh khơng hồn hảo sản xuất mức sản lượng Q1, MR = MC Mức sản lượng thấp mức sản lượng Q mà chi phí cận biên MC giá (doanh thu bình quân - AR) Phần không kinh tế giới hạn diện tích tam giác ABC Phân phối thu nhập không công Nền kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực khan cách có hiệu tạo phân phối thu nhập cho cá nhân sở hữu yếu tố sản xuất Tuy nhiên, liệu phân phối thu nhập có đảm bảo mang lại cho người có nhu cầu xứng đáng hay không? Câu trả lời không Phân phối thu nhập tiêu dùng thị trường cạnh tranh phản ánh nguồn cải ban đầu tài thừa hưởng Như biết, hộ gia đình cung cấp dịch vụ yếu tố sản xuất - lao động, vốn, đất đai - mà họ sở hữu để đổi lấy thu nhập Có thể minh họa thu nhập hộ gia đình qua biểu thức sau: I = wL + iK + rĐ Trong đó: L, K, Đ số lượng yếu tố sản xuất hộ gia đình w, i, r tiền công, lãi suất, tiền thuê đất (giá yếu tố sản xuất) tính đơn vị yếu tố sản xuất Qua biểu thức cho thấy, sẵn có yếu tố sản xuất mà hộ gia đình sở hữu khác tạo khác biệt thu nhập họ Mỗi cá nhân sở hữu yếu tố sản xuất khác họ có điều kiện hồn cảnh hồn tồn khác Ví dụ, người nhận thu nhập cao thừa kế tài sản lớn, hay may mắn trúng xổ số, Hơn nữa, thu nhập hộ 138 gia đình cịn phụ thuộc vào khả cung cấp dịch vụ, yếu tố sản xuất khác họ, phụ thuộc vào yêu cầu doanh nghiệp việc thuê yếu tố Như vậy, bên cạnh ưu điểm phân bổ nguồn lực kinh tế thị trường có thất bại mà thị trường tự khơng giải Sự can thiệp phủ thơng qua cơng cụ nguồn lực điều kiện cần thiết để khắc phục thất bại 139 CÁC THUẬT NGỮ CƠ BẢN Thất bại thị trường Market failure Ngoại ứng Externalities Ô nhiễm Chi phí cận biên cá nhân Polution Marginal Private Cost Chi phí cận biên xã hội Marginal Social Cost Lợi ích cận biên cá nhân Marginal Private Benefit Lợi ích cận biên xã hội Marginal Social Benefit Hàng hóa cơng cộng Public Goods Phân phối thu nhập Income distribution 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế vi mơ - trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Nhà xuất Giáo dục, 1999 Giáo trình Nguyên lý Kinh tế học vi mô, TS Vũ Kim Dũng - trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, 2006 Từ điển Kinh tế học, Nguyễn Văn Ngọc, - trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, 2006 Kinh tế học, David Begg, Stanley Fisher & Rudiger Dornbusch - Nhà xuất thống kê - Hà Nội, 2007 Kinh tế học vi mô, Robert S Pindyck, Daniel L Rubinfeld - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2000 Ngoài ra, sinh viên tham khảo sách “Kinh tế vi mô” sử dụng thêm phương tiện hỗ trợ khác Internet, truyền thanh, truyền hình 141

Ngày đăng: 23/11/2023, 15:58