1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Kế toán doanh nghiệp 3 (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ Cao đẳng)

70 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Kế Toán Doanh Nghiệp 3
Tác giả Ths. Trần Thị Hồng Châu
Trường học Cần Thơ
Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp
Thể loại sách giáo trình
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 529,59 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI C HÍNH (10)
    • 1. KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH (10)
      • 1.1 Kế toán đầu tư chứng khoán kinh doanh (10)
      • 1.2 Kế toán đầu tư vào Công ty con, công ty liên doanh - liên kết (12)
      • 1.3 Kế toán đầu tư khá c (14)
    • 2. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH (15)
      • 2.1 NỘI DUNG (15)
      • 2.2 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN (15)
  • CHƯƠNG 2. KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG KHÁC (18)
    • 1. K Ế TOÁN T HU NHẬP KHÁC (18)
      • 1.1 Tài khoản sử dụng (18)
      • 1.2 Các trường hợp kế toán (18)
    • 2. K Ế TOÁN CHI PHÍ KHÁC (19)
      • 2.1 Tài khoản sử dụng: TK 811 “Chi phí” (19)
      • 2.2 Các trường hợp kế toán (19)
    • 3. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHÁC (20)
      • 3.1 Nội dung (20)
    • 4. K Ế TOÁN CHI PHÍ THUẾ TNDN (21)
      • 4.1 Nguyên tắc chung (21)
      • 4.2 Nguyên tắc kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành (22)
      • 4.3 Nguyên tắc kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (22)
      • 4.4 Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu (23)
  • CHƯƠNG 3. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN (26)
    • 1. KÊ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH (0)
      • 1.1 Nội dung (26)
      • 1.2 Phương pháp kế toán (26)
    • 2. KẾ TOÁN PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN (29)
      • 2.1 Nội dung (29)
      • 2.2 Phương pháp kế toán (30)
    • 3. KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI (0)
      • 3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (0)
      • 3.2 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN (0)
  • CHƯƠNG 4. KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ NỢ PHẢI TRẢ (41)
    • 1. K Ế TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (41)
      • 1.1 Khái niệm và nguồn hình thành (0)
      • 1.2 Nguyên tắc kế toán nguồn vốn chủ sở hữu (0)
      • 1.3 Kế toán nguồn vốn kinh doanh (0)
      • 1.4 Kế toán ghi giảm vốn Kinh doanh (0)
      • 1.5 Kế toán cổ phiếu quỹ (0)
      • 1.6 Kế toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận (0)
      • 1.7 Kế toán các quỹ doanh nghiệp (0)
      • 1.8 Kế toán nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ ... Error! Bookmark not defined (0)
      • 1.9 Kế toán các nghiệp vụ nhận cầm cố, ký quỹ, ký cược: TK 244 (0)
      • 1.11 Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu ... Error! Bookmark not defined (0)
      • 1.12 Kế toán đơn vị chi hộ trả hộ (0)
  • CHƯƠNG 5. KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠ I (56)
    • 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (56)
      • 1.1 Đặc điểm (56)
      • 1.2 Đánh giá hàng hoá (56)
    • 2. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN (56)
    • 3. B ÀI TẬP VẬN DỤNG (60)

Nội dung

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI C HÍNH

KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH

ĐTTC là việc DN dung tiền hoặc các TS khác của DN:

- Đầu tư góp vốn vào các DN khác

1.1 Kế toán đầu tư chứng khoán kinh doanh

CKKD là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu của người nắm giữ chứng khoán đối với tổ chức phát hành Các loại chứng khoán bao gồm cổ phiếu, trái phiếu và tín phiếu.

- Đầu tư CKKD là việc DN mua CK vì mục đích thương mại (để bán kiếm lời).

1.1.1 Tài khoản sử dụng: TK 121 “ĐT CKKD”

Dùng để phản ánh tình hình tang giảm ĐT CKKD

- Giá trị khoản CKKD tang - Giá trị khoản CKKD giảm

1.1.2 Các trường hợp kế toán

(ĐỊnh khoản chi phí mua nếu có)

N111,112: Giá bán (giá thu hồi)

1 Mua 4000CP A giá mua 30.000đ/cp, chi phí môi giới 0,4%; tất cả thanh toán bằng TGNH Biết rằng DN mua vì mục đích kinh doanh và mệnh giá 1 CF 10.000đ/cp

2 Dùng TM mua 1 kỳ phiếu của NH ngoại thương trị giá 100tr, lãi suất 1,5%/tháng; thời điểm 3 tháng, trả lãi cuối kỳ

3 Mua 5000CP A giá mua 35.000đ/cp; chi phí môi giới 0,4%; tất cả thanh toán bằng TGNH

4 DN nhận được cổ tức của CP A theo tỉ lệ 15% bằng TGNH

5 Bán 6000cp A theo giá bán 50.000đ/cp; thu bằng TGNH; chi phí môi giới thanh toán bằng TGNH tỉ lệ 0,4%

6 Đáo hạn kỳ phiếu NH ngoại thương, DN đã nhận lại toàn bộ bằng TM

7 Mua 1 kỳ phiếu của NH ACB trị giá 100tr, thời gian 3 tháng, lãi suất 1,2%/tháng; trả lãi trước; DN đã thanh toán bằng TM

(chú ý: Phân biệt Trả lãi sau; Lãi đầu kỳ; Trả trước

Ví dụ: cho kỳ phiếu 100tr, lãi suất 1%; 3 tháng

+ Trả lãi sau: Mua 100; Đk = 0; CK = 100+100x1%x3 tháng

+ Lãi đầu kỳ: Mua 100; Đk = 1; CK = 100

+ Trả trước: Mua 97; Đk = 0; CK = 100)

1.2 Kế toán đầu tư vào Công ty con, công ty liên doanh- liên kết

Công ty con là một doanh nghiệp chịu sự kiểm soát của một doanh nghiệp khác, gọi là công ty mẹ Đầu tư vào công ty con có nghĩa là đầu tư vào một doanh nghiệp mà công ty mẹ nắm giữ hơn 50% tỷ lệ quyền biểu quyết.

Công ty liên kết là doanh nghiệp mà doanh nghiệp chủ sở hữu có ảnh hưởng đáng kể Đầu tư vào công ty liên kết được hiểu là đầu tư vào doanh nghiệp mà tỷ lệ quyền biểu quyết của doanh nghiệp chủ sở hữu chiếm từ 20% đến dưới 50%.

Liên doanh là hình thức hợp tác kinh doanh giữa các bên, trong đó tài sản được góp vốn và lợi nhuận, cũng như thua lỗ, sẽ được phân chia theo tỷ lệ góp vốn Có ba hình thức liên doanh phổ biến.

+ Hợp đồng hợp tác kinh doanh

+ Tài sản đồng kiểm soát

+ Thành lập cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát

• TK 221 “Đầu tư vào Cty con”

• TK 222 “Đầu tư vào Cty liên doanh – liên kết”

Các TK này dung để phản ánh giá trị các khoản đầu tư vào Cty con, cty LDLK

- Gía trị khoản đầu tư tang - Giá trị khoản đầu tư giảm

SD: giá trị khoản đầu tư hiện có

1.2.2 Các trường hợp kế toán

- Đầu tư bằng tiền (mua CF)

N221,222: Giá mua + CP mua (if có)

- Đầu tư bằng vật tư, hang hoá, TSCĐ:

N221,222: Giá được đánh giá lại

- Chuyển đổi hình thức đầu tư:

1 Mua 300.000CF A; MG = 100.000đ/CF, giá DN mua 120.000đ/CF, thanh toán bằng TM Biết rằng mua để đầu tư dài hạn và số lượng CF cty A hiện có 500.000 CF

2 Mang 500sp có GXK 2tr/sp đầu tư vào cty LK B, giá trị TS được đánh giá lại 3,2 tr/sp

3 Bán 150.000CF A, giá bán 130.000đ/CP, thu bằng TGNH, chi phí môi giới chi bằng TM 10tr

4 Cty A thong báo chia lãi cho DN theo tỉ lệ 20%

5 Mua 50.000 CF A giá mua 140.000đ/CF, chi phí môi giới 0,4%; tất cả thanh toán bằng TGNH

6 Cty B chia lơi nhuận cho DN bằng TM 50tr

7 Mua 200.000CF A trả bằng TGNH, GM 150.000đ/CF

8 Thu hồi toàn bộ khoản đầu tư LK B bằng TGNH 600tr

Sau khi bán: 150.000/500.000 x 100% = 30% => Cty LK

Sauk hi mua 200.000/500.000 x 100% = 40% => Cty LKA

Sau khi mua 400.000/500.000 x 100% = 80% => Cty con A

Ví dụ 2: Cty A và cty B cùng góp vốn thành lập Cty LD AB

1 Cty A mang TM góp vốn vào CTy AB 5.000tr

2 Cty B góp vốn vào Cty AB bang:

- TSCĐ HH có NG = 2.000tr đã khấu hao 400tr, giá trị TS được đánh giá lại 1.500tr

3 Cty AB thong báo chia lãi cho Cty A 100tr, Cty B 60tr

4 CTy AB đã dung TGNH để chia lãi cho Cty A và Cty B

5 Cty B đã thu hồi toàn bộ khoản vốn góp vào cty AB và nhận lại bằng TM 4.000tr

Yêu cầu: Định khoản tại Cty A, B và Cty AB

1.3 Kế toán đầu tư khác

Đầu tư khác bao gồm các khoản đầu tư không thuộc loại đầu tư chứng khoán, như đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, và góp vốn kinh doanh vào các cơ sở kinh doanh có sự đồng kiểm soát.

- Đầu tư khác bao gồm:

+ Các khoản đầu tư vào cty mà DN chiếm dưới 20% tỉ lệ quyền biểu quyết

+ cho vay, mua trái phiếu

+ Gửi tiết kiệm có kỳ hạn

1.3.1 Tài khoản sử dụng: TK 128 “ĐT CK đến ngày đáo hạn” TK 228 “ĐT khác”

Dùng để phán ánh số hiện có và tình hình tang giảm các khoản đầu tư khác tại DN:

- Gía trị khoản đầu tư tang - Giá trị khoản đầu tư giảm

SD: giá trị khoản đầu tư hiện có

1.3.2 Các trường hợp kế toán

1 Mua 100.000CF B, GM 20.000đ/CF, chi phí môi giới 0,4%, tất cả thanh toán TGNH DN mua để đầu tư dài hạn và cty B có 1tr CF.

2 Mang 100tr TM gửi tiết kiệm NH, thời hạn 3 tháng, lãi suất 1%/tháng, trả lãi và gốc cuối kỳ

3 Cty B chia cổ tức cho DN bằng TM 10tr

4 Mua 300.000CF B trả bằng TGNH, GM 25.000đ/CF

5 Bán 120.000CF B thu bằng TGNH, GB 60.000đ/CF Chi phí môi giới 0,4% thanh toán bằng TGNH

Biết rằng DN tính giá xuất chứng khoán theo pp FIFO

Sau khi mua 400.000/1.000.000 x 100% = 40% => CTy LK

Sau khi bán 280.000/1.000.000 = 28% => Cty LK

KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH

KQ hđtc = DT hđtc (515) – CP hđtc (635)

* TK515 “DT HĐTC” dung để phản ánh tiền lãi, cổ tức, LN được chia của DN

- Kc về TK 911 xd KQKD - DT HĐTC phát sinh

• TK 635 “CP TC” dung để phản ánh chi phí tài chính phát sinh

- CPTC phát sinh - Kc về TK 911 để Xđ KQKD

• TK 911 “XĐ KQKD” (xem lại bài thành phẩm)

2.2.2 Các trường hợp kế toán

Thực hành/ Bài tập nhóm/ Thảo luận

Doanh nghiệp KT trong tháng 03/2XXX có tài liệu như sau:

 Số dư đầu tháng TK 1122: 170.000.000 đ (chi tiết: 10.000 USD x 17.000 VND/USD)

1 Nhập kho 1.000kg vật liệu của Cty X, giá mua 20 USD/kg, chưa thanh toán, TGTT 17.010 VND/USD

2 Dùng tiền mặt (VND) mua 50.000 USD gửi vào ngân hàng TGTT 17.030 VND/USD

3 Bán hàng, chưa thu tiền cty Y, giá bán 100.000 USD TGTT 16.950 VND/USD

4 Cty Y chuyển khoản trả ẵ số tiền cũn nợ bằng USD TGTT 17.020 VND/USD

5 Doanh nghiệp chuyển khoản trả tiền cho Cty X 20.000 USD TGTT 17.015 VND/USD

6 Bán hàng, giá bán 20.000 USD, thu bằng TGNH (USD) TGTT 16.980VND/USD

7 Mua TSCĐ, giá mua 30.000 USD, trả bằng TGNH TGTT 17.035VND/USD

8 Bán 10.000 USD TGNH thu bằng tiền TGNH (VND) TGTT 17.040VND/USD

- Doanh nghiệp tính giá xuất ngoại tệ theo pp Nhập trước – xuất trước FIFO

Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG KHÁC

K Ế TOÁN T HU NHẬP KHÁC

“Thu nhập khác” bao gồm:

- Chênh lệch lãi do đánh giá lại TS khi góp vốn

- Thu được Nợ khó đòi đã xoá sổ

- Thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ

- CÁc khoản thu bồi thường do các vi phạm hợp đồng

- Các khoản thu nhập khác (DN là chủ nợ bị phá sản )

Dùng để phán ánh khoản thu nhập khác phát sinh của DN (nằm ngoài nội dung phản ánh của 511,515)

- Kc TN khác vào TK911 để xác định KQKD - Thu nhập phát sinh

1.2 Các trường hợp kế toán

- Thu bồi thường do KH vi phạm hợp đồng

- Thu từ thanh lý, nhượng bán

- Thu được nợ khó đòi đã xoá sổ:

- Xoá nợ phải trả ko tìm ra chủ nợ:

- Chênh lệch lãi khi đánh giá lại TS khi góp vốn:

N221, 222, 228: Giá được đánh giá lại

- Cuối kỳ, kc thu nhập khác

1 DN tiến hành thanh lý TSCĐ HH có NG 40tr đã khấu hao hết, TSCĐ trên được bán theo giá chưa thuế 2tr, VAT 10%, thu bằng TM

2 Thu tiền KH vi phạm hợp đồng 10tr bằng TM

3 Xuất kho 1000sp góp vốn vào cty LK, GXK 1tr/sp, giá trị TS được đánh giá lại 1,4tr/sp

4 Thu được khoản nợ trước đây đã xoá sổ bằng TM 20tr

5 Cuối kỳ kc TN khác để xd KQKD

K Ế TOÁN CHI PHÍ KHÁC

Chi phí khác bao gồm:

- Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý hoặc nhượng bán

- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ

- Chênh lệch lỗ do đánh giá lại TS khi góp vốn

- Các khoản chi phí khác

2.1 Tài khoản sử dụng: TK 811 “Chi phí”

Dùng để phản ánh CP khác phát sinh tại DN (nằm ngoài nội dung phản ánh của TK

- CP khác phát sinh - Kc CP khác về TK911 để Xđ KQKD

2.2 Các trường hợp kế toán

- Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán (Giá vốn)

- CP thanh lý, nhượng bán TSCĐ

- Chênh lệch Lỗ khi đánh giá lại TS khi góp vốn:

- Cuối kỳ, kc CP khác vào 911

1 Tiến hành thanh lý 1 TSCĐ HH, NG 30tr, đã khấu hao 29,6tr; chi phí thanh lý chi bằng TM 1,1tr trong đó VAT 100.000

2 Chi tiền nộp phạt vi phạm hành chính 2tr bằng TM

3 Mang TSCĐ HH NG 200tr, đã khấu hao 10tr góp vốn làm Cty LD, giá trị ĐGL 75tr

4 Thu hồi khoản ký quỹ cho CTy A bằng TM Biết rằng số tiền mang ký quỹ cty

A bằng 20tr Trong quá trình thực hiện hợp đồng DN đã vi phạm nên bị trừ 40% số tiền quý quỹ ngắn hạn

5 Cuối kỳ kc CP khác vào TK911 để xác định KQKD

KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHÁC

KQhđ khác = TN hđ khác –CP hđ khác

3.1.1 2 Phương pháp kế toán: a Tài khoản sử dụng: TK 911: “XĐ KQKD” b Các trường hợp kế toán:

=>> Kết quả hoạt động khác = A – B

Thực hành/ Bài tập nhóm/ Thảo luân:

Doanh nghiệp KT có tài liệu liên quan đến hoạt động khác nhau như sau:

1 Chi tiền mặt bồi thường vi phạm hợp đồng cho khách hàng 5.000.000đ

2 Thanh lý một TSCĐ HH dùng ở bộ phận sản xuất: nguyên giá 100.000.000đ, đã khấu hao 80.000.000 đ, thu bằng tiền gửi ngân hàng 33.000.000đ, trong đó thuế GTGT 10% Chi phí thanh lý chi bằng tiền mặt 2.000.000 đ

3 Thu tiền bồi thường do khách hàng vi phạm hợp đồng bằng tiền mặt 10.000.000đ

4 Đầu tư vào Cty liên kết M bằng 1 TSCĐ HH có nguyên giá 500.000.000đ, đã khấu hao 90.000.000 đ, giá trị vốn góp được chấp nhận 400.000.000đ

5 Kết chuyển thu nhập khác và chi phí khác để xác định kết quả kinh doanh

Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào TK 711, 811

K Ế TOÁN CHI PHÍ THUẾ TNDN

Tài khoản này được sử dụng để ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, bao gồm cả chi phí thuế thu nhập hiện tại và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.

Trong năm tài chính hiện hành, 13 doanh nghiệp đã hoãn lại các khoản phát sinh, điều này sẽ được sử dụng làm căn cứ để xác định kết quả hoạt động kinh doanh sau thuế của các doanh nghiệp này.

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành được tính dựa trên thu nhập chịu thuế trong năm và mức thuế suất áp dụng.

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại là số thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộp trong tương lai phát sinh từ việc:

+ Ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả trong năm;

+ Hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại đã được ghi nhận từ các năm trước

- Thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại là khoản ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh từ việc:

+ Ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại trong năm;

+ Hoàn nhập thuế thu nhập hoãn lại phải trả đã được ghi nhận từ các năm trước

4.2 Nguyên tắc kế toán chi phí thuếthu nhập doanh nghiệp hiện hành

Hàng quý, kế toán ghi nhận thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp dựa trên tờ khai thuế Cuối năm tài chính, nếu số thuế tạm nộp nhỏ hơn số phải nộp, kế toán sẽ ghi nhận thêm vào chi phí thuế hiện hành Ngược lại, nếu số tạm nộp lớn hơn, kế toán sẽ giảm chi phí thuế hiện hành theo chênh lệch giữa hai số này.

Khi phát hiện sai sót không trọng yếu liên quan đến thuế thu nhập doanh nghiệp của các năm trước, doanh nghiệp có quyền điều chỉnh tăng hoặc giảm số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các năm trước vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của năm phát hiện sai sót.

Khi gặp các sai sót trọng yếu, kế toán cần thực hiện điều chỉnh hồi tố theo quy định của Chuẩn mực kế toán liên quan đến "Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót".

Khi lập báo cáo tài chính, kế toán cần chuyển giao chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành vào tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh” để tính toán lợi nhuận sau thuế trong kỳ kế toán.

4.3 Nguyên tắc kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

Khi lập báo cáo tài chính, kế toán cần xác định chi phí thuế thu nhập hoãn lại theo quy định của Chuẩn mực kế toán về thuế thu nhập doanh nghiệp.

Kế toán không phản ánh tài sản thuế thu nhập hoãn lại hoặc thuế thu nhập hoãn lại phải trả trong tài khoản này khi các giao dịch được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu.

Cuối kỳ, kế toán cần thực hiện việc kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên Nợ và bên Có của tài khoản 8212 - “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” vào tài khoản liên quan.

911 - “Xác định kết quả kinh doanh”

▲ Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 821

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Tài khoản 821 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp có 2 tài khoản cấp 2

- Tài khoản 8211 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành;

- Tài khoản 8212 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành (TK 8211)

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm;

Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp bổ sung cho các năm trước do phát hiện sai sót không trọng yếu sẽ được ghi nhận tăng vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của năm hiện tại.

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (TK 8212)

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm là sự chênh lệch giữa thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm và thuế thu nhập hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm.

Ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại khi số chênh lệch giữa tài sản thuế thu nhập hoãn lại được hoàn nhập trong năm lớn hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm.

Khi kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên Có TK 8212 - “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” lớn hơn số phát sinh bên Nợ TK 8212 trong kỳ, số chênh lệch này sẽ được ghi vào bên Có tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh”.

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành (TK 8211)

Số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp trong năm thấp hơn số thuế tạm phải nộp, dẫn đến việc giảm trừ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp đã ghi nhận trong năm.

KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN

KẾ TOÁN PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN

Lợi nhuận sau khi nộp thuế TNDN được dùng để:

- Trích lập các quỹ của DN

- Chia lợi nhuận cho các chủ sở hữu

2.2 Phương pháp kế toán a Tài khoản sử dụng

TK 414: “Quỹ ĐTPT”; 417; 417 và 441 “Xây dựng cb”

TK 353 “Quỹ khen thưởng phúc lợi”; 356 và 357

Các TK này dung để phản ánh số liệu có tình hình trích lập và sử dụng các quỹ của

- Quỹ giảm (sử dụng) giảm - Quỹ tang (trích lập, được cấp) tang

SD: Quỹ hiện có b Các trường hợp kế toán

Chia lợi nhuân cho các chủ sở hữu:

1 LNST của DN là 90,75tr Theo quyết định HĐTV được dùng để:

- Trích lập quỹ ĐTPT 30tr, quỹ KT 10tr, PL 5tr (353) = 45

- Số còn lại xác định sẽ chia cho thành viên góp vốn E,75

2 Mua 1 TSCĐ HH có giá chưa thuế 30tr, VAT 10%, ctt DN đã dùng quỹ ĐTPT để mua TSCĐ trên

3 Nhân ngày thành lập cty, DN đã chi TM thưởng cho nhân viên 4tr lấy từ quỹ khen thưởng

4 Một số VL trong kho bị cháy trị giá 40tr, được cty BH bồi thường bằng TM 80%, số còn lại dùng quỹ dự phòng trong ĐTPT để bù đắp

5 Dùng TM để chia LN cho thành viên góp vốn

Thực hành/ Bài tập nhóm/ Thảo luận:

Doanh nghiệp KT hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuế GTGT theophương pháp khấu trừ Trong tháng 06, có tài liệu như sau:

 Số dư đầu tháng TK154: 15.000.000đ

1 Xuất kho vật liệu dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm 111.000.000đ, quản lý sản xuất 10.000.000 đ, quản lý doanh nghiệp 2.000.000đ

2 Xuất kho công cụ thuộc loại phân bổ 1 lần dùng cho sản xuất 2.650.000 đ, cho bán hàng 2.000.000 đ, cho quản lý doanh nghiệp 3.000.000 đ

3 Khấu hao TSCĐ ở bộ phận sản xuất 8.000.000đ, bộ phận bán hàng 3.000.000đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp 5.000.000đ

4 Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm 60.000.000 đ, nhân viên quản lý phân xưởng 5.000.000 đ, nhân viên bán hàng 10.000.000 đ, nhân viên quản lý doanh nghiệp 15.000.000 đ

5 Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 23% và trừ vào lương của người lao động 9,5%

6 Tiền điện, nước, điện thoại phải trả 3.300.000 đ, trong đó GTGT 10%, dùng cho bộ phận sản xuất 2.000.000đ, cho bán hàng 400.000đ, cho quản lý doanh nghiệp 600.000 đ

7 Báo cáo của phân xưởng sản xuất:

- Vật liệu trực tiếp sử dụng không hết nhập lại kho trị giá 1.000.000đ

- Hoàn thành nhập kho 200sp, còn 50 sp dở dang

8 Xuất kho 150 sản phẩm bán cho Cty M tại kho doanh nghiệp, giá bán chưa thuế 3.000.000 đ/sp, thuế GTGT 10%, chưa thu tiền

9 Thanh lý một TSCĐ HH, nguyên giá 100.000.000đ, đã khấu hao 80.000.000đ, giá bán chưa thuế 55.000.000 đ, thuế GTGT 10%, thu bằng tiền gửi ngân hàng Chi phí thanh lý chi bằng tiền mặt 3.350.000đ

Công ty M thực hiện chuyển khoản thanh toán cho doanh nghiệp, sau đó doanh nghiệp chi tiền mặt để chiết khấu thanh toán cho Công ty M với tỷ lệ 1% trên giá bán chưa bao gồm thuế.

Công ty M thông báo phát hiện 10 sản phẩm không đúng quy cách và yêu cầu trả lại Doanh nghiệp đã nhập lại số hàng này vào kho và thực hiện chuyển khoản hoàn tiền cho công ty M.

- Kết chuyển doanh thu, thu nhập, chi phí để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ Biết rằng thuế TNDN phải nộp theo thuế suất 25%

13.Tạm trích lập các qũy: Quỹ đầu tư phát triển 25.000.000đ, Quỹ khen thưởng 10.000.000đ, Quỹ phúc lợi 5.000.000đ

14.Khen thưởng cho người lao động trong doanh nghiệp 5.000.000 đ từ quỹ khen thưởng

15.Doanh nghiệp chi tiền mặt khen thưởng cho người lao động

16.Chi tiền mặt 2.000.000 đ ủng hộ đồng bào lũ lụt do quỹ phúc lợi đài thọ

- Tính giá xuất kho thành phẩm theo giá thành thực tế nhập kho trong kỳ

- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu trực tiếp

- Tính giá thành theo phương pháp trực tiếp

Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh vào TK 621, 622, 627, 154,

Doanh nghiệp KT áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Giá xuất kho vật liệu được tính theo phương pháp Nhập trước - xuất trước (FIFO) Trong tháng 03, doanh nghiệp có các tài liệu liên quan.

- TK 1561: 265.000.000đ (chi tiết: SP A: 100sp x 450.000đ/sp

1 Nhập kho 100 sp A của Cty X, giá mua chưa thuế 500.000đ/sp, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán Chi phí vận chuyển chi bằng tiền mặt 500.000đ

2 Mua của Cty Y 100 sp B, giá mua chưa thuế 1.000.000 đ/sp, thuế GTGT 10%, số hàng trên được gửi cho đại lý M bán theo giá bán chưa thuê 1.500.000 đ/sp, thuế GTGT 10%, hoa hồng đại lý 4%, thuế GTGT hoa hồng 10%

3 Mua của Cty T 50 sp C, giá mua chưa thuế 1.500.000đ/sp, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán, nhập kho đầy đủ

4 Đại lý M thông báo đã bán được 100 sp B Sau đó, đại lý M đã chuyển khoản trả tiền cho doanh nghiệp sau khi trừ hoa hồng được hưởng

5 Xuất kho 50 sp A bán trực tiếp cho Cty K tại kho doanh nghiệp, giá bán chưa thuế 1.000.000 đ/sp, thuế GTGT 10%, thu bằng tiền mặt

6 Cty K thông báo có 100 sp A sai quy cách, đề nghị giảm giá 5% trên giá chưa thuế, doanh nghiệp đã đồng ý và chuyển khoản trả lại tiền cho cty K

7 Xuất kho 50 sp C bán trả góp cho khách hàng P, giá bán trả ngay chưa thuế là 2.500.000 đ/sp, giá bán trả góp chưa thuế 2.800.000đ/sp, thuế GTGT 10%, hàng đã trả tháng đầu tiên bằng tiền mặt

8 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ:

- Phân bổ chi phí thu mua hàng hóa cho hàng bán ra trong kỳ theo tiêu thức giá trị

- Kết chuyển doanh thu, thu nhập, chi phí để xác định KQKD Biết rằng thuế thu nhập doanh nghiêp phải nộp theo thuế suất 20%

Yêu cầu: Đối tượng Chi phí bán hàng Chi phí quản lý DN

28 Định khoản và phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào 1561, 1562, 632, 641, 642,

3 Kế toán chi phí thuế TNDN

Tài khoản này phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, bao gồm cả chi phí thuế hiện hành và chi phí thuế hoãn lại Những chi phí này được sử dụng để xác định kết quả hoạt động kinh doanh sau thuế của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện tại.

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành được xác định dựa trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng.

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại là số thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộp trong tương lai phát sinh từ việc:

+ Ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả trong năm;

+ Hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại đã được ghi nhận từ các năm trước.

- Thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại là khoản ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh từ việc:

+ Ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại trong năm;

+ Hoàn nhập thuế thu nhập hoãn lại phải trả đã được ghi nhận từ các năm trước

3.2 Nguyên tắc kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

Hàng quý, kế toán ghi nhận thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp vào chi phí thuế hiện hành dựa trên tờ khai thuế Cuối năm tài chính, nếu số thuế tạm nộp nhỏ hơn số phải nộp, kế toán sẽ ghi nhận thêm vào chi phí Ngược lại, nếu số tạm nộp lớn hơn số phải nộp, kế toán sẽ giảm chi phí thuế hiện hành bằng số chênh lệch giữa hai khoản này.

Khi phát hiện sai sót không trọng yếu liên quan đến thuế thu nhập doanh nghiệp của các năm trước, doanh nghiệp có thể điều chỉnh tăng hoặc giảm số thuế phải nộp vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm phát hiện sai sót.

Đối với các sai sót trọng yếu, kế toán cần thực hiện điều chỉnh hồi tố theo quy định của Chuẩn mực kế toán, cụ thể là "Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót".

Khi lập Báo cáo tài chính, kế toán cần chuyển khoản chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinh vào tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh” nhằm xác định lợi nhuận sau thuế trong kỳ kế toán.

3.3 Nguyên tắc kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

Khi lập Báo cáo tài chính, kế toán cần xác định chi phí thuế thu nhập hoãn lại theo quy định của Chuẩn mực kế toán “Thuế thu nhập doanh nghiệp” Việc này đảm bảo tính chính xác và tuân thủ các nguyên tắc kế toán hiện hành, góp phần vào việc phản ánh đúng tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Kế toán không ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại hoặc thuế thu nhập hoãn lại phải trả trong tài khoản này, nếu các giao dịch liên quan được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu.

Cuối kỳ, kế toán cần thực hiện việc kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh bên Nợ và bên Có của tài khoản 8212 - “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” vào tài khoản liên quan.

911 - “Xác định kết quả kinh doanh”

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 821

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Tài khoản 821 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp có 2 tài khoản cấp 2

- Tài khoản 8211 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành;

- Tài khoản 8212 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành (TK 8211)

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm;

KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ NỢ PHẢI TRẢ

K Ế TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU

Khái niệm và nguồn hình thành

Vốn chủ sở hữu (CSH) là nguồn vốn không phải là khoản nợ, mà được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau Ba nguồn chính của vốn CSH bao gồm: nguồn vốn góp ban đầu và bổ sung từ các nhà đầu tư, nguồn vốn bổ sung từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, và nguồn vốn chủ sở hữu khác.

Nguyên tắc kế toán nguồn vốn chủ sở hữu yêu cầu hạch toán rõ ràng và minh bạch từng nguồn vốn cũng như cách thức hình thành từ các đối tượng góp vốn Nguồn vốn chủ sở hữu được sử dụng để hình thành tài sản của doanh nghiệp, không chỉ phục vụ cho một mục đích cụ thể nào.

Việc chuyển dịch từ vốn chủ sở hữu này sang vốn chủ sở hữu khác cần tuân thủ đúng chế độ kế toán và các thủ tục cần thiết Trong trường hợp doanh nghiệp bị giải thể hoặc phá sản, các cổ đông chỉ nhận được một phần giá trị còn lại theo tỷ lệ góp vốn sau khi đã thanh toán các khoản nợ phải trả.

1.1 Kế toán nguồn vốn kinh doanh

Bên nợ: các nguồn vốn KD giảm (Trả lại cho ngân sách, cho cấp trên…)

Bên có: Các nghiệp vụ làm tăng nguồn vốn KD (Nhận cấp phát, liên doanh)

Dư có: Nguồn vốn KD hiện có của DN

Kế toán ghi tăng nguồn vốn:

- Khi nhận do ngân sách cấp, do cấp trên cấp…

- Bổ xung vốn KD từ lợi nhuận:

Nợ 421: ghi giảm lợi nhuận KD

Bổ xung từ quỹ dự phòng tài chính:

Từ chênh lệch đánh giá lại TS: Nợ 412

Bổ xung từ vốn CSH khác:

Kế toán ghi giảm vốn Kinh doanh:

Trả vốn góp ngân sách, cho cổ đông, cho liên doanh

Trả vốn góp cho cổ đông, cho liên doanh bằng hiện vật:

Số Khấu hao chuyển đi nơi khác theo lệnh của cơ quan chủ quản (Ko hoàn lại)

Giảm vốn kinh doanh do chênh lệch:

1.2 Kế toán cổ phiếu quỹ

1.3 Kế toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận

Lợi nhuận là KQ cuối cùng về Hoạt động SX-KD trong một thời kỳ nhất định

Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí

Lợi nhuận thực hiện trong năm không chỉ bao gồm lợi nhuận của năm hiện tại mà còn bao gồm lợi nhuận từ năm trước được phát hiện trong năm nay, sau khi đã trừ đi khoản lỗ của năm trước để xác định trong quyết toán.

Lợi nhuận được phân phối như sau:

Nộp thuế thu nhập DN theo quy định

Trừ các khoản tiền phạt, các khoản chi phí hợp lệ chưa được trừ khi XĐ thu nhập chịu thuế

Trừ các khoản lỗ ko trừ vào lợi nhuận trước thuế

Tiền thu về SD vốn dùng bổ xung nguồn vốn kinh doanh

Chia lãi cho liên doanh, cổ đông

Trích các quỹ của doanh nghiệp

1.3.1 TK Sử dụng: 421 (Lợi nhuận chưa phân phối)

Số lỗ và coi như lỗ từ hoạt động Kinh doanh (kể cả số cấp dưới nộp lên)

Số lãi và coi như lãi từ các hoạt động sản xuất kinhdoanh và các hoạt động khác

Dư có: Số lợi nhuận chưa phân phối

Dư nợ: Số lỗ chưa xử lý (Nếu có)

Bước 1: Xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ:

Kết chuyển KQ từ HĐ tiêu thụ, HĐ tài chính, hoạt động khác

Nợ 911: Kết quả HĐ KD

Bước 2: Tạm phân phối lợi nhuận:

Nếu tạm nộp thuế từ trước:

Bước 3: Kết chuyển lợi nhuận còn lại chưa phân phối cho đến cuối niên độ kế toán

Nợ 421 (4212): ghi giảm lợi nhuận kinh doanh năm nay

Có 421 (4211): Ghi tăng lợi nhuận KD năm trước

Trường hợp lỗ năm N chưa được xử lý sẽ được chuyển thành lỗ năm trước

Nợ 421 (4211): tăng số lỗ năm trước

Có 421 (4212): Giảm số lỗ năm nay

Bước 4: Phân bổ bổ xung hoặc thu hồi số lợi nhuận tạm phân phối trước:

Nếu số đã phân phối (số phải nộp, phải phân phối)

Nợ 421 (4211): Ghi giảm LN năm trứoc còn lại

Nếu số đã phân phối lớn hơn số phải phân phối:

Có 421: Ghi tăng lợi nhuận năm trước

Trường hợp kinh doanh bị lỗ, theo quyết định của cấp có thẩm quyền, số lỗ được xử lý, ghi:

Nợ 138, 111, 112: số liên doanh, cổ đông chịu

Nợ 411, 415: trừ vào quỹ dự phòng tài chính

Có 421 (4211): Số lỗ xử lý

1.4 Kế toán các quỹ doanh nghiệp

Kế toán chênh lệch đánh gía lại tài sản: TK 412

Kế toán chênh lệch tỷ giá ngoại tệ: TK 413

Kế toán nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản: TK sử dụng: 441

Bên nợ: Phản ánh nghiệp vụ làm giảm nguồn vốn ĐTư XDCB

Bên có: Phản ánh nghiệp vụ làm giảm nguồn vốn ĐTư XDCB

Dư có: Nguồn vốn ĐTư XDCB hiện có

Nghiệp vụ tăng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản:

Kết chuyển giảm nguồn vốn XDCB khi công tác Đtư XDCB mua sắm TSCĐ hoàn thành:

Khi trả vốn Đtư XDCB cho ngân sách hoặc cho cấp trên:

1.5 KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

- Tỉ giá hối đoái là tỉ lệ quy đổi giữa đồng tiền của quốc gia này với đồng tiền của quốc giá khác>

- Chênh lệch tỉ giá hôí đoái

2 Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ:

- Nợ phải thu (13); Nợ phải trả (33):

+Giảm: dùng TG lúc nhận nợ

+ Giảm: TG xuất (Fifo, Lifo,…)

- Còn lại: Tăng, giảm TGTT

 Chênh lệch tỉ giá sẽ được phản ánh vào:

- Tài khoản: 635 hoặc 515 (Nếu chênh lệch tỉ giá trong giai đoạn sxkd bình thường)

- Tài khoản 413: chênh lệch tỉ giá trong giai đoạn xây dựng cơ bản trước khi đưa vào hoạt động

(chú ý: đối với trường hợp mua bán ngoại tệ: Tiền VNĐ luôn ghi theo tỉ giá thực tế).

1.5.3 Chênh lệch tỉ giá trong giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản (giai đoạn trước hoạt động)

Hạch toán trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh tương tự như hạch toán CLTG, được ghi nhận vào tài khoản 413 Khi hoàn thành giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản và đưa vào hoạt động, CLTG sẽ được chuyển sang tài khoản 515 hoặc 635.

Ví dụ: DN A đang trong giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản chưa đi vào hoạt động, có tài liệu như sau:

Số dư đầu kỳ: TK 1112: 600tr (30.000 USD) 20.000

1 Mua công cụ dụng cụ nhập kho chưa trả tiền cho người bán 5.000 USD, TGTT 20.100 VND/USD

2 Mua TSCĐ HH trả bằng tiền mặt 20.000 USD, TGTT: 20.200

3 Mua VL nhập kho, trả bằng tiền mặt 2.000USD, TGTT: 19.300

4 Dùng tiền mặt trả nợ cho người bán ở nghiệp vụ 1 5.000 USD, TGTT 20.500 USD

Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh

DN đã kết thúc giai đoạn đầu tư xdcb và đã đi vào hoạt động Kế toán xử lý

CL TGHĐ theo quy định

1.5.4 Chênh lệch tỉ giá do đánh giá lại ngoại tệ cuối kỳ (Nợ, tiền bằng ngoại tệ)

Cuối kỳ, trước khi lập BCT9, doanh nghiệp cần đánh giá lại các khoản mục có gốc ngoại tệ như Nợ phải thu, Nợ phải trả và Tiền để phản ánh chính xác tình hình tài chính Tất cả chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại ngoại tệ sẽ được ghi nhận vào tài khoản 413 Sau đó, doanh nghiệp tiến hành xử lý chênh lệch này.

- Đối với: Vốn bằng tiền và Nợ phải thu ngắn hạn: Sang kỳ sau, ghi bút toán ngược lại

- Nợ phải trả, Nợ phải thu dài hạn: chênh lệch được phản ánh vào TK 515 hoặc

31/12 năm XX DN có tài liệu sau (trước khi lập BCTC):

Số dư đầu kỳ các TK:

TK 131 B: 205 tr (10.000 USD thời gian nợ 18 tháng)

TK 131C: 420 tr (20.000 USD thời gian nợ 6 tháng)

TK 331A: 207 tr (10.000 USD thời gian nợ 3 tháng)

TK 331 B: 412 (20.000 USD thời gian nợ 24 tháng)

1 Đánh giá lại các khoản mục có gốc ngoại tệ, theo tỉ giá do ngân hàng nhà nước công bố tại ngày 31/12 là 20.400 VND/USD

2 Xử lý chênh lệch do đánh giá lại ngoại tệ quy định

1 Đánh giá khoản mục có gốc ngoại tệ:

TGQĐ: 20.400 (tỉ giá quy đổi)

8 tr * (1112) 3tr (331A) 3 tháng 4tr (331B) 24 tháng

Ví dụ: DN X vào T12/20xx có tài liệu sau:

1 Mua VL nhập kho, trả bằng TM 2.000 USD, TGTT: 19500

2 Thu nợ KH A bằng TM 8.000 USD TGTT 20.400

3 Mua TSCĐ trả bằng TM 10.000 USD, TGTT 21.200

4 Cuối năm 31/12 đánh giá lại các khoản mục có gốc ngoại tệ theo tỉ giá do NHNN công bố là 20.200

2 Định khoản trong năm 20XX

DN tính giá xuất ngoại tệ theo pp FIFO

1.6 Kế toán các nghiệp vụ nhận cầm cố, ký quỹ, ký cược: TK 244

Là việc DN mang tài sản, tiền giao cho 1 đơn vị khác để được bảo lãnh a Tài khoản sử dụng: TK 244 “Cầm cố, ký quỹ, ký cược”

Dung để phản ánh các khoản CC, KQ, KC và tình hình thanh toán các khoản này của DN

- CC,KQ, KC tăng - Thu hồi CC, KQ, KC

- Sử dụng CC, KQ, KC

- Các khoản bị phạt (trừ vào tiền KQ, KC)

SDCK: CC, KQ,KC hiện có b Các trường hợp kế toán

- Cầm cố, ký quỹ, ký cược:

- Thu hồi CC, KQ, KC

Ví dụ: DN có tài liệu sau:

SDDK: TK 244: 50 tr (Ký quỹ cty A)

1 xuất kho sp có giá XK 200 tr mang đi cầm cố cho ngân hang ACB để vay tiền thời hạn 3 tháng

2 kết thúc đợt đấu thầu, DN đã nhận lại số tiền ký quỹ trước đây tại ctyA bằng

TM Biết rằng trong quá trình thực hiện đấu thầu DN đã vi phạm nên bị trừ 40% số tiền ký quỹ

3 Giả sử, quá hạn thanh toán, DN k có tiền trả nợ nên NH đã bán tài sản mà DN cầm cố trước đây Biế rằng TS bán được 200tr, được dung trả nợ gốc vay 100tr, lãi vay 40tr, số còn lại DN đã nhận lại bằng TM

Yêu cầu: định khoản, phản ánh vào 244

Thực hành/ Bài tập nhóm/ Thảo luận:

Ví dụ tổng hợp: (tiền - phải thu – ứng trước)

DN nộp thuế theo phương pháp khấu trừ, có tài liệu sau:

1 thu nợ cty A bằng TM 60 tr

2 dùng TM ứng cho người bán 20tr

3 dung TM trả tiền thuê cửa hang cho bộ phận bán hang 16,5tr trong đó GTGT 10% (thời hạn 3 tháng), phân bổ từ tháng này

4 Bán hang cho cty B chưa thu tiền 110tr, trong đó thuế GTGT 10%

5 Cuối kỳ, căn cứ vào tình hình thực tế Xác định tỉ lệ nợ khó đòi của cty A 20%, cty B 40%

6 Cuối kỳ, khấu trừ thuế GTGT

7 Cuối kỳ, kiểm kê quỹ TM số tiền thực tế trong quỹ 338tr, số thừa (thiếu) chờ xử lý

Yêu cầu: định khoản và phản ánh vào TK liên quan

- cần lập: 8 tr => hoàn nhập

Sổ ghi kế toán: 323,5 tr

2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ

2.1 - Kế toán các khoản vay tài chính

TK SD: 341: Vay tài chính

Kết chuyển số tiền vay dài hạn đến hạn trả

Số tiền vay giảm do tỉ giá ngoại tệ giảm

Số tiền vay dài hạn đã trả trước hạn

Bên có: Số tiền vay ngắn hạn tăng

Dư có: Số tiền vay ngắn hạn chưa đến hạn trả Định khoản:

Trường hợp vay dài hạn

Nợ 211, 213, 241, 133: Vay mua sắm TSCĐ hoặc Đtư XDCB

Nếu lãi vay dài hạn phải trả đã trả, ghi:

Nợ 241: (Lãi trong thời gian XDCB)

Nọ 635 (Lãi trong thời gian KD)

2.2 Kế toán nghiệp vụ thanh toán

- Kế toán thanh toán với ngân sách nhà nước

Các loại nợ phải trả: Nợ nộp ngân sách, nợ nhà cung cấp, nợ đối tác, nợ nội bộ, nợ Khác Đối với kế toán mua bán hàng:

BT2 Chiết khấu thương mại:

BT3 Phản ánh chiết khấu thanh toán, giảm giá, hàng bán trả lại

Kế toán các khoản nộp ngân sách nhà nước

VAT phải nộp được tính bằng cách lấy VAT đầu ra trừ đi VAT đầu vào Đối với hàng hoá nhập khẩu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, thuế GTGT của hàng nhập khẩu có thể được khấu trừ.

Trường hợp được giảm thuế GTGT:

Có 711: Số thuế được giảm

- Kế toán thanh toán nội bộ, phải trả phải nộp khác

- Bên nợ: Số tiền cấp trên đã cấp cho cấp dưới, cấp dưới nộp cho cấp trên, thanh toán các khoản chi hộ, trả hộ, thu hộ

Bên có bao gồm số tiền mà cấp dưới phải nộp cho cấp trên, số tiền mà cấp trên phải cấp cho cấp dưới, cùng với số tiền được các đơn vị khác chi hộ hoặc thu hộ cho đơn vị này.

Dư có: Số tiền còn phải trả, phải cấp, phải nộp

Kế toán đơn vị cấp dưới ghi:

Nợ tài khoản liên quan: 414, 415, 421…: ghi giảm các khoản phải nộp tương ứng

Kế toán đơn vị cấp trên ghi:

Nợ 136 (chi tiết đơn vị cấp dưới)

Khi cấp dưới nộp các khoản cho cấp trên, ghi

Kế toán cấp dưới ghi:

Nợ 336 (cấp trên): Ghi giảm số phải nộp cấp trên

Kế toán cấp trên ghi:

Nợ 111, 112 …: số đã nhận từ cấp dưới

Khi cấp trên phải bổ xung cho cấp dưới:

Có 336 (chi tiết cấp dưới): số phải bổ xung

Kế toán đơn vị cấp dưới ghi:

Nợ 136 (1368): Ghi tăng số phải thu cấp trên

Khi cấp trên cấp, cả hai bên ghi:

Kế toán đơn vị thu hộ, giữ hộ:

Kế toán đơn vị được thu hộ giữ hộ ghi:

Khi thực hiện thanh toán các khoản thu hộ và giữ hộ, kế toán của đơn vị thu hộ cần ghi nhận các khoản thu này một cách chính xác Đồng thời, khi phát sinh các khoản chi trả hộ lẫn nhau, việc ghi chép cũng phải được thực hiện để đảm bảo tính minh bạch và chính xác trong báo cáo tài chính.

- Kế toán đơn vị được chi hộ trả hộ:

Nợ tài khoản liên quan: 311, 331, 315, 341…: Số được trả hộ

2.2.1 Kế toán đơn vị chi hộ trả hộ:

Nợ 136 (1368): Số phải thu do chi trả hộ

Khi thực hiện thanh toán các khoản chi trả hộ, kế toán cần ghi nhận chi hộ một cách chính xác Đối với các khoản phải trả và phải nộp khác, việc theo dõi chi tiết từng khoản là rất quan trọng để đảm bảo tính minh bạch và chính xác trong báo cáo tài chính.

Khi nhận các khoản ký cược ngắn hạn của các đơn vị khác, ghi:

Nợ 111, 112: Ghi tăng số tiền do nhận lý cược, ký quỹ

Có 338: ghi tăng số phải trả tương ứng

Số lãi tạm phải chia cho các bên tham gia liên doanh:

Nợ 421: ghi giảm lợi nhuận chưa phân phối

Có 338: ghi tăng số phải trả khác

Số vật tư tài sản vốn bằng tiền đi vay tạm thời của các đơn vị, tập thể cá nhân:

Có 338 (3388) Ghi tăng số phải trả khác

Các khoản thu hộ, giữ hộ, các khoản tiền nhận để nộp thuế hộ:

Có 338 (3388) Ghi tăng số phải trả

Khi thanh toán các khoản phải trả, phải nộp khác:

Nợ 338 (3388): ghi giảm số phải trả khác

- Kế toán thuế thu nhập hoãn lại phải trả: 821

- Kế toán dự phòng phải trả: 2293

KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠ I

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

- Hoạt động chính của DNTM là mua bán hang hoá

- Hàng hoá là những tài sản DN mua về nhằm mục đích bán ra

2 Giá xuất kho Đánh giá tương tự như mua NVL, CC

PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN

- Các phần thực hành kế toán trong DNTM tương tự DNSX

- Mua hang hoá hạch toán tương tự như mua NVL (thay TK 152 bằng TK 1561 – giá mua và TK 1562 – chi phí thu mua)

- Bán hang hoá: hạch toán tương tự như bán thành phẩm (thay TK 155 bằng TK

- Lưu ý: Cuối kỳ, kế toán tiến hành phân bổ thu mua hàng hoá cho hang tiêu thụ trong kỳ theo công thức sau

CPTM HH phân bổ cho hàng bán ra

= (CPTM HH ĐK + CPTM HH PS TK)

Gtri hag tồn ĐK + Gtri hàg nhập TK x Giá trị hang xuất bán trog kỳ

Ví dụ: 1 DNTM có tài liệu như sau:

SDDK: TK 1561: 100 tr (100c x 1tr/cái)

- Hàng hoá mua vào nhập kho 300 c x 1,2tr/c

- CP thu mua phát sinh trong kỳ 4,2tr

- Trong kỳ DN đã xuất bán 200c hang hoá

- Yêu cầu: tính CP TMHH phân bổ cho hang đã bán ra trong kỳ theo tiêu thức giá trị biết rằng DN tính GXK theo Fifo

CPTM HH phân bổ cho hàng bán ra

= (CPTM HH ĐK 15 + CPTM HH PS TK N1562)

Gía trị hàng tồn ĐK 265 + Gtri hàg nhập TK N1561 x Giá trị hang xuất bán trog kỳ C1561

CPTM HH phân bổ cho HH bán ra: (5+4,2) x 220 /(100+360) = 4,4 tr

Ví dụ 2: DNTM có tài liệu như sau:

1 Mua 150 hàng hoá theo giá chưa thuế 2,2tr/c; VAT 10%; ctt; chi phí vận chuyển hang về nhập kho chi bằng TM 15tr (giá chưa thuế), VAT 10%

3 Xuất kho 200c bán cho KH tại kho của DN theo giá bán chưa VAT 3tr/c, VAT 10%, thu bằng TM

4 Dùng TM trả tiền điện ở bộ phận bán hang 5tr, QLDN 10tr (giá chưa thuế), VAT 10%

5 Xuất kho 200 H bán cho KH tại kho của DN ctt theo giá bán chưa thuế 3tr/c, VAT 10%

6 KH ở NV2 thông báo có 100sp sai quy cách, DN đã giảm giá chưa thuế 100.000đ/c cho KH và chi tiền mặt trả lại cho KH

7 Mua 100 HH nhập kho theo giá chưa thuế 2,1tr/c, VAT 10%, ctt CP v/c chi bằng TM 1,914, VAT 10%

Cuối kỳ, phân bổ CP TMHH bán ra theo tiêu thức giá trị

Cuối kỳ, k/c DT, CP để xđ KQKD

Thuế TNDN theo hiện hành GXK theo FIFO

7 CP thu mua HH đầu kỳ = 40

Doanh nghiệp KT áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Giá xuất kho vật liệu được tính theo phương pháp Nhập trước - xuất trước (FIFO) Trong tháng 03, doanh nghiệp có các tài liệu liên quan.

- TK 1561: 265.000.000đ (chi tiết: SP A: 100sp x 450.000đ/sp

10.Nhập kho 100 sp A của Cty X, giá mua chưa thuế 500.000đ/sp, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán Chi phí vận chuyển chi bằng tiền mặt 500.000đ

Công ty Y đã mua 100 sản phẩm B với giá 1.000.000 đ/sp (chưa bao gồm thuế) Thuế giá trị gia tăng (GTGT) là 10% Số hàng này được gửi đến đại lý M để bán với giá bán chưa thuế là 1.500.000 đ/sp, cũng chịu thuế GTGT 10% Đại lý nhận hoa hồng 4%, và hoa hồng này cũng phải chịu thuế GTGT 10%.

12.Mua của Cty T 50 sp C, giá mua chưa thuế 1.500.000đ/sp, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán, nhập kho đầy đủ

13.Đại lý M thông báo đã bán được 100 sp B Sau đó, đại lý M đã chuyển khoản trả tiền cho doanh nghiệp sau khi trừ hoa hồng được hưởng

14.Xuất kho 50 sp A bán trực tiếp cho Cty K tại kho doanh nghiệp, giá bán chưa thuế 1.000.000 đ/sp, thuế GTGT 10%, thu bằng tiền mặt

15.Cty K thông báo có 100 sp A sai quy cách, đề nghị giảm giá 5% trên giá chưa thuế, doanh nghiệp đã đồng ý và chuyển khoản trả lại tiền cho cty K

Xuất kho 50 sản phẩm C bán trả góp cho khách hàng P với giá bán trả ngay chưa thuế là 2.500.000 đồng mỗi sản phẩm Giá bán trả góp chưa thuế là 2.800.000 đồng mỗi sản phẩm, áp dụng thuế GTGT 10% Khách hàng đã thanh toán tháng đầu tiên bằng tiền mặt.

17.Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ:

- Phân bổ chi phí thu mua hàng hóa cho hàng bán ra trong kỳ theo tiêu thức giá trị

- Kết chuyển doanh thu, thu nhập, chi phí để xác định KQKD Biết rằng thuế thu nhập doanh nghiêp phải nộp theo thuế suất 25%

Yêu cầu: Định khoản và phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào 1561, 1562, 632, 641, 642,

4.N131M: 165 t Đối tượng Chi phí bán hàng Chi phí quản lý DN

+ Phân bổ lãi trả góp

(ĐK 1562 + PS 1562) X Gtri 1561 xuất TK

Gtri ĐK 1561 + Gtri 1561 nhập TK

B ÀI TẬP VẬN DỤNG

Trình bày cơ sở số liệu và phương pháp lập:

-Các chỉ tiêu liên quan đến công nợ với người bán trên bảng cân đối kế toán, cho ví dụ minh hoạ

-Các chỉ tiêu liên quan đến công nợ với khách hàng trên bảng cân đối kế toán, cho ví dụ minh hoạ

-Các chỉ tiêu liên quan đến tài sản cố định, cho ví dụ minh hoạ

-Các chỉ tiêu liên quan đến hàng tồn kho, cho ví dụ minh hoạ

-Chỉ tiêu giá vốn hàng xuất bán, cho ví dụ minh hoạ

-Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, cho ví dụ minh hoạ

Doanh nghiệp M nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất 20% Trong tháng 11/N, doanh nghiệp đã hạch toán sai khi đầu tháng 2 mua một tài sản cố định hữu hình phục vụ cho quản lý doanh nghiệp, với thời gian khấu hao 10 năm theo phương pháp đường thẳng Khoản chi phí lãi vay cho hoạt động kinh doanh phát sinh là 48.000.000 đồng, và doanh nghiệp đã tính khoản chi này vào nguyên giá tài sản cố định.

Và đã trích khấu hao 2tháng (tháng 11,12) phần liên quan:

Có TK214:800.000 Đồng chí hãy cho biết:

1.Trường hợp trên hạch toán như thế nào là đúng?

Việc doanh nghiệp hạch toán sai có thể gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh trong năm N Những sai lệch này không chỉ làm mất tính chính xác của thông tin tài chính mà còn ảnh hưởng đến quyết định đầu tư và quản lý của doanh nghiệp Do đó, việc đảm bảo hạch toán đúng cách là rất quan trọng để duy trì sự minh bạch và tin cậy trong báo cáo tài chính.

Nếu nghiệp vụ hạch toán sai được phát hiện vào ngày 15/2/N+1, trước ngày phát hành báo cáo tài chính năm N, cán bộ kế toán cần thực hiện các bút toán điều chỉnh theo quy định của Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 23 Điều này bao gồm việc ghi nhận các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm để đảm bảo tính chính xác và đầy đủ của báo cáo tài chính.

Nếu nghiệp vụ được phát hiện vào ngày 30/6/N+1, theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 29, kế toán cần xem xét tính trọng yếu của sự kiện a) Nếu sự kiện được xác định là không trọng yếu, kế toán sẽ áp dụng phương pháp "phi hồi tố" để điều chỉnh mà không cần điều chỉnh số liệu trong báo cáo tài chính năm N b) Ngược lại, nếu sự kiện được xác định là trọng yếu, kế toán sẽ áp dụng phương pháp "phi hồi tố" để điều chỉnh, yêu cầu phải công bố thông tin trong báo cáo tài chính và có thể ảnh hưởng đến các số liệu đã công bố.

Doanh nghiệp Hoàng Hà áp dụng phương pháp khấu trừ để nộp thuế giá trị gia tăng (GTGT) với thuế suất 10% và thuế suất thu nhập doanh nghiệp là 28% Dưới đây là một số tài liệu liên quan (đơn vị tính: 1.000.000 đồng) cho năm N.

Giá vốn hàng xuất bán trong kỳ 8.000.000 13.000.000 Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 15.000.000 21.000.000 Chiết khấu thương mại của hàng bán trong kỳ - 100.000

Chi phí bán hàng trong kỳ 120.000 145.000

Chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ 110.000 148.000

Chi phí hoạt động tài chính 20.000 60.000

Doanh thu hoạt động tài chính 70.000 90.000

Yêu cầu: 1 Định khoản các nghiệp vụ liên quan đến các nghiệp vụ phát sinh và kết chuyển để xác định kết quả của doanh nghiệp năm N

2 Căn cứ vào tài liệu trên đồng chí hãy lập những chỉ tiêu liên quan đến Báo cáo Kết quả kinh doanh năm N

Bài 4 : Một doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phương pháp khấu trừ Trích một số tài liệu tháng 12/N:( đơn vị tính: 1000 đồng)

- Các TK khác có số dư bất kỳ hoặc không có số dư

B- Trong tháng 12/N có một số nghiệp vụ liên quan đến tài sản cố định như sau:

1 Bên sản xuất kinh doanh nhận tài sản cố định hữu hình do bên xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao, giá thành thực tế xây dựng: 260.000 Đầu tư xây dựng bằng quỹ đầu tư phát triển Bên xây dựng cơ bản ghi chung sổ với sản xuất kinh doanh.

2 Mua sắm một thiết bị sản xuất: Giá chưa có thuế GTGT: 500.000, thuế suất thuế GTGT: 10%; Chi phí lắp đặt thiết bị: 20.000; Chi phí chạy thử thiết bị 25.000, trong đó: (Trị giá vật liệu: 15.000; Tiền lương: 6.000; Chi phí khác: 4.000)

-Thành phẩm thu được do chạy thử thiết bị nhập kho trị giá: 16.000

- Thiết bị đã bàn giao cho phân xưởng sản xuất

- Mua sắm bằng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản

3 Mua sắm một tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, giá chưa có thuế GTGT: 10.000, thuế GTGT 1.000 Đầu tư mua sắm bằng quỹ phúc lợi (bàn giao sử dụng vào cuối tháng).

4 Trích khấu hao tài sản cố định tháng 12/N: 175.000, trong đó:

- Tài sản cố định thuộc phân xưởng sản xuất: 95.000

- Tài sản cố định thuộc khâu bán hàng: 20.000

- Tài sản cố định thuộc khâu quản lý doanh nghiệp: 60.000

Yêu cầu: 1 Định khoản các nghiệp vụ trên

2 Ghi sổ cái TK211 theo hình thức nhật ký chung Phản ánh các chỉ tiêu liên quan đến tài sản cố định hữu hình trên Bảng cân đối kế toán.

Tại ngày 31/12/N, số dư tài khoản TK121 là 200.000.000, trong đó đầu tư trái phiếu có thời hạn thu hồi không quá 3 tháng là 40.000.000 Đồng thời, TK128 có số dư 60.000.000 Dữ liệu này được thể hiện trên bảng cân đối kế toán vào ngày 31/12/N, với chỉ tiêu “đầu tư ngắn hạn” có giá trị là 260.000.000 hoặc 220.000.000.

Tính đến ngày 31/12/N, tài khoản TK213 có dư 600.000.000 và tài khoản TK2143 có dư 340.000.000 Số liệu này được ghi nhận trên bảng cân đối kế toán tại thời điểm 31/12/N, trong cột số cuối năm, chỉ tiêu "tài sản cố định vô hình" là 940.000.000.

Doanh nghiệp phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp với mức thuế suất 28% Vào tháng 12/N, doanh nghiệp phát sinh chi phí lãi vay cho hoạt động xây dựng cơ bản của công trình A, với số tiền 400.000.000 đồng, được thanh toán bằng tiền mặt và đã được ghi sổ theo định khoản.

Công trình A đang xây dựng dở dang, cuối tháng 12/N vẫn chưa hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng

Việc doanh nghiệp phản ánh sai thông tin đã tác động tiêu cực đến các chỉ tiêu trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm N, bao gồm: a Chi phí tài chính tăng cao; b Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm sút; c Tổng lợi nhuận trước thuế bị ảnh hưởng; d Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp tăng; e Lợi nhuận sau thuế giảm đáng kể.

Công ty thương mại T đã hoàn thành báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12/N Để đảm bảo tính chính xác, anh/chị cần xem xét tình hình hoạt động và các nghiệp vụ, từ đó thực hiện các bút toán điều chỉnh và kết chuyển cần thiết.

Bảng cân đối dư các TK tạm thời ngày 31/12/N như sau

Số TK Tên tài khoản Nợ có

1421 Chi phí trả trước (Thuê VP) 144.000

214 Hao mòn luỹ kế TSCĐ 400.000

421 Lợi nhuận chưa phân phối 200.000

415 Quĩ dự phòng tài chính 200.000

Sau khi đánh giá tình hình kinh doanh và các giao dịch trong năm, bạn sẽ nhận được thêm thông tin cần thiết để thực hiện các bút toán điều chỉnh.

1 Nhân viên quản lý là 160.000.000, BHXH phải nộp 20%, trong đó 15% được tính vào chi phí, 5% được khấu trừ vào lương cả CNV

Ngày đăng: 23/11/2023, 15:45