1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích dự báo các yêu tố tác động đến quá trình phát triển kt xh tỉnh nam định

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Dự Báo Các Yếu Tố Tác Động Đến Quá Trình Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Tỉnh Nam Định
Trường học Trường Đại Học Nam Định
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Đề Án Quy Hoạch
Năm xuất bản 2025
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 184,56 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề án quy hoạch : Nam Định 14 tỉnh đồng sơng Hồng , có vị trí địa lí tương đối thuận lợi thời gian dài ý kinh tế , xã hội tỉnh Nam Định chậm phát triển năm gần , thực công đối chung nước , tỉnh đạt số thành tựu định lĩnh vực kinh tế xã hội , xong bộc lộ nhiều khó khăn, yếu , nhũng bất cập vấn đề phát triển kinh tế xã hội cần khắc phục Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hôi giai đoạn 2010-2025 làm pháp lí để UBND t tỉnh thực chức quản lý Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh, địi hỏi phải có đánh giá việc phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh giai đoạn qua , sở đưa định hướng giải pháp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định giai đoạn phát triển Tuy nhiên , xuất nhiều nhân tố tích cực phát triển khu cơng nghiệp, đầu tư nước tỉnh tạo bước chuyển mạnh mẽ cấu kinh tế , công nghiệp tăng trưởng cao , tạo đột phá chuyển dịch cấu kinh tế , giá trị xuất Tính cần tập trung đâu tư xây dựng thi , hạ tầng trọng điểm , không gian sản xuất đại phát triển nhân lực sản xuất hàng hóa chủ lực , chuyển dịch lao động nơng nghiệp nâng cao xuất tổng hợp TFP) việc làm ưu tiên ên uy Ch Để đưa Nam Định trở thành tỉnh top đứng đầu vùng đông sông hồng , cần khai thác , phát huy tốt nguồn lực ( vị trí địa lý , tài nguyên đất đai ) , dân số , lao động (dán số động , lao động nhiều ) , văn hóa lịch sử tỉnh , vùng tranh thủ nguồn lực đặc biệt thu hút doanh nghiệp lớn , doanh nghiệp FDI đầu tư để sản xuất hàng hóa chủ lực tham gia hiệu vào chuỗi giá trị tồn cầu ( điện tử, tơ , đệt may , hóa chất …) dịch vụ ( đào tạo , y tê , thương mại …) sở phát triển không gian KTXH tập trung phát triển đô thị trọng điểm , cụm tương hỗ , khiu dịch vụ kết cấu hạ tầng đồng … với giải pháp thực tiễn đề ự th c Trong bối cảnh , việc Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH Nam Định đến năm 2025 yêu cầu tất yếu khách quan , để đảm bảo phù hợp với tỉnh hình thực tế ; phù hợp với định hướng phát triển chung vùng nước Đồng thời để khai thác , phát huy tiềm , lợi , xác định định hướng phát triển ngành , lĩnh vực , sản phẩm chủ yếu đề giải pháp , có tinh đột phá thời gian tới p tậ p iệ gh tn Tố Căn pháp lý để lập đề án quy hoạch : - Căn Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt, quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Nghị định số 04/2008/NĐCP ngày 11/01/2008 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ; - Căn Quyết định số 2084/QĐ-TTg ngày 22/11/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Nam Định đến năm 2025; - Căn Quyết định 2341/QĐ-TTg ngày 02/12/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Căn Quyết định số 1724/QĐ-UBNAM ĐỊNH ngày 01/10/2014 UBNAM ĐỊNH tỉnh Nam Định phê duyệt đề cương báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Nam Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Căn Báo cáo thẩm định số 314/BCTĐ-QHNĐ ngày 27/4/2015 Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Nam Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Xét đề nghị Tờ trình số 119/TTr-SKHĐT ngày 13/5/2015 Sở Kế hoạch Đầu tư việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Nam Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, PHẦN I PHÂN TÍCH, DỰ BÁO CÁC YÊU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH NAM ĐỊNH Ch Vị trí địa lí : ên uy Nam Định tỉnh ven biển phía đơng nam đồng châu thổ Sơng Hồng Phía đơng giáp tỉnh Thái Bình, phía tây giáp tỉnh Ninh Bình, phía nam đơng nam giáp biển Đơng, phía bắc giáp tỉnh Hà Nam đề c ự th Nam Định có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội Đường sắt xuyên Việt qua tỉnh dài 42km với năm ga, thuật lợi cho việc vận chuyển hành khách hàng hóa Đường có: Quốc lộ 10, quốc lộ 21 dài 108km nâng cấp, mở rộng Hệ thống sông Hồng, sông Đào, sông Đáy, sông Ninh Cơ chảy qua địa bàn tỉnh với tổng chiều dài 251km hệ thống cảng sông Nam Định, cảng biển Thịnh Long thuận cho việc phát triển vận tải hàng hóa, giao lưu KT-XH p tậ p iệ gh tn Tố Diện tích tự nhiên Nam Định 1.637,4km 2, khoảng 0,5% diện tích tự nhiên nước Dân số Nam Định 1.826.300 người (theo Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2009), khoảng 2,47% dân số nước, mật độ dân số 1105 người/km Nằm vùng ảnh hưởng khu vực tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh, cách thủ đô Hà Nội 90km, cách cảng Hải Phịng 100km, trọng điểm kinh tế lớn giao lưu, tiêu thụ hàng hóa, trao đổi kỹ thuật, công nghệ, thông tin kinh nghiệm quản lý kinh doanh Tiềm tự nhiên tỉnh Nam Định: Tỉnh Nam Định nằm ĐBSH – vùng có lịch sử, văn hố lâu đời - nơi tập trung dân cư đông đúc Việt Nam, khu vực giới Tỉnh có dân số nhiều tới 1,8 triệu người, lớn thứ miền Bắc, sau TPTW vốn trung tâm kinh tế đất nước Hà Nội Hải Phòng tạo thuận lợi cho việc cung cấp tận dụng nguồn nhân lực với số lượng lớn với chi phí thấp TP Nam Định có lịch sử phát triển lâu đời, lớn thứ miền Bắc, nằm trung tâm tiểu vùng Nam ĐBSH – tiểu vùng nhỏ tập trung tới triệu dân, đô thị TP Nam Định cách tới đô thị tỉnh lị Thái Bình, Ninh Bình, Phủ Lý Hưng Yên vịng bán kính 30 km Xét Việt Nam, khơng tỉnh lị có vị trí thuận lợi Tỉnh Nam Định có tới 72 km bờ biển, có tiềm lớn để phát triển thị biển, kinh tế biển  Là số tỉnh có biển miền Bắc, cung cập dịch vụ du lịch biển, cung cấp hải sản cho vùng rộng lớn nội địa Thị trường có cạnh tranh (với tỉnh xung quanh) lớn ên uy Ch Thế giới hội nhập, thực thi hiệp định thương mại WTO, AFTA, TPP đặc biệt thuận lợi cho ngành dệt may KHCN phát triển, nhiều ngành đòi hỏi kĩ năng, tố chất Đất nước phát triển, thị hố xu tất yếu tạo nên lợi cho tỉnh Nam Định - tỉnh đất trật người đơng, trênh lệch nơng thôn thành thị, đời sống nông nghiệp gặp nhiều khó khăn nên dễ chuyển đổi qua cơng nghiệp, dịch vụ; nông dân thành thị dân phát triển đô thị.  đề Tài nguyên thiên nhiên : ự th c Tỉnh giàu có tài nguyên tự nhiên khí thiên nhiên, nước khống, vật liệu xây dựng, đất đai phì nhiêu, nơng sản hải sản phong phú Khống sản nhiên liệu: Than nâu Giao Thuỷ, phát dạng mỏ nhỏ, nằm sâu lòng đất Dầu mỏ khí đốt cịn tiềm ẩn vùng biển Bắc Bộ p tậ p iệ gh tn Tố - Khoáng sản nhiên liệu: Than nâu Giao Thuỷ, phát dạng mỏ nhỏ, nằm sâu lòng đất Dầu mỏ khí đốt cịn tiềm ẩn vùng biển Bắc Bộ - Khoáng sản thể rắn: Sét làm gạch ngói (trữ lượng tồn tỉnh khoảng 25 - 30 triệu tấn); Sét làm gốm sứ (trữ lượng không nhiều, chất lượng khá); Fenspat: Có núi Phương Nhi, núi Gơi, khai thác làm phụ gia sản xuất gốm sứ; Cát xây dựng: Trữ lượng không ổn định, hàng năm bồi lắng tự nhiên, khai thác khoảng 300.000-500.000 m3/năm Ngồi cịn có mỏ cát nhỏ Quất Lâm (Giao Thuỷ), dài khoảng 25 km, rộng 50 - 200m, dày 2,5 - 3m; Khoáng sản kim loại: Có vành phân tán inmenit, zincon, monazit, phân bố dạng "vết", trữ lượng Khống sản thể lỏng: Nước khống phát núi Gơi (Vụ Bản), Hải Sơn (Hải Hậu), có chất lượng khá… Dân số , nguồn lực lao động vấn đề xã hội : - Dân số trung bình năm 2016: 1,85 triệu người Mật độ dân số: 1.109 người/km2 - Tỉnh có nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, có chất lượng: người độ tuổi lao động khoảng triệu người, chiếm 60% dân số - Các vấn đề xã hội :   + Sản xuất công nghiệp tăng trưởng Thu hút đầu tư, thu hút đầu tư nước (FDI) đạt kết cao từ trước đến vốn đăng ký lần lọt vào Top tỉnh thu hút vốn đầu tư nước tốt nước 10 tháng đầu năm + Các cơng trình trọng điểm tỉnh Khu Công nghiệp Dệt may Rạng Đông, tỉnh lộ 489C, cầu Thịnh Long,… khởi công xây dựng; tháng 12-2017 khởi công Dự án đầu tư xây dựng đường trục phát triển nối Vùng kinh tế biển tỉnh Nam Định với đường cao tốc cầu Giẽ - Ninh Bình Dự án Nhà máy nhiệt điện BOT Nam Định I cấp giấy chứng nhận đầu tư Ch ên uy + Lĩnh vực văn hóa - xã hội trì phát triển, ngành giáo dục đào tạo tiếp tục trì thành tích cao, sách an sinh xã hội đảm bảo + Công tác cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành tiếp tục triển khai thực liệt đề + Công tác tiếp công dân, giải khiếu nại tố cáo quan tâm đạo liệt; cấp, ngành thường xuyên rà soát, phân loại để giải theo thẩm quyền, vụ việc tồn đọng ự th c + Triển khai có hiệu việc lập lại trật tự hành lang an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh p tậ PHẦN II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH NAM ĐỊNH Tố p iệ gh tn Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế: Trong giai đoạn 2010 – 2015 tình hình kinh tế tỉnh Nam Định có chuyển biến đáng kể Tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn 2010 – 2015 đạt 13.5%, cao giai đoạn 2005 – 2010 (10.4%) GDP bình quân đầu người theo giá hành năm 2015 đạt 39 triệu đồng Các ngành kinh tế tỉnh đạt tăng trưởng liên tục Cơ cấu kinh tế bước chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng dần tỷ trọng ngành CN, DV giảm tương đối ngành NN Tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng tăng lên 41%, ngành thương mại – dịch vụ tăng tỷ trọng 35%, tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản giảm xuống 24% Bảng Tăng trưởng kinh tế tỉnh Nam Định giai đoạn 2010 – 2015 ên uy Ch Chỉ tiêu kinh tế Tốc độ tăng tổng sản phẩm GRDP - Tổng GRDP - GDP bình quân / người Cơ cấu kinh tế: - Nông nghiệp - Công nghiệp, xây dựng - Dịch vụ, thương mại Tốc độ tăng GTSX ngành nông nghiệp - Sản lượng lương thực Tốc độ tăng GTSX ngành công nghiệp Tốc độ tăng GTSX ngành dịch vụ Tổng kim ngạch xuất Thu ngân sách từ kinh tế địa bàn Tốc độ tăng tổng vốn đầu tư toàn xã hội Đơn vị % Tỷ đồng Tr.đồng Năm 2010 10.4 10459 14.4 Năm 2015 13.5 34980 39.0 % % % % Nghìn % % Tr.USD Tỷ đồng % 29.5 36.4 34.1 4.99 972 21.3 10.9 253.2 1150 11.2 24.0 41.0 35.0 3.8 954.8 24 12.6 981 3017.6 15.1 đề ự th Tình hình phát triển lĩnh vực xã hội: Bảng Tình hình phát triển lĩnh vực xã hội tỉnh Nam Định giai đoạn 2010 – 2015 c Đơn vị % Nghìn lượt người % p Năm 2010 0.12 28.47 Năm 2015 0.2 35.216 45 60 p iệ gh tn Tố Tỷ lệ lao động qua đào tạo tậ Chỉ tiêu xã hội Mức giảm tỷ suất sinh Số người việc làm năm Tỷ lệ hộ nghèo giảm Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế % % % 15.96 45 2.5 12.8 67 Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định giai đoạn 2010 – 2015 Năm năm qua, điều kiện có thuận lợi bản, đồng thời cịn khó khăn, thách thức gay gắt, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh có bước chuyển biến tích cực - Kinh tế tình có bước phát triển quy mơ, hiệu Tốc độ tăng trưởng bình quân 13.5%/năm, cao mức bình quân thời ký 2005 – 2010 (10.4%/năm) Quy mô kinh tế mở rộng, GDP tăng 3.34 lần, GDP bình quân đầu người tăng 2.7 lần Giá trị xuất công nghiệp tăng 3.87 lần Thu ngân sách từ kinh tế địa phương năm 2015 đạt 3017.6 tỷ đồng (năm 2010 đạt 1150 tỷ đồng) - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng, năm 2015, tổng GDP ngành công nghiệp xây dựng chiếm 41%, thương mại dịch vụ chiếm 35% nông nghiệp chiếm 24% Ch - Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội địa bàn năm 2015 đạt khoảng 28580 tỷ đồng Đã cải tạo nâng cấp số cơng trình kết cấu hạ tầng quan trọng có tác động lâu dài tới phát triển KT-XH tỉnh , góp phần cải thiện đáng kể mặt thị nông thôn hệ thống đê , kè thủy lợi ên uy - Sản xuất công nghiệp liên tục phát triển với tốc độ khá, bình quân 20.5% Các ngành sản xuất công nghiệp chủ yếu có bước phát triển Một số khu, cụm CN phát huy hiệu quả, có tác động rõ rệt tới phát triển chung toàn ngành Sản xuất nơng nghiệp đạt tốc độ bình qn 3,8%/ năm, bảo đảm vững an ninh lương thực , tiếp tục chuyển sang sản xuất hàng hóa quy mơ lớn Công tác xây dựng nông thôn trọng, ngành thương mại dịch vụ hoạt động ổn định đề ự th c - Quan hệ sản xuất tiếp tục củng cố, hoàn thiện phù hợp với chủ trương phát triển nhiều thành phân theo định hương xã hội chủ nghiã thực tiễn địa phương p tậ p iệ gh tn Tố - Các lĩnh vực văn hóa xã hội quan tâm chăm lo có nhiều chuyển biến tích cực Thế mạnh văn hóa, giáo dục tiếp tục phát huy Ngành giáo dục liên tục nhiều năm dẫn đầu toàn quốc Các hoạt động văn hóa, văn nghê ngày phát triển Bình qn năm tạo 30000 việc làm mới, khơng cịn hộ đói, tỷ lệ nghèo giảm cịn 2.5% Các chế độ sách xã hội giải kịp thời Về đảm bảo ổn định đồng thuận xã hội Đời sống nhân dân nâng cao Lợi hạn chế tỉnh Nam Định: 4.1 Lợi thế: ên uy Ch - Kinh tế có bước phát triển khá, tăng trưởng năm sau cao năm trước, cơng nghiệp có bước phát triển nhanh Các khu cơng nghiệp, CCN hình thành hoạt động có hiệu - Hạ tầng kinh tế - xã hội tập trung đầu tư theo hướng đồng - Tỉnh có ngành nơng nghiệp phát triển, đất đai phì nhiêu, màu mỡ, điều kiện thuận lợi sản xuất lương thực (nhất gạo đặc sản), thực phẩm; nuôi trồng thuỷ hải sản, phát triển kinh tế biển (du lịch, vận tải biển, đóng tàu ) Có tiềm phát triển du lịch với khu di tích đền Trần, quần thể di tích Phủ Giầy, chùa Cổ Lễ, nhà lưu niệm Cố Tổng Bí thư Trường Chinh, vườn quốc gia Xuân Thuỷ, làng nghề tiếng di sản văn hoá phi vật thể Có nhiều làng nghề có truyền thống lâu đời, sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ tinh xảo, có khả xuất - Có hệ thống đào tạo chuyên nghiệp đào tạo nghề đảm bảo nâng cao chất lượng tay nghề cho người lao động không cho tỉnh mà cho tỉnh vùng xung quanh - Nguồn lao động dồi dào, trình độ học vấn cao, người dân Nam Định có truyền thống cách mạng, hiếu học, cần cù lao động, có chiến lược đào tạo sử dụng hợp lý động lực, lợi so sánh to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 4.2 Hạn chế: - Địa kinh tế tỉnh có nhiều khó khăn, khơng thuận tiện để thu hút nhà đầu tư Tỉnh khơng có tài ngun khống sản đáng kể ngồi đất đai Nền đất yếu, suất đầu tư xây dựng cao Chịu ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu đến hoạt động kinh tế, đặc biệt sản xuất nông lâm thủy sản - Điểm xuất phát kinh tế tỉnh thấp, chuyển dịch cấu kinh tế chậm sản xuất nông nghiệp Tỷ trọng nơng nghiệp cấu kinh tế cịn cao, thu ngân sách thấp, sức cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm tỉnh thấp - Hạ tầng sở kỹ thuật tỉnh năm gần quan tâm đầu tư cải thiện, thiếu đồng bộ, chưa đủ đáp ứng cho sản xuất hàng hoá phát triển dịch vụ điều kiện cạnh tranh gay gắt chưa đủ sức hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngồi nước Mạng lưới giao thơng huyết mạnh tỉnh, kết nối tỉnh với đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố ên uy Ch trung tâm kinh tế lớn vùng nước bị xuống cấp hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển - Nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao cấu kinh tế, chất lượng hàng nông sản chưa cao, thị trường tiêu thụ, giá nơng sản phẩm cịn nhiều biến động, nơng thơn nơng dân cịn nhiều vấn đề bất cập trình phát triển - Chất lượng hoạt động dịch vụ thấp, hiệu toàn ngành chưa cao Du lịch phát triển chậm yếu sở vật chất, kỹ thuật đội ngũ doanh nhân làm du lịch, loại hình dịch vụ khác tài chính, ngân hàng, tư vấn, bảo hiểm chưa phát triển mạnh - Sản xuất quy mô nhỏ, chậm đổi công nghệ, suất, chất lượng nên hiệu chưa cao Thiếu doanh nghiệp, nhà đầu tư đủ mạnh tiềm lực tài chính, thị phần, uy tín, thương hiệu làm hạn chế phần đến việc mở rộng thị trường, nâng cao hiệu sản xuất, làm đầu mối thu hút nguồn vốn đầu tư mới, thúc đẩy phát triển công nghiệp phụ trợ Khả thu hút nguồn vốn kể nước nước ngồi gặp nhiều khó khăn - Mật độ dân số tỷ trọng lao động khu vực nông lâm thuỷ sản cao, số lao động chưa có việc làm lớn, gây áp lực giải việc làm Lao động thiếu việc làm lớn Nguồn lao động đào tạo chất lượng chưa cao chưa đáp ứng yêu cầu đơn vị sử dụng lao động - Chất lượng cải cách hành chưa cao, thủ tục hành nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức, viên chức PHẦN III PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2030 Mục tiêu cụ thể 1.1 Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng GDP bình qn thời kỳ 2011-2020 khoảng 13,3%/năm, giai đoạn 2011-2015 13%/năm 13,5%/năm giai đoạn 2016-2020 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân thời kỳ 2021-2030 khoảng 12,7% /năm Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế Đến năm 2015 tỷ trọng nông lâm ngư nghiệp giảm xuống cịn khoảng 26,0%; cơng nghiệp, xây dựng đạt khoảng 39,5% dịch vụ mức khoảng 34,5%; đến năm 2020, tỷ lệ tương ứng là: 13,0%; 45,7% 41,3% Đến năm 2030 tỷ trọng nông lâm ngư nghiệp tiếp tục giảm xuống 10%; tỷ trọng phi nông nghiệp tăng lên đạt 90% tổng GDP Tốc độ tăng giá trị xuất địa bàn giai đoạn 2011-2015 tăng 11%/năm, giai đoạn 2016-2020 tăng khoảng 15%/năm đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố Tăng thu ngân sách địa bàn 17%/năm giai đoạn 2011-2015 15%/năm giai đoạn 2016-2020 GDP bình quân đầu người đạt khoảng 39-40 triệu đồng năm 2015 khoảng 86 triệu đồng năm 2020 (giá thực tế) Định hướng đến năm 2030: Tỷ trọng nông lâm ngư nghiệp giảm xuống 10%; tỷ trọng phi nông nghiệp tăng 90% cấu kinh tế 1.2 Về phát triển xã hội: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân 0,92%/năm giai đoạn 2011-2015 khoảng 0,9%/năm giai đoạn 2016-2020 Phấn đấu giảm tỷ lệ sinh bình quân 0,15-0,2%o/năm giai đoạn 2011-2020 Nâng cao chất lượng dân số Đến năm 2015 hạ tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng khoảng 13%, đến năm 2020 10% Đến năm 2015 đạt bình quân 21,3 giường bệnh/vạn dân, bác sỹ/vạn dân; đến năm 2020 bình quân 25,5 giường/vạn dân bác sỹ/vạn dân Phấn đấu đến năm 2015 có 60%, năm 2020 75% lao động qua đào tạo Phấn đấu giai đoạn 2011-2020 năm giải 30-40 nghìn lượt lao động Giảm tỷ lệ thất nghiệp đô thị ổn định mức 3-4% giai đoạn đến năm 2020 Nâng cao tỷ lệ thị hóa, phấn đấu đến năm 2015 đưa tỷ lệ đô thị hóa đạt khoảng 25%, đến năm 2020 đạt khoảng 35% ên uy Ch Đến năm 2015 có 95%, năm 2020 có 100% dân số nơng thơn dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đề Chuyển dịch nhanh cấu lao động từ khu vực có suất lao động thấp sang khu vực có suất lao động cao, giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp tổng số lao động khoảng 52% vào năm 2015 khoảng 35% vào năm 2020 1.3 Về bảo vệ môi trường: c ự th Giảm tỷ lệ hộ nghèo 1-2 % hàng năm (theo tiêu chí giai đoạn) p tậ Xây dựng quốc phòng vững mạnh Bảo đảm ổn định vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội tình Tạo bước chuyển biến rõ rệt trật tự, an toàn xã hội, nếp sống thị, đấu tranh phịng chống loại tội phạm, tệ nạn xã hội p iệ gh tn Tố Phương hướng phát triển số ngành nghề khác Phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản: Phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa, chất lượng cao, bền vững Ưu tiên ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao chất lượng nông sản Phát huy lợi tiểu vùng sinh thái (vùng đồng ven sông, vùng ven biển) để hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, cánh đồng mẫu lớn quy mô từ 30 – 50 ha, khu sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với hệ thống chế biến, phân phối tiêu thụ sản phẩm Phấn đấu tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 2,9% thời kỳ 2011 – 2020 đạt 2,2% thời kỳ 2021 – 2030 Phát triển nông nghiệp phải gắn với xây dựng nơng thơn mới, đầu tư hồn chỉnh hệ thống tưới tiêu, củng cố đê điều, xây dựng giao thông nông thôn, giao thông nội đồng để bảo đảm phát triển sản xuất ổn định, bước cải thiện sống người dân theo tiêu chí nơng thơn Nơng nghiệp: Ổn định diện tích canh tác lúa khoảng 75 nghìn ha; hình thành vùng sản xuất rau màu tập trung; có giải pháp dồn điền đổi để tạo điều kiện cho người dân phát triển, kinh tế trang trại; xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp chủ yếu tỉnh Tiếp tục phát triển mạnh chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng trang trại tập trung gắn với chế biến tạo sản phẩm chất lượng cao đáp ứng thị trường tiêu thụ nước xuất khẩu; phấn đấu tỷ trọng chăn nuôi cấu ngành nông nghiệp tăng dần từ 41,2% (năm 2015) lên 46,6% (năm 2020) Ch ên uy Thủy sản: Quản lý thực tốt quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản; hình thành vùng ni tập trung theo phương thức bán thâm canh thâm canh, áp dụng công nghệ nuôi tiên tiến cho suất cao an tồn đề Phát triển cơng nghiệp c ự th Tập trung phát triển nhanh, hiệu nâng cao lực cạnh tranh để chủ động hội nhập với khu vực giới; khai thác triệt để tiềm lợi so sánh để phát triển; nâng cao chất lượng xúc tiến đầu tư, xây dựng môi trường đầu tư thuận lợi nhằm thu hút dự án có quy mơ lớn, cơng nghệ cao, thân thiện môi trường tạo bước đột phá phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Phấn đấu tốc độ tăng giá trị gia tăng công nghiệp thời kỳ 2011 – 2020 đạt 17,6%/năm, thời kỳ 2021 – 2030 đạt 13,5%/năm p tậ p iệ gh tn Tố Tập trung đầu tư hình thành số ngành, sản phẩm chủ lực địa phương có khả cạnh tranh thị trường, mang lại hiệu kinh tế – xã hội cao đóng tàu, trung tâm điện lực, công nghiệp hỗ trợ, sản xuất dược liệu, khí chế tạo, tơ, xe máy, điện tử – tin học… Ưu tiên phát triển sản phẩm cơng nghiệp có thị trường tương đối ổn định, hiệu cao, ngành cơng nghiệp mạnh nguồn nguyên liệu (công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm), lao động (dệt may, da giày…); tăng cường đầu tư chiều sâu, đổi trang bị công nghệ đại, thiết bị đồng bộ; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển công nghiệp, đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư Phát triển công nghiệp phải gắn với xây dựng nông thôn mới, phát triển dịch vụ, du lịch, phát triển đô thị, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Phát triển thương mại dịch vụ Phát triển lĩnh vực thương mại, dịch vụ bền vững, hiệu đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao xã hội, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch; phấn đấu tốc độ tăng trưởng đạt khoảng 12,2%/năm cho giai đoạn Phát triển khoa học công nghệ ên uy Ch Tích cực nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ công nghệ thông tin, công nghệ sinh học vào sản xuất; gắn kết chặt chẽ việc nghiên cứu với hoạt động chuyển giao nhằm nâng cao hiệu hoạt động khoa học đồng thời đóng góp vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đề Giao thông: Phát triển hạ tầng giao thông theo hướng đại, đồng đáp ứng nhu cầu vận tải toàn xã hội với chất lượng ngày cao; đảm bảo an toàn giao thơng, bảo vệ mơi trường q trình xây dựng khai thác giao thông vận tải Kết hợp phát triển giao thông nội tỉnh với giao thông liên tỉnh vùng quốc gia ự th c Cấp điện: Tập trung xây dựng trung tâm nhiệt điện Nam Định với quy mô công suất 2.400 MW Hải Hậu Xây dựng đồng hệ thống lưới truyền tải, lưới phân phối hệ thống trạm biến áp phù hợp với công suất phát tiêu thụ điện khu vực tỉnh p tậ Tố p iệ gh tn Bưu viễn thơng: Tiếp tục xây dựng sở hạ tầng bưu viễn thơng đại, đồng bộ, rộng khắp, công nghệ tiên tiến đáp ứng nhu cầu phát triển dịch vụ ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng phục vụ, chăm sóc khách hàng, bảo đảm thơng tin liên lạc thơng suốt tình Thủy lợi : Đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống thủy lợi phù hợp với sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản phát triển nông thôn Ưu tiên đầu tư nâng cấp cơng trình đầu mối, nạo vét, kiên cố hóa kênh mương PHẦN IV CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Giải pháp ● Giải pháp huy động nguồn vốn đầu tư Đối với nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (bao gồm vốn ODA), từ ngân sách trung ương ngân sách dành chủ yếu cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội; thực hành triệt để tiết kiệm, sử dụng có hiệu tăng tỷ lệ tích lũ y từ nội kinh tế tỉnh Tranh thủ nguồn vốn từ Trung ương thơng qua chương trình phát triển chế sách ưu đãi Chính phủ; nguồn vốn ODA, tập trung vào lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật trung tâm kinh tế khu vực có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn… Đối với nguồn vốn tín dụng nhà nước: Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nước mở rộng đầu tư sản xuất, kinh doanh; tăng cường bố trí vốn tín dụng nhà nước cho dự án sản xuất ưu tiên ên uy Ch Đối với nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI): Đầu tư sở hạ tầng thiết yếu khu, cụm công nghiệp, khu du lịch, làng nghề truyền thống theo quy hoạch duyệt; xây dựng danh mục dự án đầu tư sản xuất kinh doanh sản phẩm hàng hóa phục vụ xuất để kêu gọi đầu tư; đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực y tế, giáo dục, đào tạo nghề, văn hóa, thể thao, khoa học công nghệ… Sử dụng hiệu đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên khác Tăng cường huy động vốn đầu tư từ hình thức đầu tư BOT, BTO, BT, PPP để đẩy nhanh phát triển kết cấu hạ tầng đề ự th ● Giải pháp chế sách c p tậ Nghiên cứu ban hành chế, sách thu hút đầu tư sở quy định pháp luật, phù hợp với tình hình điều kiện cụ thể Nam Định p iệ gh tn Tố Cải cách hành chính, nâng cao lực hoạt động máy quản lý nhà nước; cải thiện mơi trường đầu tư, rà sốt lại quy trình làm việc, thủ tục hành công khai rộng rãi, tạo điều kiện tốt cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển Xây dựng quyền cấp vững mạnh, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hệ thống trị cấp Xây dựng ban hành đầy đủ, kịp thời quy chế; chế, sách đảm bảo phát huy dân chủ, sáng kiến, sáng tạo làm cho tồn hệ thống quyền cấp hoạt động tốt đáp ứng yêu cầu phát triển Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực thực chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức địa phương Thực tốt sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, tích cực tháo gỡ khó khăn để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp thành lập Nâng cao chất lượng công tác tư pháp, đảm bảo pháp luật phải thực đúng, nghiêm minh, công Thực đồng biện pháp nhằm phổ biến, giáo dục pháp luật, đảm bảo thi hành pháp luật tỉnh Củng cố, kiện toàn tổ chức tăng cường lực cho đội ngũ người làm công tác tư pháp, pháp chế tỉnh ● Giải pháp khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường ên uy Ch Đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến, sáng chế cải tiến kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh, thực quy định quyền sở hữu cơng nghiệp; khuyến khích doanh nghiệp dành vốn cho nghiên cứu đổi công nghệ, cải tiến kỹ thuật nâng cao suất lao động; hợp tác chặt chẽ với viện nghiên cứu, trường đại học để thực tốt việc nghiên cứu gắn với ứng dụng vào sản xuất, đời sống đề Gắn việc ứng dụng nhanh thành tựu khoa học – kỹ thuật phát triển khoa học, công nghệ cao vào sản xuất, đặc biệt công nghệ tin học lĩnh vực Từng bước đưa công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản lý, kể quản lý, điều hành kinh tế quản lý xã hội Đẩy mạnh hợp tác, liên kết “bốn nhà” (nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học nhà nông) phát triển nơng nghiệp ự th c Đổi chế, sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng người lao động có kế hoạch trẻ hóa đội ngũ cán làm công tác khoa học công nghệ; thực tốt sách đãi ngộ nhà khoa học, sách khuyến khích xã hội hóa nghiên cứu khoa học phát triển thị trường khoa học công nghệ Đầu tư sở p tậ p iệ gh tn Tố Vật chất phục vụ công tác quản lý khoa học cơng nghệ; tăng cường kiểm sốt hoạt động chuyển giao công nghệ, giám định công nghệ, chất lượng ô nhiễm môi trường Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư Khuyến khích doanh nghiệp, làng nghề đầu tư xây dựng sở xử lý chất thải trước xả môi trường, không nhập thiết bị có cơng nghệ lạc hậu thiết bị gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Xử lý nghiêm hành vi hủy hoại gây ô nhiễm môi trường ● Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực theo hướng cơ đáp ứng tốt nhu cầu về lao động ngành nghề, kết hợp hài hòa đào tạo với giải việc làm cho người lao động; có sách thu hút đội ngũ chun gia, lao động có trình độ cao Coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch bố trí sử dụng cán đội ngũ cán làm công tác quản lý; phát hiện, bồi dưỡng tài trẻ cán bộ, công chức nhà quản lý, nghiên cứu khoa học, kỹ thuật; đa dạng hóa hình thức đào tạo, trọng cơng tác đào tạo nghề chuyên sâu; nâng cao chất lượng đào tạo; sử dụng cán bộ, công chức phù hợp với ngành, nghề chuyên môn đào tạo Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đào tạo nhằm tăng cường đầu tư cho giáo dục, đào tạo; khuyến khích hoạt động xã hội khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập Ch ● Liên kết, hợp tác phát triển với tỉnh vùng ên uy Phối hợp phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng; hợp tác hình thành tuyến du lịch liên tỉnh; hợp tác việc thực hoạt động xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm… chung cho vùng đề ự th Phối hợp nâng cao lực khai thác hệ thống thủy lợi; nâng cao lực tưới, tiêu hệ thống thủy lợi có liên quan tỉnh c Hợp tác lĩnh vực đào tạo – nghiên cứu chuyển giao công nghệ, y tế, khám chữa bệnh nghiên cứu y học, đào tạo nguồn nhân lực… p tậ Kiến nghị: Tố p iệ gh tn Đề nghị Trung ương có chế, sách Nam Định tỉnh khác Nam đồng sơng Hồng có tỷ trọng nông nghiệp cao, giữ đất trồng lúa để đóng góp phần quan trọng vào an ninh lương thực vùng như: đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất sinh hoạt, sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở chế biến … Đề nghị Trung ương ban hành chế đặc thù để phát triển thành phố Nam Định trở thành trung tâm vùng Nam đồng sông Hồng Đề nghị Trung ương tạo điều kiện thuận lợi để sớm đầu tư tuyến đường Quốc lộ ven biển từ Thanh Hóa - Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh; Đường Quốc lộ 38; chủ trương xây dựng tuyến đường sắt Nam Định - Hải Phòng; xây dựng kênh Đò Mười thay kênh Quần Liêu; nạo vét luồng lạch mở rộng cửa sông Tạo điều kiện thuận lợi cho chương trình đầu tư tập đoàn kinh tế quốc gia địa bàn tỉnh Nam Định Đề nghị Trung ương xem xét lựa chọn tỉnh Nam Định tỉnh ưu tiên hàng đầu việc ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng vùng Đồng sông Hồng Đề nghị Trung ương đạo số Tổng công ty lớn Nhà nước đầu tư vào địa bàn Nam Định; thực số ưu đãi đặc biệt (như số KKT, cửa khẩu) để thuhút đầu tư nước vào tỉnh Kết luận: ên uy Ch Từ vấn đề thực trạng tiềm năng, triển vọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định, Vùng đồng sông Hồng nước, cho thấy, thời kỳ qui hoạch đến năm 2020 định hướng đến 2030, tỉnh Nam Định cần có biện pháp tác động tích cực theo hướng mở rộng qui mơ phạm vi để qua tạo sở cho phát triển kinh tế xã hội có bước tiến nhanh bền vững theo hướng chuyên nghiệp hóa, đại hóa, tổ chức hóa, xã hội hóa và tiêu chuẩn hóa thúc đẩy hỗ trợ ngành sản xuất dịch vụ phát triển đề Với sức phấn đấu mới, với phương án phát triển lựa chọn, với giải pháp thực quy hoạch xây dựng, mặt kinh tế - xã hội Nam Định có thay đổi đáng kể với nhịp độ tăng trưởng kinh tế khá, cấu kinh tế chung, cấu kinh tế ngành chuyển dịch nhanh hợp lý theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Chuyển dịch cấu lao động có nhiều tiến Năng suất lao động toàn kinh tế ngành không ngừng tăng lên Kết cấu hạ tầng chủ yếu (giao thơng, điện, thủylợi, cấp, thốt nước, trường học, bệnh viện, cơng sở, cơng trình cơng cộng, nhà nhân dân thành thị nông thôn) cải thiện rõ rệt theo hướng kiên cố, khang trang, đại Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt, tăng số hộ giàu Nâng cao tuổi thọ trung bình lên 75 tuổi Bộ mặt nông thôn đổi mới, khang trang hơn, số dân cư trú nông c ự th p tậ p iệ gh tn Tố thôn Với tâm mới, chắn tỉnh Nam Định tiến kịp với tỉnh vùng nước , ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w