Tiểu luận xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương pháp dự báo định lượng tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG thái nguyên

44 3 0
Tiểu luận xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương pháp dự báo định lượng tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TN VÀ TRUYỀN THÔNG KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Đề tài: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH PHÂN TÍCH DỰ BÁO LƯỢNG SẢN PHẨM TIÊU THỤ THEO PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN Giảng viên hướng dẫn:Ths.TRẦN THU PHƯƠNG Ths.NGUYỄN THỊ KIM TUYẾN Sinh viên thực tập : LÒ THỊ THỦY Lớp: TIN HỌC KINH TẾ-K12A Thái Nguyên, ngày 31 tháng 03 năm 2016 LỜI MỞ ĐẦU ✓ Lý chọn đề tài Việt Nam đường hội nhập vào kinh tế thị trường, mơi trường mang tính cạnh tranh mạnh mẽ, đem lại nhiều hội, song không thách thức cho doanh nghiệp Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải khơng ngừng đổi mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh tất lĩnh vực Do đó, doanh nghiệp phải khơng ngừng hồn thiện nâng cao chế quản lý kinh tế, đặc biệt công tác dự báo tài tìm kiếm đáp ứng nhu cầu khách hàng cách tốt để đảm bảo thị phần, thực cách tốt chiến lược phát triển Trong công tác quản lý, hiểu thị trường, dự báo tình hình nhu cầu vấn đề cốt tử với doanh nghiệp, điều ảnh hưởng xun suốt q trình sản xuất kinh doanh.Vì lí đó, dự báo doanh thu nghiên cứu thị trường vấn đế trọng tâm hoạt động điều hành Với mong muốn tìm hiểu tầm quan trọng việc phân tích dự báo , em xây dựng chương trình “Xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương pháp dự báo định lượng công ty Cổ phần đầu tư thương mại TNG ” HQTCSDL SQL, sử dụng ngơn ngữ lập trình C# Chương trình nhằm ứng dụng phần cơng nghệ thơng tin vào việc dự báo công ty, đồng thời sử dụng tin học tiết kiệm thời gian, công sức cho người, chưa hồn thiện phần giúp người hiểu vai trị việc phân tích thiết kế tốn quản lý ✓ Mục đích nghiên cứu đề tài Tăng cường áp dụng CNTT vào hoạt động doanh nghiệp vấn đề cấp thiết Áp dụng CNTT vào việc dự báo khảo sát quan hệ khách hàng làm hoạt động đạt hiệu cao vả phương diện thời gian chi phí, góp phần vào thực doanh nghiệp điện tử thương mại điện tử ✓ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm: + Các nghiệp vụ kế toán bán hàng, marketing sản phẩm + Ngơn ngữ lập trình, phần mềm thống kê + Chương trình biểu diễn ngơn ngữ tin học - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài mức nghiên cứu áp dụng CNTT vào dự báo doanh thu quan hệ khách hàng, làm phương hướng xử lý yêu cầu doanh nghiệp cụ thể theo yêu cầu cụ thể ✓ Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về khoa học, nghiên cứu hướng người áp dụng CNTT ngày nhiều vào sống, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, để tăng suất, giảm chi phí, hướng tới xây dựng ứng dụng toàn diện tất lĩnh vực, yêu cẩu kinh tế Về thực tiễn, áp dụng CNTT cho lĩnh vực, công việc doanh nghiệp làm tăng giá trị đầu tư hiệu quả, dần đưa doanh nghiệp hướng đến đầu tư CNTT vào mặt để phát triển doanh nghiệp điện tử ✓ Bố cục đề tài Chương 1: Khái quát chương trình dự báo sản lượng sản phẩm tiêu thụ Chương 2: Khảo sát phân tích thiết kế hệ thống cho chương trình dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ Công ty cổ phần đầu tư thương mại TNG Chương 3: Xây dựng chương trình Chương KHÁI QT VỀ CHƯƠNG TRÌNH DỰ BÁO SẢN LƯỢNG SẢN PHẨM TIÊU THỤ 1.1 Khái quát dự báo sản lượng sản phẩm tiêu thụ 1.1.1 Một số khái niệm Khái niệm sản lượng Tổng sản lượng khái niệm kinh tế học quản trị, có ký hiệu TP Tổng sản lượng mức sản lượng sản xuất từ mức khác yếu tố đầu vào kết hợp với mức cố định yếu tố khác Khái niệm tổng sản lượng khái niệm khởi đầu để tính tốn nhiều tiêu kinh tế, kinh doanh, phân tích ngắn hạn Khi xem xét nhân tố tác động đến tổng sản lượng, nhà quản lý đến định dịch chuyển nhân tố để tối ưu hóa q trình sản xuất ➢ Khái niệm dự báo Thuật ngữ dự báo có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp "Pro" (nghĩa trước) "gnois" (có nghĩa biết), "prognois" nghĩa biết trước Dự báo tiên đốn có khoa học, mang tính chất xác suất mức độ, nội dung, mối quan hệ, trạng thái, xu hướng phát triển đối tượng nghiên cứu cách thức thời hạn đạt mục tiêu định đề tương lai Tiên đoán hình thức phản ánh vượt trước thời gian thực khách quan, kết nhận thức chủ quan người dựa sở nhận thức quy luật khách quan vận động phát triển vật tượng Có thể phân biệt ba loại tiên đốn: Tiên đốn khơng khoa học: Đó tiên đốn khơng có sở khoa học, thường dựa mối quan hệ qua lại có tính tưởng tượng, khơng thực, cấu trúc cách giả tạo, phát có tính chất Các hình thức bói tốn, tiên tri, luận điệu tuyên truyền lực thù địch, thuộc loại tiên đoán Tiên đoán kinh nghiệm: Các tiên đốn hình thành qua kinh nghiệm thực tế dựa vào mối quan hệ qua lại thường xuyên thực tế tưởng tượng mà không sở phân tích cấu trúc lý thuyết, nghiên cứu quy luật hay đánh giá kinh nghiệm Loại tiên đốn nhiều có sở song lại khơng giải thích vận động đối tượng đa số dừng lại mức độ định tính Tiên đốn khoa học: tiên đốn dựa việc phân tích mối quan hệ qua lại đối tượng khuôn khổ hệ thống lý luận khoa học định Nó dựa việc phân tích tính quy luật phát triển đối tượng dự báo điều kiện ban đầu với tư cách giả thiết Tiên đoán khoa học kết kết hợp phân tích định tính phân tích định lượng q trình cần dự báo Chỉ có dự báo khoa học đảm bảo độ tin cậy cao sở vững cho việc thông qua định quản lý khoa học 1.1.2 Các phương pháp dự báo ➢ Các phương pháp dự báo định tính Các phương pháp dự báo định tính phương pháp dự báo cách phân tích định tính dựa vào suy đoán, cảm nhận Các phương pháp phụ thuộc nhiều vào trực giác, kinh nghiệm nhạy cảm nhà quản trị trình dự báo, mang tính đốn, khơng định lượng Tuy nhiên chúng có ưu điểm đơn giản, dễ thực thời gian nghiên cứu dự báo nhanh, chi phí dự báo thấp kết dự báo nhiều trường hợp tốt Sau số phương pháp dự báo định tính chủ yếu: + Lấy ý kiến ban quản lý điều hành Đây phương pháp dự báo sử dụng rộng rãi Trong phương pháp này, cần lấy ý kiến nhà quản trị cao cấp , người phụ trách công việc quan trọng thường hay sử dụng số liệu thống kê, tiêu tổng hợp doanh nghiệp Ngoài cần lấy thêm ý kiến đánh giá cán điều hành marketing, kỹ thuật, tài sản xuất Phương pháp sử dụng trí tuệ kinh nghiệm cán trực tiếp liên quan đến hoạt động thực tiễn Tuy nhiên có nhược điểm mang yếu tố chủ quan ý kiến người có chức vụ cao thường chi phối ý kiến người khác + Phương pháp lấy ý kiến lực lượng bán hàng Những người bán hàng người hiểu rõ nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng người tiêu dùng Họ dự báo lượng hàng hố, dịch vụ bán tương lai khu vực bán hàng Tập hợp ý kiến nhiều người bán hàng nhiều khu vực khác nhau, dự báo nhu cầu hàng hố, dịch vụ doanh nghiệp Phương pháp có nhược điểm phụ thuộc vào đánh giá chủ quan người bán hàng Một số người bán hàng thường có xu hướng đánh giá thấp lượng hàng hoá, dịch vụ bán để dễ đạt định mức, ngược lại số khác lại chủ quan dự báo mức cao để nâng danh tiếng + Phương pháp nghiên cứu thị trường người tiêu dùng Đây phương pháp lấy ý kiến khách hàng khách hàng tiềm doanh nghiệp Việc nghiên cứu thường phận nghiên cứu thị trường thực nhiều hình thức tổ chức điều tra lấy ý kiến khách hàng, vấn trực tiếp, vấn qua điện thoại, gửi phiếu điều tra tới gia đình sở tiêu dùng Phương pháp nghiên cứu thị trường người tiêu dùng giúp doanh nghiệp không chuẩn bị dự báo nhu cầu khách hàng mà cịn hiểu đánh giá khách hàng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp để có biện pháp cải tiến, hồn thiện cho phù hợp Tuy nhiên, phương pháp đòi hỏi tốn tài chính, thời gian phải có chuẩn bị công phu việc xây dựng câu hỏi Đôi phương pháp vấp phải khó khăn ý kiến khách hàng không xác thực lý tưởng + Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia phương pháp thu thập xử lý đánh giá dự báo cách tập hợp hỏi ý kiến chuyên gia giỏi thuộc lĩnh vực hẹp khoa học - kỹ thuật sản xuất Phương pháp chuyên gia dựa sở đánh giá tổng kết kinh nghiệm, khả phản ánh tương lai cách tự nhiên chuyên gia giỏi xử lý thống kê câu trả lời cách khoa học Nhiệm vụ phương pháp đưa dự báo khách quan tương lai phát triển khoa học kỹ thuật sản xuất dựa việc xử lý có hệ thống đánh giá dự báo chuyên gia Phương pháp chuyên gia áp dụng đặc biệt có hiệu trường hợp sau đây: - Khi đối tượng dự báo có tầm bao quát lớn phụ thuộc nhiều yếu tố mà cịn chưa có thiếu sở lý luận chắn để xác định - Trong điều kiện cịn thiếu thơng tin thống kê đầy đủ, đáng tin cậy đặc tính đối tượng dự báo - Trong điều kiện có độ bất định lớn đối tượng dự báo, độ tin cậy thấp hình thức thể hiện, chiều hướng biến thiên phạm vi quy mô cấu - Khi dự báo trung hạn dài hạn đối tượng dự báo chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, phần lớn nhân tố khó lượng hố đặc biệt nhân tố thuộc tâm lý xã hội (thị hiếu, thói quen, lối sống, đặc điểm dân cư ) tiến khoa học kỹ thuật Vì trình phát triển đối tượng dự báo có nhiều đột biến quy mơ cấu mà không nhờ đến tài nghệ chun gia trở nên vơ nghĩa - Trong điều kiện thiếu thời gian, hoàn cảnh cấp bách phương pháp chuyên gia áp dụng để đưa dự báo kịp thời Quá trình áp dụng phương pháp chuyên gia chia làm ba giai đoạn lớn: - Lựa chọn chuyên gia - Trưng cầu ý kiến chuyên gia; - Thu thập xử lý đánh giá dự báo Chuyên gia giỏi người thấy rõ mâu thuẫn vấn đề tồn lĩnh vực hoạt động mình, đồng thời mặt tâm lý họ luôn hướng tương lai để giải vấn đề dựa hiểu biết sâu sắc, kinh nghiệm sản xuất phong phú linh cảm nghề nghiệp nhạy bén ➢ Các phương pháp dự báo định lượng Các phương pháp dự báo định lượng dựa vào số liệu thống kê thơng qua cơng thức tốn học thiết lập để dự báo nhu cầu cho tương lai Khi dự báo nhu cầu tương lai, không xét đến nhân tố ảnh hưởng khác dùng phương pháp dự báo theo dãy số thời gian Nếu cần ảnh hưởng nhân tố khác đến nhu cầu dùng mơ hình hồi quy tương quan Để tiến hành dự báo nhu cầu sản phẩm theo phương pháp định lượng cần thực bước sau: - Xác định mục tiêu dự báo - Lựa chọn sản phẩm cần dự báo - Xác định độ dài thời gian dự báo - Chọn mơ hình dự báo - Thu thập liệu cần thiết - Phê chuẩn mơ hình dự báo - Tiến hành dự báo - Áp dụng kết dự báo + Phương pháp dự báo theo dãy số thời gian (Phương pháp ngoại suy) Phương pháp dự báo theo dãy số thời gian xây dựng giả thiết tồn lưu lại nhân tố định đại lượng dự báo từ khứ đến tương lai Trong phương pháp đại lượng cần dự báo xác định sở phân tích chuỗi số liệu nhu cầu sản phẩm (dòng nhu cầu) thống kê khứ Như thực chất phương pháp dự báo theo dãy số thời gian kéo dài quy luật phát triển đối tượng dự báo có khứ sang tương lai với giả thiết quy luật cịn phát huy tác dụng Các yếu tố đặc trưng dãy số theo thời gian gồm: - Tính xu hướng: Tính xu hướng dịng nhu cầu thể thay đổi liệu theo thời gian (tăng, giảm ) - Tính mùa vụ: Thể dao động hay biến đổi liệu theo thời gian lặp lặp lại theo chu kỳ đặn tác động hay nhiều nhân tố môi trường xung quanh tập quán sinh hoạt, hoạt động kinh tế xã hội Ví dụ: Nhu cầu dịch vụ bưu viễn thơng không đồng theo tháng năm - Biến đổi có chu kỳ: Chu kỳ yếu tố lặp lặp lại sau giai đoạn thời gian Ví dụ: Chu kỳ sinh học, chu kỳ phục hồi kinh tế - Biến đổi ngẫu nhiên: Biến đổi ngẫu nhiên dao động dòng nhu cầu yếu tố ngẫu nhiên gây ra, khơng có quy luật Sau phương pháp dự báo theo dãy số thời gian a Phương pháp trung bình giản đơn (Simple Average) Phương pháp trung bình giản đơn phương pháp dự báo sở lấy trung bình liệu qua, nhu cầu giai đoạn trước có trọng số nhau, thể cơng thức: Phương pháp san tất biến động ngẫu nhiên dịng u cầu, mơ hình dự báo nhạy bén với biến động dòng nhu cầu Phương pháp phù hợp với dòng nhu cầu đều, ổn định, sai số lớn ta gặp dòng nhu cầu có tính chất thời vụ dịng nhu cầu có tính xu hướng b Phương pháp trung bình động Trong trường hợp nhu cầu có biến động, thời gian gần có ảnh hưởng nhiều đến kết dự báo, thời gian xa ảnh hưởng nhỏ ta dùng phương pháp trung bình động thích hợp Phương pháp trung bình động dùng kết sở thay đổi liên tục khoảng thời gian trước cho dự báo giai đoạn tiếp theo: Khi sử dụng phương pháp trung bình động đòi hỏi phải xác định n cho sai số dự báo nhỏ nhất, cơng việc người dự báo, n phải điều chỉnh thường xuyên tuỳ theo thay đổi tính chất dịng nhu cầu Để chọn n hợp lý để đánh giá mức độ xác dự báo người ta vào độ lệch tuyệt đối bình quân (MAD) c Phương pháp trung bình động có trọng số: Đây phương pháp bình qn có tính đến ảnh hưởng giai đoạn khác đến nhu cầu, thông qua việc sử dụng trọng số αt-i lựa chọn người dự báo dựa sở phân tích tính chất dịng nhu cầu, thoả mãn điều kiện: Trong phương pháp trung bình động có trọng số, độ xác dự báo phụ thuộc vào khả xác định trọng số phù hợp Thực tế rằng, nhờ điều chỉnh thường xuyên hệ số at-i mơ hình dự báo, phương pháp trung bình động có trọng số mang lại kết dự báo xác phương pháp trung bình động Các phương pháp trung bình giản đơn, trung bình động, trung bình động có trọng số có đặc điểm sau: - Khi số quan sát n tăng lên, khả san giao động tốt hơn, kết dự báo nhạy cảm với biến đổi thực tế nhu cầu - Dự báo thường không bắt kịp nhu cầu, không bắt kịp xu hướng thay đổi nhu cầu - Đòi hỏi phải ghi chép số liệu qua xác phải đủ lớn - Để dự báo nhu cầu kỳ t sử dụng n mức nhu cầu thực gần từ kỳ t-1 trở trước số liệu từ kỳ n+1 trở khứ bị cắt bỏ, thực tế lý luận không chứng minh số liệu từ kỳ n +1 trở trước hồn tồn khơng ảnh hưởng đến đại lượng cần dự báo + Phương pháp san hàm mũ giản đơn Để khắc phục hạn chế phương pháp trên, người ta đề xuất sử dụng phương pháp san hàm mũ giản đơn để dự báo Đây phương pháp dễ sử dụng nhất, cần số liệu q khứ Theo phương pháp này: Ft = Ft-1 + α(Dt-1 - Ft-1) với 0< α

Ngày đăng: 02/12/2022, 12:51

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG- Thái Nguyên - Tiểu luận xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương pháp dự báo định lượng tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG thái nguyên

Hình 2.1..

Tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG- Thái Nguyên Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.1. Bảng số lượng sản phẩm tiêu thụ theo khách hàng Tên khách hàngSố lượng tiêu thụ - Tiểu luận xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương pháp dự báo định lượng tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG thái nguyên

Bảng 2.1..

Bảng số lượng sản phẩm tiêu thụ theo khách hàng Tên khách hàngSố lượng tiêu thụ Xem tại trang 26 của tài liệu.
2.4. Tình hình bán hàng tại công ty TNG trong những năm gần đây - Tiểu luận xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương pháp dự báo định lượng tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG thái nguyên

2.4..

Tình hình bán hàng tại công ty TNG trong những năm gần đây Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.2. Sơ đồ phân cấp chức năng - Tiểu luận xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương pháp dự báo định lượng tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG thái nguyên

Hình 2.2..

Sơ đồ phân cấp chức năng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.4. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh - Tiểu luận xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương pháp dự báo định lượng tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG thái nguyên

Hình 2.4..

Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.5: Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng năng cập nhật - Tiểu luận xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương pháp dự báo định lượng tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG thái nguyên

Hình 2.5.

Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng năng cập nhật Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng dự báo - Tiểu luận xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương pháp dự báo định lượng tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG thái nguyên

Hình 2..

Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng dự báo Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng báo cáo - Tiểu luận xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương pháp dự báo định lượng tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG thái nguyên

Hình 2..

Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng báo cáo Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.2. Bảng nhân viên - Tiểu luận xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương pháp dự báo định lượng tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG thái nguyên

Bảng 2.2..

Bảng nhân viên Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.3. Sản lượng thực tế - Tiểu luận xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương pháp dự báo định lượng tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG thái nguyên

Bảng 2.3..

Sản lượng thực tế Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.1: Giao diện đăng nhập chương trình - Tiểu luận xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương pháp dự báo định lượng tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG thái nguyên

Hình 3.1.

Giao diện đăng nhập chương trình Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.2: Giao diện chính của chương trình - Tiểu luận xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương pháp dự báo định lượng tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG thái nguyên

Hình 3.2.

Giao diện chính của chương trình Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.3: Giao diện khách hàng - Tiểu luận xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương pháp dự báo định lượng tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG thái nguyên

Hình 3.3.

Giao diện khách hàng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.4: Giao diện tổng sản lượng thực tế - Tiểu luận xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương pháp dự báo định lượng tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG thái nguyên

Hình 3.4.

Giao diện tổng sản lượng thực tế Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.4: Giao diện dự báo tổng sản lượng - Tiểu luận xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương pháp dự báo định lượng tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG thái nguyên

Hình 3.4.

Giao diện dự báo tổng sản lượng Xem tại trang 40 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan