1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm hồ chí minh về cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam

15 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Hồ Chí Minh Về Cơ Cấu Kinh Tế Nhiều Thành Phần Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 176,09 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I .3 QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ CƠ CẤU KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I, Tóm lược lý luận V.I.Lênin cấu kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ Liên Xô Lu II, Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế nhiều thành phần ận thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam n vă Tổng quan th Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế nhiều thành ạc phần thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam .5 sĩ Tư tưởng HCM việc phát triển thành phần kinh tế nh Ki thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam PHẦN II 11 tế VẬN DỤNG: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐÃ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM NÊU TRÊN NHƯ THẾ NÀO TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY .11 Kết Luận 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 LỜI MỞ ĐẦU Với dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh (HCM) kết tinh tốt đẹp, ưu tú trí tuệ tư tưởng, tình cảm đạo đức, nhân cách lối sống người dân tộc Việt Nam Người anh hùng giải phóng dân tộc, vị lãnh tụ kính yêu, nhà trị gia xuất sắc, nhà quân thiên tài, danh nhân văn hóa giới, tư tưởng Người chủ nghĩa xã hội (CNXH) đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin soi đường, lối cho việc kiên trì, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta Bên cạnh quan điểm HCM cấu kinh tế nhiều thành phần ận Lu để lại cho nhiều di sản quý giá, có ý nghĩa to lớn bối cảnh nước tập trung nguồn lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Chính vă sách kinh tế nhiều thành phần chứng minh tính đắn tất yếu qua n thực tế Tuy nhiên, câu hỏi làm để thành phần kinh tế hoạt động nhịp ạc th nhàng chuẩn xác chưa có câu trả lời trọn vẹn Vì vậy, tiểu luận đây, nghiên cứu, phân tích quan điểm Người sĩ để làm sáng tỏ nội dung nh Ki tế PHẦN I QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ CƠ CẤU KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I, Tóm lược lý luận V.I.Lênin cấu kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ Liên Xô Trước hết, cần hiểu danh từ “quá độ” có nghĩa chế độ thời có thành phần, phận chủ nghĩa tư ận Lu CNXH Như việc diện cấu kinh tế nhiều thành phần đặc điểm kinh tế thời kỳ độ n vă Nội chiến nước Nga kết thúc vào cuối năm 1920 kiện thay đổi sách “kinh tế cộng sản thời chiến” “chính sách kinh tế mới” vào đại th ạc hội lần thứ X đánh dấu bước chuyển nước Nga sang chế độ sĩ nh Ki Thực tế, Lênin đề cập đến việc thay đổi sách kinh tế cách tồn diện từ năm 1981 Ông rõ: “Nếu giai cấp vơ sản giành tế quyền nước tư chủ nghĩa phát triển cao, cần thay nhà nước tư sản nhà nước vô sản kế thừa kỹ thuật đại tư chủ nghĩa xây dựng phát minh khoa học đại có điều kiện để xây dựng chủ nghĩa xã hội”(1) Ông nêu thành phần kinh tế nước Nga Xô Viết tập “Bàn thuế lương thực”, bao gồm: “ Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng,nghĩa phần lớn có tính chất tự nhiên Sản xuất hàng hóa nhỏ (trong bao gồm đại đa số nơng dân bán lúa mì) Chủ nghĩa tư tư nhân Chủ nghĩa tư nhà nước Chủ nghĩa xã hội.” (1) Năm thành phần kinh tế Lênin liệt kê theo thứ tự có chủ đích, nhằm đưa thành phần từ thấp đến cao, phù hợp với trình tự nhiên lịch sử phát triển lực lượng sản xuất Bên cạnh đó, thứ tự cịn phản ánh mức độ thân cận thành phần kinh tế với kinh tế XHCN V.I Lênin coi chủ nghĩa tư nhà nước chuẩn bị điều kiện vật chất đầy đủ cho chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa tư nhà nước bước tiến so với lực tự phát tiểu tư hữu Trong giai đoạn đầu thời kỳ quá độ, thành phần kinh tế XHCN mới chỉ là hạt mầm mới nhú lên Điều quan trọng nhất là phải chăm bón Lu cẩn thận, sát hạt mầm đó để nó lớn dần lên và sẽ tiến tới giữ địa vị ận thống trị nền kinh tế đất nước Tóm lại, việc phát triển từ kinh tế nông dân vă kiểu gia trưởng lên đến CNXH tư tưởng quán quan điểm n th Lênin Tuy năm sau, Lênin qua đời, tư tưởng ơng “chính ạc sách kinh tế mới” sớm bị dừng lại, không phát triển tồn đóng vai trị to lớn việc giúp nhà nước Liên Xơ khôi phục kinh tế sĩ nh Ki bị chiến tranh tàn phá nặng nề sau phát triển lực lượng sản xuất Nga II, Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế nhiều thành phần thời Tổng quan tế kỳ độ lên CNXH Việt Nam Trên sở vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, HCM đúc kết riêng cho diễn đạt quan niệm thân CNXH Việt Nam số mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… HCM quan niệm mục tiêu cao CNXH nâng cao đời sống nhân dân Để đạt mục tiêu đó, Người phân tích xác định cụ thể mục tiêu lĩnh vực đời sống xã hội: “Trong lĩnh vực kinh tế, theo HCM chế độ trị CNXH phải bảo đảm đứng vững sở kinh tế vững mạnh”(2) Người coi trọng động lực kinh tế “phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh, giải phóng lực sản xuất, làm cho người, nhà trở nên giàu có, ích nước lợi dân, gắn liền kinh tế với kỹ thuật, kinh tế với xã hội.”(2) Nội dung kinh tế được HCM nêu lên qua mặt: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, chế quản lý kinh tế Người nhấn mạnh đến việc tăng suất lao động sở tiến hành công nghiệp hóa XHCN Đó q trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam từ kinh tế nông nghiệp thủ cơng sang máy móc cơng nghiệp Đây nghiệp toàn dân, tất thành phần kinh tế cần tham gia, đặc biệt kinh tế Nhà nước Chủ tịch HCM cho "công nghiệp nông nghiệp hai chân kinh tế nước nhà Chân phải thật ận Lu vững thật khỏe, kinh tế tiến thuận lợi nhanh chóng" (3) Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế nhiều thành phần vă thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam n th Theo HCM, Việt Nam từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên ạc CNXH, không thông qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư nảy sinh nhiều sĩ mâu thuẫn lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt mâu thuẫn nhu nh Ki cầu phát triển cao đất nước theo hướng tiến thực trạng kinh tế - xã hội, sở hạ tầng q yếu nước ta Chính vậy, HCM đưa đưa quan điểm tế cấu tổ chức kinh tế nhiều thành phần, theo thực trạng đất nước,tập trung phát triển kinh tế tạo đà độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trong “Thường thức trị” (1953) “Báo cáo Dự thảo Hiến pháp” (1959) tư tưởng Hồ Chí Minh cấu kinh tế nhiều thành phần nói chung, thành phần kinh tế nói riêng thể đầy đủ Bên cạnh đó, tư tưởng Bác thể rõ ràng tuyển tập “Hồ Chí Minh tồn tập” (12 tập) Hồ Chí Minh rằng: Con đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam khác với Liên Xơ: “Có nước thẳng đến chủ nghĩa xã hội (cộng sản) Liên Xơ Có nước phải kinh qua chế độ dân chủ mới, tiến lên chủ nghĩa xã hội (cộng sản) - nước Đơng Âu, Trung Quốc, Việt Nam ta…”(4) Có thể hiểu, “chế độ dân chủ mới” theo lời HCM chế độ tương ứng với thời kỳ độ lên CNXH nước ta Điều người lý giải rằng: “ đặc điểm to lớn thời kỳ độ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa"(4) HCM phân tích: “Trong nghiệp xây dựng CNXH, Đảng, Nhà nước nhân dân ta chưa có kinh nghiệm, lĩnh vực kinh tế Đây công việc mẻ Đảng ta nên phải vừa làm, vừa học vấp váp, thiếu sót Xây dựng xã hội khó khăn, phức tạp ận Lu đánh đổ xã hội cũ lỗi thời”(2) Đối với cấu kinh tế, HCM đề cập đến cấu thành phần kinh tế vă cấu ngành, cấu kinh tế vùng, lãnh thổ Hồ Chí Minh người chủ n th trương phát triển cấu kinh tế nhiều thành phần nước ta suốt trình ạc độ lên CNXH Trước kháng chiến năm 1953, theo quan điểm HCM cấu gồm thành phần là: sĩ nh Ki Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tơ: Thuộc chế độ xã hội phong kiến Trong cấu này, người nông dân tế phải làm nô lệ, mướn ruộng địa chủ phong kiến, cày cấy lao động nộp tơ khơng sở hữu ruộng đất cịn giai cấp địa chủ lao động, giai cấp “ngồi mát ăn bát vàng”, nhà cao cửa rộng, sống xa hoa, phú quý Tuy nhiên, HCM không chủ trương xóa bỏ hình thức kinh tế mà thực việc giảm tơ, nhằm giữ mối đại đồn kết toàn dân tộc, thu hút số lượng địa tơ u nước, theo cách mạng, đóng góp tiền của, cơng sức cho cách mạng giải phóng dân tộc Kinh tế quốc doanh (thuộc chế độ CNXH chung nhân dân) : Là lực lượng kinh tế Nhà nước, thuộc toàn dân, phục vụ lợi ích xã hội Là thành phần kinh tế dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Các đơn vị, doanh nghiệp quốc doanh bao gồm: doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty Cổ phần, công ty liên doanh đơn vị theo hình thức Hợp tác xã Thành phần kinh tế đời đóng vai trị to lớn kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Theo HCM, kinh tế quốc doanh “nền tảng sức lãnh đạo kinh tế dân chủ Cho nên phải sức phát triển nhân dân ta phải ủng hộ nó”(5) Kinh tế hợp tác xã (nó nửa CNXH, tiến đến CNXH) : Là phương thức tổ chức hoạt động kinh tế, đời sống xã hội văn minh Các thành viên xã hội hưởng lợi, không bị bỏ lại phía sau ận Lu Kinh tế cá thể nông dân thủ công nghệ: Họ thường tự túc có bán mua Đó thứ n vă kinh tế lạc hậu ạc th Kinh tế tư tư nhân: Là thành phần kinh tế mà sản xuất kinh doanh dựa sở chiếm sĩ hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất bóc lột sức lao động làm Ki nh thuê Đây thành phần kinh tế giai cấp tư sản dân tộc Tuy giai cấp nước ta cịn bị chèn ép tư nước ngồi đời “về mặt sản tế xuất so với chế độ phong kiến chế độ tư tiến to”(5) Họ có nhiều tư tiến bộ, lực phát triển mạnh “cho nên, phủ cần giúp họ phát triển Nhưng họ phải phục tùng lãnh đạo kinh tế quốc gia, phải phù hợp với lợi ích đại đa số nhân dân”(5) Kinh tế tư quốc gia: Là thành phần kinh tế nhà nước nhà tư góp vốn kinh doanh, nhà nước lãnh đạo, tư tư nhân tư chủ nghĩa, tư nhà nước XHCN Nó tồn lâu dài thời kỳ “quá độ lên CNXH” Cho đến sau miền bắc giải phóng, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ, chế độ địa chủ phong kiến bị đánh đổ Người cho rằng: “Trong chế độ dân chủ mới, có năm loại kinh tế khác nhau: A - Kinh tế quốc doanh (thuộc chủ nghĩa xã hội, chung nhân dân) B - Các hợp tác xã (nó nửa chủ nghĩa xã hội, tiến đến chủ nghĩa xã hội) C - Kinh tế cá nhân, nông dân thủ cơng nghệ (có thể tiến dần vào hợp tác xã, tức nửa chủ nghĩa xã hội) Lu D - Tư tư nhân ận E - Tư nhà nước (…) n vă Trong năm loại ấy, loại A kinh tế lãnh đạo phát triển mau cả, th kinh tế ta phát triển theo hướng chủ nghĩa xã hội không theo ạc hướng chủ nghĩa tư bản”(6) sĩ Ki Trên năm thành phần cấu kinh tế tồn xuyên suốt thời kỳ nh độ cần xây dựng sách hợp lý nhằm tối ưu lợi ích kinh tế, tế giúp phát triển sản xuất xã hội Nói vai trò mối quan hệ thành phần kinh tế trên, Chủ tịch HCM rõ: “Chính sách kinh tế Đảng Chính phủ gồm có điều: Công tư lợi: Kinh tế quốc doanh cơng Nó tảng sức lãnh đạo kinh tế dân chủ mới(…) Tư nhà tư dân tộc kinh tế cá nhân nông dân thủ cơng nghệ Đó lực lượng cần thiết cho xây dựng kinh tế nước nhà Cho nên Chính phủ cần giúp họ phát triển Nhưng họ phải phục tùng lãnh đạo kinh tế quốc gia, phải hợp với lợi ích đại đa số nhân dân Chủ thợ lợi: Nhà tư khơng khỏi bóc lột Nhưng Chính phủ ngăn cấm họ bóc lột cơng nhân q tay Chính phủ phải bảo vệ quyền lợi công nhân Đồng thời, lợi ích lâu dài, anh chị em thợ chủ số lợi hợp lý, không yêu cầu mức Chủ thợ tự giác tự động, tăng gia sản xuất lợi đôi bên Công nông giúp nhau: Là quan hệ tương hỗ hai giai cấp nông dân công nhân, công nhân sản xuất tạo công cụ tốt, sản phẩm khác giúp nông dân tăng gia sản xuất, đạt suất cao, tiến độ nhanh, tạo sản lượng lớn Ngược lại nông dân tạo lương thực, ngun liệu cho cơng nghiệp cung cấp cho q trình sản xuất công nhân Lu Lưu thông ngoài: khai thác nguồn lực tự nhiên đất nước, ận hải sản, lâm sản, khoáng sản…, sản phẩm sản xuất ta,bán cho vă nước bạn,nhập mặt hàng ta chưa sản xuất nước bạn, tạo lưu n th thông thương mại quốc tế Tăng cường kinh tế nhờ xuất khẩu.” (7) ạc Nhờ vào trí tuệ tài ba, sáng suốt, HCM đưa tư tưởng vào việc sĩ phát triển kinh tế đất nước, giúp cho công khơi phục kinh tế 1955 nh Ki – 1957 hồn thành nhanh chóng Nền kinh tế năm 1958 – 1960 đạt thành tựu riêng, tạo đà thuận lợi cho kinh tế XHCN miền Bắc phát triển tế Tư tưởng HCM việc phát triển thành phần kinh tế thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Người nêu báo cáo Hiến pháp trước Quốc Hội: “Trong nước ta có hình thức sở hữu tư liệu sản xuất sau: - Sở hữu Nhà nước tức toàn dân - Sở hữu hợp tác xã tức sở hữu tập thể nhân dân lao động - Sở hữu người lao động riêng lẻ - Một tư liệu sản xuất thuộc sở hữu nhà tư Mục đích chế độ ta xóa bỏ hình thức khơng xã hội chủ nghĩa, làm cho kinh tế gồm nhiều thành phần phức tạp trở nên kinh tế nhất, dựa chế độ sở hữu toàn dân sở hữu tập thể ”(8) HCM đưa sở hữu XHCN đứng vị trí cao nhất, tảng cho kinh tế xã hội mới, điểm tựa cho Nhà nước nhân dân Đối với việc giải vấn đề mối quan hệ hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, phương châm đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh là: “Chúng ta phải phát triển thành phần kinh tế quốc doanh để tạo tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội thúc đẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa - Hợp tác hóa nơng nghiệp khâu thúc đẩy cơng cải tạo xã Lu hội chủ nghĩa miền Bắc Kinh nghiệm qua chứng tỏ hợp tác hóa nơng ận nghiệp nước ta, cần phải trải qua hình thức tổ đổi cơng hợp tác xã sản xuất vă nơng nghiệp Đó việc cần thiết(…) n th - Đối với người làm nghề thủ công lao động riêng lẻ khác, Nhà nước ạc bảo hộ quyền sở hữu tư liệu sản xuất họ, sức hướng dẫn giúp đỡ họ sĩ cải tiến cách làm ăn, khuyến khích họ tổ chức hợp tác xã sản xuất theo nguyên nh Ki tắc tự nguyện - Đối với nhà tư sản cơng thương, Nhà nước khơng xóa bỏ quyền tế sở hữu tư liệu sản xuất cải khác họ; mà sức hướng dẫn họ hoạt động nhằm làm lợi cho quốc kế dân sinh, phù hợp với kế hoạch kinh tế Nhà nước Đồng thời Nhà nước khuyến khích giúp đỡ họ cải tạo theo chủ nghĩa xã hội hình thức cơng tư hợp doanh hình thức cải tạo khác.” (9) Tóm lại, tất quan điểm cho thấy nhạy bén việc nắm bắt vận dụng đầu óc tính tốn tài ba, lỗi lạc HCM Nếu nói Lênin người đặt móng cho lý luận cấu kinh tế nhiều thành phần HCM người sau Lênin vận dụng thời kỳ độ lên CNXH Những đóng góp Người tạo thành tựu to lớn công phát triển kinh tế, xây dựng nước nhà 10 PHẦN II VẬN DỤNG: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐÃ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM NÊU TRÊN NHƯ THẾ NÀO TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Trong công đổi đất nước, Đảng ta nhận thức vận đụng sáng tạo sách kinh tế V.LLênin vào điều kiện lịch sử - cụ thể nước ta Từ Đại hội VI (năm 1986), Đảng ta thừa nhận “nền kinh tế có cấu Lu nhiều thành phần đặc trưng cấu kinh tế độ lên chủ nghĩa xã hộỉ ận nước ta” (10) đưa chủ trương chuyển kinh tế nước ta sang kinh tế vă nhiều thành phần Không thể xây dựng chủ nghĩa xã hội thành phần n kinh tế xã hội chủ nghĩa; nghĩa phải tính tới tất thành phần kinh tế hợp th thành kinh tế quốc dân, không bỏ sót thành phần kinh tế nào, phải ạc “bằng biện pháp thích hợp, sử dụng khả thành phần sĩ kinh tế khác liên kết chặt chẽ đạo thành phần kinh tế Ki nh xã hội chủ nghĩa”(11) Chỉ có làm vậy, giá trị sản xuất, nguồn lực toàn dân tất thành phần kinh tế khai thác hết Khi tế thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Đối với kinh tế quốc doanh: Trong văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII viết: “Khuyến khích đẩy mạnh q trình khởi nghiệp kinh doanh Có sách thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Việt Nam số lượng chất lượng, thật trở thành lực lượng nịng cốt, đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đây lần đầu tiên, Đảng đặt vấn đề khuyến khích đẩy mạnh q trình khởi nghiệp kinh doanh, kết trình tổng kết thực tiễn nước nghiên cứu kinh nghiệm nước phát triển giới.” (12) 11 Đối với kinh tế hợp tác xã: Đổi nội dung phương thức hoạt động; nâng cao liên kết hợp tác dựa lợi ích, sử dụng cách thức quản lý đại, phù hợp với chế thị trường Nhà nước có sách hỗ trợ huy động nguồn vốn, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ, hỗ trợ phát triển thị trường, giúp việc phát triển kinh tế hợp tác xã ngày tốt phát huy vai trị kinh tế hộ gia đình Đối với kinh tế cá thể nông dân thủ cơng nghệ: Ban hành, sửa đổi sách khuyến nơng, hình thành doanh ận Lu nghiệp kinh doanh sản phẩm nơng nghiệp giữ vai trị liên kết trung gian, làm “đầu kéo” cho sản phẩm nông nghiệp Phân bổ lại cấu trồng, mùa vụ vă giống để tối giảm thiệt hại thiên tai, dịch bệnh thích nghi điều kiện n vùng th Đối với kinh tế tư nhà nước: ạc sĩ Đảng Cộng sản Việt Nam áp dụng nhiều hình thức góp vốn kinh doanh Ki Nhà nước với nhà kinh doanh tư nhân nước nhằm “tạo nh thế, tạo lực” cho doanh nghiệp Việt Nam phát triển, tăng khả hợp tác tế cạnh tranh với bên ngoài, cải thiện môi trường đầu tư nâng cao lực quản lý để thu hút có hiệu vốn đầu tư trực tiếp từ nước (Điều thể rõ Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII) Đối với kinh tế tư tư nhân: Chính sách Đảng Nhà nước ta khuyến khích tư tư nhân bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất, đáp ứng nhu cầu dân cư Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu lợi ích hợp pháp họ; xoá bỏ định kiến tạo điều kiện thuận lợi tín dụng, khoa học cơng nghệ, đào tạo cán – cho thành phần kinh tế Tuy nhiên, thành phần kinh tế có tính tự phát cao 12 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX viết: “Khuyến khích phát triển kinh tế tư tư nhân rộng rãi ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi sách pháp lý để kinh tế tư tư nhân phát triển định hướng ưu tên Nhà nước, kể đầu tư nước ngoài; khuyến khích chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phiếu cho người lao động, liên doanh, liên kết với nhau, với kinh tế tập thể kinh tế nhà nước, xây dựng quan hệ tốt với chủ doanh nghiệp người lao động”(13) Qua 30 năm đổi (từ 1986), kinh tế nước ta phát triển theo tư tưởng “chính sách kinh tế mới” Lênin điều kiện ận Lu hoàn cảnh mới: “Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo vă chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN, n kinh tế thị trường định hướng XHCN”(14) “Kinh tế thị trường định hướng ạc th XHCN có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo; kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày sĩ trở thành tảng vững chắc” (15) “Thực quán sách phát Ki triển kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kỉnh tế kinh doanh theo pháp nh luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng tế XHCN, phát triển lâu dài, họp tác cạnh tranh lành mạnh”(16) Tuy nhiên, cần nhận thức rõ, q trình xây dựng hồn thiện kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam khơng đơn giản, q trình lâu dài trải qua nhiều giai đoạn, vừa tìm tịi, phát triển không ngừng nhận thức lý luận, vừa phải linh hoạt, sáng tạo thực tiễn, ứng phó tốt trước mn vàn khó khăn, thách thức, địi hỏi tâm đồng lòng dân tộc tích cực, nỗ lực thực địa phương, ban ngành nước 13 Kết Luận Việc thực quán, lâu dài sách cấu kinh tế nhiều thành phần sử dụng đắn thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nhằm giải phóng sức sản xuất, khơi dậy tiềm đất nước coi sáng tạo, nhân tố công đổi nước ta. Ngày nay, nhìn lại thành tựu to lớn mà Đảng nhân dân ta giành được, nhớ đến công lao to lớn HCM tin tưởng sâu sắc vào thắng lợi đường cách mạng mà Người vạch cho dân tộc Người không nhà yêu nước vĩ đại, người anh hùng giải phóng dân tộc, vị cha già kính u dân tộc, danh nhân văn hóa giới mà nhà kinh tế học xuất sắc ận Lu n vă Nhân em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên ThS Nguyễn Chí Thiện cung cấp đầy đủ kiến thức giúp đỡ em hoàn thành “Bài tập lớn” ạc th sĩ nh Ki tế 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) www.dangcongsan.org (2) Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh; Nxb trị Quốc gia thật; năm 2017, tr.107, 110, 69, 70, 71 (3)  CD – Rom Hồ Chí Minh tồn tập (xuất lần thứ ba); Nxb Chính trị Quốc gia thật; năm 2013 (4) Hồ Chí Minh tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia thật; 1996, tr 247 (5) Thường thức trị Nxb trị Quốc gia, thật; 1953 ận Lu (6) Hồ Chí Minh Sđd., t.7, tr.247 – 248 (7) Hồ Chí Minh Sđd., t.7, tr.222 vă (8) Hồ Chí Minh Sđd., t.9, tr.588 n ạc th (9) Hồ Chí Minh Sđd., t.9, tr.589 (10) www.truongchinhtritinhphutho.gov.vn sĩ nh Ki (11) V.LLênin Sđd., t.43, tr.376 (12) http://laocai.gov.vn/skhcn/1241/27929/45037/230526/Dang-bo/Vi-tri vai- tế tro-cua-cac-thanh-phan-kinh-te-trong-van-kien-Dai-hoi-XII-cua-Dang.aspx (13)http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ ThThongTinTongH/noidungvankiendaihoidang? categoryId=10000714&articleId=11003837 (14) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.86 (15) Sđd, tr.87 (16) Sđd, tr.95,96 15

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w