1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chu trình nhiệt động của một số thiết bị nhiệt

70 442 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

- Theo loại nhiên liệu: xăng và diezen- Theo cách cháy nhiên liệu: cháy cưỡng bức buzi, động cơ tựcháy - Theo hành trình làm việc của piston: 2 kỳ, 4 kỳ - Theo tính chất quá trình cháy:

Trang 1

CHƯƠNG 5

CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ THIẾT BỊ NHIỆT 5.1 CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG 5.1.1 Chu trình động cơ đốt trong

Xy lanh

Piston

Trang 2

- Theo loại nhiên liệu: xăng và diezen

- Theo cách cháy nhiên liệu: cháy cưỡng bức (buzi), động cơ tựcháy

- Theo hành trình làm việc của piston: 2 kỳ, 4 kỳ

- Theo tính chất quá trình cháy: động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích, động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng áp, cấp nhiệt hỗn hợp

5.1.2 Phân loại

Trang 4

Các giả thiết

 Xét cho 1 kg môi chất là khí lý tưởng

 Quá trình nén và giãn nở là đoạn nhiệt thuận nghịch

 Quá trình cháy của nhiên liệu thành quá trình cấp nhiệt

 Quá trình thải sản phẩm cháy của nhiên liệu thành quá trình thải nhiệt đẳng tích

Trang 5

Các đại lượng đặc trưng

  = Áp suất cuối /suất đầu qt cấp nhiệt

 Hệ số giãn nở sớm: 3

2

v v

  = Thể tích cuối /suất đầu qt

cấp nhiệt

Trang 6

5.1.3 Chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích ( Chu trình Otto)

1-2: Nén đoạn nhiệt

2-3: Cấp nhiệt đẳng tích

3-4: Giãn nở đoạn nhiệt 4-1:Thải nhiệt đẳng tích

Trang 7

2 t

1

q 1

q

   q1 = q23 = Cv(T3 – T2)

q2 = q41= Cv(T1 – T4)

v 4 1 t

v 3 2

C (T - T )

η =

1-C (T - T )

Trang 9

5.1.4 Động cơ cấp nhiệt đẳng áp (Chu trình Diesel)

1-2: Nén đoạn nhiệt 2-3: Cấp nhiệt đẳng áp

3-4: Giãn nở đoạn nhiệt 4-1:Thải nhiệt đẳng tích

2 t

1

q1

q

   q1 = q23 = Cp(T3 – T2)

q2 = q41= Cv(T1 – T4)

4 1 t

3 2

(T - T )

η = 1

-k (T - T )

Trang 10

5.1.5 Động cơ cấp nhiệt hỗn hợp ( Dual Cycle)

1 4

p

3 2

2 ’

T

1 2

3

4

2 ’

2 t

1

q 1

Trang 11

v 4 1 t

(T -T )

η =

1-(T - T ) +k1-(T -T )

Trang 12

• Xác định hiệu suất nhiệt theo T1 và , , 

Trang 13

3 3

3 2' 1 2' 2'

Trang 15

5.1.6 So sánh hiệu suất nhiệt của chu trình động cơ đốt

trong (η ctp , η ct , η ctv )

a Khi có cùng tỉ số nén ε và nhiệt lượng q 1 cấp vào cho chu trình

ηctv > ηct > ηctp

Trang 16

b Khí có cùng áp suất và nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất:

ηctp > ηct > ηctv

Trang 17

5.1.7 Chu trình tuabin khí

Tuabin khí có nhiều ưu điểm:

- Thiết bị gọn nhẹ, công suất lớn

- Không có cơ cấu biến chuyển động thẳng thành chuyển động quay

- Số vòng quay đạt được lớn, momen quay đều và liên tục

- Điều khiển đơn giản

Nhưng việc sử dụng bị hạn chế là do chưa có được những vật liệu làm việc liên tục ở nhiệt độ cao Khó khăn trong việc chế tạo được máy nén có công suất lớn, chỉ làm việc được với nhiên liệu lỏng hoặc khí

Trang 20

Sơ đồ nguyên lý hoạt động :

Trang 21

5.1.8 Chu trình tuabin khí cấp nhiệt đẳng áp Brayton

Trang 22

1-2: quá trình nén đoạn nhiệt môi chất trong máy nén; q12 = 0;2-3: quá trình cấp nhiệt đẳng áp trong buồng đốt.

q1 = q23 = Cp.(T3 - T2)3-4: quá trình giãn nở đoạn nhiệt trong ống tăng tốc và trong tuabin; q43 = 0

4-1: quá trình thải nhiệt đẳng áp

q2 = q41 = Cp.(T1 – T4)

Các đại lượng đặc trưng của chu trình:

- Tỷ số tăng áp của quá trình nén: 2

1

p p

 

- Tỷ số giãn nở sớm (trong quá trình cấp nhiệt): 3

2

V V

 

Các quá trình:

Trang 25

 Hiệu suất chu trình thực

Trang 26

  

Trang 28

5.2.2 Chu trình Rankine

Trang 30

 Các biện pháp nâng cao hiệu suất của chu trình

I

T 1

T

* Giảm nhiệt độ tại bình ngưng ( nguồn lạnh TII )

Trang 31

* Nâng cao nhiệt độ hơi quá nhiệt vào tuabin (nguồn nóng TI )

Trang 32

* Nâng cao áp suất lò hơi (Tăng nhiệt độ trung bình trong quá trình cấp nhiệt Ttb)

Trang 33

 Ví dụ về ảnh hưởng của áp suất và nhiệt độ lò hơi

đến hiệu suất nhiệt

Một nhà máy điện vận hành theo chu trình Rankine lý tưởng Hơi vào tuabin có áp suất 3MPa, nhiệt độ 350oC và ngưng tụ ở áp suất 10kPa Xác định hiệu suất nhiệt của chu trình? Hiệu suất nhiệt khi thay nhiệt độ hoei vào tuabin bằng 600oC? Hiệu suất khi tăng áp suất lò hơi lên 15MPa và duy trì nhiệt độ ở

600oC?

Trang 34

- Khi áp suất vào tuabin bằng 3MPa và nhiệt độ 350oC

Trang 37

- Khi áp suất vào tuabin bằng 3MPa và nhiệt độ 600oC

Trang 38

- Khi áp suất vào tuabin bằng 15MPa và nhiệt độ 600oC

Trang 39

5.3 Chu trình Rankine có quá nhiệt trung gian

5.3.1 Hệ thống thiết bị và chu trình

5.3.2 Công, nhiệt lượng, hiệu suất và suất tiêu hao hơi

Công của chu trình:

wo=( i3-i4) + (i5-i6) – (i2-i1) ( i3-i4) + (i5-i6) vì coi i1=i2

Trang 40

Nhiệt lượng cấp vào:

q1=(i3-i2)+(i5-i4)

Nhiệt lượng thải ra:

q2=i6-i1Hiệu suất của chu trình:

(Kg hơi/Jun)

Trang 41

5.4 Chu trình hồi nhiệt và chu trình trích hơi gia nhiệt nước cấp

5.4.1 Hệ thống thiết bị và chu trình:

g(i7-i3) = (1-g)(i9 –i2)

g.i4+ (1-g)i9=i5

Trang 42

5.4.2 Công, nhiệt lượng, hiệu suất và suất tiêu hao hơi

Công sinh ra trong các quá trình giãn nở đoạn nhiệt trong tuabin:

wT=1( i6-i7) + (1-g)(i7-i8)

Công dùng để bơm thường rất nhỏ nhưng có thể tính:

wp = (1-g)(i2-i1)+g(i4-i3)

Nhiệt lượng cấp vào: q1=(i6-i5)

Nhiệt lượng thải ra: q2= (1-g)(i8-i1)

o T

Trang 43

1 Có thể nâng cao hiệu suất nhiệt của chu trình, áp suất đầu càng cao, số lần gia nhiệt càng nhiều thì hiệu quả càng cao, nhưng thiết bị phức tạp hơn nên thường chọn 3 đến 5 lần, hiện đại có thể đến 10 lần.

2 Giảm được kích thước của tuabin ở các tầng cánh cuối vì lượng hơi nước đi qua giảm

3 Có thể giảm hoặc bỏ hẳn bộ hâm nước

o

1 d

w

Chu trình gia nhiệt nước cấp được dùng khá rộng rãi vì:

(Kg hơi/Jun)

Trang 44

5.5 Nhà máy điện dùng chu trình kết hợp Tuabin khí - hơi

5.5.1 Sơ đồ thiết bị và nguyên lý hoạt động

Hệ thống thiết bị bao gồm: thiết bị sinh hơi 1 (buồng đốt); tuabin hơi nước 2; bình ngưng hơi 3; bơm nước cấp 4; bộ hâm nước 5; tuốc bin khí 6; máy nén không khí 7

Trang 45

5.5.2 Tính nhiệt, công và hiệu suất của chu trình

Ta tính ứng với 1 kg hơi nước Để lượng nhiệt thải ra của tuabin khí đủ gia nhiệt nước cấp đến trạng thái 4, khi dùng 1 kg hơi nước cần dùng m kg sản phẩm cháy tính theo phương trình cân bằng nhiệt:

Trang 46

Nhiệt lượng thải ra là của quá trình 22’: q2 = i2 – i2’

Nhiệt lượng do quá trình d-a thải ra cung cấp để hâm nước theo quá trình 34 nên không tính vào nhiệt lượng trao đổi với nguồn

Công của chu trình có thể vẫn tính theo:

Nhưng để rõ thêm ý nghĩa vật lý, ta tính theo công thức của từng chu trình ứng với 1 kg hơi nước:

wo = [(i1 – i2) +m(ic – id)]-[( i3 – i2’)+m(ib –ia)]

Hiệu suất nhiệt của chu trình kết hợp là:

Trang 47

5.6 Máy lạnh và bơm nhiệt

Trang 50

5.6.1 Chu trình máy lạnh dùng không khí

Trang 55

5.6.2 Chu trình Carnot

Trang 56

5.6.3 Chu trình làm lạnh khô

Trang 57

Đồ thị p - h hoặc p-i

Trang 60

5.6.4 Chu trình có quá lạnh - quá nhiệt

Sơ đồ nguyên lý của chu trình quá lạnh - quá nhiệt

Qo

Qk

BH TL

3

Trang 61

1- 1' độ quá nhiệt hơi hút

3 - 3' độ quá lạnh lỏng trước khi vào van tiết lưu

Độ quá nhiệt hơi hút :

tqn = t1 - t1' = t1 - to

Độ quá lạnh lỏng:

tql = t3' - t3 = tk- t3

Trang 64

+ Quá trình 1-2: nén đoạn nhiệt môi chất lạnh (môi chất ở trạng thái hơi quá nhiệt ).

trường trong bình ngưng (2-2’: làm lạnh hơi quá nhiệt, 2’-3’: ngưng hơi, 3’-3: quá trình quá lạnh môi chất lỏng).

không đổi).

hơi(4-1’) sau đó quá nhiệt môi chất (1’-1).

b/ Tính toán chu trình

Trang 65

Thông thường chu trình máy lạnh nén hơi được xác định bởi 4 nhiệt độ:

- Nhiệt độ sôi to của môi chất trong bình bốc hơi;

- Nhiệt độ ngưng tụ tk của môi chất trong bình ngưng;

- Nhiệt độ quá lạnh của môi chất lỏng trước van tiết lưu

tql

- Nhiệt độ quá nhiệt của hơi được hút vào máy nén tqn

Ví dụ: Cho chu trình làm lạnh nén hơi một cấp môi chất

là freon R12 nhiệt độ to = -20oC, tk = 35oC, tql = 30oC, tqn

=-5oC Biểu diễn chu trình trên đồ thị T-s và lgp-i Xác định các thông số của môi chất lạnh tại các điểm nút của chu trình Xác định nhiệt lượng qo, qk, wo, hệ số làm lạnh?.

Trang 67

s

12

Trang 69

Trị số các thông số tại các điểm nút của chu trình được biểu diễn trong bảng dưới đây

-20 -5 60 35 35 30 -20

0,10799 0,11647 0,02339 0,02036 0,00095 0,00077 0,03265

343 352 385 365 235 228 228

1,567 1,601 1,601 1,543 1,116 1,097 1,114

Trang 70

- Năng suất lạnh riêng:

Ngày đăng: 21/06/2014, 10:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ  Sơ đ ồ nguyên l nguyên lý hoạ ý hoạt đ t đ ộ ộ ng: ng : - Chu trình nhiệt động của một số thiết bị nhiệt
nguy ên l nguyên lý hoạ ý hoạt đ t đ ộ ộ ng: ng : (Trang 20)
Đồ thị p - h hoặc p-i - Chu trình nhiệt động của một số thiết bị nhiệt
th ị p - h hoặc p-i (Trang 57)
Sơ đồ nguyên lý của chu trình qu qu á á l l ạnh  ạ nh  - - qu qu á á nhi nhi ệt ệ t - Chu trình nhiệt động của một số thiết bị nhiệt
Sơ đồ nguy ên lý của chu trình qu qu á á l l ạnh ạ nh - - qu qu á á nhi nhi ệt ệ t (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w