1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) thực thi chính sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững ở quận nam từ liêm

124 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn Học viện Chính sách Phát triển tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hồn thành Luận văn thạc sĩ Chính sách công Xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Cao học Chính sách cơng - Học viện Chính sách Phát triển động viên, chia sẻ, giúp đỡ tác giả hoàn thành Luận văn thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thanh Bình tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hồn thành Luận văn thạc sĩ Chính sách cơng i Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tư liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực, khách quan có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Phùng Hƣng ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên chữ viết tắt ATTP An toàn thực phẩm BCH Ban Chấp hanh CT Chỉ Thị CN Công nghiệp CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH NT,NT Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, NT HĐHD Hội đồng nhân dân KH, KT-CN Khoa học, Kỹ thuật - Công nghệ KTTT Kinh tế thị trường KT-XH Kinh tế - xã hội MTTQ Mặt trận Tổ quốc NQ Nghị NT Nông thôn NTM Nông thôn PTLN Phát triển làng nghề QĐ Quyết định QLNN Quản lý Nhà nước TW Trung ương TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân Ghi iii STT DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Quy trình thực thi kế hoạch PTLN theo hướng bền vững địa phương Bảng 2.1 Số lượng làng nghề, nghề truyền thống quận Bảng 2.2 TRANG 40 Nam Từ Liêm 57 Cơ cấu tổ chức thực thi sách PTLN quận Nam 58 Từ Liêm Bảng 2.3 Bảng 2.4 Đội ngũ cán thực thi sách PTLN quân Nam Từ Liêm 65 Kết tra năm 2019 số hộ làng nghề vi phạm 78 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………… DANH MỤC BẢNG BIỂU………………………………………… MỤC LỤC…………………………………………………………… TÓM TẮT LUẬN VĂN……………………………………………… i ii iii iv vii MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG………………………… 1.1 Tổng quan phát triển làng nghề theo hướng bền vững………… 1.1.1 Khái niệm làng nghề phát triển làng nghề theo hướng bền vững…… 1.1.2 Đặc điểm phát triển làng nghề theo hướng bền vững……………… 1.2.3 Vai trò làng nghề theo hướng bền vững ………………………………… 1.2.4 Các mơ hình phát triển làng nghề theo hướng bền vững………… 16 22 26 1.2 Thực thi sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững địa phương………………………………………………………………… 1.2.1 Khái niệm thực thi sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững địa phương ……………………………………………… 1.2.2.Vai trị thực thi sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững địa phương …………………………………………………………… 1.2.3 Điều kiện thực thi sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững địa phương ……………………………………………………… 29 1.3 Nội dung thực thi sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững……………………………………………………………………… 1.3.1 Xác định sách quy hoạch phát triển làng nghề theo hướng bền vững……………………………………………………………… 1.3.2 Xây dựng kế hoạch thực thi sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững ……………………………………………………………… 1.3.3 Tuyên truyền sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững…… 1.3.4 Tổ chức thực thi sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững… 40 29 30 33 36 36 38 40 v 1.3.5 Thanh tra, kiểm tra thực thi sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững……………………………………………………………… 41 1.3.6 Tổng kết, đánh giá điều chỉnh hoạt động thực thi sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững ……………………………… 41 1.3.7 Các tiêu chí đánh giá thực thi sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững………………………………………………………… 41 1.4 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến thực thi sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững………………………………… 44 1.3.2 Các yếu tố khách quan ……………………………………………… 44 1.4.1 Các yếu tổ chủ quan ………………………………………………… 45 1.5 Kinh nghiệm số địa phương cấp quận, huyện thực thi chinh sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững ………… 45 1.5.1 Kinh nghiệm số địa phương phát triển làng nghề theo hướng bền vững ……………………………………………………………………………………………… 47 1.5.2 Bài học kinh nghiệm…………………………………………………… 52 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở QUẬN NAM TỪ LIÊM ……………………………………………………………… 54 2.1 Môi trường phát triển làng nghề quận Nam Từ Liêm………… 2.1.1 Điều kiện tự nhiên…………………………………………………… 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ………………………………………………………………………… 2.1.3 Truyền thống làng nghề quận Nam Từ Liêm ……………………………… 2.1.4 Cơ cấu tổ chức thực thi sách PTLN theo hướng bền vững quận Nam Từ Liêm……………………………………………………………… 57 54 54 55 56 2.2 Thực trạng thực thi sách phát triển làng nghề quận Nam Từ Liêm theo hướng bền vững ……………………………………………………………… 59 2.2.1 Các văn ban hành liên quan đến sách PTLN theo hướng bền vững……………………………………………………………… 59 2.2.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch thực thi sách PTLN theo hướng bền vững……………………………………………………………… 61 2.2.3 Thực trạng tuyên truyền sách PTLN theo hướng bền vững… 66 2.2.4 Thực trạng tổ chức thực thi sách phát triển làng nghề theo vi hướng bền vững………………………………………………………………… 69 2.2.5 Thực trạng tra, kiểm tra thực thi sách PTLN theo hướng bền vững……………………………………………………………… 71 2.2.6 Thực trạng tổng kết, đánh giá, điều chỉnh hoạt động thực thi sách PTLN …………………………………………………………… 72 2.3 Đánh giá chung phát triển làng nghề quận Nam Từ Liêm theo hướng bền vững ………………………………………………………………………………………………………… 2.3.1 Kết đạt nguyên nhân…………………………………… 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân …………………………………… Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở QUẬN NAM TỪ LIÊM THEO HƢỚNG BỀN VỮNG………………………………………… 3.1 Quan điểm phương hướng thực thi sách phát triển làng nghề quận Nam Từ Liêm theo hướng bền vững……………………… 3.1.1 Quan điểm thực thi sách phát triển làng nghề quận Nam Từ Liêm theo hướng bền vững…………………………………………………… 3.1.2 Phương hướng phát triển làng nghề quận Nam Từ Liêm theo hướng bền vững ………………………………………………………………………………………………………… 3.2 Giải pháp hoàn thiện thực thi sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững quận Nam Từ Liêm ………………………………… 3.2.1 Nhóm giải pháp quy hoạch PTLN theo hướng bền vững……… 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền sách PTLN theo hướng bền vững…………………………………… 3.2.3 Nhóm giải pháp tổ chức thực thi sách PTLN theo hướng bền vững……………………………………………………………… 2.2.4 Nhóm giải pháp tra, kiểm tra thực thi sách PTLN theo hướng bền vững………………………………………………………… 2.2.5 Nhóm giải pháp tăng cường tổng kết, đánh giá, điều chỉnh hoạt động thực thi sách PTLN……………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… 73 73 76 80 80 80 82 83 83 92 94 96 97 101 104 vii TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương thời kỳ CNH, HĐH đất nước Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm là: Mở mang ngành nghề, phát triển điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ PTLN theo hướng bền vững nhằm tạo việc làm, đảm bảo mục tiêu an sinh xã hội, an tồn lượng, bền vững mơi trường cho người dân làng nghề việc làm cấp bách địa phương Hiện nay, để phát triển nhanh, hiệu bền vững nghề, làng nghề đòi hỏi hệ thống trị địa phương phải xây dựng thực thi sách phát triển nghề, làng nghề phù hợp với đặc thù địa phương, loại hình ngành nghề truyền thống Điều này, góp phần quan trọng việc gìn giữ, bảo tồn nâng cao thương hiệu làng nghề địa phương Quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội thành lập sở xã: Mễ Trì, Mỹ Đình, Trung Văn, Tây Mỗ, Đại Mỗ; phần diện tích đất tự nhiên dân số xã Xuân Phương thị trấn Cầu Diễn phía Đơng sơng Nhuệ Sau thay đổi địa giới hành quận Nam Từ Liêm gồm có 10 phường thức vào hoạt động từ ngày 01/4/2014 Hiện nay, có 02 làng nghề truyền phát triển đáp ứng tiêu chí cơng nhận theo Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12/4/2018 Chính phủ phát triển ngành nghề NT làng nghề sản xuất bún Phú Đô làng nghề sản xuất cốm (phường Mễ Trì) cơng nhận danh hiệu “làng nghề Hà Nội” Ngồi ra, cịn có nghề như: nghề sản xuất dây đai kiện (phường Trung Văn); nghề khí, rèn (phường Phương Canh); nghề gị hàn tơn (phường Tây Mỗ) Tuy nhiên, không đáp ứng chế kinh tế nên làng nghề sản xuất viii dây đai kiện Trung Văn, rèn Phương Canh, gị hàn tơn Tây Mỗ dần bị mai một, lại số hộ gia đình có hoạt động sản xuất tự phát Trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH với tốc độ thị hóa ngày gia tăng, số làng nghề truyền bị mai bị dần thương hiệu, gây tình trạng ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khẻo người dân làng nghề Vì vậy, phát triển làng nghề theo hướng bền vững yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân làng nghề, đồng thời bảo vệ môi trường làng nghề quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Thực thi sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội”, làm luận văn Thạc sĩ chun ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm đổi vừa qua, có số cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài cơng bố nhiều góc độ phạm vi khác nhau, tác giả chia thành nhóm sau: * Nhóm luận văn, luận án Đinh Cơng Tuấn (2018), “Biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Bắc Ninh”, Luận án Tiến sĩ Chuyên ngành Văn hóa học Đại học Văn hóa, Hà Nội Tác giả ra, thực trạng biến đổi VHLN truyền thống Bắc Ninh Từ đó, đề giải pháp điều tiết q trình biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Bắc Ninh năm đổi Hoàng Minh Hải (2018), “Thực sách PTLN truyền thống từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đã Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ Chun ngành Chính sách cơng Tác giả làm rõ lý luận thực tiễn sách cơng PTLN truyền thống Từ đó, phân tích đánh giá thực trạng sách làng nghề truyền thống đá Mỹ nghệ Non nước quận Ngũ Hàng Sơn, thành phố Đà Nẵng ix Qua nghiên cứu cho thấy, có nhiều đề tài nghiên cứu làng nghề Tuy nhiên, để nghiên cứu thực thi sách PTLN theo hướng bền vững địa bàn Hà Nội có đề tài sâu nghiên cứu * Nhóm sách chun khảo Nguyễn Điền (1997) có cơng trình “Cơng nghiệp hố nơng nghiệp, NT nước Châu Á Việt Nam” Nội dung nghiên cứu rút nhận xét kinh nghiệm công nghiệp hoá nước giới để rút kinh nghiệm nhằm đề xuất giải pháp tiến hành CNH, HDN nước ta Nội dung quan trọng CHN, HĐH NT khôi phục PTLN Tuy nhiên, nghiên cứu dừng việc nêu vai trò làng nghề trình CHN, HĐH NT Dương Bá Phượng (2002) có cơng trình “Bảo tồn PTLN q trình cơng nghiệp hóa” Nghiên cứu đề cập đến số định hướng, phương pháp nhiều đề giải pháp sách tồn PTLN q trình CNH Trần Minh Yến (2004) có cơng trình “Làng nghề truyền thống qua trình CHN, HĐH” Tác giả tập trung phân tích thực trạng xu hướng vận động làng nghề truyền thống NT nước ta, sở đề xuất quan điểm, giải pháp PTLN truyền thống NT nhằm đẩy mạnh trình CNH, HĐH đất nước đến năm 2010 Nghiên cứu cho thấy, sở lý luận quan trọng cho nghiên cứu đề tài thực thi sách PTLN theo hướng bền vững giai đoạn đẩy mạnh hội nhập quốc tế * Nhóm báo, tạp chí Tạp chí khoa học (2012), “Giải pháp xây dựng thương hiệu sản phầm làng nghề tỉnh Quảng Bình”, Tạp Chí Khoa học, Đại học Huế, tập 72 B, số Các tác giả ra, làng nghề tỉnh Quảng Bình có từ lâu đời, sản phẩm tinh xảo mang đậm nét văn hóa truyền thống, đa số tồn dạng khơng thương hiệu, ngun nhân nhận thức chưa

Ngày đăng: 22/11/2023, 15:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Quy trình thực thi kế hoạch PTLN theo hướng bền 40 vững ở địa phương - (Luận văn thạc sĩ) thực thi chính sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững ở quận nam từ liêm
Bảng 1.1. Quy trình thực thi kế hoạch PTLN theo hướng bền 40 vững ở địa phương (Trang 4)
Bảng 1.1. Quy trình thực thi kế hoạch PTLN theo hướng bền vững ở địa phương - (Luận văn thạc sĩ) thực thi chính sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững ở quận nam từ liêm
Bảng 1.1. Quy trình thực thi kế hoạch PTLN theo hướng bền vững ở địa phương (Trang 57)
Bảng 2.2. Cơ cấu tổ chức thực thi chính sách PTLN ở quận Nam Từ Liêm - (Luận văn thạc sĩ) thực thi chính sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững ở quận nam từ liêm
Bảng 2.2. Cơ cấu tổ chức thực thi chính sách PTLN ở quận Nam Từ Liêm (Trang 75)
Bảng 2.4. Kết quả thanh tra năm 2019 số hộ làng nghề vi phạm - (Luận văn thạc sĩ) thực thi chính sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững ở quận nam từ liêm
Bảng 2.4. Kết quả thanh tra năm 2019 số hộ làng nghề vi phạm (Trang 95)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w