Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Chuyện Nhà, Chuyện Nước (Tái Bản Lần Thứ Ba) Phần 2
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1 MB
Nội dung
TÂM SỰ MỘT TRÍ THỨC S au Đại hội lần thứ IX Đảng, tuổi cao tơi khơng tham gia Ban Chấp hành Trung ương trách nhiệm quản lý, bạn bè, người quen lại đến chơi đơng, bất ngờ Luật sư Dương Văn Đàm Tôi biết bác trí thức lớn, đỗ Tiến sĩ luật Pháp, nghe nói học thời với Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Nguyễn Mạnh Tường Tôi người hay làm bạn với bạn trí thức, chủ yếu nhờ họ tham vấn cho vấn đề mà người làm báo cần phải biết để viết cho Chúng lớp “xếp bút nghiên lên đường tranh đấu”, học sinh Trường Bưởi thoát ly gia đình tham gia kháng chiến từ năm 14 tuổi, học hành dở dang, có qua học lớp bồi dưỡng, hàm thụ đọc sách, có nhiều lỗ hổng kiến thức Nhưng suốt đời làm báo, giao viết mảng nông nghiệp, kinh tế, làm quen với nhiều trí thức lĩnh vực Do đó, biết bác Đàm 151 trí thức tiếng quen bác qua vài hội nghị, hội thảo Cũng thú thật lúc đó, luật lĩnh vực chưa quan tâm; bác Đàm Trưởng phịng Thương mại Cơng nghiệp lĩnh vực quan hệ đối ngoại kinh tế, xuất nhập lĩnh vực tơi theo dõi Nói dài dịng để chứng tỏ biết bác, chưa phải người quen thân, việc đến thăm bất ngờ tơi với gia đình tơi Đi vào nhà tơi, dù có ơtơ phải đỗ ngõ, vào 100m Năm đó, bác 87 tuổi, lại phải chống gậy, lần bác đến thăm, thường ngại; bác đến tơi khơng biết khơng báo trước, bác tơi phải dìu bác tới chỗ ơtơ đỗ cổng Cịn nhớ, buổi đầu bác đến thăm tơi, vào tháng 8/2001 phải, tơi mở cổng đỡ bác vào nhà Ngồi ghế, nhấm nháp nước chè, bác nói ngay: “Moa biết toa từ lâu, ln ln đọc toa thấy có nhiều điều hợp ý Nhưng toa giữ trọng trách moa khơng đến; đến lại tưởng cầu cạnh chuyện Cái tính moa thế!” Tơi hiểu, tính khí khái nhiều bạn trí thức tiếng có nhân cách 152 Muốn gặp bác phải đến nhà đừng mong bác, anh tới chơi, trường hợp anh Lương Đình Của, Bùi Huy Đáp, Dương Hồng Hiên, Đào Thế Tuấn, Trần Văn Hà, Nguyễn Vy trí thức tơi quen thân Bác Đàm thường đến bàn bạc vấn đề nêu lên báo, có vừa đăng đầu tuần cuối tuần bác tới nhà tơi tham gia bình luận, có khen, có chê, có chỗ chưa vừa ý Tôi “lợi dụng” gặp mặt để hỏi bác vấn đề xã hội liên quan tới luật pháp, để viết cho trúng Chẳng hạn trường hợp vụ nhận hối lộ, người đưa hối lộ lúc đưa ba phong bì cho ba người, người lái xe nhận lỗi, người thư ký nhận lỗi, ơng “thủ trưởng” chối bay, chối biến, quy tội ông “thủ trưởng” kia? Bác Đàm trả lời tôi: “Rất buồn, khơng làm anh Thọ Nếu có 100 người làm chứng khơng quy tội nó, luật pháp có trách nhiệm bảo vệ người yếu Nhỡ có trường hợp 100 người chung sức để hại người sao? Cho nên trọng “chứng” trọng “cung” thế!” Tôi không nghĩ lời bác nói hồn tồn với luật pháp hành ta, câu trả lời bác làm 153 cho thận trọng viết bài, nhiên lòng ấm ức điều kiện để vạch mặt bọn tham nhũng Mọi chuyện thế, công việc đến tâm tình, đời sống, riêng tư thân Cịn nhớ, có lẽ vào lần cuối bác đến thăm tôi, năm 2003, bác kể lại đời theo cách mạng, theo kháng chiến, từ bỏ đời vinh hoa nơi đô hội để lên rừng núi ăn sắn, ăn măng theo kháng chiến, ngày Bác nói: “Tơi quan Tổng đốc vào hàng Thượng thư, lại người theo Thiên Chúa giáo Nhưng Bác Hồ cho gần Bác, giúp việc Bác luật pháp, có bữa ăn cơm với Bác Chúng tơi theo kháng chiến lý tưởng bảo vệ độc lập dân tộc, lịng Bác Hồ, người hết lịng nước, dân, sống bao dung, khiêm tốn tin cẩn người giúp việc Lý tưởng cảm hố chúng tơi, gương lịng Bác Hồ cảm hố lớp trí thức trẻ chúng tơi” Ơng nhớ cho rằng, người xưa nói: “Kẻ sĩ chết người tri kỷ!” Bác Đàm nói đến khơng nói nữa, ngồi trầm ngâm bên chén nước lúc Tơi khơng có ý định, khơng có điều kiện để viết chân dung Luật sư 154 Dương Văn Đàm Chỉ ghi lại kỷ niệm năm cuối gặp bác, gợi ý cho nhiều điều ngẫm nghĩ đời ngày đầu xuân, người ta hay nói tới “văn hố trị” người cầm quyền quan công quyền Báo Khoa học Đời sống, Ất Dậu, 2005 155 ĐẦU NĂM B N CHỮ DÂN S mồng Tết năm xuất hành đến chúc Tết thầy giáo tơi, đồng chí gắn bó với hai kháng chiến người giúp đỡ công tác sống Hà Nội, thường hết buổi sáng, buổi chiều chúc Tết láng giềng khu phố Với anh Đỗ Mười, lúc Tổng Bí thư khơng chức vụ mà anh người thủ trưởng kháng chiến gian khổ Khu Tả ngạn, chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược Hai gia đình lại thân người nhà, sáng mồng Tết năm đến nhà riêng chúc sức khỏe anh gia đình Thơng thường sáng mồng Tết anh thường ăn mặc chỉnh tề để tiếp khách thân, sau chúc Tết nhà, đến nơi thường anh sẵn sàng quần áo chỉnh tề Biết thường chúc Tết, hỏi thăm dăm ba câu chuyện, ăn 156 miếng mứt đầu năm, chia tay để khỏi làm phiền anh Nhưng tính anh thường gặp chuyện, gặp người say sưa trao đổi, không dứt Tết đầu năm 1996, theo thơng lệ tơi đến thăm anh, khơng khí vui mừng đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Đã sáng mà chưa thấy anh ngồi phòng khách Khi thấy đến, anh gác xuống, đầu năm lại cầm sách dầy Tơi biết tính anh hay đọc sách, thường dậy sớm để đọc sách, mang sách xuống phịng khách để làm gì, tơi không dám hỏi Tôi chúc Tết anh gia đình, anh cám ơn, anh lại chuyển sang câu chuyện khác Anh kể rằng: Sáng hôm qua, ba mươi Tết anh đến thăm Quốc Tử Giám, thấy số người đến xin chữ cụ Lê Xuân Hoà, nhà thư pháp tiếng, anh rẽ vào xin chữ Anh định xếp hàng theo thứ tự, người cụ Lê Xuân Hoà nhận anh, nhường cho anh lên trước Vả lại người tị mị muốn xem Tổng Bí thư đến xin chữ cụ Lê Xuân Hoà cho Tổng Bí thư chữ để treo nhà đầu năm Cũng theo thơng lệ, 157 cụ Lê Xn Hồ hỏi anh: “Thưa cụ, mong ước đầu năm cụ gì?” Anh nói: “Tơi muốn dân giàu, nước mạnh!” Thế cụ Lê Xuân Hoà đỡ tay áo, chấm mực, vê bút hạ tay viết Viết xong cụ kính cẩn nói: “Xin kính cụ chữ “Quốc phú, dân cường”, chúc ước vọng cụ thành đạt” Đỡ tờ giấy tay, anh thưa lại: “Tôi muốn dân giàu, nước mạnh”, cụ lại cho chữ “Nước giàu, dân mạnh”? Cụ Hồ lại nói: “Tơi theo ước vọng người xin chữ lại cho chữ thánh hiền Chữ chữ Nguyễn Trãi” Anh cảm ơn cụ, cầm tờ giấy tay lòng thấy thắc mắc Thì đêm giao thừa, anh ngồi đọc sách, sáng mồng Tết thấy nhà báo đến, anh cầm sách xuống gặp Anh kể với chuyện sáng Ba mươi Tết nói: “Thọ ạ, chữ Nguyễn Trãi”, cụ Nguyễn Trãi đặt nước lên trên, ta lại đặt dân lên trên, có khác “Nguyễn Trãi hay ta đúng?” Anh đưa cho sách gạch chi chít mực đỏ Tơi làm nghề báo chuyên vấn, đầu năm lại bị vấn bất ngờ Khơng trả lời “súi” năm Tôi buột miệng thưa với anh: “Thời Nguyễn Trãi dâng kế sách bình Ngơ phải đặt nước lên trên, 158 kháng chiến ta nêu hiệu: “Tất để chiến thắng!” Cịn hồ bình, thống phải đặt dân lên Nguyễn Trãi ta đúng” Tơi nhanh trí trả lời anh Tưởng trả lời thốt, anh chưa chịu, nói: “Đây “Quốc phú”, tức nước giàu mà! Mà Nguyễn Trãi viết sau chiến thắng xâm lược!” Đến tơi lúng túng, khó mà trả lời gẫy gọn, thẳng băng Anh em lại ngồi bàn luận với Đúng đất nước có hồ bình, độc lập, thống nhất, thắng “hai đế quốc to” nghèo, nghèo Mà thời buổi này, nước nghèo dân nghèo Trong thời buổi nay, nước nghèo khơng thể mạnh được, nước giao dịch dễ bị coi khinh, bị bắt nạt, phải đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, làm cho đất nước “sánh vai bè bạn năm châu” lòng mong muốn Bác Hồ Nhưng xét cho “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” (lúc chưa có từ dân chủ) thể thống Nhưng đặt dân lên tư tưởng Nguyễn Trãi, cụ dẫn lại câu nói người xưa: “Chở thuyền dân, 159 lật thuyền dân” “Cho dù có muốn nước giàu dân phải mạnh, giàu” Xem bàn luận tới hiểu thêm ra, chưa thể hoàn toàn làm hài lịng anh Nhưng dù khách tới, phải đứng dậy nhường chỗ Đến bây giờ, tơi nhớ ngày đầu năm đó, bàn chữ dân để thấy sức mạnh to lớn có ý nghĩa định dân Tạp chí Văn hố Doanh nhân, tháng 01/2005 160 Nhưng khơng phải dự định thực Sau ngày thống đất nước, vào Nam công tác nhiều lần, có dịp gặp bác Một hơm nghe đồng chí kháo chuyện bác Hai Xơ trả lại nhà rộng thênh thang để đến nhà khiêm tốn Các đồng chí “trầm trồ” phải, chuyện trả nhà rộng lúc “tấc đất” “tấc vàng” mà “mấy vàng”, chuyện lạ Cũng phải nói khơng phải lần tơi biết chuyện tương tự Có lẽ lần chuyện Hà Nội, đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, sau mất, gia đình trả lại biệt thự lớn cho quân đội, để đến hộ chung cư khiêm tốn hơn; lúc thời chiến tranh, chuyện gương, lúc có biết gương hy sinh khác lớn lao xã hội, cho chuyện đặc biệt Lần thứ hai, sau hồ bình, thống nhất, lại nghe thấy đồng chí Bí thư Tỉnh ủy đồng sông Cửu Long tự nguyện trả lại Nhà nước biệt thự, sau nghỉ cơng tác Chuyện có nhà văn viết báo tơi tìm hiểu xác nhận Nhưng chuyện bác Hai Xô trả nhà, mà nghe nói 258 khu đất rộng, đẹp gợi trí tị mị tơi đồng chí có cơng lớn, vào thời điểm “đất ở” có giá lớn, phải nhờ đồng chí chở đến xem tận nơi Thì khu đất rộng hàng nghìn mét vng khu cư xá Thanh Đa, mà đồng chí trả lại cho Nhà nước, mở rộng thành khu du lịch thành phố, để xin đổi hộ khiêm tốn Ngắm khu đất đẹp mà đồng chí trả lại, tơi q phẩm chất bác Hai Nhưng đến lúc “thầm thương, thầm phục” thơi chưa giáp mặt đồng chí Cịn nhớ, sau năm 1998 Trung ương cử tơi số đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng vào tổ cơng tác đồng chí Sáu Phong, Ủy viên Bộ Chính trị, làm Tổ trưởng khảo sát tình hình Nam Bộ để chuẩn bị cho Bộ Chính trị xây dựng Dự thảo Văn kiện trình Ban Chấp hành Trung ương Nghị Trung ương (lần 2) “Những vấn đề cấp bách công tác xây dựng Đảng” Sau buổi gặp chung số đồng chí lão thành cách mạng để nghe ý kiến, đồng chí Sáu Phong phân cơng tơi trực tiếp nghe thêm hai đồng chí lão thành cách mạng, Ủy viên Trung ương khố III, khố IV, có 259 đồng chí Hai Xơ Thật sự, lúc tiếp xúc lần đầu với đồng chí Thú thật, chuẩn bị gặp riêng đồng chí, tơi chuẩn bị nghe lời nóng nảy, to tiếng, chí mắng mỏ, xuất phát từ lịng đồng chí hoạt động lâu năm Đảng trước xúc tha hoá phận cán bộ, đảng viên Nhưng gặp đồng chí Hai Xơ thấy đồng chí lại có thái độ điềm tĩnh Đồng chí nói ý kiến mình, khơng nói nhiều, sức yếu Tơi cịn nhớ, đồng chí nói: “Kể nhiều làm Những chuyện cụ thể việc việc nọ, người người nghe lại phản ảnh với Trung ương cịn sai phải kiểm tra, xác định Nhưng xem Bộ Chính trị biết Chỉ đề nghị đồng chí báo cáo với Bộ Chính trị tình hình phức tạp lắm, biết kiên sửa được” Nói xong, đồng chí ngồi n lúc lâu khơng nói Rồi nói giọng xúc động: “Kinh nghiệm cơng tác tơi thấy lịng dân khơng n đâu! Khơng cán khơng theo gương Bác Hồ đâu! Gấp đấy!” Đúng buổi đó, khơng có lời nói to, giọng gay gắt buổi gặp xin 260 ý kiến vài đồng chí khác Nhưng để lại ấn tượng sâu sắc lịng tơi, mà sau báo cáo lại, tơi phải nói dài, tả cảm xúc mình, khơng thể tường thuật lại câu Tơi hiểu: Khi phải nói “lịng dân khơng n đâu”, “có khơng cán không theo gương Bác Hồ đâu!” bác Hai Xô đau lắm, nỗi đau lớn lao đồng chí suốt đời Đảng, dân Nhưng tin Đảng ta sửa được, nên sửa ngay, sửa liệt Đó mẩu chuyện nhỏ lại có ấn tượng sâu sắc tơi đồng chí Phạm Văn Xơ kính mến Tháng 5/2006 261 NHỚ MỘT CHUYẾN RA ĐẢO A nh bạn đồng nghiệp vừa có đợt cơng tác đảo Bạch Long Vĩ kể với nhiều chuyện, say sưa, đường mới, sở sản xuất mọc lên, đôi vợ chồng trẻ phong trào tình nguyện sống với ngơi nhà xây, có vườn rau, có đàn gà, đàn lợn sống gia đình có dấu hiệu sinh sống lâu dài đảo Đặc biệt sở lọc nước biển thành nước ngọt, xóa tên “Vơ Thủy” xa xưa hịn đảo khơng có nguồn nước Thực ra, tơi đọc báo, xem ảnh, xem phim tài liệu sống đảo xa, nghe người tận nơi kể lại với nhiều mẩu chuyện sinh động thấy thú vị Đối với tơi, thú vị, gợi nhớ chuyến đảo năm 1973, cách ba chục năm Lúc đảo rộng kilơmét vng có đội đóng qn Khơng phải, tơi cịn thấy bốn bạn trẻ cơng tác Trạm khí tượng đặt đồi cao mu rùa đảo, mà đến lúc 262 tơi biết mặt Nhớ lại, lần đất liền đến Văn phịng Nha Khí tượng phố Đặng Thái Thân hồi hộp theo dõi chuyên gia phán đoán đường di chuyển bão; bão vào biển Đông, anh Nguyễn Xiển cố chờ tín hiệu “giao hội” chàng niên Trạm đảo Bạch Long Vĩ để xác định hướng bão vào đất liền báo cho đồng bào Nhưng tôi, kỷ niệm chuyến Bạch Long Vĩ năm khơng * * * Năm ấy, tơi Lê Hưng phóng viên báo Nhân Dân, có chuyến đảo xa theo đoàn số quan Chính phủ nghiên cứu đề án phát triển Bạch Long Vĩ Chúng tiềm thủy đĩnh số 630 quân đội Đoàn gồm: đồng chí Lê Tự, Phó Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ nhân vật chính; đồng chí Nguyễn Bá Phát, lúc Tư lệnh trưởng Hải quân, chuẩn bị chuyển sang cơng tác lãnh đạo Bộ Thủy sản, đồng chí Đặng Kinh, Tư lệnh trưởng Quân khu III, số cán dân sự, quân Đây lần đảo xa này, cách bờ 130 kilơmét; có lẽ nhiều cán 263 chuyến lạ, hồi hộp tơi Trời cuối thu đẹp, qua mùa bão gió miền Bắc Tàu khỏi cửa biển Hải Phịng sóng êm, biển lặng Ra khơi chừng 40 - 50 hải lý sóng biển dội, biển rộng sóng lừng mà tàu lại nhỏ; có lúc lại yêu cầu đẩy nhanh tốc độ để thử sức tàu Con tàu rẽ sóng tiến đảo Nhiều người khơng quen thấy nơn nao Nhìn lại thấy có đồng chí hải đồ người cầm lái tỉnh táo, lờ đờ, ngất ngư Có đồng chí nhắm mắt cố ngủ cho qn vật vã ngồi biển khơi Tơi Có ruột nơn thốc, nơn tháo hết Tơi người vốn gày gị, lại nhà báo mời biển, anh thương Nhưng muốn cho ăn, cho uống không được, ăn uống nhiều nơn dữ, mệt Tư lệnh Nguyễn Bá Phát đến bên tơi vỗ vai nói chuyện vui để mải vui câu chuyện mà quên nôn nao trước sóng biển Anh nói với người biển lần đầu: “Mình phổ biến kinh nghiệm cho cậu: Đi biển mắt phải nhìn xa, nhìn xuống chân mà chóng mặt nơn hết!” Nghe anh nói thế, tơi nhận điều mẻ Học theo cách anh, nhìn xa 264 thấy “biển n”, cịn nhìn xuống chân thấy biển “sục sơi” dễ chóng mặt Đó kinh nghiệm mà người biển truyền lại, lại nghĩ liên hệ tới kinh nghiệm người đường đời, vào năm Nhìn xa tương lai để n tâm mà đi, cịn nhìn xuống chân sóng cuồn cuộn, đơi thấy bối rối Cho đến bây giờ, tình hình khác xa so với cách 30 năm nhớ lời khuyên anh Bá Phát người biển, để vững mà đường đời! * * * Tàu cập đảo Lúc đó, chưa có bến bãi đàng hồng anh bạn đồng nghiệp mô tả Tàu phải neo cách bờ hàng trăm mét Anh em đội đảo đưa thuyền chuyển người vào bờ Bước chân lên bờ, đứng vững đất mệt nhọc, quay cuồng dường hẳn Mừng gặp anh em đảo Anh em đảo phấn khởi đón chúng tơi Lại thơng báo có cán cấp to đảo, qn có, dân có để khảo sát tình hình Tơi vốn tính nhanh nhảu, chạy lên trước 265 chụp ảnh, nói với chiến sĩ trẻ: “Có Tư lệnh quân chủng Hải quân, Tư lệnh Qn khu, Phó Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ thăm anh em” Tôi muốn phô để anh em mừng, chứng tỏ có nhiều cấp to quan tâm tới anh em, thăm anh em Cậu chiến sĩ trẻ hỏi tơi: “Có văn cơng khơng? Có mang báo khơng?” Nghe hỏi thế, tơi giật mình, phải nói thật: “Tàu chật, văn cơng chưa chuyến này” Cậu chiến sĩ trẻ chẳng nể tơi, chẳng nể cấp to có mặt, nói ln: “Thế chán q! Sao khơng văn cơng có phải hay không!” Tôi cụt hứng Đúng nhớ tới anh em, có mang rau xanh, chất mà anh em thiếu, lại quên khoản văn cơng, sách báo, ăn tinh thần mà anh em thèm Lúc đó, chưa có vơ tuyến truyền hình Đài phát đảo xa bắt ọ ẹ tin nước Cho nên anh em thèm hát, thèm tin, thèm bóng dáng người gái Đúng chưa hiểu hết nhu cầu tinh thần người trẻ tuổi xa đất liền, sống đảo xa Bữa cơm anh em chiến sĩ đảo đãi sang, sang đặc biệt có, 266 chưa ăn uống Sống Hà Nội, bà nội trợ nói cần 10 bào ngư có bữa cỗ sang trọng, hơm anh em lặn xuống biển, bắt lên từ kẽ đá san hô đáy biển để mời rổ sề bào ngư tươi ngun, cịn giải thích loại “cửu khổng” (9 lỗ vỏ) bào ngư sống năm Ăn ngon thế, lạ mà thấy buồn khơng hiểu anh em không đáp ứng yêu cầu anh em, dù nhỏ, dễ đáp ứng Tơi nói chuyện với Tư lệnh Nguyễn Bá Phát, anh Phát nghe buồn, nói với chúng tơi: “Chúng ta tuần xem văn công, ngày xem báo, dễ xa rời nguyện vọng anh em, người chiến sĩ bình thường” sống thiếu thốn thứ Cái ông dạy học “nhìn xa, nhìn gần” kinh nghiệm biển, nói câu có tính triết lý đời, lại nhận thiếu sót có tính triết lý người huy, địa vị cao thông cảm với người dân, người chiến sĩ Bây giờ, chuyến thăm đảo khác Dù cho có q bánh, không dám quên văn công, sách báo cho chiến sĩ 267 Lại cịn tìm cách lắp chảo để thu hình Nhưng quên thứ đó, mà yêu cầu người xa, cấp mong muốn mà ta không đáp ứng để đem lại niềm vui cho họ Nói cố Tư lệnh Hải quân Nguyễn Bá Phát “xa rời nguyện vọng người bình thường”! 268 MỤC LỤC Trang - Lời nhà xuất - Cái duyên - Một chút, chút 10 - Hoa cân? 14 - Miếu tiến sĩ 16 - Con người công chúng 19 - Người mẹ đứa 22 - Chuyện nhà 27 - Từ “áo dài” 33 - Dựng tượng 37 - Mỗi người cảnh 40 - Nhịp sống tốc độ tệ nạn đua xe 44 - Sống sâu sắc, say sưa 47 - Lá phiếu ủy quyền 49 - Nhớ bác 52 - “Trên tiền” 60 - Khi lớp trẻ giỏi 63 - Phá ngang 67 - Tiêu dùng xã hội tiêu dùng 69 - Xâm lăng văn hóa 72 269 - Các thầy 76 - Đánh thức lương tâm 79 - “Ước chúa hay nghe” 81 - Nghĩ người 85 - Nơng thơn hóa thị (!) 88 - Bữa cơm gia đình 91 - Điều khó hiểu 93 - “Thử” “vui” chết người 96 - Nỗi đau 99 - Nên người 102 - Bức ảnh đăng báo 105 - Bản lĩnh người trẻ 108 - Hạnh phúc hy sinh 110 - Cậu ấm, cô chiêu ngày 113 - Cây quất ngày Tết 116 - Mùa xuân người 121 - Chiến trường xưa lớp trẻ hôm 130 - Lời chúc hai bà mẹ 133 - Pho tượng phật “xuất khẩu” 135 - Cây táo đãi bạn 137 - Học chủ nghĩa Mác - Lênin 141 - “Nói phải làm” 146 - Tâm trí thức 151 - Đầu năm bàn chữ dân 156 - Công việc trước hết 161 - “Những việc cần làm ngay” 167 - Mùa xuân nghĩ lớp trẻ 179 270 - Tiếng gà gáy 183 - Anh Linh với sở 187 - Bất biến vạn biến 198 - Sức mạnh ta 204 - Yêu thương tin tưởng 210 - “Chiếu cầu hiền” thời cách mạng 214 - Món ăn nghèo 221 - Lạc ngõ 226 - Công nhân không tụt hậu! 229 - Hướng tới chất lượng sống 236 - Khi động vào “cái tổ chuồn chuồn” 241 - Văn hoá doanh nhân 248 - Mấy ấn tượng nhỏ mà sâu sắc 257 - Nhớ chuyến đảo 262 271