Tham nhũng là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử, là một biểu hiện của sự lợi dụng hay lạm dụng quyền lực nhà nước, vì vậy, nó gắn liền với quyền lực nhà nước và được thực hiện bởi chủ thể được nhà nước trao quyền. Ở các quốc gia khác nhau, biểu hiện của hành vi tham nhũng và quan niệm về tham nhũng cũng khác nhau. Trong một quốc gia thì ở các giai đoạn lịch sử khác nhau, điều kiện xã hội và các chủ thể mang quyền lực khác nhau thì hành vi tham nhũng cũng có những biểu hiện khác nhau. Vì vậy, việc đưa ra khái niệm hay định nghĩa hoàn chỉnh phản ánh đúng bản chất của hành vi tham nhũng và được chấp nhận rộng rãi là điều không đơn giản
Pháp luật phòng chống tham nhũng Giáo viên hướng dẫn: Ts Khúc Thị Trang Nhung Nhóm Thành viên tham gia 1, Nguyễn Khánh Hồng 2, Phùng Hà Phương 3, Đinh Thị Chinh 4, Lại Thị Thu Thương 5, Trần Thúy Hằng 6, Nguyễn Diệu Linh 7, Nguyễn Thị Linh Chi 8, Lê Thị Hồng Duyên 9, Nguyễn Thanh Nhàn 10, Nguyễn Đức Anh 11, Nguyễn Quang Anh Phần 1: Khái quát tham nhũng Phần 2: Một số nội dung Luật phòng chống tham nhũng Phần 3: Bài tập thực hành 01 Khái quát chung tham nhũng Khái niệm tham nhũng - Là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn hưởng lợi ích vật chất trái pháp luật, gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước, tập thể, cá nhân, xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức => Tham nhũng hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để hưởng lợi ích vật chất trái pháp luật, vụ lợi cho thân Đặc điểm -Chủ thể tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn (cán bộ; công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp; cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp Nhà nước - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao + Sử dụng “chức vụ, quyền hạn” phương tiện đem lại lợi ích cho + Đây yếu tố để xác định hành vi tham nhũng - Mục đích hành vi tham nhũng vụ lợi Nguyên nhân Những hạn chế sách, pháp luật - Hạn chế việc thực sách Đảng Nhà nước - Hạn chế pháp luật: + Sự thiếu hoàn thiện hệ thống pháp luật + Sự chồng chéo, mâu thuẫn quy định pháp luật + Sự bất cập, thiếu minh bạch khả thi nhiều quy định pháp luật Hạn chế quản lí, điều hành kinh tế hoạt động quan Nhà nước, tổ chức xã hội - Hạn chế quản lý điều hành - kinh tế + Hạn chế việc phân công trách nhiệm, quyền hạn chủ thể quản lí + Hạn chế việc cơng khai, minh bạch hóa chế quản lí kinh tế + Chính sách quản lí, điều hành kinh tế Nhà nước chưa thực hợp lí - Hạn chế cải cách hành Những hạn chế việc phát xử lí tham nhũng - Hạn chế việc khuyến khích tố giác hành vi tham nhũng - Hạn chế hoạt động quan phát tham nhũng - Hạn chế hoạt động quan tư pháp hình - Hạn chế hoạt động quan truyền thông - Hạn chế việc phối hợp hoạt động quan, tổ chức phòng, chống tham nhũng Những hạn chế nhận thức, tư tưởng cán bộ, công chức hoạt động bổ nhiệm, luân chuyển cán - Sự xuống cấp đạo đức, phẩm chất số phận cán bộ, công chức, viên chức - Hạn chế công tác quy hoạch bổ nhiệm cán Những hạn chế công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tham nhũng - Về phạm vi thực - Về hình thức tuyên truyền - Về nội dung tuyên truyền Tác hại tham nhũng Về trị Về kinh tế Về xã hội