1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Câu hỏi Pháp luật việt nam đại cương

88 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 299,88 KB

Nội dung

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, gửi đến các bạn Câu hỏi và Đáp án môn Pháp Luật Việt Nam đại cương. Đây là môn học mà ai trong chúng ta đều sẽ phải học khi ở GD Đại học. Trong file bao gồm 88 trang.Chúc các bạn đạt điểm cao nhé

CHƯƠNG I Câu 1: Trình bày khái niệm phân tích đặc trưng nhà nước? Trả lời: - Nhà nước tổ chức có quyền lực trị đặc biệt, có quyền định cao phạm vi lãnh thổ, thực quản lý xã hội pháp luật máy Nhà nước trì nguồn thuế đóng góp từ xã hội - So với tổ chức khác xã hội có giai cấp, Nhà nước có số đặc điểm đặc thù sau: Thứ nhất, tồn Nhà nước không gian xác định yếu tố lãnh thổ Lãnh thổ ba yếu tố tạo thành quốc gia Lãnh thổ quốc gia gồm đất đai nằm biên giới, hải phận không phận theo quy định pháp luật quốc tế Thứ hai, Nhà nước tổ chức có chủ quyền quốc gia: Chủ quyền quốc gia chủ quyền độc lập lãnh thổ, dân cư quyền, chủ quyền nước giới tôn trọng Các quốc gia dù lớn hay nhỏ bình đẳng với việc định vấn đề liên quan đến chức đối nội đối ngoại nước, thể quyền tự quốc gia Chủ quyền quốc gia thuộc tính gắn liền với Nhà nước Về mặt đối nội Nhà nước có quyền định tất vấn đề thuộc ngành, lĩnh vực đời sống xã hội Về mặt đối ngoại Nhà nước có quyền đại diện nhân dân tham gia vào quan hệ với nước vùng lãnh thổ giới Thứ ba, Nhà nước có quyền phân chia lãnh thổ theo đơn vị hành quản lý dân cư theo lãnh thổ: Nhà nước tổ chức có chức quản lý xã hội, để thực hiệu công việc quản lý này, Nhà nước quyền phân chia lãnh thổ rộng lớn thành đơn vị khác phạm vi lãnh thổ Những đơn vị thường Nhà nước vào vị trí địa lý, đặc tính dân cư theo vùng, miền khác để xác lập Đồng thời, Nhà nước xây dựng quan nhà nước đơn vị để thực chức quản lý xã hội Ở quốc gia khác cách gọi tên đơn vị có khác nhau, thơng thường tỉnh, thành phố, quận, huyện, phường xã, … hay tên gọi chung đơn vị hành Thứ tư, Nhà nước ban hành pháp luật đảm bảo cho pháp luật thực Nhà nước tổ chức có chức quản lý xã hội, để đảm bảo hiệu công việc quản lý xã hội, Nhà nước sử dụng pháp luật cơng cụ chủ yếu Nhà nước có quyền ban hành pháp luật nhằm định hướng xã hội theo ý chí Nhà nước đảm bảo việc thực pháp luật xã hội Thứ năm, Nhà nước có máy chuyên làm nhiệm vụ quản lý - cai trị bao gồm: quân đội, cảnh sát, nhà tù, … Để giúp Nhà nước thực việc quản lý xã hội, Nhà nước thiết lập quyền lực đặc biệt cho phép Nhà nước có quyền lực bao trùm khắp lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa xã hội, … xã hội Với quyền lực Nhà nước có quyền sử dụng sức mạnh cưỡng chế buộc tất thành viên xã hội phải phục tùng ý muốn Nhà nước, từ trì thống trị giai cấp thống trị xã hội Thứ sáu, Nhà nước tổ chức quốc gia có quyền phát hành tiền, ban hành thu loại thuế Cũng tổ chức khác xã hội hoạt động cần phải có nguồn lực, Nhà nước thường tạo nguồn lực hoạt động thông qua khoản thu từ xã hội thuế Câu 2: Phân tích chức nhà nước, liên hệ chức với chức nhà nước CHXHCNVN? - Căn vào phạm vi hoạt động nhà nước, chia chức nhà nước thành chức đối nội chức đối ngoại Chức đối nội Nhà nước: giải vấn đề trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng đất nước Chức đối ngoại Nhà nước: giải quan hệ Nhà nước với dân tộc, quốc gia khác trường quốc tế Chức đối nội đối ngoại có quan hệ mật thiết với Việc xác định thực chức đối ngoại luôn phải xuất phát từ tình hình thực chức đối nội Ngược lại, kết việc thực chức đối ngoại tác động mạnh mẽ tới việc tiến hành chức đối nội Lưu ý: Không có đồng chức Nhà nước chức quan nhà nước Chức Nhà nước phương diện hoạt động máy nhà nước, quan nhà nước phải tham gia thực mức độ khác Chức quan nhà nước phương diện hoạt động chủ yếu để góp phần thực chức chung Nhà nước Vì vậy, chức Nhà nước nhiều quan nhà nước thực hình thức hoạt động đặc trưng khác Để thực chức Nhà nước, nhiều hình thức, phương pháp hoạt động khác áp dụng Hình thức, phương pháp bắt nguồn từ chất nhà nước, thể chất nhà nước + Hình thức pháp lý: lập pháp, hành pháp, tư pháp + Phương pháp: thuyết phục, giáo dục, cưỡng chế Câu 3: Phân tích khái niệm, hình thức nhà nước? Cấu thành hình thức nhà nước? Cho ví dụ minh họa cấu thành? Hình thức Nhà nước Hình thức Nhà nước khái niệm dùng để cách thức tổ chức phương pháp thực quyền lực nhà nước, tức phương thức chuyển ý chí lực lượng cầm quyền xã hội thành ý chí nhà nước Khái niệm hình thức nhà nước cấu thành từ ba yếu tố: hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nước chế độ trị Hình thức thể Hình thức thể hình thức tổ chức, cấu tổ chức quan quyền lực tối cao, trình tự thành lập, mối quan hệ chúng mức độ tham gia Nhân dân vào việc thành lập quan Trong lịch sử phát triển xã hội xuất hai hình thức thể là: hình thức thể qn chủ thể cộng hồ + Nhà nước qn chủ Trong thể quân chủ, quyền lực nhà nước tập trung toàn hay phần tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc tập (vua, hoàng đế, quốc vương, nữ hồng) Hình thức thể qn chủ có nhiều loại như: hình thức qn chủ tuyệt đối (quân chủ chuyên chế) hình thức quân chủ lập hiến (còn gọi quân chủ hạn chế) Hình thức qn chủ tuyệt đối: hình thức thể mà tồn quyền lực thuộc nhà vua, khơng có hiến pháp Các nhà nước phong kiến có hình thức thể Hình thức qn chủ lập hiến: thể mà tồn ngơi vua đồng thời có hiến pháp nghị viện lập nhằm hạn chế quyền lực nhà vua Tùy thuộc vào mức độ hạn chế quyền lực nhà vua phân quyền cho nghị viện mà chia thể thành hai loại: thể quân chủ nhị nguyên thể quân chủ đại nghị Chính thể quân chủ nhị nguyên thể phân chia song phương quyền lực nhà vua nghị viện Trong đó, nghị viện nắm quyền lập pháp, nhà vua nắm quyền hành pháp Chính thể xuất Nhật Đức vào cuối kỷ XIX Hiện thể khơng cịn tồn Chính thể qn chủ đại nghị thể quyền lực thực tế nhà vua không tác động tới hoạt động lập pháp hạn chế lĩnh vực hành pháp tư pháp Chính thể tồn số nước như: Nhật Bản, Hà Lan, Anh, Bỉ, Thuỵ Điển, Campuchia + Nhà nước cộng hịa Trong thể cộng hồ, quyền lực tối cao Nhà nước quan đại diện nhân dân bầu theo nhiệm kỳ, hoạt động mang tính tập thể Chính thể cộng hồ có hai hình thức là: cộng hồ dân chủ cộng hồ q tộc Chính thể cộng hịa dân chủ: Trong thể cộng hồ dân chủ pháp luật quy định cho tầng lớp nhân dân lao động tham gia bầu cử để lập quan đại diện nhân dân (Quốc hội, Nghị viện) Riêng nhà nước tư sản, thể cộng hồ cịn có hai dạng là: cộng hồ tổng thống cộng hồ đại nghị (cịn gọi cộng hồ nghị viện) Nói chung, thể cộng hồ đại nghị, nghị viên thiết chế có quyền lực trung tâm có vị trí vai trị lớn máy nhà nước Ngược lại, thể cộng hồ tổng thống vai trò nguyên thủ quốc gia quan trọng Chính thể cộng hịa q tộc: Trong thể cộng hoà quý tộc, pháp luật ghi nhận quyền bầu cử quan tối cao Nhà nước thuộc riêng tầng lớp quý tộc giàu có Chính thể phổ biến kiểu nhà nước chủ nô, kiểu nhà nước phong kiến xưa kia, thể khơng cịn tồn Hình thức cấu trúc: Hình thức cấu trúc nhà nước cấu tạo nhà nước thành đơn vị hành lãnh thổ xác lập mối quan hệ qua lại quan nhà nước trung ương theo cấp hành lãnh thổ Có hai hình thức cấu trúc nhà nước: nhà nước đơn nhà nước liên bang + Nhà nước đơn Nhà nước đơn chia thành cấp đơn vị hành lãnh thổ (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã), ví dụ Việt Nam, Lào, Pháp, Hà Lan, … Các đơn vị hành lãnh thổ khơng có yếu tố chủ quyền nhà nước Cả nước có quan quyền lực, quản lý, tư pháp cao chung cho tồn quốc; có hiến pháp hệ thống pháp luật thống chung + Nhà nước liên bang Nhà nước liên bang nhà nước liên hợp nhiều nước thành viên Nhà nước có hai hệ thống quan quyền lực, quản lý: chung cho liên bang, riêng cho quốc gia thành viên; chủ quyền quốc gia chung cho toàn liên bang riêng cho nước Ví dụ: Cộng hoà liên bang Đức, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Cộng hoà liên bang Nga, … Lưu ý: nước thành viên dù khơng có chủ quyền quốc gia, có Hiến pháp riêng, hệ thống quan lập pháp, hành pháp, tư pháp riêng Tuy nhiên, pháp luật nước thành viên có giá trị pháp lý thấp pháp luật liên bang Câu 4: Trình bày khái niệm máy nhà nước? Bộ máy nhà nước tập hợp hệ thống quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương nhằm thực chức Nhà nước Ở Nhà nước cổ điển (chiếm hữu nô lệ, phong kiến), ranh giới lập pháp, hành pháp tư pháp thường không rõ ràng Vua nhà nước quân chủ chuyên chế nắm giữ ba quyền lực theo nguyên tắc đối trọng, chế ước lẫn ba quyền Đối với nhà nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) cân bốn hệ thống quan: quyền lực, hành chính, xét xử kiểm sát theo nguyên tắc tập quyền XHCN; tức tập trung quyền lực tay Nhân dân mà Quốc hội người đại diện tồn dân Câu 5: Tóm tắt sơ đồ tổ chức tổ chức máy nhà nước Quốc Gia giới? THỰC THI QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN THỰC THI QUYỀN LẬP PHÁP HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN THỰC THI QUYỀN HÀNH PHÁP HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN THỰC THI QUYỀN TƯ PHÁP Câu 6: Phân tích nguyên tắc tổ chức hoạt động quan máy nhà nước CHXHCN VIệt Nam? Trả lời: Bộ máy nhà nước CHXHCNVN tổ chức theo nguyên tắc tập XHCN với nội dung cụ thể sau: + Nguyên tắc máy nhà nước tổ chức hoạt động đảm bảo lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước: Đảng định đường lối , chủ trương vấn đề quan trọng liên quan đến tổ chức máy nhà nước, thông qua Nhà nước, chủ trương, đường lối Đảng thể chế hóa thành sách pháp luật nhằm đảm bảo phát huy quyền làm chủ nhân dân + Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp: Quyền lực nhàn ước bao gồm quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp phân công cho quan tương thích Quốc hội, Chính phủ, TAND VKSND quyền lực nhà nước thống nằm quan đại diện cao Nhân Dân (Quốc hội), khơng có khống chế lẫn ba phận quyền lực quan trao quyền + Nguyên tắc đảm bảo tham gia đông đảo Nhân dân vào quản lý nhà nước: Nguyên tắc tạo khả phát huy sức lực, trí tuệ Nhân dân vào cơng việc Nhà nước, phương pháp hiệu ngăn chặn tệ quan liêu, cửa quyền tham nhũng quan nhà nước Có nhiều hình thức để thu hút Nhân dân tham gia vào quản lý nhà nước như: bầu cử trực tiếp, thảo luận, đóng góp ý kiến, giảm sát hoạt động quan nhà nước hay tham gia vào đoàn thể xã hội… + Nguyên tắc tập trung dân chủ: Trong tổ chức hoạt động máy nhà nước, phải kết hợp đạo, điều hành quan trung ương, quan cấp với động, tự chủ địa phương quan cấp Đây vấn đề quan trọng thực thắng lợi nhiệm vụ đặt trước Nhà nước + Nguyên tắc pháp chế XHCN: Việc tổ chức hoạt động máy nhà nước phải tiến hành theo quy định pháp luật; nhân viên nhà nước, quan nhà nước phải triệt để tôn trọng pháp luật thi hành nhiệm vụ, quyền hạn Thực tốt nguyên tắc sở cho máy nhà nước, đảm bảo công xã hội Câu 7: Vẽ sơ đồ tổ chức máy nhà nước CHXHCNVN theo quy định pháp luật hành Câu 8:Trình bày địa vị pháp lý, cấu tổ chức tóm tắt quyền hạn quan máy nhà nước CHXHCN Việt Nam? I Quốc hội Nhân dân Quốc hội “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước” Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, thể trước hết Quốc hội quan nhà nước nước ta cử tri nước trực tiếp bầu thông qua bầu cử, theo nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng trực tiếp, bỏ phiếu kín Các đại biểu Quốc hội bầu ra, kết lựa chọn Nhân dân Quốc hội quan nhà nước tập trung trí tuệ tồn dân, biểu khối đại đoàn kết toàn dân Trong cấu Quốc hội có đại biểu đại diện cho tầng lớp nhân dân, cho vùng lãnh thổ như:đại biểu người dân tộc thiểu số, đại biểu đại diện cho đồn thể, tơn giáo, đại diện cho ngành, … Quốc hội quan tối cao có trọng trách đại diện cho ý chí nguyện vọng Nhân dân, định vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia, vấn đề trọng đại đất nước Quốc hội quan cao quyền lực nhà nước Xuất phát từ chất nhà nước Nhân dân quan đại biểu cao Nhân dân, Quốc hội quan cao có quyền biến chí Nhân dân thành ý chí nhà nước, thành quy định Hiến pháp, Luật Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn lập hiến (ban hành Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp); lập pháp (ban hành luật sửa đổi luật); định chương trình xây dựng pháp luật Đồng thời Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ nhà nước công dân Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức vụ cao Nhà nước… Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước, thông qua xem xét báo cáo hoạt động định kỳ quan nhà nước hoạt động thân đại biểu Quốc hội Nhiệm kỳ Quốc hội năm (trừ trường hợp đuợc quy định khoản Điều 71/Hiến pháp-2013: “Trong trường hợp đặc biệt, hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Quốc hội định rút ngắn kéo dài nhiệm kỳ theo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Việc kéo dài nhiệm kỳ khóa Quốc hội khơng mười hai tháng, trừ trường hợp có chiến tranh”) Cơ cấu Quốc hội yếu tố đảm bảo hiệu hoạt động Quốc hội Cơ cấu Quốc hội bao gồm: Uỷ ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH), Chủ tịch Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội Đại biểu Quốc hội UBTVQH quan thường trực Quốc hội Quốc hội bầu ra, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội UBTVQH gồm: Chủ tịch Quốc hội, phó Chủ tịch Quốc hội Uỷ viên Nhiệm vụ, quyền hạn UBTVQH quy định Hiến pháp Luật Tổ chức Quốc hội Chủ tịch Quốc hội có vị trí đặc biệt tổ chức Quốc hội, có nhiệm vụ chủ trì điều hành hoạt động Quốc hội, phối hợp hoạt động quan Quốc hội; đạo thay mặt Quốc hội công tác đối ngoại Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội Quốc hội bầu ra, gồm: Chủ tịch, phó Chủ tịch Uỷ viên Hội đồng dân tộc có thẩm quyền nghiên cứu kiến nghị với Quốc hội vấn đề dân tộc, giám sát việc thi hành sách dân tộc, trương trình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi vùng có đồng bào dân tộc thiểu số, … Các Uỷ ban Quốc hội có thẩm quyền nghiên cứu, thẩm tra, kiến nghị với Quốc hội vấn đề chuyên môn Uỷ ban luật pháp, ngân sách, đối ngoại, … Các thành viên Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội phải đại biểu Quốc hội khơng đồng thời thành viên Chính phủ Đại biểu Quốc hội người cử tri bầu chọn, đại diện cho Nhân dân đơn vị bầu cử bầu đại diện cho Nhân dân nước quan quyền lực cao đất nước Đại biểu Quốc hội gồm: đại biểu chuyên trách đại biểu kiêm nhiệm Nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu Quốc hội quy định Hiến pháp Luật tổ chức Quốc hội Hội đồng Nhân dân “Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định.” Như vậy, theo quy định Hiến pháp 2013, HĐND phận hợp thành cấp quyền địa phương Điều 113/Hiến pháp-2013 quy định rõ: “1 HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên; HĐND định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị HĐND” HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp HĐND tổ chức thành cấp địa phương: + HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; + HĐND quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; + HĐND xã, phường, thị trấn T ính đại diện HĐND thể hiện: địa phương, HĐND quan cử tri địa phương bầu theo ngun tắc phổ thơng bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Đại biểu HĐND người đại diện cho Nhân dân địa phương để thực quyền lực nhân dân Tính quyền lực HĐND thể chỗ HĐND quan nhà nước địa phương Nhân dân giao quyền thực quyền lực Nhà nước, định vấn đề quan trọng địa phương, biến ý chí Nhân dân địa phương thành pháp luật mang tính bắt buộc dân cư phạm vi địa phương Nhiệm vụ quyền hạn HĐND bao gồm ba nội dung chủ yếu sau: + Quyết định sách vấn đề quan trọng, biện pháp để xây dựng phát triển địa phương + Đảm bảo thực quy định quan nhà nước cấp + Giám sát hoạt động quan nhà nước cấp, giám sát việc tuân theo pháp luật quan nhà nước, tổ chức khác công dân địa phương Nhiệm vụ, quyền hạn HĐND: xem thêm Điều 19, Điều 26, Điều 33/Luật Tổ chức quyền địa phương-2015, Luật Sửa đổi bổ sung số điều Luật Tổ chức phủ Luật Tổ chức quyền địa phương-2019) II Chủ tịch nước Điều 86/Hiến pháp-2013: “Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại” Điều 87/Hiến pháp-2013: “Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội; Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khoá bầu Chủ tịch nước” Theo quy định Hiến pháp-2013 Chủ tịch nước có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: + Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị UBTVQH xem xét lại pháp lệnh thời hạn 10 ngày, kể từ ngày pháp lệnh thông qua, pháp lệnh UBTVQH biểu tán thành mà Chủ tịch nước khơng trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần nhất; + Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; + Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó CATANDTC, Thẩm phán Tịa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; định đặc xá; vào nghị Quốc hội, công bố định đại xá; + Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, giải thưởng nhà nước, danh hiệu vinh dự nhà nước; định cho nhập quốc tịch, quốc tịch, trở lại quốc tịch tước quốc tịch Việt Nam; + Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh; định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đốc, phó đốc, đốc hải quân; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam; vào nghị Quốc hội UBTVQH, công bố, bãi bỏ định tuyên bố tình trạng chiến tranh; vào nghị UBTVQH, lệnh tổng động viên động viên cục bộ, cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trường hợp UBTVQH họp được, cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương; + Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước ngoài; vào nghị UBTVQH, bổ nhiệm, miễn nhiệm; định cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền CHXHCNVN; phong hàm, cấp đại sứ; định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; trình Quốc hội phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế quy định khoản 14 Điều 70/Hiến pháp-2013; định phê chuẩn, gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế khác nhân danh Nhà nước III Chính phủ Ủy ban Nhân dân Chính phủ Điều 94/Hiến pháp-2013 quy định: “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội; Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước” Cơ cấu tổ chức Chính phủ gồm: Bộ quang quan Bộ Thành viên Chính phủ gồm: Thủ tướng Chính phủ, phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang số thành viên khác Các bộ, quan ngang Bộ quan quản lý hành theo chuyên ngành phạm vi toàn quốc 10

Ngày đăng: 21/11/2023, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w