1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án 2_Đề 11_Hà Quang Linh.docx

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Ngành đào tạo Điều khiển và tự động hóa Họ và tên Hà Quang Linh Lớp DHTD14A3HN MSV 20104300166 Hà[.]

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN -TỰ ĐỘNG Ngành đào tạo: Điều khiển tự động hóa Họ tên : Hà Quang Linh Lớp : DHTD14A3HN MSV:20104300166 Hà Nội-2023 ĐỀ SỐ 11: Cho sơ đồ cơng nghệ sau: Trong đó: A, B, C, D, E, F cơng tắc hành trình Q trình P, T X, L điều khiển động ba pha khơng đồng roto lồng sóc u cầu: Hãy tổng hợp mạch điều khiển cho công nghệ theo phương pháp pháp hàm tác động Lập trình cho hệ thống điều khiển cơng nghệ sử dụng ngôn ngữ PLC Thiết kế giao diện điều khiển sử dụng phần mềm Phát đề: Hướng dẫn đồ án: Kiểm tra tiến độ lần 1: Kiểm tra tiến độ lần 2: Hỏi đồ án: Lớp trưởng gọi GV thống ngày báo cho lớp Điểm đồ án có điểm sau: điểm q trình điểm hỏi đồ án, điểm đồ án Mỗi SV 01 đồ án đánh máy không giống Khoa Điện Tổ môn Giáo viên hướng dẫn Cô Đặng Thị Tuyết Minh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 BÀI TOÁN CÔNG NGHỆ 1.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Thiết bị mạch lực 1.2.1.1 Động KĐB pha roto lồng sóc 1.2.1.2 Áp tơ mát 1.2.1.3 Biến tần 1.2.2 Thiết bị mạch điều khiển 1.2.2.1 Bộ điều khiển lập trình PLC S7 1200 1.2.2.2 Nút nhấn 1.2.2.3 Cảm biến 1.2.2.4 Đèn báo 1.2.3 Phần mềm lập trình PLC thiết kế giao diện giám sát Wincc 1.2.3.1 Phần mềm lập trình PLC 1.2.3.2 Giao diện giám sát Wincc CHƯƠNG 2: TỔNG HỢP MẠCH ĐIỀU KHIỂN THEO PHƯƠNG PHÁP HÀM TÁC ĐỘNG 2.1 TỔNG HỢP MẠCH TRÌNH TỰ THEO PHƯƠNG PHÁPHÀM TÁC ĐỘNG 2.2 TỔNG HỢP HÀM ĐIỀU KHIỂN THEO PHƯƠNG PHÁP HÀM TÁC ĐỘNG 2.3 XÂY DỰNG MẠCH LỰC, MẠCH ĐIỀU KHIỂN 2.3.1 Tính chọn thiết bị 2.3.2 Xây dựng mạch lực 2.3.3 Sơ đồ tiếp điểm CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 3.1 TẠO PROJECT VÀ CẤU HÌNH THIẾT BỊ TRÊN TIA PORTAL 3.2 KHAI BÁO BIẾN 3.3 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN CHO BÀI TOÁN CƠNG NGHỆ 3.3.1 Chương trình điều khiển bằng tay 3.3.2 Chương trình điều khiển tự động 3.3.3 Chương trình Main CHƯƠNG THIẾT KẾ GIAO DIỆN GIÁM SÁT WINCC 4.1 KHỞI TẠO DỰ ÁN WINCC ADVANCE TRÊN TIA PORTAL 4.2 THIẾT KẾ GIAO DIỆN GIÁM SÁT WINCC CHO BÀI TOÁN CÔNG NGHỆ 4.2.1 Thiết lập nút bấm 4.2.2 Thiết lập đèn báo 4.2.3 Toàn giao diện 4.3 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TRÊN TIA PORTAL 4.3.1 Mô chế độ bằng tay 4.3.1 Mô chế độ tự động CHƯƠNG KIỂM NGHIỆM MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TRÊN AUTOMATION STUDIO 5.1 Mạch động lực 5.2 Sơ đồ tiếp điểm 5.3 Chương trình điều khiển 5.4 Tồn giao diện 5.5 Mơ hệ thống TỞNG KẾT LỜI NÓI ĐẦU Ngày hệ thống điều khiển tự động khơng cịn q xa lạ với chúng ta Nó đời từ sớm, nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu sống người Và đặc biệt sản xuất, công nghệ tự động phát triển giải nhiều vấn đề mà người bình thường khó làm Ngày nhiều thiết bị tiên tiến đòi hỏi khả xử lý, mức độ hoàn hảo, sự chính xác hệ thống sản xuất ngày cao hơn, đáp ứng nhu cầu sản xuất số lượng, chất lượng, thẩm mỹ ngày cao xã hội Vì điều khiển tự động trở thành ngành khoa học kỹ thuật chuyên nghiên cứu ứng dụng ngành điều khiển tự động vào lao động sản xuất, đời sống sinh hoạt người Bên cạnh PLC đời ngày phát triển tính ưu việt mà có Từ PLC đời thay số phương pháp cũ, nhờ khả điều khiển thiết bị dễ dàng linh hoạt dựa vào việc lập trình dựa tập lênh logic Dưới sự hướng dẫn, bảo nhiệt tình Đặng Thị Tuyết Minh, em hồn thành xong đồ án Tuy nhiên thời gian kiến thức hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót thực đồ án Vì em mong nhận nhiều ý kiến đánh giá, góp ý thầy giáo, bạn bè để đề tài hoàn thiện Qua đồ án giúp em hiểu thêm nhiều kiến thức môn hiểu thêm kiến thức chuyên ngành điên Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên thực Nhận xét giáo viên hướng dẫn Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Giáo viên hướng dẫn CHƯƠNG : TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 BÀI TOÁN CÔNG NGHỆ Cho hệ thống điều khiển máy khoan có sơ đồ cơng nghệ sau: Trong đó: Đường nét liền: : chuyển động với tốc độ V1 Đường nét đứt: : Chuyển động với tốc độ V2 Với A, B, C, D cơng tắc hành trình Quá trình X, L điều khiển động ba pha khơng đồng roto lồng sóc 1.2 ĐỚI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Thiết bị mạch lực 1.2.1.1 Động khơng đồng pha roto lồng sóc: Hình 1.1.1.1 Động KĐB pha Động không đồng ngày sử dụng rộng rãi công nghiệp, nơng nghiệp, đời sống hàng ngày…vì có nhiều ưu điểm so với loại động khác Trong công nghiệp, động không đồng pha loại động chiếm tỷ lệ lớn Động không đồng có ưu điểm như: kết cấu đơn giản, gọn, chế tạo dễ, vận hành dễ dàng, nguồn cấp lấy từ lưới điện cơng nghiệp.Động có tốc độ quay Rotor chậm so với tốc độ quay từ trường Stator Nguyên lý hoạt động : Khi dòng điện pha vào dây quấn Stator xuất từ trường quay với từ thơng biến thiên qua khung dây kín Rotor làm xuất sức điện động dòng điện cảm ứng Lực tương tác điện từ tạo momen quay làm Rotor quay với tốc độ n nhỏ tốc độ n1 từ trường Tốc độ từ trường quay xác định tần số cung cấp lưới điện số cực tạo từ cuộn dây 1.2.1.2 Áp tơ mát Hình 1.2.1.2 Aptomat pha Nguyên lí hoạt động: Cho dây pha qua tâm biến dịng có lõi sắt hình xuyến tạo biến lõi xuyến với cuộn sơ cấp vòng dây (2 dây mát & dây nóng qua tâm biến thế), cuộn thứ cấp có nhiều vịng dây Dịng điện dây nóng dây mát ngược nhau, nghĩa từ trường biến thiên sinh lõi sắt ngược Khi dòng bằng nhau, từ trường biến thiên sinh triệt tiêu lẫn làm điện áp cuộn thứ cấp bằng Nếu điện áp qua hai dây bị rị dẫn đến dịng điện dây khác dẫn đến từ trường biến thiên sinh khác Điều làm xuất điện cảm ứng cuộn thứ cấp biến dòng Dòng điện đưa vào IC để kiểm tra so sánh với dòng rò rỉ Nếu lớn IC cấp điện cho Triac cấp điện cho cuộn hút Aptomat Để phát dịng rị lớn vài trăm miliampe khơng cần IC mà dùng lực điện từ tạo có dịng điện chạy cuộn dây để đóng ngắt Aptomat 1.2.1.3 Biến tần

Ngày đăng: 21/11/2023, 15:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2.1.2 Aptomat 3 pha - Đồ Án 2_Đề 11_Hà Quang Linh.docx
Hình 1.2.1.2 Aptomat 3 pha (Trang 10)
Hình 1.2.1.3 Biến tần INVT GD350 - Đồ Án 2_Đề 11_Hà Quang Linh.docx
Hình 1.2.1.3 Biến tần INVT GD350 (Trang 11)
Hình 1.2.2.1  PLC S7 1200 Hãng sản xuất: Siemens AG - Đồ Án 2_Đề 11_Hà Quang Linh.docx
Hình 1.2.2.1 PLC S7 1200 Hãng sản xuất: Siemens AG (Trang 12)
Hình 1.2.2.2 Nút nhấn - Đồ Án 2_Đề 11_Hà Quang Linh.docx
Hình 1.2.2.2 Nút nhấn (Trang 15)
Sơ đồ kết nối để cảm biến hoạt động đơn giản sẽ cần những bộ phận sau  đây - Đồ Án 2_Đề 11_Hà Quang Linh.docx
Sơ đồ k ết nối để cảm biến hoạt động đơn giản sẽ cần những bộ phận sau đây (Trang 16)
Hình 3.1.1                Chế độ bằng tay - Đồ Án 2_Đề 11_Hà Quang Linh.docx
Hình 3.1.1 Chế độ bằng tay (Trang 45)
Hình 4.3.1 - Tín hiệu L :đèn báo chuyển sang màu cam - Đồ Án 2_Đề 11_Hà Quang Linh.docx
Hình 4.3.1 Tín hiệu L :đèn báo chuyển sang màu cam (Trang 49)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w