1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường tiếp cận nước sạch của các hộ gia đình vùng nông thôn ở huyện thanh chương, nghệ an

117 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 774,32 KB

Nội dung

Trờng Đại học kinh tế quốc dân *** LU TH NHUNG Lu n NÂNG CAO CHấT LƯợNG ĐàO TạO NGHề v TạI CáC TRƯờNG CAO ĐẳNG NGHề TRÊN n ĐịA BµN Hµ NéI ạc th Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC sĩ nh Ki tế Người hướng dẫn khoa học: TS O THANH HNG Hà Nội, Năm 2015 LI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận nêu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học Luận văn chưa công bố Hà Nội, ngày tháng Tác giả ận Lu Lưu Thị Nhung năm 2015 n vă ạc th sĩ nh Ki tế LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình học tập luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Viện đào tạo sau đại học, qúy thầy cô Trường Đại học kinh tế quốc dân tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ thời gian học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hướng dẫn luận văn tôiTiến sĩ Đào Thanh Hương, tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trong suốt q trình nghiên cứu, tận tình hướng dẫn, trợ giúp khích lệ tơi nhiều Sự hiểu biết sâu sắc khoa học kinh nghiệm tiền đề giúp tơi đạt thành tựu kinh nghiệm ận Lu quý báu Xin chân thành cảm ơn tập thể cán quản lý, giáo viên, sinh viên trường vă Cao đẳng nghề địa bàn Hà Nội, cán quản lý doanh nghiệp, Tổng cục dạy nghề n - nơi công tác tạo điều kiện giúp đỡ công tác thu thập số th liệu để hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp ạc Cuối xin cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên, sĩ dành nhiều tình cảm tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt q trình nh Ki học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp./ tế MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG, BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN ận Lu LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu .4 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.1.Phương pháp thu thập số liệu 1.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC CSDN 12 2.1 Một số khái niệm 12 2.1.1 Chất lượng chất lượng đào tạo .12 2.1.2 Chất lượng đào tạo nghề .14 2.2 Nội dung, loại hình hình thức đào tạo nghề 17 2.2.1 Nội dung đào tạo nghề 17 2.2.2 Loại hình đào tạo 17 2.2.3 Các hình thức đào tạo nghề 18 2.3 Tiêu chí phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo nghề 20 2.3.1 Tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề 20 2.3.2 Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo nghề 22 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 24 2.4.1 Chất lượng đầu vào (bản thân người học nghề) 24 2.4.2 Yếu tố thuộc trình đào tạo (chất lượng sở đào tạo) 25 2.5 Kinh nghiệm đào tạo nghề số nước giới 30 2.5.1 Đào tạo nghề Nhật 30 2.5.2 Đào tạo nghề Thái Lan 31 2.5.3 Đào tạo nghề Cộng hòa Liên bang Đức .32 2.6 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo nghề: .34 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI .36 3.1 Những đặc điểm Thủ Hà Nội có ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 36 3.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội 36 n vă ạc th sĩ nh Ki tế ận Lu 3.1.2 Đặc điểm dân số lao động Hà Nội 37 3.2 Thực trạng chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề thành phố Hà Nội 40 3.2.1 Thực trạng công tác đào tạo nghề trường CĐN Hà Nội 40 3.2.2 Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề trường cao đẳng nghề địa bàn thành phố Hà Nội qua khảo sát thực tế .46 3.2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề trường CĐN địa bàn Hà Nội 61 3.2.4 Tồn nguyên nhân hạn chế đến chất lượng đào tạo nghề thành phố .71 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 74 4.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển dạy nghề Hà Nội 74 4.1.1 Quan điểm phát triển dạy nghề 74 4.1.2 Định hướng phát triển dạy nghề 74 4.1.3 Mục tiêu phát triển dạy nghề 75 4.2 Quan điểm đào tạo nghề .77 4.2.1 Quan điểm Thực chủ trương xã hội hóa dạy nghề 77 4.2.2 Quan điểm 2: Đào tạo nghề phải xuất phát từ nhu cầu sản xuất xã hội gắn với giải việc làm 77 4.2.3 Quan điểm Liên thông đào tạo nghề 77 4.2.4 Quan điểm Mở rộng quy mô đào tạo đôi với chất lượng dạy nghề 78 4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường cao đẳng nghề địa bàn Hà Nội đến năm 2020 78 4.3.1 Nhóm giải pháp từ phía các trường Cao đẳng nghề địa bàn Hà Nội 78 4.3.2 Một số giải pháp khác 91 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 n vă ạc th sĩ nh Ki tế DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Xin đọc CĐN Cao đẳng nghề CMKT Chuyên môn kỹ thuật CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNKT Công nhân kỹ thuật DN Doanh nghiệp LĐTBXH Lực lượng lao động n GVDN Lao động, thương binh xã hội vă LLLĐ Đào tạo nghề ận ĐTN Lu Chữ viết tắt Giáo viên dạy nghề ạc th sĩ nh Ki tế DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG: Bảng 3.1 Một số tiêu dân số chủ yếu năm 2013 37 Bảng 3.2 Số nhân thường trú thực tế chia theo nhóm tuổi năm 2013 38 Bảng 3.3 Tổng hợp các trường CĐN địa bàn Hà Nội theo loại hình cơng lập, ngồi cơng lập thuộc Trung ương Địa phương giai đoạn 2010-2013 40 Bảng 3.4 Phân bổ trường CĐN địa bàn Hà Nội năm 2013 41 Bảng 3.5 Công tác tuyển sinh các trường CĐN giai đoạn 2008 – 2013 42 Bảng 3.6 Quy mô đào tạo theo thiết kế trường CĐN thuộc Hà Nội 42 Lu Bảng 3.7 Quy mô đào tạo theo thiết kế trường Trung ương khu vực Hà Nội 42 ận Bảng 3.8 Quy mơ đào tạo số nghề theo cấp trình độ 44 Bảng 3.9 Thống kê số SV dự thi tốt nghiệp, tỷ lệ tốt nghiệp 14 trường CĐN vă địa bàn Hà Nội (2010-2013) .47 n Bảng 3.10 Bảng tổng hợp xếp loại SV tốt nghiệp cao đẳng nghề 48 th ạc Bảng 3.11 Xu hướng học tập học sinh nghề 49 Bảng 3.12 Thống kê số SV cao đẳng nghề có việc làm sau tốt nghiệp .50 sĩ 12 trường CĐN địa bàn Hà Nội năm 2013 50 Ki nh Bảng 3.14: Tổng hợp thu nhập sinh viên tốt nghiệp CĐN .52 Bảng 3.15 Tỷ lệ lao động cần phải đào tạo lại sau tuyển dụng .53 tế Bảng 3.16 Mức độ đáp ứng kiến thức chuyên môn yêu cầu DN 54 Bảng 3.18 Khả thích ứng với cơng nghệ .57 Bảng 3.19 Mức độ tập trung công việc 57 Bảng 3.20 Tư chủ động, sáng tạo công việc 58 Bảng 3.25 Khảo sát đánh giá chương trình, giáo trình dạy nghề 62 Bảng 3.5 GVDN trường CĐN phân theo trình độ ngoại ngữ năm 2013 64 Bảng 3.26 GVDN trường CĐN phân theo trình độ tin học năm 2013 64 Bảng 3.27 Đội ngũ cán quản lý địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2013 .66 Bảng 3.28: Khảo sát đánh giá chất lượng đội ngũ cán quản lí giáo viên 67 Bảng 3.31 Cơng tác quản lý tài 70 HÌNH: Hình 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề 30 Hình 3.1 LLLĐ phân theo giới tính nhóm tuổi 39 Hình 3.2 Đánh giá cơng việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo 51 Hình 3.3 Mức thu nhập sinh viên sau tốt nghiệp giai đoạn 2009-2013 52 ận Lu n vă ạc th sĩ nh Ki tế LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, cơng nghệ hầu hết ngành công nghiệp thay đổi nhanh chóng năm, chí khơng đến năm, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin, điện tử, điện tử, tự động hóa nhà máy sản xuất Trong bối cảnh đó, cơng tác nâng cao trình độ tay nghề cho lực lượng lao động đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội quan trọng Đây thách thức lớn công tác đào tạo nghề Việt Nam việc đáp ứng nhu cầu nhân Lu lực chất lượng cao ngành công nghiệp ận Ngày 29 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 630/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020, vă mục tiêu Chiến lược “Đến năm 2020, dạy nghề đáp ứng nhu cầu n thị trường lao động số lượng, chất lượng, cấu nghề trình độ đào tạo; th ạc hình thành đội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; phổ cập nghề cho người lao động, góp phần thực chuyển dịch cấu lao sĩ động, nâng cao thu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội” Ki nh Để giải vấn đề này, công tác đào tạo nghề cần phải tăng cường nâng cao lực đào tạo đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực có tay nghề tế cao bối cảnh mới, đặc biệt phải có sách, chiến lược, kế hoạch chương trình đào tạo phù hợp, đại, khoa học dựa nhu cầu thực tế phía ngành cơng nghiệp Hà Nội trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nước, phát triển kinh tế Hà Nội có vai trị quan trọng với kinh tế quốc dân Trong năm gần đây, hệ thống dạy nghề Hà Nội có bước phát triển mạnh, bước đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, góp phần tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Mặc dù có chuyển biến, dạy nghề địa bàn Thành phố chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động tay nghề kỹ mềm, cấu đào tạo theo cấp trình độ nghề đào tạo chưa hợp lý, chưa gắn bó hữu với nhu cầu nhân lực ngành, địa phương; chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật chất lượng cao cho sản xuất thị trường lao động Hầu hết trường cao đẳng nghề địa bàn Hà Nội chưa thực trọng đến đầu đào tạo nghề mà cốt cho tuyển sinh nhiều Rất nhiều người sau tốt nghiệp trường dạy nghề không đáp ứng yêu cầu cơng việc thường vận dụng sau học hay muốn làm việc phải chấp nhận qua trình “đào tạo lại” Điều gây lãng phí nhiều tiền thời gian người học Những hạn chế xuất phát từ nhiều Lu nguyên nhân, song nguyên nhân xuất phát từ chất lượng đào tạo ận Trước thực tiễn đó, vấn đề cấp thiết đặt trước mắt thủ đô Hà Nội phải trang bị cho người lao động nghề định để họ đáp ứng nhu vă cầu lao động ngày cao xã hội Hay nói cách khác, việc nâng cao chất n lượng đào tạo nghề nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu nhằm cải th ngày khởi sắc ạc thiện chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho trình phát triển kinh tế xã hội sĩ Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề Ki nh trường cao đẳng nghề địa bàn Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ nhằm góp phần làm rõ mặt lý thuyết đáp ứng yêu cầu thực tế đổi mới, nâng cao chất lượng tế đào tạo nghề trường cao đẳng nghề địa bàn thành phố Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý thuyết liên quan đến đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề, bao gồm: khái niệm, hình thức đào tạo nghề, tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề, nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề… - Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo nghề đưa đánh giá chất lượng đào tạo nghề trường cao đẳng nghề địa bàn Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề địa bàn Hà Nội 95 KẾT LUẬN Vấn đề chất lượng đào tạo nghề mối quan tâm không nhà quản lý đào tạo mà cấp, ngành, sở đào tạo nghề nước nói chung Hà nội nói riêng Mặc dù điều kiện thời gian không gian nghiên cứu có hạn, nhiên đề tài “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các trường Cao đẳng nghề địa bàn Hà Nội” nghiên cứu làm rõ vấn đề sau: - Đề tài làm rõ hệ thống hoá vấn đề lý luận chất lượng đào tạo nghề liên quan đến khái niệm đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề, tiêu đánh giá chất lượng đào tạo nghề Lu - Trên sở nghiên cứu đặc điểm Hà nội ( kinh tế xã hội, dân ận số - lao động ) đề tài đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề nguyên vă nhân thực trạng thông qua tiêu đề cập Thực trạng chất n lượng đào tạo nghề nâng cao so với thời kỳ trước đây, th nhìn chung, chất lượng đào tạo nghề trường cao đẳng nghề Hà sĩ trường khác ạc nội vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động khác biệt Ki - Đề tài phân tích sâu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, nh đặc biệt nhấn mạnh đến đội ngũ giáo viên dạy nghề, sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo vốn đầu tư để xây dựng sở vật chất Qua phân tích cho tế thấy yếu tố ảnh hưởng tác động mạnh đến chất lượng đào tạo Phân tích thực tế cho thấy, trường cao đẳng nghề cơng lập nhìn chung có chất lượng đào tạo cao sở dạy nghề khác trường có yếu tố thuận lợi hơn, sở vật chất, đội ngũ giáo viên, chương trình giáo trình giảng dạy,… Ngay loại hình trường cao đẳng nghề, trường tài trợ dự án ngồi nước thường có chất lượng đào tạo tốt Vì thế, điều kiện để đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo sở đào tạo quan trọng cần thiết - Trên sở định hướng phát triển kinh tế xã hội Hà nội đến năm 2020, quan điểm phát triển nâng cao chất lượng đào tạo nghề; đề tài đề xuất 96 giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới của cả nước nói chung và thủ đô Hà Nội nói riêng Do phạm vi rộng, đề tài khơng có điều kiện để nghiên cứu cách sâu sắc, toàn diện đẩy đủ tất trường Cao đẳng nghề địa bàn Hà nội, nên chắn cịn có khiếm khuyết nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để bổ sung hoàn chỉnh Tác giả hy vọng nhận ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để hoàn thiện đề tài tốt Em xin chân thành cảm ơn TS Đào Thanh Hương tận tình hướng dẫn em thực luận văn ận Lu n vă ạc th sĩ nh Ki tế 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội (2007), Quy chế tuyển sinh học nghề, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội (2010), Xây dựng chế, sách, mơ hình liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nghề cho người lao động, Hà Nội Trần Xuân Cầu (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu (2008), Giáo trình Kinh tế Lao động, NXB Đại Lu học Kinh tế quốc dân, Hà Nội ận Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng Giáo dục đại học, NXB vă Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội n Trần Khánh Đức (2008), Chất lượng đào tạo quản lý chất lượng đào tạo nhân ạc th lực giáo dục đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội sĩ Vũ Xuân Hùng (2013), Đổi mới, phát triển dạy nghề - Giải pháp quan trọng để nh Ki nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Tạp chí khoa học Giáo dục Phan Văn Kha (2007), Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường tế Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Hoàng Nam (2013), Luận văn thạc sỹ Nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Kinh tế kỹ thuật số Nghệ An, Truờng Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Đào Thị Phương Nga (2008), Luận văn thạc sỹ Tăng cường liên kết trường dạy nghề với doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bắc giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề, Truờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Dạy nghề 13 Sở Lao động - Thương binh & Xã hội thành phố Hà Nội (2013), Niên giám thống kê 2013, Hà Nội 98 14 Sở Lao động - Thương binh & Xã hội thành phố Hà Nội (2014), Quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2020, 15 Nguyễn Thị Lệ Thủy (2013), Luận văn thạc sỹ Phát triển đào tạo nghề trường dạy nghề địa bàn tỉnh Yên Bái nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 16 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 20112020, Quyết định số 630/QĐ-TTG, Hà Nội 17 Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động - Xã hội 18 Tổng cục dạy nghề (2012), Đề án đổi phát triển dạy nghề đến năm 2020, Lu Hà nội ận 19 Tổng cục Thống kê (2013), Hệ thống tiêu thống kê quốc gia, Hà Nội vă 20 Nguyễn Chí Trường (2012), Luận án tiến sĩ Phân tích yếu tố ảnh hướng đến n công tác dạy nghề Việt Nam: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giai đoạn th 2013 – 2020, Đaị học Thái Nguyên ạc 21 Ngô Phan Anh Tuấn (2012), Luận án tiến sĩ Đảm bảo chất lượng đào tạo Ki Nam sĩ trung tâm dạy nghề công lập vùng Đông Nam Bộ,Viện Khoa học Giáo dục Việt nh 22 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Hội đồng quốc gia Việt Nam đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội tế 23 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Tập 1, Hội đồng quốc gia Việt Nam đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 24 Lương Văn Úc (2003), Giáo trình Tâm lý học lao động, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 25 Oxford Advanced Learne’s Dictionary, A.S hornby Fourth Edition 99 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP (Dành cho cán quản lý doanh nghiệp) Kính thưa Anh/Chị! Luận văn triển khai nghiên cứu chất lượng đào tạo nghề trường Ca nghề địa bàn Hà Nội Nhằm đưa giải pháp khoa học để hỗ trợ trường Ca nghề nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề Để nội dung nghiên cứu phù hợp v kiện thực tế các trường Cao đẳng nghề, tác giả mong nhận hợp tác Anh/Chị cách cung cấp cho tác giả số ý kiến có liên quan theo bảng hỏi sau: Lu ận Tác giả cam đoan thông tin mà Anh/Chị cung cấp không sử dụng vào mục khác phục vụ cho đề tài nghiên cứu n vă A Một số thông tin Anh/Chị: Họ tên (không bắt buộc):………………………………………………… Nơi làm việc: th 1-3 năm 3-5 năm ạc Thâm niên công tác: sĩ Chức vụ nay: Trên năm tế Cán quản lý nhân nh Cán quản lý sản xuất Ki Lãnh đạo doanh nghiệp chủ sở sản xuất kinh doanh Cán phụ trách kỹ thuật B Đánh giá mức độ đáp ứng công việc Anh/Chị yêu cầu doanh nghiệp theo độ từ 1-4): Rất đồng ý Đồng ý Tạm chấp nhận Không đồng ý Về kiến thức chuyên mơn Rất tốt Tốt Bình thường Kém Tốt Bình thường Kém Về kỹ thực hành Rất tốt Về mức độ hợp tác công việc 100 Rất tốt Tốt Bình thường ém Về khả thích ứng với cơng nghệ Rất tốt Tốt Bình thường Kém Bình thường Kém Bình thường Kém Về mức độ tập trung công việc Rất tốt Tốt Về tư chủ động, sáng tạo công việc Rất tốt Tốt C Đánh giá phẩm chất, thái độ nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp trường CĐN Hà Nội vào làm việc yêu cầu Doanh nghiệp (điểm cao 5, điểm thấp S Lu TT Tiêu chí thái độ Điểm ận Thể lòng yêu nghề Có lương tâm, đạo đức nghề Gương mẫu, đắn quan hệ đồng nghiệp Chia sẻ khó khăn với đồng nghiệp Thái độ phục vụ tận tình Ý thức tự giác cao cơng việc Ý thức tổ chức kỷ luật cao Cần cù, chăm công việc Tác phong làm việc công nghiệp, đại 10 Đảm bảo vệ sinh an tồn lao động 11 Có ý thức rèn luyện học hỏi nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu cơng việc 12 Có trách nhiệm cao cơng việc n vă ghiệp ạc th nh Ki tế PHỤ LỤC sĩ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 101 PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN (Dành cho Lãnh đạo, cán quản lý, giáo viên trường Cao đẳng nghề) Kính thưa Quý vị! Luận văn triển khai nghiên cứu chất lượng đào tạo nghề trường Ca tạo nghề Để nội dung nghiên cứu phù hợp với điều kiện thực tế trường, tác giả Tác giả cam đoan thông tin mà Quý vị cung cấp khơng sử dụng vào mục đích k A Thông tin cá nhân (Chỉ đánh dấu vào ô thích hợp) Họ tên (không bắt buộc): Giới tính: Nam Nữ Nơi làm việc: Lu Trình độ chuyên môn kỹ thuật: ận Nghệ nhân thợ lành nghề n vă Trung cấp 1-3 năm Thạc sỹ Đại học Tiến sỹ 3-5 năm Trên năm ạc th Thâm niên công tác: Cao đẳng Nhiệm vụ công tác nay: sĩ Lãnh đạo trường Cán quản lý Ki nh Giáo viên tế B Đánh giá chất lượng đào tạo nghề Nhà trường Vui lòng cho ý kiến nhận xét Quý vị cách đánh dấu   vào ô tương ứng cho Rất đồng ý Đồng ý Tạm chấp nhận Về chương trình đào tạo Có đầy đủ cơng khai chương trình nghề trường đào tạo Cấu trúc chương trình đào tạo mềm dẻo, tạo điều kiện thuân lợi cho SV Tỷ lệ phân bố lý thuyết thực hành, thực tập Không đồng ý             102 hợp lý Định kỳ cập nhật, bổ sung, điều chỉnh chương trình         Chú trọng bồi dưỡng cán quản lý giáo viên     Về quản lý tài             Công khai minh bạch tài theo quy định     Thực chế độ tự kiểm tra tài     đào tạo Về đội ngũ giáo viên, cán quản lý Giáo viên trọng dạy thực hành, phát huy kinh nghiệm sẵn có sinh viên Nguồn thu đáp ứng nhu cầu để thực mục tiêu, Lu nhiệm vụ dạy nghề n vă trường ận Có chế thu chi tài phù hợp với hoạt động ạc th 4. Đề xuất Anh/Chị chương trình đào tạo Nhà trường: sĩ 4.1 Theo Anh/Chị Nhà trường nên tăng cường kiến thức kỹ cho Ki Ngoại ngữ Tin học Kiến thức sở Kiến thức chuyên ngành Kiến thức nh Giao tiếp xã hội tế Thực tiễn sản xuất ngành Kỹ tay nghề Ý kiến khác: 4.2 Kiến nghị, giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý chấ Tác giả cam đoan thông tin mà bạn cung cấp không sử dụng vào mục đích k XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 103 ận Lu n vă ạc th sĩ nh Ki tế 104 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN (Dành cho sinh viên học trường Cao đẳng nghề) Kính thưa bạn! Luận văn triển khai nghiên cứu chất lượng đào tạo nghề trường Ca tạo nghề Để nội dung nghiên cứu phù hợp với điều kiện thực tế trường, tác giả A Thông tin cá nhân: (có thể cung cấp khơng) Họ tên:      .Giới tính: Nam Nữ Chuyên ngành đào tạo:       Lu ận Năm tốt nghiệp:       vă Trường tốt nghiệp:       n Địa chỉ: ạc th Điện thoại:       Email:       B Đánh giá chất lượng đào tạo nghề Nhà trường sĩ Vui lòng cho ý kiến nhận xét Anh/Chị cách đánh dấu   vào ô tương ứng ch Đồng ý Không đồng ý nh 7.1 Về chương trình đào tạo Tạm chấp nhận Ki Rất đồng ý       Tỷ lệ phân bố lý thuyết thực hành, thực tập hợp lý    Định kỳ cập nhật, bổ sung, điều chỉnh chương trình đào tạo       Giáo viên có kiến thức chun mơn sâu rộng, có kinh nghiệm thực    tạo tế Có đầy đủ cơng khai chương trình nghề trường đào Cấu trúc chương trình đào tạo mềm dẻo, tạo điều kiện thuân lợi cho SV 3.2 Về đội ngũ giảng viên GV trọng dạy thực hành, phát huy kinh nghiệm sẵn có sinh viên 105 tế Giáo viên có phương pháp sư phạm tốt, nhiệt tình đạt hiệu cao giảng dạy    8. Đề xuất Anh/Chị chương trình đào tạo Nhà trường: 8.1 Theo Anh/Chị Nhà trường nên tăng cường kiến thức kỹ cho sinh viên? Giao tiếp xã hội Ngoại ngữ Kiến thức sở Kiến thức chuyên ngành Kiến thức Thực tiễn sản xuất ận Lu ngành Tin học Kỹ tay nghề Ý kiến khác: vă 8.2 Anh/Chị có kiến nghị với Nhà trường chương trình đào tạo giải pháp n th Tác giả cam đoan thông tin mà bạn cung cấp không sử dụng vào mục đích k ạc XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! sĩ nh Ki tế PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP (Dành cho học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp) Kính thưa bạn! Luận văn triển khai nghiên cứu chất lượng đào tạo nghề trường Ca tạo nghề Để nội dung nghiên cứu phù hợp với điều kiện thực tế các trường Cao đẳ Tác giả cam đoan thông tin mà bạn cung cấp khơng sử dụng vào mục đích A Thông tin việc làm sau tốt nghiệp: 106 Anh/Chị có việc làm sau tốt nghiệp? Trước tháng Từ – tháng Từ – 12 tháng Sau năm Việc làm Anh/Chị có phù hợp với ngành đào tạo không? Phù hợp Không phù hợp Anh/Chị có hài lịng với cơng việc khơng? Có hài lịng Khơng hài lịng Những kỹ năng, kiến thức đào tạo trường có hữu ích với cơng việc Anh/Chị khơn Rất hữu ích (đã học kiến thức, kỹ cần thiết cho cơng việc) Tương đối hữu ích (chỉ học phần kiến thức, kỹ cần thiết cho Lu cơng việc) ận Khơng hữu ích (khơng học kiến thức, kỹ cần thiết cho công vă việc) n Thu nhập hàng tháng Anh/Chị: Từ – triệu VNĐ Từ - 10 VNĐ th Dưới triệu VNĐ Trên 10 triệu Đồng ý Tạm chấp nhận sĩ Rất đồng ý ạc Đánh giá mức độ đáp ứng công việc Anh/Chị yêu cầu doanh nghi Khơng đồng ý Rất tốt Tốt Rất tốt Tốt Bình thường tế 6.2 Về kỹ thực hành nh Ki 6.1 Về kiến thức chun mơn Kém Bình thường Kém Bình thường Kém Bình thường Kém Bình thường Kém Bình thường Kém 6.3 Về mức độ hợp tác công việc Rất tốt Tốt 6.4 Về khả thích ứng với công nghệ Rất tốt Tốt 6.5 Về mức độ tập trung công việc Rất tốt Tốt 6.6 Về tư chủ động, sáng tạo công việc Rất tốt Tốt 107 Đánh giá chất lượng đào tạo Nhà trường: Vui lòng cho ý kiến nhận xét Anh/Chị cách đánh dấu   vào ô tương ứng ch Rất đồng ý Đồng ý Tạm chấp nhận Không đồng ý 7.1 Về chương trình đào tạo          Giáo viên trọng dạy thực hành, phát huy kinh nghiệm sẵn có  sinh viên       Có đầy đủ cơng khai chương trình nghề trường đào  tạo Cấu trúc chương trình đào tạo mềm dẻo, tạo điều kiện thuân lợi  cho SV  Tỷ lệ phân bố lý thuyết thực hành, thực tập hợp lý Định kỳ cập nhật, bổ sung, điều chỉnh chương trình đào tạo Lu 7.2 Về đội ngũ giáo viên ận vă n Giáo viên có kiến thức chun mơn sâu rộng, có kinh nghiệm thực  tế th ạc Giáo viên có phương pháp sư phạm tốt, nhiệt tình đạt hiệu  cao giảng dạy sĩ 8. Đề xuất Anh/Chị chương trình đào tạo Nhà trường: 8.1 Theo Anh/Chị Nhà trường nên tăng cường kiến thức kỹ cho sinh viên? Giao tiếp xã hội Ngoại ngữ Tin học Kiến thức nh Ki tế Kiến thức sở ngành Kỹ tay nghề Kiến thức chuyên ngành Thực tiễn sản xuất Ý kiến khác: 8.2 Anh/Chị có kiến nghị với Nhà trường chương trình đào tạo giải p Đánh giá phẩm chất, thái độ nghề nghiệp An S TT Tiêu chí thái độ Điểm 108 Thể lịng u nghề Có lương tâm, đạo đức nghề nghiệp Gương mẫu, đắn quan hệ đồng nghiệp Chia sẻ khó khăn với đồng nghiệp Thái độ phục vụ tận tình Ý thức tự giác cao công việc Ý thức tổ chức kỷ luật cao Cần cù, chăm công việc Tác phong làm việc công nghiệp, đại 10 Đảm bảo vệ sinh an toàn lao động 11 Có ý thức rèn luyện học hỏi nâng cao trình độ đáp ứng ận Lu yêu cầu cơng việc Có trách nhiệm cao cơng việc n vă 12 B Thơng tin cá nhân: (có thể cung cấp không) th Họ tên:      .Giới tính: Nam Nữ ạc Chuyên ngành đào tạo:       sĩ nh Ki Năm tốt nghiệp:       Trường tốt nghiệp:       tế Địa chỉ: Điện thoại:       Email:       XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 109 ận Lu n vă ạc th sĩ nh Ki tế

Ngày đăng: 21/11/2023, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w