1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục kĩ năng hợp tác cho trẻ 5 đến 6 tuổi thông qua hoạt động chắp ghép ở các trường mầm non tỉnh quảng nam

187 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, khơng trùng lặp chép cơng trình khoa học công bố dụ c họ c TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lu ận án tiế n sĩ G iá o Vũ Thị Minh Trang MỤC LỤC Trang 14 14 17 29 33 Lu ận án tiế n sĩ G iá o dụ c họ c TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các nghiên cứu hợp tác kĩ hợp tác 1.2 Các nghiên cứu giáo dục kĩ hợp tác 1.3 Các nghiên cứu hoạt động chắp ghép giáo dục kĩ hợp tác cho trẻ mầm non thông qua hoạt động chắp ghép 1.4 Giá trị cơng trình khoa học tổng quan vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ ĐẾN TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP Ở TRƯỜNG MẦM NON 2.1 Kĩ hợp tác trẻ đến tuổi `2.2 Hoạt động chắp ghép kĩ hợp tác trẻ đến tuổi hoạt động chắp ghép trường mầm non 2.3 Giáo dục kĩ hợp tác cho trẻ đến tuổi thông qua hoạt động chắp ghép trường mầm non 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động chắp ghép trường mầm non Chương 3: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ ĐẾN TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TỈNH QUẢNG NAM 3.1 Khái quát tình hình giáo dục mầm non tỉnh Quảng Nam 3.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 3.3 Kết khảo sát thực trạng 3.4 Đánh giá chung thực trạng 39 39 48 59 73 79 79 81 86 113 Chương 4: 118 118 122 128 131 Lu ận án tiế n sĩ G iá o dụ c họ c BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ ĐẾN TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP Ở TRƯỜNG MẦM NON TỈNH QUẢNG NAM 4.1 Biện pháp 1: Hình thành cho trẻ tự tin, sẵn sàng hợp tác tham gia hoạt động chắp ghép 4.2 Biện pháp 2: Kích thích hứng thú, nhu cầu, tạo động lực hợp tác cho trẻ hoạt động chắp ghép 4.3 Biện pháp 3: Khuyến khích trẻ có thái độ hành vi hợp tác tích cực hoạt động chắp ghép 4.4 Biện pháp 4: Thực hành, trải nghiệm kĩ hợp tác thành phần tham gia hoạt động chắp ghép 4.5 Biện pháp 5: Củng cố nhận thức, kĩ năng, thái độ hợp tác cho trẻ hoạt động chắp ghép hoạt động giáo dục, sinh hoạt ngày Chương 5: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 5.1 Khái quát thực nghiệm 5.2 Phân tích kết thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 141 148 148 151 169 173 174 185 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Điểm trung bình ĐTB Giáo dục Đào tạo GD&ĐT Giáo viên mầm non GVMN Hoạt động chắp ghép HĐCG Hoạt động tạo hình HĐTH Khoa học giáo dục KHGD Kĩ hợp tác Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá UNESCO họ c TT dụ c KNHT Liên Hợp Quốc Trung học sở 10 Trung học phổ thông Lu ận án tiế n sĩ G iá o THCS THPT DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Nhóm KNHT thành phần trẻ đến tuổi 46 Bảng 2.2 Thang đo mức độ kĩ hợp tác trẻ 67 Bảng 3.1 Tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên số trường MN 80 Bảng 3.2 Tình hình số lượng trẻ số trường mầm non tỉnh Quảng Nam 81 Bảng 3.3 Thống kê trình độ học vấn thâm niên công tác giáo viên 82 Bảng 3.4 Thống kê độ tuổi giới tính trẻ 83 Bảng 3.5 Ý kiến giáo viên vai trò HĐCG phát triển trẻ 87 Bảng 3.6 Ý kiến giáo viên chất KNHT trẻ đến tuổi 87 Bảng 3.7 Ý kiến GVMN vai trò giáo dục KNHT cho trẻ đến tuổi 88 Bảng 3.8 Ý kiến giáo viên hiệu giáo dục KNHT cho trẻ dụ c họ c Bảng 2.1 Ý kiến giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến hiệu iá Bảng 3.9 88 o đến tuổi thông qua HĐCG trường mầm non 90 Bảng 3.10 Đánh giá môi trường hoạt động 95 Bảng 3.11 Đánh giá số bước tổ chức hoạt động chắp ghép 95 Bảng 3.12 Đánh giá số biện pháp giáo dục KNHT cho trẻ 97 Bảng 3.13 Kết đánh giá mức độ KNHT trẻ đến tuổi HĐCG 98 Bảng 3.14 Kết đánh giá mức độ KNHT trẻ đến tuổi Lu ận án tiế n sĩ G giáo dục KNHT cho trẻ đến thông qua HĐCG HĐCG theo kĩ thành phần Bảng 3.15 99 Kết đánh giá mức độ KNHT trẻ đến tuổi HĐCG theo nhóm kĩ thành phần 100 Bảng 3.16 Kết đánh giá nhóm kĩ (theo vùng) 101 Bảng 3.17 Kết đánh giá nhóm kĩ (theo vùng) 103 Bảng 3.18 Kết đánh giá nhóm kĩ (theo vùng) 104 Bảng 3.19 Kết đánh giá nhóm kĩ (theo vùng) 106 Bảng 3.20 Mơ hình hồi quy dự báo mức độ KNHT trẻ HĐCG 110 Bảng 3.21 Kết phân tích tương quan Pearson tính tích cực, chủ động HĐCG theo hình thức cá nhân với KNHT trẻ đến tuổi HĐCG 112 Bảng 5.1 Bảng 5.2 Bảng 5.3 Bảng 5.4 152 Kiểm định độ tin cậy kết đánh giá KNHT trước thực nghiệm vịng nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 153 Mức độ KNHT nhóm đối chứng thực nghiệm theo kĩ thành phần (sau thực nghiệm vòng 1) 155 Kiểm định độ tin cậy kết đánh giá KNHT trước sau thực nghiệm vòng nhóm thực nghiệm 157 Mức độ KNHT HĐCG nhóm đối chứng thực nghiệm (trước thực nghiệm vòng 2) 160 Kết kiểm định khác biệt ĐTB nhóm đối chứng thực nghiệm (trước thực nghiệm vòng 2) Mức độ KNHT HĐCG nhóm đối chứng thực nghiệm (sau thực nghiệm vịng 2) So sánh ĐTB KNHT HĐCG nhóm thực nghiệm (trước sau thực nghiệm vòng 2) Lu ận án tiế n sĩ G Bảng 5.8 163 iá o Bảng 5.7 161 dụ c Bảng 5.6 họ c Bảng 5.5 Mức độ KNHT nhóm đối chứng thực nghiệm (trước thực nghiệm vòng 1) 164 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ 3.8 G Lu ận Biểu đồ 5.4 án Biểu đồ 5.3 tiế n Biểu đồ 5.2 Biểu đồ 5.5 Biểu đồ 5.6 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 4.1 96 98 101 102 104 105 107 108 153 sĩ Biểu đồ 5.1 89 iá o Biểu đồ 3.9 So sánh mức độ nhóm kĩ trẻ theo vùng So sánh mức độ nhóm kĩ trẻ theo vùng So sánh mức độ nhóm kĩ trẻ theo vùng So sánh mức độ nhóm kĩ trẻ theo vùng Hình thức thời điểm đánh giá KNHT trẻ đến tuổi Khó khăn giáo dục KNHT cho trẻ đến tuổi thông qua HĐCG So sánh mức độ KNHT HĐCG nhóm đối chứng, thực nghiệm theo nhóm kĩ (trước thực nghiệm vòng 1) So sánh mức độ KNHT HĐCG nhóm đối chứng, thực nghiệm theo nhóm kĩ (sau thực nghiệm vòng 1) So sánh mức độ KNHT HĐCG nhóm thực nghiệm theo nhóm kĩ (trước sau thực nghiệm vịng 1) So sánh ĐTB KNHT HĐCG nhóm đối chứng thực nghiệm theo nhóm kĩ (trước thực nghiệm vịng 2) So sánh ĐTB KNHT HĐCG nhóm đối chứng thực nghiệm theo nhóm kĩ (sau thực nghiệm vòng 2) So sánh ĐTB KNHT thành phần nhóm thực nghiệm (trước sau thực nghiệm vòng 2) Tạo động hợp tác cho trẻ đến tuổi thơng qua HĐCG Quy trình giáo dục KNHT cho trẻ đến tuổi thông qua HĐCG Mối liên hệ biện pháp giáo dục KNHT cho trẻ đến tuổi thông qua HĐCG trường mầm non c Biểu đồ 3.4 họ Biểu đồ 3.3 c Biểu đồ 3.2 Ý kiến giáo viên biểu KNHT trẻ đến tuổi HĐCG Biện pháp giáo viên sử dụng giáo dục KNHT cho trẻ đến tuổi thông qua HĐCG Mức độ KNHT trẻ đến tuổi HĐCG (theo tỉ lệ) dụ Biểu đồ 3.1 154 157 160 162 164 69 73 146 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Mục tiêu giáo dục đại xác định yêu cầu mà xã hội tương lai đặt cho nhà trường cấp Quan tâm giáo dục hệ trẻ có đủ tri thức, kĩ năng, phẩm chất, sẵn sàng thích ứng, giải vấn đề sống đặt nhiệm vụ chiến lược nghiệp đào tạo người Một bốn trụ cột giáo dục kỷ 21 UNESCO đề cập đến “Học để chung sống”, học không để biết, để làm mà để hỗ trợ phát triển họ c Để sống cộng đồng, người cần có kĩ hợp tác Ngày nay, hội nhập quốc tế tồn cầu hóa trở thành xu tất yếu, KNHT dụ c trở nên cần thiết Con người không cần thơng cảm, chia sẻ mà o cịn địi hỏi cá nhân cần có kĩ giao tiếp, làm việc theo nhóm, sẵn iá sàng giúp đỡ sức lực, trí lực Như vậy, KNHT giúp cá nhân dễ dàng G thích ứng với nhóm mới, cộng đồng mới, điều kiện quan trọng để n sĩ nhóm, cộng đồng tồn phát triển, đảm bảo lợi ích chung tiế cho nhóm cá nhân nhóm án Giáo dục người phát triển toàn diện nhân cách phải bắt đầu từ lứa tuổi mầm non Đây giai đoạn “vàng” cho tiếp thu, lĩnh hội kinh Lu ận nghiệm xã hội Do vậy, mục tiêu ngành Giáo dục mầm non không giúp trẻ phát triển tồn diện mặt: Thể chất, trí tuệ, tình cảm - đạo đức, thẩm mĩ mà cịn hình thành yếu tố nhân cách, hình thành phát triển trẻ chức tâm - sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi như: Tôn trọng, hợp tác, chia sẻ, quan tâm; khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, trước mắt để hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học, sau đặt tảng cho việc học cấp học tập suốt đời hòa nhập vào sống Như vậy, việc giáo dục KNHT cho trẻ mầm non, đặc biệt trẻ đến tuổi, nhiệm vụ cần thiết mà ngành GDMN hướng đến Hoạt động chủ đạo trẻ đến tuổi hoạt động vui chơi, đó, đường giáo dục trẻ phù hợp thơng qua chơi Thực tế cho thấy, HĐCG vừa gần gũi với hoạt động vui chơi, phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ, vừa hoạt động lao động, làm đồ vật, mang tính sáng tạo nghệ thuật Hoạt động chắp ghép tổ chức theo hình thức cá nhân nhóm Qua hoạt động này, trẻ vừa rèn luyện tính tích cực cá nhân, vừa có hội học cách thỏa thuận, phân cơng nhiệm vụ, chia sẻ, giúp đỡ, tạo sản phẩm chung Vì vậy, trẻ tham gia HĐCG khơng phát triển kĩ quan sát, vận họ c động tinh khéo ngón tay, bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ, tính sáng tạo, trí tưởng tượng… mà cịn phát triển KNHT cách hiệu dụ c Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu đến vấn đề giáo dục KNHT o cho trẻ thông qua hoạt động vui chơi trường mầm non, góp phần làm rõ iá vấn đề lý luận, thực tiễn giải pháp nhằm giáo dục KNHT cho trẻ đến G tuổi, tạo sở cho nghiên cứu tiếp sau kế thừa phát triển Tuy nhiên, sĩ vấn đề giáo dục kĩ thông qua HĐCG chưa bàn đến, tiế n cần nghiên cứu thấu đáo lý luận, thực trạng biện pháp Thực tiễn cho thấy, việc giáo dục KNHT cho trẻ đến tuổi án trường mầm non tỉnh Quảng Nam quan tâm thực hiện, giáo viên áp Lu ận dụng nhiều biện pháp giúp hình thành kĩ năng, thái độ, nhận thức hợp tác cho trẻ Tuy nhiên, hiệu giáo dục chưa cao Trẻ thường có biểu tranh giành vật liệu, xuất mâu thuẫn, khó chấp nhận ý tưởng chơi xây dựng, xếp hình theo nhóm Ngun nhân thực trạng xuất phát từ nhiều yếu tố phần lớn thiếu biện pháp mang tính khoa học Từ lý trên, kinh nghiệm thực tiễn cá nhân, vấn đề: “Giáo dục kĩ hợp tác cho trẻ đến tuổi thông qua hoạt động chắp ghép trường mầm non tỉnh Quảng Nam” lựa chọn làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ chuyên ngành Giáo dục học, với mong muốn đưa biện pháp giáo dục KNHT cho trẻ thơng qua HĐCG trường mầm non, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non tỉnh Quảng Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực trạng giáo dục KNHT cho trẻ đến tuổi thông qua HĐCG số trường mầm non tỉnh Quảng Nam; từ đề xuất biện pháp giáo dục KNHT cho trẻ đến tuổi thơng qua HĐCG, góp phần làm phong phú thêm biện pháp, phương tiện giáo dục trẻ, hỗ trợ trẻ đến tuổi giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu họ c Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, làm rõ vấn đề lý c luận giáo dục KNHT cho trẻ đến tuổi thông qua HĐCG trường mầm non dụ Khảo sát thực trạng giáo dục KNHT cho trẻ đến tuổi thông qua o HĐCG số trường mầm non tỉnh Quảng Nam G iá Đề xuất biện pháp giáo dục KNHT cho trẻ đến tuổi thông qua sĩ HĐCG trường mầm non n Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi, hiệu tiế biện pháp đề xuất kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài luận án án Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Lu ận Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục KNHT cho trẻ đến tuổi trường mầm non Đối tượng nghiên cứu Hoạt động giáo dục KNHT cho trẻ đến tuổi thông qua HĐCG trường mầm non Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu: Có nhiều đường, biện pháp, nhiều loại hình hoạt động khác để giáo dục KNHT cho trẻ đến tuổi Trong phạm vi đề tài luận án, nghiên cứu nội dung HĐCG trẻ, xem đường, biện pháp để giáo dục KNHT cho trẻ trường mầm non 170 KNHT cho trẻ thể mục tiêu, nội dung kết mong đợi Việc giáo dục KNHT cho trẻ số trường mầm non tỉnh Quảng Nam có nhiều ưu điểm thể nhiều mặt, đặc biệt nhận thức biện pháp giáo dục Tuy nhiên, giáo viên chưa hiểu đầy đủ chất KNHT, nội dung quy trình biện pháp giáo dục KNHT, chưa tận dụng HĐCG để rèn luyện KNHT thành phần cho trẻ, dẫn đến kết giáo dục nhiều hạn chế, trẻ có KNHT chưa cao Nghiên cứu thực trạng cho thấy KNHT trẻ c HĐCG có mối tương quan thuận với tính tích cực, chủ động trẻ họ HĐCG cá nhân; kết giáo dục KNHT cho trẻ chịu tác động từ môi dụ c trường, phương pháp tổ chức HĐCG, biện pháp giáo dục KNHT giáo viên Luận án chưa có điều kiện để kiểm chứng ảnh hưởng mơi trường gia iá o đình, nhiên, theo khảo sát giáo viên, yếu tố thành phần gia đình G yếu tố có ảnh hưởng lớn đến KNHT trẻ đến tuổi sĩ 1.4 Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án đề xuất tiế n biện pháp giáo dục KNHT cho trẻ đến tuổi thông qua HĐCG gồm: Biện pháp 1: Hình thành cho trẻ tự tin, sẵn sàng hợp tác tham gia án hoạt động chắp ghép Lu ận Biện pháp 2: Kích thích hứng thú, nhu cầu, tạo động lực hợp tác cho trẻ hoạt động chắp ghép Biện pháp 3: Khuyến khích trẻ có thái độ hành vi hợp tác tích cực hoạt động chắp ghép Biện pháp 4: Thực hành, trải nghiệm kĩ hợp tác thành phần tham gia hoạt động chắp ghép Biện pháp 5: Củng cố nhận thức, kĩ năng, thái độ hợp tác cho trẻ hoạt động chắp ghép hoạt động giáo dục, sinh hoạt ngày Các biện pháp có mối liên hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau, cần thực đồng tất biện pháp nêu để mang lại hiệu giáo dục tốt 171 1.5 Thực nghiệm sư phạm thực 02 vòng, 03 trường mầm non công lập địa bàn tỉnh Quảng Nam Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy chuyển biến tất nhóm kĩ thành phần, đó, kĩ phối hợp hành động thực sản phẩm, thực nhiệm vụ cá nhân, thảo luận, xác định mục tiêu chung kĩ có chuyển biến nhiều Trẻ có biểu hợp tác phong phú tích cực Bên cạnh đó, kĩ giải xung đột cải thiện chưa cao Mặc dù kết giáo dục c KNHT cho trẻ đến tuổi chưa đồng chứng minh tính c giả thuyết khoa học mà luận án đặt họ hiệu biện pháp đề xuất, đồng thời chứng minh tính đắn dụ Kiến nghị o 2.1 Đối với giáo viên chuyên ngành khác trực tiếp giáo dục G iá trẻ đến tuổi sĩ - Tự bồi dưỡng để tăng cường nhận thức vấn đề giáo dục KNHT cho trẻ n đến tuổi, nâng cao kĩ tổ chức HĐCG thân vấn đề tiế giáo dục kĩ xã hội nói chung cho trẻ đến tuổi án - Vận dụng linh hoạt biện pháp mà luận án đề xuất tùy theo đặc Lu ận điểm tình hình lớp học; tận dụng nguyên liệu, vật liệu sẵn có địa phương để tổ chức HĐCG cho trẻ đến tuổi phong phú, tiết kiệm - Tìm tịi đề tài chắp ghép mới, hấp dẫn, đủ khó để tạo động lực hợp tác nhóm trẻ Thực đồng thời việc giáo dục phẩm chất nhân cách cần thiết để hỗ trợ tốt cho giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học hòa nhập với xã hội 2.2 Đối với nhà quản lý bậc học giáo dục mầm non - Tăng cường buổi sinh hoạt chuyên môn, bồi dưỡng cho GVMN KNHT trẻ biện pháp giáo dục KNHT cho trẻ, phương pháp tổ chức HĐCG theo độ tuổi, tổ chức cho giáo viên chia sẻ kinh nghiệm xử lý tình sư phạm nảy sinh hoạt động theo nhóm 172 - Quan tâm đầu tư đồ dùng dạy học, tìm kiếm nguyên liệu, vật liệu mang tính mở, phù hợp với đặc trưng văn hóa địa phương để làm đồ chơi cho trẻ 2.3 Đối với nhà nghiên cứu, sở đào tạo sư phạm mầm non - Nghiên cứu sâu sở lý luận HĐCG, làm tài liệu cho GVMN nhà giáo dục quan tâm đến HĐCG, muốn vận dụng hoạt động để giáo dục trẻ em độ tuổi mầm non c - Mở rộng phạm vi nghiên cứu đặc điểm KNHT HĐCG trẻ họ độ tuổi khác nhau, tìm biện pháp giáo dục KNHT cho trẻ thông qua dụ c HĐCG từ độ tuổi nhỏ - Cơ sở đào tạo giáo viên sư phạm mầm non quan tâm đến việc bồi iá o dưỡng cho sinh viên có lực nhận biết biểu KNHT, rèn G luyện kĩ làm đồ dùng, đồ chơi, thực hành tổ chức thể loại HĐCG Lu ận án tiế n sĩ khác nhau, hướng dẫn trẻ làm sản phẩm chắp ghép theo nhóm 173 CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Vũ Thị Minh Trang (2016), “Hoạt động chắp ghép - Một phương tiện hữu hiệu việc giáo dục toàn diện nhân cách trẻ mầm non”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP - ĐH Đà Nẵng, Số 20(03)-2016, tr.120-125 Vũ Thị Minh Trang (2018), “Quy trình thiết kế hệ thống tập chắp họ c ghép nhằm phát triển khả định hướng không gian hoạt động tạo hình cho trẻ - tuổi”, Tạp chí Khoa học, Đại học Đồng Tháp, số dụ c 31(4-2018), tr.111-116 Vũ Thị Minh Trang (2022), “Các thành tố trình giáo dục kĩ hợp iá o tác cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động chắp ghép trường mầm non”, G Tạp chí Giáo dục Việt Nam, Tập 22 số Đặc biệt tháng 3/2022, tr.1-5 sĩ Vũ Thị Minh Trang (2022), “Quy trình giáo dục kĩ hợp tác cho trẻ - tiế n tuổi thông qua hoạt động chắp ghép trường mầm non”, Tạp chí án Giáo chức Việt Nam, số 180 (4/2022), tr.25-28 Vũ Thị Minh Trang (2022), “Một số biện pháp giáo dục kĩ hợp tác Lu ận cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động chắp ghép trường mầm non”, Tạp chí Giáo dục Việt Nam, số 22 (15) tháng 8/2022, tr.6-11 174 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Thị Vân Anh (2011), “Hình thành khả tự đánh giá cho trẻ hoạt động vui chơi”, Tạp chí Giáo dục, Số 257, Kì tháng 3/2011, tr.23-24; 39 Đào Thanh Âm (Chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (2002), Giáo dục mầm non, Tập 1, 2, Nxb ĐHSP, Hà Nội Lê Đình Bình (2005), Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo c hình cho trẻ em - Hoạt động tạo hình - Quyển 1, Nxb ĐHQG Hà Nội họ Nguyễn Lăng Bình (1994), Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động c tạo hình, Tập 1, Nxb Hà Nội dụ Nguyễn Thanh Bình (2011), Giáo trình Chuyên đề Giáo dục kĩ sống, o Nxb ĐHSP, Hà Nội G iá Bộ Giáo dục đào tạo (2016), Giáo viên hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển sĩ tiếp từ mầm non lên tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội n Bộ Giáo dục đào tạo (2020), Thông tư 51/2020 ban hành ngày 31/12/2020 tiế sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình Giáo dục mầm non án (Thơng tư có hiệu lực từ ngày 31/3/2021), Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Dạy học hợp tác, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lu ận Cao Thị Cúc (2009), “Rèn luyện kĩ hợp tác nhóm bạn bè cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động vui chơi trường mầm non”, Tạp chí Giáo dục, số 212, tr.33-35 10 Cao Thị Cúc (2012), “Tập luyện kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non”, Tạp chí Giáo dục, số 280, tr.21-22;20 11 Cao Thị Cúc (2015), “Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức tập luyện kĩ hoạt động nhóm cho trẻ - tuổi trường mầm non”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số 48 (109), tháng 3/2015, tr.52-53;58 12 Cao Thị Cúc (2015), “Mục tiêu nội dung tập luyện kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số 53 (114), tháng 8/2015, tr.59-61 175 13 Cao Thị Cúc (2015), “Xây dựng môi trường giáo dục phù hợp để tổ chức tập luyện kĩ hoạt động nhóm cho trẻ - tuổi trường mầm non”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số 56 (117), tháng 11/2015, tr.68-70 14 Cao Thị Cúc (2017), Tập luyện kĩ hoạt động nhóm cho trẻ - tuổi trường mầm non, Luận án TS KHGD, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 Vũ Dũng (Chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lý học, Nxb Từ điển Bách khoa, Viện Tâm lý học, Hà Nội họ c 16 Lê Thị Thùy Dương (2017), “Một số biện pháp giáo dục kĩ hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trị chơi đóng vai theo chủ đề”, Tạp chí dụ c Giáo dục, Số đặc biệt Tháng 7/2017, tr.68-72 17 Lê Thị Thùy Dương (2017), “Phát triển lực hợp tác cho học sinh iá o dạy học lịch sử trường trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, G Số Đặc biệt, Kì tháng 8/2017, tr.185-188 sĩ 18 Lương Phúc Đức (2015), “Thực trạng giáo dục kĩ học hợp tác cho tiế n học sinh lớp 4, qua trò chơi khoa học”, Tạp chí Giáo dục, Số 365, Kì - tháng 9/2015, tr.63-65 án 19 Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Tổ chức hoạt động vui chơi trẻ Lu ận trường mầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thu Hà (2014), “Tổ chức giáo dục theo cách tiếp cận hợp tác trường mầm non”, Tạp chí Khoa học, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, số 57, tr.66-72 21 Nguyễn Thị Thu Hà (2016), Giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo - tuổi theo tiếp cận hợp tác, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lý học Vygotsky, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2022), Sử dụng vật liệu thiên nhiên tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát triển kĩ quan sát cho trẻ mẫu giáo - tuổi, Luận án Tiến sĩ KHGD, trường ĐHSP Hà Nội 176 24 Lưu Thị Thu Hằng (2017), “Xây dựng mơ hình hợp tác nhằm hình thành kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi trường mầm non”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr.9-12 25 Lê Đức Hiền (2005), Giáo trình Tạo hình Phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non hoạt động tạo hình, Nxb Hà Nội 26 Nguyễn Trung Hiếu (2017), “Kĩ tổ chức hoạt động vui chơi góc cho trẻ mẫu giáo”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Tháng 7/2017, tr.125-128 27 Nguyễn Thị Hịa (2011), Giáo trình Giáo dục học mầm non, Nxb ĐHSP, Hà Nội họ c 28 Nguyễn Thị Hòa (2019), “Phát triển lực giải vấn đề cho trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi”, Tạp chí Giáo dục Số 453, Kì tháng 5/2019, tr.19-23 dụ c 29 Ngơ Cơng Hồn (1997), Tâm lý học xã hội quản lý, Nxb ĐHQG Hà Nội o 30 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia (2011), Giáo iá trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội G 31 Lê Xuân Hồng (1996), Một số đặc điểm giao tiếp nhóm chơi khơng sĩ độ tuổi, Luận án PTS, Chuyên ngành tâm lý, Trường ĐHSP Hà Nội tiế n 32 Lê Xuân Hồng, Lê Thị Khang, Hồ Lai Châu, Hoàng Mai (2000), Những kĩ sư phạm mầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội án 33 Tạ Thị Huệ (2018), “Thực trạng biểu hành vi gây hấn trẻ mẫu Lu ận giáo lớn trường mầm non thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định”, Tạp chí Giáo dục, Số 437, Kỳ - tháng 9/2018, tr.18-22 34 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại: Lý luận, biện pháp, kĩ thuật, Nxb ĐHQG, Hà Nội 35 Đặng Thành Hưng (2009), Lý luận phương pháp dạy học kĩ dạy học, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Hưng (2017), Giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hịa nhập, Luận án TS KHGD, Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội 37 Phạm Thị Thu Hương (1998), Một số biện pháp hình thành tính hợp tác qua trị chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo từ đến tuổi, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 177 38 Lưu Thị Hường (2017), “Giáo dục kĩ hợp tác cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh qua giảng dạy học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục, Số Đặc biệt, Kì tháng 10/2017, tr.121-123; 102 39 Hồng Cơng Kiên (2011), “Một số kĩ thuật cần sử dụng phương pháp dạy học hợp tác”, Tạp chí Giáo dục, số 275, Kì tháng 12/2011, tr.32-33 40 Nguyễn Trung Kiên (2019), “Một số vấn đề kĩ làm việc hợp tác”, Tạp chí KHGDVN, số 13, tháng 1/2019, tr.34-38 41 Nguyễn Trung Kiên (2019), “Một số vấn đề lý luận dạy học theo họ c hướng phát triển kĩ làm việc hợp tác cho sinh viên”, Tạp chí KHGDVN, số 454, Kì tháng 5/2019, tr.40-44; 39 dụ c 42 Nguyễn Thành Kỉnh (2009), “Từ phương pháp dạy học truyền thống đến phương pháp sư phạm hợp tác”, Tạp chí Giáo dục, số 206, tr.19-21; 12 iá o 43 Nguyễn Ngọc Linh, Nguyễn Minh Thu (2019), “Một số yêu cầu sư phạm đối G với đồ chơi trẻ em”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr.173-176 sĩ 44 Phan Thanh Long (Chủ biên), Trần Quang Cấn, Nguyễn Văn Diện (2013), Lý tiế n luận giáo dục, Nxb ĐHSP, Hà Nội 45 Bùi Thị Xuân Lụa (2015), “Một số biện pháp phát triển kĩ hợp tác cho trẻ án - tuổi trò chơi đóng vai theo chủ đề”, Tạp chí Khoa học, ĐHSP Tp Lu ận Hồ Chí Minh, Số (72), tr.185-195 46 Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn (Đồng chủ biên) (2009), Từ điển Tâm lý học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn (2015), Giáo trình Giao tiếp sư phạm, Nxb ĐHSP, Hà Nội 48 Các Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập 3, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 49 Hoàng Lê Minh (2013), “Phân biệt phương pháp dạy học hợp tác hình thức dạy học theo nhóm”, Tạp chí Giáo dục, Số 301, Kì tháng 1/2013, tr.41-42 50 Nguyễn Minh (Biên soạn) (2013), Phương pháp Montessori - Nghệ thuật nuôi dạy trẻ đỉnh cao, Nxb Lao động, Hà Nội 178 51 Vũ Thị Ngọc Minh (2014), “Giáo dục kĩ hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chuẩn bị cần thiết cho trẻ vào lớp 1”, Tạp chí Giáo dục, số 337, tr.34-36 52 Vũ Thị Ngọc Minh (2020), Giáo dục kĩ hợp tác cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua tổ chức hoạt động chơi, Luận án TS, Viện KHGD Việt Nam 53 Nguyễn Thị Diễm My (2017), “Kĩ hợp tác học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học (Khoa học Giáo dục), ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, tập 14, Số 4, tr.70-75 54 Đỗ Khánh Năm (2011), “Tổ chức trò chơi dân gian nhằm giáo dục kĩ họ c sống cho học sinh tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, số 261, kì - c tháng 5/2011, tr.24-26 dụ 55 Phạm Thành Nghị (2013), Tâm lý học giáo dục, Nxb ĐHQG, Hà Nội o 56 Vũ Thị Nhân (2016), Giáo dục kĩ hợp tác trị chơi đóng vai có chủ G iá đề cho trẻ - tuổi trường mầm non, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội sĩ 57 Vũ Thị Nhân (2016), “Những biểu kĩ hợp tác trẻ mẫu giáo n 5-6 tuổi hoạt động trường mầm non”, Tạp chí Giáo dục, tiế Số đặc biệt tháng 5, tr.104-106 án 58 Vũ Thị Nhân (2016), “Biện pháp giáo dục kĩ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi Lu ận thông qua hoạt động vui chơi trường mầm non”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 5/2016, tr.131-134 59 Vũ Thị Nhân (2018), “Kĩ hợp tác giai đoạn hình thành kĩ hợp tác trẻ mẫu giáo”, Tạp chí Giáo dục, Số 444, Kì - 12/2018, tr.17-20; 54 60 Đặng Hồng Nhật (2006), Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em - Làm đồ chơi - Quyển 2, Nxb ĐHQG Hà Nội 61 Chu Thị Hồng Nhung (2016), “Giáo dục kĩ xã hội cần thiết để chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo tuổi vào lớp Một”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2016, tr.14-18 62 Nguyễn Thị Oanh (2009), Bài tập tình giáo dục tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 179 63 Nguyễn Văn Phán (2007), “Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm dạy học môn khoa học xã hội nhân văn nhà trường quân sự”, Tạp chí Giáo dục, số 173, tr.9-10 64 Hoàng Phê (Chủ biên) (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Bùi Việt Phú (2016), “Phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi hoạt động vui chơi trường mầm non”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, ĐHSP - Đại học Đà Nẵng, Số 20 (03), tr.102-107 c 66 Đặng Hồng Phương (2014), Giáo trình Lý luận phương pháp giáo dục họ thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb ĐHSP, Hà Nội dụ c 67 Đoàn Thị Thanh Phương (2004), “Về dụng phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ”, Tạp chí Khoa học, số 6, tr.114-117 iá o 68 Mai Thị Phương (2017), Giáo dục kĩ học đường cho trẻ tự kỉ chuẩn bị G vào lớp 1, Luận án TS KHGD, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội sĩ 69 Nguyễn Thị Quỳnh Phương (2011), “Biện pháp rèn luyện kĩ hợp tác tiế n cho sinh viên sư phạm dạy học nhóm”, Tạp chí Giáo dục, Số 271, Kì - 10/2011, tr.17-20 án 70 P.A Ruđich (Nguyễn Văn Hiếu dịch, Đức Minh hiệu đính) (1986), Tâm lý Lu ận học, Nxb Mir Maxcova Nxb Thể dục Thể thao Hà Nội 71 Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn kĩ sống, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Standing E.M (2020), Maria Montessori - Cuộc đời nghiệp (Nguyễn Bảo Trung dịch), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 73 Mun Sumin, Lê Thị Phương Uyên, Trần Thị Hồng Vân (2017), Luận lĩnh vực hoạt động Giáo dục mầm non Việt Nam (Dương Nữ Khánh Quỳnh dịch), Tài liệu KOICA (Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc) 74 Lê Văn Tạc (2003), Dạy học hồ nhập có trẻ khiếm thính bậc tiểu học theo phương thức hợp tác nhóm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 180 75 Nguyễn Thạc (2003), Lý thuyết Phương pháp nghiên cứu phát triển trẻ em, Nxb ĐHSP, Hà Nội 76 Nguyễn Thị Thanh (2013), Dạy học theo hướng phát triển kĩ học tập hợp tác cho sinh viên Đại học sư phạm, Luận án Tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên 77 Nguyễn Thị Thanh (2014), “Một số thuyết sở dạy học theo phương hướng phát triển kĩ học tập hợp tác”, Tạp chí Giáo dục, số 328, tr 37-39 78 Trần Thị Minh Thành (2013), Tổ chức trò chơi xây dựng nhằm phát triển tính sáng tạo cho trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ - tuổi, Luận án Tiến sĩ Giáo họ c dục học, Trường ĐHSP Hà Nội c 79 Thomas Armstrong (2014), Bảy loại hình thơng minh - Nhận biết phát triển dụ trí tiềm ẩn (Mạnh Hải, Thu Hiền dịch), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội o 80 Nguyễn Hồng Thúy (2017), Xây dựng mơ hình dạy học hợp tác trường G iá Tiểu học, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, trường ĐHSP Hà Nội sĩ 81 Lê Thanh Thủy (2013), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ n mầm non, Nxb ĐHSP, Hà Nội tiế 82 Diane Tillmam, Diana Hsu (2010), Những giá trị sống dành cho trẻ từ – án tuổi, Nxb Trẻ, Hà Nội Lu ận 83 Nguyễn Thị Tính, Hà Kim Linh (2006), “Tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn chơi theo nhóm bạn nhằm góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ em”, Tạp chí Giáo dục, Số 134, Kỳ 2-3/2006, tr.24 - 25 84 Vũ Thị Kiều Trang, Phạm Thị Thu Thủy (2012), “Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi trò chơi lắp ghép xây dựng từ nguyên vật liệu thiên nhiên phế thải”, Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội, Số 10/2012, tr.81-87 85 Tạ Quang Tuấn (Chủ biên), Đỗ Thị Thu Huyền (2016), Tổ chức dạy học dựa vào tương tác người học - người học đại học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 86 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 181 87 Nguyễn Ánh Tuyết (1987), Giáo dục trẻ mẫu giáo nhóm bạn bè, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên), Đinh Văn Vang, Nguyễn Thị Hòa (1996), Tổ chức, hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, Nxb ĐHQG Hà Nội 89 Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 90 Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Giáo dục mầm non - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb ĐHSP, Hà Nội c 91 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai (2011), Giáo trình Sự phát triển tâm họ lý trẻ em lứa tuổi mầm non, Dành cho hệ CĐ SPMN, Nxb ĐHSP, Hà Nội c 92 Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa dụ (2012), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (Từ lọt lòng đến tuổi), Nxb iá o ĐHSP, Hà Nội G 93 UNESCO (1996), Bốn trụ cột giáo dục (Lê Thị Ngọc Hân dịch) sĩ 94 Đinh Văn Vang (2012), Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non, n Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội tiế 95 Lê Hồng Vân (2005), Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo án hình cho trẻ em, Quyển III, Nxb ĐHQG Hà Nội Lu ận 96 Vygotsky L.S (1997), Tuyển tập tâm lý học (Nguyễn Đức Hưởng, Phan Trọng Ngọ, Dương Diệu Hoa dịch), Nxb ĐHQG, Hà Nội 97 Xaculina N.P (1979), Phương pháp dạy trẻ hoạt động tạo hình chắp ghép (Đỗ Thị Minh Liên, Lê Thanh Thủy dịch), Hà Nội 98 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Tp Hồ chí Minh 99 Nguyễn Thị Hải Yến (2017), “Giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trải nghiệm trường mầm non”, Tạp chí Giáo dục, số 406, Kỳ tháng 5/2017, tr.14-18 100 Trần Thị Kim Yến (2016), “Hoạt động giáo dục phát triển lực hợp tác nhóm cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non”, Tạp chí Giáo dục, số 379, tr.20-23 182 Tiếng Anh 101 Ageliki Nicolopoulou (1991), “Constructive Play: A Window into the Mind of the Preschooler”, PLAY and the Social Context of Development in Early Care and Education, Chapter 12, New York and London, 173-191 102 Bandura Albert, Walters Richard H (1963), Social Learning and Personality Development, New York: Holt, Rinehart and Winston 103 Broadhead Pat (2004), Early years play and learning: Developing social skills and cooperation, London, New York: RoutledgeFalmer họ c 104 Coleman, J.S (1961), The Adolescent Society, New York: Free Press of Glencoe 105 Dewey, J (1966), Democracy and Education, New York, The Free Press dụ c 106 Fisher, K., Hirsh-Pasek, K , Golinkoff, R.M , Singer,D.G & Berk,L (2011), “Playing around in school: Implications for learning and iá o educational policy”, in A.D Pellegrini (Ed.), Oxford Handbook of the G Development Play, Oxford University Press, 341-363 sĩ 107 Glasser, W (1997), “A New Look at School Failure and School n Success”, Phi Delta Kappan, Vol.78, No.8 (Apr.1997), 596-602 tiế 108 Goldstein, J (1996), “Intergenerational play: Benefits of play for án children and adults”, International Play Journal, 4, 129-134 Lu ận 109 Goldstein, J (2012), Play in Children’s Development, Health and Well- being, Toy Industries of Europe Publishers 110 Hartup, W.W (1989), “Social relationships and their developmental significance”, American Psychologist, 44 (2), 120-126 111 Homans George (1958), “Social behavior as Exchange”, American Journal of Sociology, Vol 63, No 6, pp 597-606 112 Honig A & Wittmer D (1996), “Helping Children Become MoreProsocial: Ideas for Classrooms, Families, Schools, and Communities”, Young Children, No 51, pp 62-70 113 Jacques Delors (1996), Learning: The Treasure Within (report to UNESCO of the International Commission on Education for the Twenty-First Century), UNESCO publishing 183 114 Johnson, D W & Johnson, R T (1994), “An overview of cooperative learning”, in J Thousand, A Villa, & A Nevin (Eds), Creativity and Collaborative Learning (pp.38-45), Baltimore, MD: Needham Heights 115 Johnson, D W , Johnson, R T & Smith, K.A (1998), “Cooperative Learning Returns To College: What Evidence Is There That It Works?”, Change: The Magazine of Higher Learning, 30:4, 2635, DOI: 10.1080/00091389809602629 c 116 Lewin, K (1948), Resolving Social Conflicts: Selected Papers on Group họ Dynamics New York: Harper & Row c 117 Mona Verba (1993), “Cooperative Formats in Pretend Play among dụ Young Children”, Cognition and Instruction, Vol 11, No 3/4, o Discourse and Shared Reasoning (1993), pp 265-280 G iá 118 Mos, L.P & Boodt, C.P (1991), “Friendship and play: An evolutionary sĩ developmental view”, Theory and Psychology, 1, 132-144 n 119 Palincsar, A.S & Brown, A.L (1984), “Reciprocal Teaching of tiế Comprehension-Fostering and Comprehension-Monitoring Activities”, án Cognition and Instruction, (2), 117-175 Lu ận 120 Parten, M.D (1932), “Social participation among preschool children”, Journal of Abnormal Psychology, 27, 243-269 In Rogets, C.S & Sawyers, J (1988), Play in the lives of children Washington, DC: NAEYC 121 Piaget, J (1985), The Equilibration of Cognitive Structures: The Central Problem of Intellectual Development, Chicago: University of Chicago Press 122 Salmon, D (1904), Joseph Lancaster, Published for The British and Foreign School Society, by Longmans, Green, And Co, New York, and Bombay 123 Stuart, R (1987), Play: How It Shapes the Brain, Opens the Imagination, and Invigorates the Soul, New York, NY: The Penguin Group 124 Thibaut, John W and Kelly Harold H (1959), The social psychology in groups, New York: Willey 184 125 Uren, N & Stagnitti, K (2009), “Pretend play, social competence and involvement in children aged 5-7 years: The concurrent validity of the Child-Initiated Pretend Play Assessment”, Australian Occupational Therapy Journal, 56, 33-42 126 Vygotsky, L S (1978), Mind in society: The development of higher psychological processes, (M Cole, V John-Steiner, S Scribner, & E Souberman, Eds.), Cambridge, Massachusetts: Harvard University Press 127 Walter F Drew, James Christie, James E Johnson, Alice M Meckley, họ c Marcia L Nell (2008), “Constructive Play: A Value-Added Strategy for Lu ận án tiế n sĩ G iá o dụ c Meeting Early Learning Standards”, Young Children, July 2008, p.38-44

Ngày đăng: 21/11/2023, 13:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w