(Luận văn thạc sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp đầu tƣ và phát triển việt nam thực trạng và giải pháp

111 4 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp đầu tƣ và phát triển việt nam   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng LÊ TUẤN ANH Hà Nội, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Thực trạng giải pháp Ngành: Tài - Ngân hàng - Bảo hiểm Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên: Lê Tuấn Anh Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Nguyễn Thanh Bình Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lê Tuấn Anh, học viên cao học khóa 24, chun ngành Tài – Ngân hàng, Đại học Ngoại thương Hà Nội Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Các số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết trình bày thu thập q trình nghiên cứu trung thực Tơi xin cam đoan chịu trách nhiệm nghiên cứu Ngƣời cam đoan Lê Tuấn Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 5 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Khái niệm Quản lý rủi ro tín dụng 5 1.1.3 Các tác động quản lý rủi ro tín dụng đến hoạt động ngân hàng thương mại 1.2 Các nội dung Quản lý rủi ro tín dụng 1.2.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 7 1.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng 10 1.2.3 Kiểm soát rủi ro tín dụng 13 1.2.4 Đánh giá rủi ro tín dụng 14 1.2.5 Xử lý rủi ro tín dụng 17 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý rủi ro tín dụng 1.3.1 Các yếu tố khách quan 18 18 1.3.2 Các yếu tố chủ quan 20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 23 23 2.1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 23 2.1.2 Cơ chế, sách hoạt động tín dụng BIDV 23 2.1.3 Kết hoạt động tín dụng giai đoạn 2013-2018 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 25 2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng tới công tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 32 2.2.1 Các nhân tố khách quan 32 2.2.2 Các nhân tố chủ quan 33 2.3 Tình hình cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 34 2.3.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 34 2.3.2 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 38 2.3.3 Xử lý rủi ro tín dụng 51 2.4 Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 54 2.4.1 Thành tựu đạt 54 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 59 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 63 3.1 Định hƣớng hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam đến năm 2030 63 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh chung 63 3.1.2 Định hướng công tác quản lý rủi ro tín dụng 64 3.2 Cơ hội thách thức công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 68 3.2.1 Cơ hội 68 3.2.2 Thách thức 69 3.3 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ 70 3.3.1 Nhóm giải pháp nhận biết dấu hiệu rủi ro tín dụng 70 3.3.2 Nhóm giải pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng 74 3.3.3 Nhóm giải pháp xử lý rủi ro tín 80 dụng KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Dư nợ tín dụng BIDV từ năm 2013 đến năm 2018 26 Bảng 2.2 Dư nợ tín dụng cuối kỳ tốc độ tăng trưởng BIDV giai đoạn 2013-2018 27 Bảng 2.3 Dư nợ tín dụng cuối kỳ số ngân hàng giai đoạn 2017-2018 27 Bảng 2.4 Diễn biến nhóm nợ BIDV từ năm 2013 đến năm 2018 28 Bảng 2.5 Lợi nhuận từ kinh doanh trước chi phí dự phịng RRTD BIDV giai đoạn 2013-2018 30 Bảng 2.6 Thẩm quyền phán tín dụng BIDV 41 Bảng 2.7 Chính sách cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV 42 Bảng 2.8 TSBĐ BIDV từ năm 2013 đến năm 2018 46 Bảng 2.9 Giới hạn tín dụng cao khách hàng BIDV 50 Bảng 2.10 Tình hình trích DPRR BIDV giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2018 53 Bảng 2.11 Tình hình sử dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro BIDV giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2018 54 Bảng 2.12 Nợ xấu số TCTD năm 2018 55 DANH MỤC ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1 Tỷ trọng nhóm nợ BIDV từ năm 2013 đến năm 2018 29 Hình 2.2 Lợi nhuận trước thuế BIDV giai đếnoạnnămtừnăm2018 2013 Hình 2.3 Lưu đồ phê duyệt cấp tín dụng BIDV 39 Hình 2.4 Tỷ lệ nợ xấu số TCTD năm 2017-2018 56 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 31 Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BCTC Báo cáo tài CIC Credit Information Center Trung tâm thơng tin tín dụng” HĐQT Hội đồng quản trị” KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp KHTC Khách hàng tổ chức NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QLKH Quản lý khách hàng QLRRTD Quản lý rủi ro tín dụng” RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần” TSBĐ Tài sản bảo đảm” XHTD Xếp hạng tín dụng TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong lịch sử hình thành phát triển ngân hàng, hoạt động tín dụng ln hoạt động trụ cột, đem lại nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ln kèm với rủi ro, gây tổn thất tài lẫn hình ảnh ngân hàng Do đó, ngân hàng thương mại phải đưa biện pháp phòng tránh xử lý rủi ro hoạt động tín dụng Bài luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV), ngân hàng lớn Việt Nam Qua tổng hợp phân tích số liệu, luận văn cho thấy BIDV ngân hàng có tốc độ tăng trưởng tín dụng ổn định, với quy mơ dư nợ tín dụng cuối kỳ lớn so với ngân hàng khác Tuy nhiên, chất lượng tín dụng BIDV khơng thật tốt, tỷ lệ nợ xấu mức cao so với ngân hàng khác Do đó, tác giả đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là ba nghiệp vụ hoạt động “Ngân hàng thương mại” (NHTM), hoạt động tín dụng mang lại nhiều lợi nhuận tiềm ẩn nhiều rủi ro Hiện nay,“khi kinh tế vĩ mơ có biến động phức tạp khó lường,”tỷ lệ nợ xấu ngày gia tăng hoạt động tín dụng lại trở nên quan tâm hàng đầu, đặc biệt vấn đề rủi ro tín dụng Bởi NHTM để phát sinh rủi ro tín dụng mà khơng có biện pháp ứng xử kịp thời ảnh hưởng lớn tới khả thu hồi vốn, từ tác động trực tiếp đến tính khoản uy tín ngân hàng, xa dẫn tới sụp đổ hệ thống ngân hàng Do đó, để trì cho hoạt động ổn định NHTM cần có hệ thống quản lý chất lượng tín dụng, đồng thời thường xuyên theo dõi, đánh giá phòng ngừa rủi ro Như vậy,“vấn đề quản lý rủi ro tín dụng khơng quan tâm riêng NHTM mà hệ thống ngân hàng Theo Ngân hàng Nhà nước, năm 2018, tồn hệ thống tổ chức tín dụng xử lý 149.220 tỷ đồng nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu nội bảng hệ thống 1,89% (giảm so với mức 2,46% cuối năm 2016 1,99% cuối năm 2017) - mức thấp kể từ năm 2012 đến ngưỡng mục tiêu 2% theo Nghị 01/NĐ-CP 2019 ban hành hồi đầu năm Là NHTM lớn Việt Nam,“Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) đặt mục tiêu giảm tỷ nợ xấu xuống mức 1% trước năm 2020.”Tỷ lệ nợ xấu BIDV năm gần có xu hướng giảm, nhiên“tỷ lệ nợ xấu”năm 2018 mức 1,8% - cao mức 1% mục tiêu Vì vậy, đề tài luận văn “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Thực trạng Giải pháp” cần thiết để đánh giá hiệu công tác quản lý rủi ro BIDV, thành tựu đạt mặt cịn hạn chế, từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Tình hình nghiên cứu Cơng tác quản lý rủi ro tín dụng hoạt động quan trọng ngân hàng thương mại, nhằm giúp hạn chế xử lý tổn thất phát sinh rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 21/11/2023, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan