Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
54,82 KB
Nội dung
1 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được một bài thuyết trình hoàn chỉnh các thành viên trong nhóm chúng em đã nỗ lực hết mình tìm tòi nghiên cứu tiếp cận vấn đề nhằm phân tích làm sáng tỏ rõ ràng các nội dung của đề tài. Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và làm bài hoàn thành như ngày hôm này nhóm đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của gia đình, quý thầy cô vàcác bạn. Vì vậy, đầu tiên chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đìnhcủacác thành viên nhóm đã không ngừng tạo điều kiện, động viên chúng em trong quá trình học tập. Tiếp theo chúng em xin chân thành cám ơn ban giám hiệu trường Đại học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho chúng em có thể học tập, nghiên cứu và rèn luyện bản thân dưới một mái trường lớn hàng đầu cả nước . Đặc biệt chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Văn Bình đã tận tình dạy bảo, hướng dẩn để chúng em có thể nhanh chóng hoàn thành khóa luận của mình một cách đúng thời gian và đạt yêu cầu của một bài tiểu luận hoàn chỉnh. Và cuối cùng chúng em xin cảm ơn các bạn bè trong cũng như ngoài lớp đã đóng góp ý kiến và giúp đỡ nhóm hoàn thành bài tiểu luận. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song với 2 kinh nghiệm còn hạn chế và thời gian hạn hẹp nên bài tiểu luận của chúng em không thể tránh khỏi những sai sót. Vì thế qua đây nhóm cũng mong rằng thầy cô và bạn bè sẽ tiếp tục giúp đỡ, đóng góp ý kiến để lần sau nhóm có thể hoàn thành tốt hơn. Chúng em cũng xin chúc các thầy cô thật nhiều sức khỏe, niềm vui trong cuộc sống và ngày càng thành công hơn trong sự nghiệp giảng dạy của mình. Xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đẩy mạnh phát triển kinh tế là một trong những mục tiêu hàng đầu của đát nước ta. Qua hơn 20 năm thực hiện chính sách đổi mới nền kinh tế đất nước ta đã gặt hái được nhiều thành công đặc biệt là cácdoanhnghiệpvừavànhỏ đã có những thành công, từng bước khẳng định mình trên thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế. Mặc dù vậy hàng năm vẫn có hàng ngàn doanhnghiệpvừavànhỏ rơi vào tình trạng khủng hoảng, phá sản hoặc biến mất khỏi thị trường. Và một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng đó chính là thiếu tư duy về chiếnlượckinhdoanh phù hợp cho loại hình doanhnghiệp này. Bắt đầu là việc thiếu khả năng hoạchđịnh một chiếnlượckinhdoanh phù hợp làm cho việc tìm kiếm khách hàng cũng như tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn và hạn chế. Khả năng cạnh tranh củacácdoanhnghiệp này cũng chưa được nâng cao. Nhận thấy rằng việc hoachđịnhchiếnlượckinhdoanh đóng một vai trò to lớn trong 3 việc quyêt định sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Chính vì vậy trong phạm vi của một bài tiểu luận nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “ HoạchĐịnhChiếnLượcKinhDoanh Trong CácDoanhNghiệpVừavàNhỏ Ở Việt Nam”. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 1. Mục Đích: Với nhiệm vụ của một sinh viên đang tham gia học tập bộ môn Quản Trị Học Của Khoa Quản Trị KinhDoanh tại Trường Đại Học Công Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, nhóm chúng em đặt ra mục đích đầu tiên đó là hoàn thành tốt khóa luận của môn học theo yêu cầu của giảng viên thầy Nguyễn Văn Bình cũng như yêu cầu của trường đặt ra. Ngoài ra các thành viên nhóm cũng quan tâm và đặt ra một số mục đích không kém phần quan trọng như trang bị cho bản thân một số kiến thức liên quan tới hoạt động hoạchđịnhchiếnlược nhằm phục vụ cho sự nghiệpvà cuộc sống hiện nay cũng như cho sau này. Bên cạnh đó khóa luận cũng muốn thông qua việc phân tích vai trò của việc hoạchđịnhchiếnlượcdoanhcủacácdoanhnghiệpvừavànhỏcủa Việt Nam từ đó cho mọi người thấy được sự cần thiết và cách thức áp dụng tư duy chiếnlược trong hoạt động kinhdoanhcủacácdoanhnghiệpvừavà nhỏ. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Trong phạm vi của một khóa luận nghiên cứu về đề tài “ HoạchĐịnhChiếnLượcKinhDoanhCủaCácDoanhNghiệpVừavàNhỏ Ở Việt Nam”. Trước khi bắt tay vào cộng việc nghiên cứu làm rõ đề tài khóa luận đã đặt ra các mục tiêu cần hoàn thành trong bài như sau: − Thứ nhất: khóa luận phải nêu lên được các khái niệm cơ bản liên quan đến hoạchđịnhkinhdoanhvàdoanhnghiệpvừavà nhỏ. − Thứ hai: khóa luận phải nêu lên và làm rõ các cơ sở lý thuyết về hoạchđịnhchiếnlượckinh doanh. 4 − Thứ ba: Từ các cơ sở lý thuyết khóa luận chuyển sang phân tích đánh giá thựctrạnghoạchđịnhcủacácdoanhnghiệpvừavànhỏ − Thứ tư: từ việc phân tích đánh giá thựctrạngcủa việc hoạchđịnhchiếnlược khóa luận sẻ đưa ra các kiến nghị nhằm phát triển công tác hoạchđịnhchiếnlượckinh doanh. 3. Phương pháp nghiên cứu: Với đề tài là một vấn đề thực tế của xã hội vì vậy khóa luận sẽ được thực hiện với các phương pháp nghiên cứu mang tính khoa học gắn liền với thực tiển xã hội. Vì vậy khóa luận sẽ sữ dụng một số phương pháp như phương pháp duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác–Lenin bên cạnh đó khóa luận sữ dụng thêm một số biện pháp như so sánh, suy luận logic, phân tích… Từ những biện pháp này khóa luận sễ đi làm rõ đề tài từ đó sẽ đưa ra các nhận định khách quan của minh để tóm lược vấn đề cho mọi ngươi có thể hiểu rõ hơn về nội dung đề tài. 4. Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ của một bài tiểu luận môn học, khóa luận chỉ đi nghiên cứu, phân tích dựa trên cơ sỡ lý thuyết và dựa trên thựctrạng chung củacácdoanhnghiệpvừavànhỏ ở Việt Nam ta. CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦAHOẠCHĐỊNHCHIẾNLƯỢCKINHDOANHCỦADOANHNGHIỆP I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHIẾNLƯỢCKINHDOANHCỦADOANH NGHIỆP: 1. Khái niệm về chiến lược: Có nhiều định nghĩa về chiến lược, sự khác nhau giữa cácđịnh nghĩa là do quan điểm của mỗi tác giả. Năm 1962 Chandler một trong những nhà khởi xướng và phất triển lý thuyết về quản trị chiếnlược đã định nghĩa: chiếnlược là sự xác địnhcác mục tiêu và mục đích dài hạn củadoanhnghiệpvà sự chấp 5 nhận chuỗi các hành động cũng như phân bố nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu nà [1] . Năm 1980, Quinn đã định nghĩa: chiếnlược là mô thức hay kế hoạch thích hợp các mục tiêu cơ bản, các chính sách vàcác chuỗi hành động của tổ chức vào một tổng thể cố kết chặt chẽ [2] . Gần đây, Johnson và Schole định nghĩa: Chiếnlược là định hướng hay kế hoạchvà phạm vi của một tổ chức trong dài hạn, nhằm đạt được lợi thế cho tổ chức thông qua cấu hình các nguồn lực của nó trong bối cảnh môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu của thị trường và thoả mãn kỳ vọng củacác bên hữu quan [3] . Cácđịnh nghĩa trên phân thành nhiều ý nếu muốn tìm một định nghĩa chính xác về chiếnlược sẽ phức tạp. Vì vậy, phải có định nghĩa đa diện để giúp hiểu rõ hơn về chiến lược. Mintzberg tóm lượcđịnh nghĩa đa diện với 5 chữ P [4] . − Kế hoạch (Plan ): Một chuỗi các hành động có ý thức. − Khuôn mẫu (Pattern ): Sự kiên địnhvề hành vi theo thời gian, dự định hay không dự định. − Bố trí (Position ): Sự phù hợp giữa tổ chức và môi trường của nó. − Triển vọng (Perspective ): Một cách thâm căn cố đế để nhận thức thế giới. − Thủ đoạn (Ploy ): Một cách cụ thể để vượt lên trên đối thủ. 2. Phân loại chiến lược: Khía cạnh khác củachiếnlược là còn tuỳ theo cấp, về bản chất, chiếnlược tuỳ thuộc vào quan điểm. Tối thiểu có ba cấp chiến lược: Chiếnlược công ty, chiếnlược cấp đơn vị kinhdoanhvàchiếnlược chức năng. − Chiếnlược cấp công ty: bàn đến mục đích chung và phạm vi tổ chức. − Chiếnlược cấp đơn vị kinh doanh: chủ yếu quan tâm đến các cách thức cạnh tranh trong môi trường cụ thể 6 − Chiếnlược chức năng: chuyển dịch chiếnlược công ty vàchiếnlược cấp đơn vị kinhdoanh tới các bộ phận của tổ chức trên quan phương diện nguồn lực, các quá trình, con người và kỹ năng của họ. 3. Vai trò củachiếnlượckinhdoanh đối với hoạt động sản xuất củadoanh nghiệp: Mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh phải hướng vào một mục tiêu xác định. Mục tiêu đó sẽ là động lực chính thúc đẩy doanhnghiệp nỗ lực hành động để đạt được nó. Thường thì cácdoanhnghiệp hoạt động sản xuất kinhdoanh đều có những mục tiêu giống nhau là xâm nhập thị trường, tăng lợi nhuận, mở rộng thị phần. Nếu như cấc mục tiêu này xác định không rõ ràng thì chẳng khác nào doanhnghiệp đang bước trên một cây cầu bấp bênh có nguy cơ đổ bất cứ lúc nào trước những biến động của thị trường. Do vậy, yếu tố cần thiết nhất khi tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanh là phải có mục tiêu rõ ràng. Nhưng trên thực tế để xác định được mục tiêu thì cần phải tiến hành các hoạt động nghiên cứu, phân tích các yếu tố thị trường, nhu cầu thị trường, môi trường kinh doanh, công nghệ để hình thành nên mục tiêu. Đông thời phải có các căn cứ về nguồn lực là cơ sở xây dựng mục tiêu. Để làm được điều này nhất thiết phải có chiếnlượckinh doanh. Như vậy chiếnlượckinhdoanh có vai trò thứ nhất là xác lập có căn cứ, có cơ sở những mục tiêu cho Doanhnghiệp Vai trò thứ hai củachiếnlượckinhdoanh lầ cách thức phối hợp mọi nguồn lực tập trung vào giải quyết một mục tiêu cụ thể củadoanh nghiệp. Tại sao chiếnlượckinhdoanh làm được điều đó? Trước hết ta phải xem xét cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp. Về cơ cấu doanhnghiệp bao gồm các bộ phận chức năng khác nhau như phòng tổ chức, phòng hành chính, phòng tài vụ, phòng kế hoạch, phòng makerting. Mỗi phòng ban này sẽ đảm trách từng nhiệm vụ cụ thể mà chức năng của nó quy định. Do sự phân chia theo chức năng như vậy nên các bộ phận này hoạt động hoàn toàn độc lập và chịu sự quản lý của cấp cao hơn là ban giám đốc. Nếu chỉ hoạt động thông thường một cách riêng lẻ thì hiệu quả hoạt động đem lại cho doanhnghiệp là không đáng kể vì các nguồn lực của bộ phận này là giới hạn. Vậy yêu cầu đặt ra là phải có một cách thức nào đó cho phép 7 liên kết, phối hợp các nguồn lực riêng biệt này thành một nguồn lực tổng thể phục vụ cho mục tiêu chung củadoanh nghiệp. Đó chính là chiếnlượckinh doanh. Như vậy chiếnlượckinhdoanh sẽ khai thác được những ưu thế cạnh tranh từ sự phối hợp giữa các nguồn lực này. Vai trò thứ ba củachiếnlượckinhdoanh là đề ra được cách thức hành động hướng mục tiêu sát thực tế hơn, hiệu quả hơn. Bởi lẽ mọi quyết địnhvà hành động đều dựa trên sự phân tích đánh giá thựctrạng điểm mạnh, điểm yếu củadoanhnghiệp cũng như thời cơ và đe doạ của môi trường kinh doanh. Tất cả đều được phản ánh chính xác trong chiếnlượckinh doanh. Do vậy, mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh sẽ gắn chặt với thựctrạngcủadoanh nghiệp. Các nhà quản trị biết được sẽ khai thác những ưu thế cạnh tranh nào, tận dụng những thời cơ nào. Một kết quả tất yếu là hiệu quả của hoạt động sản xuất kinhdoanh sẽ rất cao. 4. Nội dung củachiếnlượckinh doanh: Chiếnlượckinhdoanh không chỉ là những mục tiêu mà còn gồm chương trình hành động hướng mục tiêu. Tất cả được thể hiện trong mỗi chiếnlượcdoanhnghiệp lựa chọn. Về mục tiêu củachiếnlượckinh doanh, các nhà quản trị kinhcủadoanhnghiệp sẽ xác định đâu là mục tiêu quan trọng nhất, chủ yếu nhất mà doanhnghiệp muốn đạt được. Có điều doanhnghiệp cần phải giải quyết được những mục tiêu nhỏ khác để có cơ sở thực hiện mục tiêu chính. Mỗi mục tiêu nhỏ có những nhiệm vụ riêng cần được phân chia thực hiện theo chức năng của từng bộ phận doanh nghiệp. Mối liên kết chặt chẽ giữa các mục tiêu nhỏvà mục tiêu lớn là căn cứ đảm bảo chiếnlượckinhdoanhcủadoanhnghiệp là có tính khả thi. Về chương trình hành động là cách thức triển khai thực hiện mục tiêu đặt ra. Những cơ sở để xây dựng chương trình dựa trên các nguồn lực này để giải quyết từng nhiệm vụ được chi tiết rõ trong từng mục tiêu con. Tuy nhiên chương trình phải có sự sắp xếp thứ tự hợp lý không gây xáo trộn khi triển khai. 8 II. HOẠCHĐỊNHCHIẾNLƯỢCKINHDOANH CHO DOANHNGHIỆPVỪAVÀ NHỎ: 1. Khái niệm về doanhnghiệpvừavà nhỏ: Hiện nay ở nước ta hệ thống cácdoanhnghiệpnhỏ phát triển rất mạnh mẽ số lượng doanhnghiệp tăng nhanh. Và có nhiều quan niệm khác nhau về các xác định giữa cácdoanhnghiệpvừavà nhỏ. Tuy nhiên đa số cácđịnh nghĩa đều dựa trên số nhân công lao động thường xuyên để phân biệt giữa doanhnghiệpvừavà nhỏ, ngoài ra còn sủ dụng một số chỉ tiêu như quy mô vốn, quy mô doanh thu… Đối với các quốc gia có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Pháp hay Nhật Bản thì họ cho rằng những doanhnghiệp cố số lao động từ 500 trở xuống thì được coi là những doanhnghiệpvừavà nhỏ, trong đó cácdoanhnghiệp có số nhân công dưới 200 là cácdoanhnghiệp nhỏ. Đồi với Việt Nam là một nước có nền kinh tế đang phát triển thì doanhnghiệpvừavànhỏ được quy định tại Nghị định 91/2001/CP-NĐ của thủ tướng chính phủ ban hành năm 2001 thì “những doanhnghiệp có số lao động nhỏ hơn 300 và có số vốn pháp địnhnhỏ hơn 10 tỷ đồng được coi là doanhnghiệpnhỏvàvừa trong đó không phân biệt doanhnghiệpnhỏvà vừa.” [5] Cách định nghĩa này cũng chỉ mong tính chất tương đối, bởi một doanhnghiệp có thật sự nhỏ khi có số lao động nhỏ hơn 500 hay không thì còn tuỳ thuộc vào lĩnh vực hoạt động. Do vậy, chúng ta có thể hiểu doanhnghiệpnhỏ là một doanhnghiệp hoạt động độc lập trong một lĩnh vực kinhdoanh nhưng không thống trị trong lĩnh vực kinhdoanhcủa mình. 2. Khái niệm về hoạchđịnhchiếnlượckinh doanh: Mặc dù đối với nhiều người từ “chiến lượckinh doanh” nghe rất quen thuộc nhưng thực sự chưa hẳn họ đã hiểu được như thế nào là hoạchđịnhchiếnlượckinh doanh. Để giúp chúng ta có thể hiểu rõ khái niệm chiếnlượckinhdoanhcác nhà quản trị đã đưa ra một số khái niệm nhằm cho chung ta hiểu rõ hơn về khái niệm này. Đầu tiên các nhà quản trị đưa ra khái niệm “Hoạch định là một quá trình liên quan đến sự tư duy và ý chí của con người, bắt đầu bằng việc xác 9 định mục tiêu vàđinh rõ chiến lược, chính sách, thủ tục vàcác kế hoạch chi tiết để đạt mục tiêu. Hoạchđịnhđịnh rõ các giai đoạn phải trải qua để thực hiện mục tiêu, nố cho phép hình thành vàthực hiện các quyết định” [6] Các nhà quản trị cũng đưa ra khái niệm “Chiến lượckinhdoanh là phương hướng và quy mô của một tổ chức trong dài hạn, chiếnlược sẽ mang lại lợi thế cho tổ chức thông qua việc sắp xếp tối ưu các nguồn lực trong môi trường cạnh tranh nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và kì vọng củacác nhà góp vốn…”. [5] Nói cách khác, chiếnlược là: − Nơi mà doanhnghiệp cố gắng vươn tới trong dài hạn ( phương hướng) − Doanhnghiệp phải cạnh tranh trên thị trường nào và những lại hoạt động nào doanhnghiệpthực hiện trên thị trường đó ( thị trường, quy mô).? − Doanhnghiệp sẽ làm thế nào để hoạt động tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh trên những thị trường đó (lợi thế)? − Những nguồn lực nào (kỹ năng, tài sản, tài chính, các mối quan hệ, năng lực kỹ thuật, trang thiết bị) cần phải có để có thể cạnh tranh được (các nguồn lực)? − Những nhân tố từ môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh củadoanhnghiệp (môi trường)? − Những giá trị và kỳ vọng nào mà những người có quyền hành trong và ngoài doanhnghiệp cần là gì (các nhà góp vốn)? 3. Quy trình hoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh cho doanh nghiệp: Để có một chiếnlượckinhdoanh hoàn hảo, mang tính chiếnlược lâu dài và hiểu quả kinhdoanh cao ngoài những bí quyết hay kinh nghiệm của bản thân thì các nhà quản trị đều phải tuân thủ tiến trình xây dựng chiếnlượckinhdoanh do các nhà khoa học xây dựng sau một quá trình nghiên cứu nhằm giúp cho các nhà quản trị dể dàng xây dựng chiếnlược hơn. Tiến trình này gồm có 8 bước gọi là Tiến trình hoạchđịnhchiến lược”: − Bước 1: Nhận thức một số cơ hội kinhdoanh trên thị trường. 10 Nhà quản trị tiến hành nghiên cứu thi trường, bao gồm nghiên cứu các vấn đề như: sản phẩm, cạnh tranh, nhu cầu của khách hàng. − Bước 2: Thiết lập các mục tiêu. Thiết lập hệ thống mục tiêu cho doanhnghiệp như mục tiêu thâm nhập thị trường, mục tiêu phân phối sản phẩm, mục tiêu giới thiệu sản phẩm…Ngoài ra, còn phải xác định mục tiêu cho từng bộ phận năng, cho từng đơn vị cơ sở cũng như cho từng chương trình hành động. Khi thiết lập hệ thống mục tiêu phải lưu ý đến một số điểm như thời gian triển khai, thời gian hoàn thành, nhân lực tham gia, khu vực hay địa điểm để triển khai… − Bước 3: Phát triển các tiền đề để hoạch định. Các vấn đề của một số cơ hội kinhdoanh đã được phát hiện và nghiên cứu được nhà quản trị đưa ra làm cơ sở để hoạch định, xây dựng các phương án. − Bước 4: Xác địnhcác phương án. Phân tích các phương án đã được xây dựng ở bước 3 nhằm tìm ra các ưu khuyết điểm của từng phương án. − Bước 5: So sánh và đánh giá các phương án. So sánh và đánh giá các phương án trên cơ sở so sánh các ưu khuyết điểm của từng phương án đồng thời xác định khả năng, nguồn lực hiện tại củadoanh nghiệp. − Bước 6: Lựa chọn phương án. Xác định phương án tối ưu trên cơ sở so sánh và đánh giá ở bước 5. Chọn chương trình hành động mục tiêu mà doanhnghiệp sẽ phải theo đuổi. − Bước 7: Hoạchđịnhcác kế hoạch phụ trợ. [...]... và phát triển cácchiếnlượckinhdoanh Điều này cũng chính là cơ hội cũng như thách thức với cácdoanhnghiệpvùavànhỏ IV GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠCHĐỊNHCHIẾNLƯỢCKINHDOANHCỦACÁCDOANHNGHIỆPVỪAVÀNHỎ Ở VIỆT NAM Như chúng ta đã biết trong cơ cấu cácdoanhnghiệpvừavànhỏ chiếm tỷ lệ rất lớn với hơn 98% số lượng doanhnghiệp tại Việt Nam vì vậy cácdoanhnghiệp vừa. .. lượckinhdoanh như khái niệm Hoạchđịnh , Chiếnlượckinhdoanhvà đưa ra các khái niệm về Doanhnghiệpvừavànhỏ Để làm tiền đề cho bài luận đi phân tích đánh giá thực tiển thì bài luận đã đưa ra được các cơ sở lý thuyết về công việc hoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh như quy trình hoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh cho doanhnghiệpvà chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng tới việc thay đổi chiếnlượckinh doanh. .. những doanhnghiệp này còn thiếu và chưa đồng bộ gây nhiều khó khăn cho doanhnghiệp II THỰCTRẠNGHOẠCHĐỊNHCHIẾNLƯỢCKINHDOANHCỦACÁCDOANHNGHIỆPVỪAVÀNHỎ Ở VIỆT NAM Như chúng ta đã biết công việc hoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh đã được các nhà quản trị nghiên cứu và đưa ra từ rất lâu rên thế giới Nhưng để công việc này thực sự được áp dụng rộng rải vào cácdoanhnghiệp Việt Nam đặc biệt là các. .. kiện đưa ra cácchiếnlược phát triển cho doanhnghiệp mình Ngoài những biện pháp và hỗ trợ của chính phủ nhằm giúp cho cácdoanhnghiệp phát triển cácchiếnlược thì qua nghiên cứu khóa luận cũng xin đưa ra một số biện pháp cũng một số như kiến nghị nhằm phát triển công việc hoạch địnhchiếnlượckinhdoanhcủacácdoanh nghiệp vừavànhỏ − Ở cácdoanhnghiệpvừavà nhỏ, người chủ doanhnghiệp thường... lực cố gắng củacácdoanhnghiệp này trong công cuộc Hoạch địnhchiếnlượckinhdoanhcủacácdoanh nghiệp vừavànhỏ hiện này Đây là nguyên nhân hàng đầu dẩn đến sự phát triển của công tác hoạchđịnhchiếnlược kimh doanhcủadoanhnghiệp Bên cạnh đó, sự quan tâm của nhà nước, chính phủ đối với cácdoanhnghiệpvừavànhỏ củng hết sức quan trọng Từ khi dân tộc được giải phóng tới nay Đảng và nhà nước... Việt Nam Tuy công việc hoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh đã được cácdoanhnghiệp quan tâm và áp dụng nhưng nó chưa thực sự được các nhà doanhnghiệp quan tâm đặc biệt như vai trò của nó Trong thời kỳ sau khi hoạchđịnhthực sự được nhân rộng trong cácdoanhnghiệpvừavànhỏ thì các nhà doanhnghiệp lại không đánh giá cao công việc này họ chỉ xem công việc hoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh như một việc... quát hơn về thựctrạng 22 hoạch địnhchiếnlượckinhdoanhcủacácdoanh nghiệp vừavànhỏ ở Việt Nam ta, tuy khóa luận chưa làm rõ được một cách cụ thể cácthựctrạngcủa công việc hoạchđịnhchiếnlược hiện nay, nhưng cũng phần nào đó đã khái quát được những thựctrạng nỗi bật của công việc này Và cuối cùng khóa luận hoàn thành mục tiêu đề ra với việc chi ra các nguyên nhân dẩn đến thựctrạng trên... chiếnlượckinhdoanhcủacácdoanhnghiệpvừavànhỏ hiện này đang nhằm vào thị trường nội địa là chủ yếu, và chủ yếu tập trung vào các ngành sẩn xuất đồ dân dụng và thủ công mỹ nghệ Vì vậy cần có những biện pháp nhằm phát triển một các toàn diện cho cácdoanhnghiệp này III NGUYÊN NHÂN DẨN ĐẾN THỰCTRẠNG TRÊN 1 Nguyên nhân tích cực: Để có được thế và lực như hiện nay cácdoanhnghiệpvừavànhỏ của. .. động kinhdoanhcủa chu kì trước CÁC TÁC NHÂN GÂY NÊN SỰ THAY ĐỔI CỦA MỘT CHIẾNLƯỢC Sự thay đổi cấp quản trị hay chủ sở hữu Thay đổi của môi trường vĩ mô Thay đổi chiếnlược phù hợp Hoạchđịnhchiếnlược 13 Thay đổi của trường vi mô – quả môi Hiệu TỔNG KẾT – Kết quả Thực hiện chiếnlượcHoạchđịnh tác nghiệpCác kế hoạch phụ trợ 5 Phân biệt hoạchđịnhchiếnlược với xây dựng kế hoạch: Có nhiều định. .. hết mực giử vững hòa bình ổn định đất nước, đưa ra các chính sách phù hợp để cho cácdoanhnghiệp có cácdoanhnghiệp nước ta mạnh dạn xây dựng đề ra cácchiếnlượckinhdoanh nhằm thức đẩy sự phát triển của nền kinh tế nước nhà Yếu tố con người cũng quyết định tới sự phát triển của công tác hoạch địnhchiếnchiếnlượckinhdoanhcủacácdoanh nghiệp Với sự phát triển của Giáo dục đã đào tạo cho đất . việc hoạch định chiến lược kinh doanh đã được phổ biến hơn trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Tuy công việc hoạch định chiến lược kinh doanh đã được các doanh nghiệp quan tâm và. thuyết và dựa trên thực trạng chung của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam ta. CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC. doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam từ đó cho mọi người thấy được sự cần thiết và cách thức áp dụng tư duy chiến lược trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 2.