Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
4,48 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP HỌC PHẦN KINH TẾ ASEAN Đề tài: Chính sách xuất nhập Campuchia giai đoạn 2015-2022 khả hợp tác với Việt Nam Họ tên sinh viên : HÀ THỊ THỦY Mã sinh viên Chuyên ngành Lớp : 11216912 : Kinh tế quốc tế : Kinh tế quốc tế 63A Hệ Giảng viên : Chính quy : PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Email: langnt@neu.edu.vn, langnguyen3300@gmail.com SĐT: 0983478486 Thời gian học : Học kỳ năm học 2022-2023 SĐTSV: 0764920594 EmailSV: hathuy21102003@gmail.com HÀ NỘI, 5/2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tập hồn tồn tơi thực Các phần trích dẫn tài liệu sử dụng tập hồn tồn trung thực, trích nguồn đảm bảo độ xác cao phạm vi hiểu biết Nếu không nêu trên, tơi xin chịu trách nhiệm tập Hà Nội ngày 23 tháng 05 năm 2023 Sinh viên thực Hà Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Lời cho em xin cảm ơn sâu sắc tới giảng viên trường Đại học Kinh tế quốc dân nói chung giảng viên thuộc Viện Thương Mại Kinh tế quốc tế nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng em kiến thức kinh nghiệm quý báu Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Thường Lạng, người trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực tập Trong khoảng thời gian làm việc với thầy, em khơng ngừng học tích lũy nhiều kiến thức bổ ích cho mà cịn học tập tinh thần làm việc nghiêm túc, hiệu quả, điều cần thiết cho em q trình học tập cơng tác sau Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè ln động viên, đóng góp ý kiến giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành tập Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2023 Sinh viên thực Hà Thị Thủy Mục lục Lời mở đầu Chương I: Khái quát đất nước Campuchia, thực trạng xuất nhập Campuchia 1.1 Vài nét đất nước Campuchia: 1.2 Tình hình kinh tế Campuchia: 1.3 Tình hình xuất nhập Campuchia giai đoạn 2015-2022 Chương II: Các sách xuất nhập Campuchia 2.1 Chính sách đa dạng hóa sản phẩm thị trường xuất 2.2 Chính sách trọng công tác triển khai thực Hiệp định thương mại tự 2.3 Chính sách cải thiện mơi trường kinh doanh 2.4 Chính sách phát triển hạ tầng giao thông Chương 3: Khả hợp tác xuất nhập với Việt Nam 3.1 Thành tựu thương mại nước 3.2 Cơ hội thách thức quan hệ hợp tác xuất nhập Việt NamCampuchia 3.3 Định hướng tăng cường mối quan hệ hợp tác xuất nhập Kết luận Tài liệu tham khảo Lời mở đầu Theo số liệu Tổng cục Hải quan Thuế Campuchia, thương mại quốc tế nước năm 2022 đạt 52 tỷ USD, tăng 9,2% so với kỳ năm ngối Trong đó, Campuchia xuất tổng giá trị hàng hóa đạt 22,4 tỷ USD, tăng 16,4% so với năm 2021 nhập 29,9 tỷ USD, tăng 4,3% Khmer Times dẫn phát biểu Phó Quốc vụ khanh kiêm phát ngôn viên Bộ Thương mại Campuchia Penn Sovicheat cho biết, xuất tăng Campuchia tham gia vào Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), Hiệp định thương mại tự với Trung Quốc ưu đãi thương mại thị trường EU, Hoa Kỳ Các sản phẩm xuất Campuchia hàng may mặc, máy móc thiết bị điện, sản phẩm giày dép, đồ da, ngũ cốc, đồ nội thất, cao su, trái cây, đồ chơi hàng dệt may Ngành may mặc, giày dép hàng hóa du lịch nguồn thu ngoại tệ lớn cho Campuchia giai đoạn Lĩnh vực bao gồm khoảng 1.100 nhà máy xí nghiệp, sử dụng khoảng 750.000 công nhân, chủ yếu công nhân nữ Mặt khác, xuất Campuchia tăng trưởng cho nhờ vào niềm tin nhà đầu tư khiến hoạt động sản xuất thúc đẩy, đặc biệt giai đoạn khó khăn dịch Covid-19 Campuchia xuất hàng hóa trị giá 5,671 tỷ USD sang thành viên Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) 11 tháng đầu năm 2022, tăng 5% so với kỳ năm 2021 Ba thị trường xuất hàng đầu Campuchia RCEP Việt Nam, Trung Quốc Nhật Bản với trị giá 1,894 tỷ USD, 1,109 tỷ USD 1,069 tỷ USD Xuất Campuchia sang quốc gia ASEAN đạt 2,921 tỷ USD, tăng 10% so kỳ trước Ở chiều ngược lại, Campuchia nhập hàng hóa lớn từ Trung Quốc với tổng trị giá 9,470 tỷ USD, Việt Nam, Thái Lan Singapore với kim ngạch 3,617 tỷ USD, 3,542 tỷ USD 3,169 tỷ USD Trước xu hội nhập sâu rộng vai trò quan trọng xuất nhập khẩu, Campuchia cần có sách xuất nhập phù hợp góp phần tăng trưởng kinh tế, đóng góp to lớn vào kinh tế điều cần thiết Chính vậy, nghiên cứu đề tài “Chính sách xuất nhập Campuchia giai đoạn 2015-2022 khả hợp tác với Việt Nam” để hiểu rõ sách kinh tế Campuchia xem xét khả hợp tác kinh tế Việt Nam Chương I: Khái quát đất nước Campuchia, thực trạng xuất nhập Campuchia 1.1 Vài nét đất nước Campuchia: Campuchia, gọi “đất nước chùa tháp”, nằm Tây Nam bán đảo Đông Dương; phía tây tây bắc giáp Thái Lan, phía đơng giáp Việt Nam, phía đơng bắc giáp Lào, phía nam giáp biển Thủ đô Phnom Penh thành phố lớn trung tâm trị, kinh tế văn hóa Campuchia Campuchia có diện tích 181.035 km2, với nửa đồng tập trung hướng nam đơng nam, cịn lại đồi, núi bao quanh đất nước Hệ thống sơng ngịi Campuchia tập trung lưu vực chính, Biển Hồ (Tonle Sap) vịnh Thái Lan Sông Mekong chảy dài từ bắc đến nam đất nước Campuchia Campuchia có khí hậu nhiệt đới, với hai mùa rõ rệt mùa mưa từ tháng đến 10 mùa khô từ tháng 11 đến Nhiệt độ Campuchia dao động từ 210C đến 350C Dân số Campuchia khoảng 16 triệu người, với khoảng 90% người Khmer dân tộc thiểu số Ngơn ngữ sử dụng thức Campuchia tiếng Khmer Phật giáo quốc đạo Campuchia, với khoảng 90% dân số theo đạo Phật Ngoài ra, người dân Campuchia theo tôn giáo khác, Thiên chúa giáo, Hồi giáo… “Đất nước chùa tháp” tiếng với nhiều ngơi đền cổ kính, quần thể di tích đền Angkor Wat Angkor Thom Thủ Phnom Penh có nhiều điểm thu hút khách du lịch, Hoàng Cung, Chùa Bạc… Biển Hồ Campuchia hồ nước lớn Đông Nam Á Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) cơng nhận khu dự trữ sinh giới 1.2 Tình hình kinh tế Campuchia: Khi Vương quốc Campuchia thành lập tình hình trị dần vào ổn định, Campuchia chuyển sang kinh tế thị trường từ năm 1993 Với hỗ trợ cộng đồng quốc tế đầu tư nước ngoài, kinh tế Campuchia bước phát triển Gần 30 năm qua, từ quốc gia có thu nhập thấp, Campuchia trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp Campuchia tích cực triển khai Chiến lược Tứ giác giai đoạn 4, tập trung cải cách toàn diện kinh tế-xã hội, tăng cường hội nhập, hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập trung bình cao vào năm 2030 thu nhập cao vào năm 2050 Ngân hàng Thế giới (WB) Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nhận định: Campuchia số quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế ổn định, với tốc độ tăng trưởng bền vững 7%/năm hai thập niên qua Trong năm qua, kinh tế Campuchia có tỷ lệ lạm phát mức thấp kiểm soát, tỷ giá hối đối ổn định Bên cạnh đó, sở cho phát triển ngày mở rộng, giúp quy mô kinh tế Campuchia ngày tăng Cụ thể, từ năm 2014 đến năm 2019, GDP Campuchia tăng từ 15,237 tỷ USD lên 24,605 tỷ USD Vốn đầu tư cấp phép giai đoạn 2013-2017 đạt 23,3 tỷ USD, riêng năm 2018 đạt 6,751 tỷ USD Năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập đạt 35 tỷ USD; sản lượng gạo xuất đạt 620 nghìn Campuchia đón 6,6 triệu lượt khách du lịch quốc tế Năm 2021, Campuchia đẩy mạnh biện pháp vừa chống dịch Covid-19 vừa phát triển kinh tế-xã hội Thu nhập bình quân đầu người Campuchia từ 200 USD năm 2000 tăng lên 1.042 USD năm 2013 1.679 USD năm 2019 Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh, từ 53,5% năm 2004 xuống mức 10% năm 2019 Việc quản lý tài công đạt kết tốt phản ánh qua tăng trưởng bền vững, nguồn thu ngân sách hiệu việc quản lý chi ngân sách Cơ cấu kinh tế Campuchia tiếp tục dịch chuyển từ việc chủ yếu dựa vào lĩnh vực nông nghiệp chuyển sang dựa vào lĩnh vực công nghiệp dịch vụ công Nông nghiệp, dệt may, du lịch xây dựng lĩnh vực trụ cột kinh tế Campuchia, chiếm khoảng 80% tổng giá trị xuất Các thị trường xuất Campuchia Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), Trung Quốc, Thái Lan Việt Nam Document continues below Discover more from: Kinh tế quốc tế TMKQ11 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Kinh tế quốc tế - dịch chuyển quốc tế vốn 30 Kinh tế quốc tế Chính sách tỷ giá hối đối Việt Nam từ năm 2011 đến Kinh tế quốc tế 26 100% (6) Trình bày phân tích phương thức tốn tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại Việt Nam Kinh tế quốc tế 100 100% (7) 92% (13) THÚC ĐẨY PHỤC HỒI KINH TẾ VÀ CẢI CÁCH THỂ CHẾ SAU ĐẠI DỊCH COVID-19: ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Kinh tế quốc tế 100% (5) Chiến lược thâm nhập thị trường Việt nam Honda 17 Kinh tế quốc tế 100% (5) Cac dang bai tap mon kinh te quoc te thi cuối kỳ Kinh tế quốc tế 100% (5) 1.3 Tình hình xuất nhập Campuchia giai đoạn 2015-2022 Năm 2015 Tổng kim ngạch xuất 8,542 triệu đồng Tổng kim ngạch nhập 10,669 triệu đồng 1.164 sản phẩm xuất sang 159 quốc gia 3.200 sản phẩm nhập từ 138 quốc gia Campuchia xuất sang Hoa Kỳ trị giá 2.137 triệu đô la Mỹ, với thị phần đối tác 25,01%; xuất sang Vương quốc Anh trị giá 869 triệu USD, với thị phần đối tác 10,17%; xuất sang Đức trị giá 748 triệu USD, với thị phần đối tác 8,76%; xuất sang Nhật Bản trị giá 572 triệu USD, với thị phần đối tác 6,69%; xuất sang Canada trị giá 551 triệu USD, với thị phần đối tác 6,45% Năm quốc gia hàng đầu mà Campuchia nhập hàng hóa năm 2015 bao gồm: Campuchia nhập từ Trung Quốc trị giá 3,926 triệu USD, với thị phần đối tác 36,80%; nhập từ Thái Lan trị giá 1,561 triệu USD, với thị phần đối tác 14,64%; nhập từ Việt Nam trị giá 927 triệu USD, với thị phần đối tác 8,69%; nhập từ Hồng Kông, Trung Quốc trị giá 714 triệu USD, với thị phần đối tác 6,70%; nhập từ châu Á khác, trị giá 630 triệu đô la Mỹ, với thị phần đối tác 5,90% Năm 2016 Tổng giá trị xuất 10,069 triệu đồng Tổng giá trị nhập (CIF) 12,371 triệu đồng 1.215 sản phẩm xuất sang 149 quốc gia 3.323 sản phẩm nhập từ 137 quốc gia Campuchia xuất sang Hoa Kỳ trị giá 2.147 triệu USD, với thị phần đối tác 21,32%; xuất sang Vương quốc Anh trị giá 953 triệu USD, với thị phần đối tác 9,47%; xuất sang Đức trị giá 904 triệu USD, với thị phần đối tác 8,98%; xuất sang Nhật Bản trị giá 827 triệu USD, với thị phần đối tác 8,21%; xuất sang Canada trị giá 655 triệu đô la Mỹ, với tỷ lệ đối tác 6,50% Năm quốc gia hàng đầu mà Campuchia nhập hàng hóa năm 2016 bao gồm: Campuchia nhập từ Trung Quốc trị giá 4,551 triệu USD, với thị phần đối tác 36,79%; nhập từ Thái Lan trị giá 1.910 triệu USD, với thị phần đối tác 15,44%; nhập từ Việt Nam trị giá 1,416 triệu USD, với thị phần đối tác 11,45%; nhập từ châu Á khác trị giá 702 triệu đô la Mỹ, với thị phần đối tác 5,67%; nhập từ Singapore trị giá 565 triệu USD, với thị phần đối tác 4,56% Năm 2017 Tổng giá trị xuất (foB) 11,278 triệu đồng Tổng giá trị nhập (CIF) 14,283 triệu đồng 1.261 sản phẩm xuất sang 155 quốc gia 3.402 sản phẩm nhập từ 144 quốc gia Campuchia xuất sang Hoa Kỳ trị giá 2.408 triệu USD, với thị phần đối tác 21,35%; xuất sang Vương quốc Anh trị giá 1,014 triệu USD, với tỷ lệ đối tác 8,99%; xuất sang Đức trị giá 1.005 triệu USD, với thị phần đối tác 8,91%; xuất sang Nhật Bản trị giá 850 triệu USD, với thị phần đối tác 7,54%; xuất sang Trung Quốc trị giá 753 triệu USD, với thị phần đối tác 6,68% Campuchia nhập từ Trung Quốc trị giá 5,287 triệu USD, với thị phần đối tác 37,01%; nhập từ Thái Lan trị giá 2,354 triệu USD, với thị phần đối tác 16,48%; nhập từ Việt Nam trị giá 1,682 triệu USD, với thị phần đối tác 11,78%; nhập từ châu Á khác trị giá 709 triệu đô la Mỹ, với thị phần đối tác 4,97%; nhập từ Singapore trị giá 610 triệu USD, với thị phần đối tác 4,27% Năm 2018 Tổng giá trị xuất (foB) 12.700 triệu đồng Tổng giá trị nhập (CIF) 17,489 triệu đồng 1.218 sản phẩm xuất sang 148 quốc gia 3.453 sản phẩm nhập từ 148 quốc gia Campuchia xuất sang Hoa Kỳ trị giá 3.044 triệu đô la Mỹ, với thị phần đối tác 23,97%; xuất sang Đức trị giá 1.098 triệu USD, với thị phần đối tác 8,65%; xuất sang Nhật Bản trị giá 1.076 triệu USD, với thị phần đối tác 8,47%; xuất sang Vương quốc Anh trị giá 1.016 triệu đô la Mỹ, với tỷ lệ đối tác 8,00%; xuất sang Trung Quốc trị giá 859 triệu USD, với thị phần đối tác 6,76% Campuchia nhập từ Trung Quốc trị giá 6.140 triệu USD, với thị phần đối tác 35,11%; nhập từ Thái Lan trị giá 3,222 triệu USD, với thị phần đối tác 18,42%; nhập từ Việt Nam trị giá 2.221 triệu USD, với thị phần đối tác 12,70%; nhập từ châu Á khác trị giá 776 triệu đô la Mỹ, với thị phần đối tác 4,44%; nhập từ Nhật Bản trị giá 736 triệu USD, với thị phần đối tác 4,21% Năm 2019-2020 16,72% so với kỳ năm ngoái tổng kim ngạch xuất vào năm 2020 bất chấp đại dịch Covid, nhu cầu toàn cầu giảm mạnh việc EU rút phần miễn thuế Mọi thứ trừ vũ khí (EBA) Campuchia ảnh hưởng đến khoảng 20% xuất nước sang EU Thật đáng ngạc nhiên, tổng xuất Campuchia năm 2021 cao vào năm 2020 với đa dạng hóa xuất hàng hóa ngồi hàng may mặc chi phí hậu cần tăng bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn Xuất nhập Campuchia theo sản phẩm – tính triệu USD Các nhà phân tích quan sát cho khả phục hồi phục hồi Campuchia nhờ số yếu tố – chi phí lao động sản xuất (vẫn) thấp mức lương tối thiểu tăng năm gần (194 USD/tháng vào năm 2022, tăng từ 192 USD/tháng vào năm 2021), ổn định trị, kinh tế thân thiện với doanh nghiệp (bất chấp điều mà số ấn phẩm tuyên bố khác), vị trí địa chiến lược trung tâm Đông Nam Á lục địa Điều thứ hai có nghĩa Campuchia dễ dàng đến đường hàng không từ hầu hết thành phố lớn châu Á, đường qua trạm kiểm soát biên giới với Thái Lan, Việt Nam Lào, đường biển qua cảng nước sâu Sihanoukville, cảng tự trị Phnom Penh nhiều cảng nhỏ dọc theo sơng Mekong nhánh chảy qua Campuchia Năm 2021 Trong tháng đầu năm 2021 Tổng kim ngạch xuất hàng hóa (khơng bao gồm vàng) tăng 23% so với kỳ lên 12,6 tỷ USD (so với mức 25,5% so với kỳ vào tháng năm 2020) Bốn sản phẩm xuất hàng đầu (67,5% tổng kim ngạch xuất hàng hóa): hàng may mặc, đồ du lịch, giày dép sản phẩm xe đạp Các sản phẩm xuất lớn thứ năm thứ sáu hàng nông sản, gạo xay xát cao su, với tổng trị giá 285 triệu USD 266 triệu USD Các sản phẩm sản xuất lên bao gồm điện, điện tử, phụ tùng xe cộ dây cáp với tổng trị giá 412 triệu USD, tăng 23,1 % so với kỳ năm ngoái Hoa Kỳ tiếp tục thị trường xuất lớn Campuchia với xuất sang kinh tế lớn giới tăng 31,9% lên 3,4 tỷ USD bất chấp không chắn việc đổi Hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP), nơi nước phát triển xuất hàng hóa họ sang Hoa Kỳ miễn trừ từ thuế quan; Campuchia nước thụ hưởng chương trình EU tiếp tục thị trường xuất lớn thứ Campuchia Xuất Campuchia sang EU tăng 15% lên 2,2 tỷ USD vào tháng năm 2020, EU rút phần miễn thuế EBA cho Campuchia (thông báo vào tháng năm 2020 ảnh hưởng đến 20% xuất sang EU; khiến số nhà sản xuất/nhãn rút tiền gây vấn đề khác hoãn kế hoạch khai trương Campuchia, gây nhiều bất ổn cho ngành, dẫn đến xuất hàng may mặc, giày dép hàng du lịch Campuchia sang EU năm 2020 giảm 35%) Có thể khơng nhiều người biết thỏa thuận với Tổ chức Bằng sáng chế Châu Âu có hiệu lực vào đầu năm 2018, cung cấp xác nhận sáng chế EU Campuchia quốc gia ký kết, bảo vệ đổi sản phẩm công ty EU sản xuất Campuchia cho thị trường châu Á Hơn nữa, với chế ưu đãi/miễn trừ thuế quan theo EBA GSP mà EU Hoa Kỳ tương ứng dành cho Vương quốc Anh, Hiệp định thương mại tự (FTA) mà Campuchia ký với Trung Quốc (tháng năm 2021) Hàn Quốc (tháng 10 năm 2021), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP, tháng 11 năm 2020), doanh nghiệp nhà đầu tư nên tận dụng lợi so sánh việc thiết lập sở sản xuất lắp ráp Campuchia để xuất sang thị trường nước Năm 2022 Kim ngạch xuất Campuchia năm qua trị giá 22,44 tỷ USD, nhập đạt 25,46 tỷ USD Đây nhận định Tổng cục Hải quan Tiêu thụ đặc biệt họp tổng kết kết Tổng cục Hải quan Tiêu thụ đặc biệt 2022 Kep cuối tuần qua Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Kun Nhim cho biết, ngành may mặc tăng 14,1%, ngành khác, bao gồm điện tử sản phẩm gỗ, tăng 26,2% Xuất nông sản nước tăng 6,6% Lĩnh vực xuất tăng trưởng 16,7% so với năm 2021 Kim ngạch thương mại nhập đạt 25,46 tỷ USD, nhập chủ yếu phương tiện máy móc, sản phẩm viễn thông, nguyên vật liệu thiết bị máy chủ cho dự án đầu tư Chương II: Các sách xuất nhập Campuchia 2.1 Chính sách đa dạng hóa sản phẩm thị trường xuất Theo người phát ngơn phủ Phay Siphan, đa dạng hóa xuất ưu tiên hàng đầu Chính phủ Hồng gia Campuchia Campuchia đa dạng hóa sản phẩm xuất thay phụ thuộc nhiều vào xuất hàng may mặc Đẩy mạnh xuất khẩu, chế biến nông sản 12% để đạt mục tiêu tăng trưởng bền vững đa dạng hóa kinh tế Hiệp định thương mại tự ASEAN, Hiệp định khung thương mại đầu tư, Hiệp định thương mại tự Campuchia - Hàn Quốc, Hiệp định thương mại tự Campuchia - Trung Quốc Phi thuế quan hạn ngạch, hiệp định hiệp định thương mại tự khác cho phép Campuchia thúc đẩy tăng trưởng đa dạng hóa kinh tế Hiệp định giúp Campuchia có thị trường rộng lớn, nông sản, sản phẩm chế biến thủ công mỹ nghệ Theo Ky Serey Wat, nhà nghiên cứu kinh tế Học viện Hồng gia Campuchia, phủ chuyển hướng từ lĩnh vực dệt may sang ngành điện tử, điện phụ tùng ô tô để nắm bắt hội đầu tư nước Đặc biệt từ Trung Quốc.Ơng nói thêm động thái khơng phải EU rút EBA mà hội đầu tư từ Trung Quốc: “Tôi tin đầu tư vào lĩnh vực giúp tăng giá xuất ngành sử dụng lao động lĩnh vực may mặc, ngành phù hợp với người dân Campuchia” Đa dạng hóa cho phép Campuchia mở rộng xuất sang đối tác thương mại khác Thủ tướng Hun Sen phát biểu họp báo ơng mong muốn Campuchia có nhiều hiệp định thương mại khác với đối tác khác để đa dạng hóa thị trường với ASEAN, EU, Nhật Bản Trung Quốc Và đàm phán liên quan quan hệ đối tác kinh tế toàn diện khu vực, hiệp định tiến toàn diện cho Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương EU-Châu Á Nghiên cứu Xây dựng Năng lực Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) thông qua Chiến lược Đối tác Quốc gia 2019-2023 để hỗ trợ Campuchia trở thành nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2030 Mục tiêu chiến lược thúc đẩy cạnh tranh, đa dạng hóa nguồn tăng trưởng, thúc đẩy phát triển bền vững môi trường, xây 10 dựng khả phục hồi tăng tốc Theo chiến lược năm, 60 tỷ đô la cho vay, viện trợ khơng hồn lại hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho phát triển nông nghiệp tài nguyên thiên nhiên, sinh kế đô thị nông thôn, sở hạ tầng lượng tái tạo, giáo dục 2.2 Chính sách trọng cơng tác triển khai thực Hiệp định thương mại tự Được biết, tham gia ký kết hiệp định RCEP, Campuchia cịn có hiệp định thương mại tự song phương với Trung Quốc Hàn Quốc Trong đó, RCEP hiệp định thương mại tự lớn 10 quốc gia thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) nước đối tác FTA bao gồm Trung Quốc, Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc New Zealand Cả RCEP FTA Campuchia – Trung Quốc có hiệu lực vào ngày 1/1 năm nay, FTA Campuchia – Hàn Quốc dự kiến có hiệu lực tương lai gần Giám đốc Anthony Gill cho rằng, Campuchia vị trí tốt để mở rộng thương mại với đối tác láng giềng “Các hiệp định thương mại tự mang lại nhiều lợi ích cho đất nước, bên cạnh việc tạo việc làm, đổi đầu tư nhiều Vì vậy, chúng tơi tin biện pháp tích cực Campuchia”, Giám đốc Anthony Gill phát biểu buổi họp báo trực tuyến việc mắt triển vọng kinh tế cho Campuchia năm 2022 ADB Tuy nhiên, vị giám đốc cho rằng, doanh nghiệp Campuchia thực cần tối ưu hóa lợi ích hiệp định này, qua cố gắng cải thiện mơi trường kinh doanh, kỹ năng, đổi tăng cường khả cạnh tranh họ Được công bố buổi họp báo, triển vọng đưa ADB kinh tế Campuchia dự báo tăng trưởng 5,3% vào năm 2022 tăng lên đến 6,5% vào năm 2023 nhờ xuất hàng hóa mạnh mẽ dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) cao Đây kết tích cực nhờ việc tiêm phòng rộng rãi chống lại COVID-19 cho phép đất nước mở cửa trở lại biên giới cho hoạt động thương mại du lịch, từ thúc đẩy triển vọng kinh tế tích cực cho năm năm 2023 RCEP: Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) động lực thúc đẩy thương mại khu vực hội nhập kinh tế mạnh thời kỳ hậu đại dịch COVID-19 Đây phát biểu Thủ tướng Chính phủ Hồng gia Campuchia Samdech Techo Hun Sen Hội nghị thượng đỉnh kinh doanh đầu tư ASEAN 2022 khai mạc ngày 10/11 Phát biểu khai mạc hội nghị, Thủ tướng Hun Sen cho biết thỏa thuận thương mại lớn khu vực đánh dấu thành tựu quan trọng ASEAN khối đẩy mạnh nỗ lực mở cửa kinh tế đa dạng hóa thị trường khu vực Ông tin thỏa thuận tự thương mại quy mô lớn giúp thúc đẩy hoạt động thương mại ASEAN, thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực sâu rộng [Hiệp định RCEP giúp tăng quy mô thương mại khu vực lên 40 tỷ USD] 11 Là thành viên RCEP, Campuchia tái khẳng định cam kết hệ thống thương mại dựa nguyên tắc hoan nghênh tất doanh nghiệp khoản đầu tư từ nước ASEAN đối tác khác Thủ tướng Hun Sen cho tình hình triển vọng kinh tế tồn cầu cịn “mong manh” dễ xảy khủng hoảng bối cảnh giới liên tiếp đối mặt với thách thức ngày phức tạp kinh tế, xã hội, mơi trường địa trị Trong bối cảnh này, Thủ tướng Campuchia nhấn mạnh “ASEAN phải tiếp tục tuân thủ nguyên tắc hệ thống thương mại đa phương tăng cường tự hóa thương mại, thúc đẩy trở thành khu vực mở, minh bạch bao trùm.” Ông Hun Sen tái khẳng định việc trì vị trí trung tâm thống ASEAN yếu tố quan trọng để xây dựng mối quan hệ toàn cầu khu vực Trong đó, ơng Thong Mengdavid, nhà nghiên cứu Viện Tầm nhìn châu Á có trụ sở Phnom Penh, nhận định RCEP mang lại lợi ích hội to lớn cho nước thành viên ASEAN việc đa dạng hóa thị trường nâng cao lực sản xuất Chuyên gia khẳng định: “Thỏa thuận thương mại RCEP nâng cao vai trò chủ nghĩa đa phương sở trật tự quốc tế dựa luật lệ, thúc đẩy hợp tác hoạt động thương mại hịa bình thời kỳ hậu đại dịch.” FTA Trung Quốc-Campuchia: Trung Quốc Campuchia ký hiệp định thương mại tự (FTA) hai nước vào ngày tháng 10 năm 2020 Thỏa thuận ký Bộ trưởng Thương mại Campuchia Pan Sorasak Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc Zhong Shan Thủ tướng Campuchia Samdech Techo Hun Sen Ủy viên Quốc vụ kiêm Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị có mặt để chứng kiến việc ký kết Việc ký kết hiệp định biểu thị việc hai nước bước vào kỷ nguyên quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, xây dựng cộng đồng Trung Quốc-Campuchia với tương lai chung, hợp tác việc xây dựng chung Vành đai kinh tế Con đường tơ lụa Thế giới thứ 21 Con đường tơ lụa biển kỷ Thương mại hai nước định giá 7,4 tỷ USD vào năm 2018 với Trung Quốc đạt thặng dư thương mại tỷ USD Thông qua FTA, hai nước đặt mục tiêu thúc đẩy thương mại song phương lên 10 tỷ USD vào năm 2023 Nó đánh dấu cột mốc quan trọng quan hệ kinh tế thương mại song phương kỳ vọng thúc đẩy phát triển quan hệ song phương lên tầm cao mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp người dân Trung Quốc Campuchia Hiệp định dự kiến Chính phủ hai nước phê chuẩn vào đầu năm tới, nhằm đưa vào hiệu lực sớm tốt FTA Hàn Quốc-Campuchia: Sau 60 ngày kể từ thời điểm Campuchia nhận Cơng hàm việc hồn tất thủ tục nội từ phía Hàn Quốc, Hiệp định thương mại tự Campuchia Hàn Quốc (CKFTA) thức có hiệu lực kể từ ngày 01/12/2022 Hiệp định bắt đầu khởi động đàm phán từ tháng 7/2020, thức ký kết vào ngày 21/10/2021, phải năm sau bắt đầu đưa vào thực thi Về nội dung, CKFTA gần tập trung vào thương mại hàng hóa, bao gồm 12 cam kết cắt giảm thuế quan; quy tắc xuất xứ; hải quan tạo thuận lợi thương mại; phòng vệ thương mại; hợp tác kinh tế minh bạch hóa CKFTA Hiệp định thương mại tự song phương thứ Campuchia, sau Hiệp định thương mại tự Campuchia Trung Quốc có hiệu lực từ tháng 01/2022 Trong Hiệp định CKFTA, Campuchia Hàn Quốc dành cho cam kết cắt giảm thuế quan mức độ tương đối cao Cụ thể, Campuchia xóa bỏ 93,8% số dịng thuế sản phẩm nhập từ Hàn Quốc Ngược lại, Hàn Quốc xóa bỏ thuế cho 95,6% hàng hóa nhập từ Campuchia Theo đó, sản phẩm dự kiến hưởng lợi nhiều từ việc dỡ bỏ thuế quan bao gồm sản phẩm ô tô, điện tử dược phẩm Hàn Quốc; mặt hàng may mặc, giày dép, túi xách, nông sản, phụ tùng, cao su, sản phẩm công nghiệp nhẹ linh kiện điện tử Campuchia Trong 11 tháng đầu năm 2022, thương mại hai chiều Campuchia Hàn Quốc đạt khoảng 711 triệu USD, tăng 1,01% so với năm trước Việc thực thi CKFTA kỳ vọng thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất nhập Campuchia Hàn Quốc, hỗ trợ phục hồi hai kinh tế sau đại dịch ứng phó với biến động kinh tế giới 2.3 Chính sách cải thiện mơi trường kinh doanh Khuyến khích doanh nghiệp đăng ký kinh doanh Trong hội thảo đăng ký kinh doanh luật doanh nghiệp thương mại Viện Nghiên cứu Đào tạo Thương mại tổ chức, Phó Quốc vụ khanh Bộ Thương mại Campuchia Pen Sovicheat yêu cầu tất nhà xuất thương nhân đăng ký kinh doanh để nhận chứng nhận công ty hợp pháp bảo vệ hoạt động kinh doanh Ông cho biết cách đăng ký kinh doanh, Campuchia thúc đẩy xuất sản phẩm địa phương sang thị trường quốc tế thông qua hiệp định thương mại tự có Ơng cho biết Bộ Thương mại đàm phán vất vả để mở thị trường thông qua việc tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), Hiệp định Thương mại Tự Campuchia-Trung Quốc (CCFTA) Hiệp định Tự Thương mại Campuchia-Hàn Quốc(CKFTA), tất hiệp định thực để thúc đẩy xuất Chính phủ đưa luật sửa đổi luật hành để phù hợp với quy định thành viên RCEP Bộ Thương mại cải cách việc đăng ký kinh doanh, yêu cầu cấp giấy chứng nhận xác nhận nguồn gốc sản phẩm, nhãn hiệu cách tạo hệ thống tự động Luật doanh nghiệp thương mại ba luật quan trọng lĩnh vực thương mại, Quốc hội thông qua vào ngày 29/12/2021 Tất luật đưa để đảm bảo tính minh bạch quán khuôn khổ pháp lý Campuchia Đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước thương mại, xúc tiến thương mại 13 Hội nghị thượng đỉnh chuyển đổi kỹ thuật số Campuchia năm 2022 với chủ đề bao quát "Tăng tốc độ sẵn sàng cho kỹ thuật số" nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thảo luận giải khoảng cách kỹ thuật số cách xem xét cách thức phủ, nhà cung cấp dịch vụ giáo dục tổ chức tư nhân hợp tác để tăng cường kỹ kỹ thuật số Campuchia trải qua trình chuyển đổi kỹ thuật số, với việc phủ khu vực tư nhân đầu tư vào việc phát triển sở hạ tầng dịch vụ kỹ thuật số Điều bao gồm việc mở rộng truy cập internet tạo tảng dịch vụ kỹ thuật số thương mại điện tử dịch vụ phủ trực tuyến Các cơng nghệ kỹ thuật số tiếp tục có tốc độ ngày nhanh, tác động lớn đến cách thức hoạt động doanh nghiệp Nó mở hội cho doanh nhân bắt đầu phát triển doanh nghiệp kỹ thuật số riêng họ Sử dụng tảng thương mại điện tử, tiếp thị kỹ thuật số công cụ kỹ thuật số cho hoạt động nội Bộ trưởng Thông tin Truyền thơng Nguyễn Mạnh Hùng Bộ trưởng Bộ Bưu Viễn thông Campuchia Chea Vandeth thống đẩy mạnh hợp tác bưu viễn thơng, chuyển đổi số Việt Nam Campuchia Hai Bộ trưởng trí tăng cường chia sẻ sáng kiến, cách làm hay, hiệu bên, tổ chức chương trình, hội thảo trao đổi kinh nghiệm, kết nối doanh nghiệp công nghệ số hai nước để triển khai dự án chuyển đổi số Hai Bộ trưởng trí tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp viễn thông công nghệ số hai nước mở rộng hợp tác, góp phần củng cố phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị hai nước 2.4 Chính sách phát triển hạ tầng giao thơng Thuận lợi hóa thương mại mặt cải thiện hệ thống kết nối, hậu cần ưu tiên Cần trọng đại hóa kết nối vận tải, hậu cần giao thông đường bộ, đường sắt đường thủy Phát triển hệ thống logistics vận tải đường Vận tải đường phương thức chủ yếu Campuchia nay, chiếm 70% lưu lượng vận tải Hàng hóa xuất thường vận chuyển container xe tải lớn để cảng biển qua biên giới đất liền sang nước khác Ngược lại, việc phân phối hàng hóa nước với số lượng nhỏ hơn, đa số hàng rời, chủ yếu vận chuyển xe tải nhỏ, xe máy Mạng lưới đường Campuchia mở rộng 54.000 km Theo số liệu Ban Thư ký ASEAN, tính đến năm 2015, tổng chiều dài đường trải nhựa nước chiếm khoảng 10%, thấp số nước ASEAN Để xây dựng hệ thống mạng lưới đường đại Campuchia, Chính phủ cam kết xây dựng 850km đường cao tốc đến năm 2020 với kế hoạch lâu dài để thiết lập mạng lưới đường cao tốc quốc gia 2.230 km vào năm 2040 Chẳng hạn, vào năm 2015 phủ Campuchia ký Biên Ghi nhớ (MoU) với Công ty Khảo sát, thiết kế Truyền thông Hà Nam Trung Quốc để xây dựng tuyến 14 đường cao tốc dài 190km, chiều rộng 25m nối liền Phnom Penh Sihanoukville, dự kiến hoàn thành vào năm 2020 với tổng kinh phí 1,6 tỷ USD Ngồi việc nâng cấp tuyến giao thông liên tỉnh thủ đô điểm quan trọng khác Campuchia, nước có kế hoạch nâng cấp tuyến đường biên giới từ Phnom Penh đến Bangkok Thái Lan thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam Một dự án tăng cường kết nối mạng lưới đường tiểu vùng sông Mekong, bao gồm đoạn đường từ Battambang đến Siem Reap, bắt đầu vào năm 2017 Kế hoạch Phục hồi Đường sắt Campuchia Về giao thông đường sắt, hệ thống đường sắt Campuchia gồm hai tuyến 264 km đường phía Nam (SL) từ Phnom Penh tới Sihanoukville, Đường phía Bắc dài 336km (NL) từ Phnom Penh đến Poipet, gần biên giới Campuchia - Thái Lan Cả hai tuyến đường tình trạng lạc hậu Trong năm 2009, Chính phủ Campuchia định khởi động chương trình cải tạo đường sắt, tiến độ chậm Dịch vụ vận tải hàng hóa tuyến phía nam chạy lại vào năm 2012 phải bốn năm trước dịch vụ vận tải hành khách cung cấp lại vào năm 2016 Trong đó, hoạt động khơi phục tuyến phía bắc bị trì hỗn phần tuyến hoàn thành vào cuối năm 2016 Kế hoạch mở rộng cảng biển đầy tham vọng Vận tải biển yếu tố giúp Campuchia tham gia sâu vào thương mại tồn cầu Tuy nhiên, cơng suất cảng hạn chế lại trở ngại lớn Hiện có hai cảng Campuchia có khả vận chuyển quốc tế - cảng biển nước sâu Sihanoukville cảng sông Phnom Penh + Cảng Sihanoukville (SAP) Đây cảng biển lớn Campuchia cửa ngõ thương mại cho hàng hóa đường biển vào Campuchia SAP đảm nhận khoảng 70% tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển container (hơn 400.000 TEU vào năm 2016) Các mặt hàng xuất chủ yếu gồm hàng may mặc gạo, với thị trường Châu Âu Hoa Kỳ Ngược lại, hàng hóa nhập chủ yếu bao gồm nguyên liệu cho nhà máy may mặc, vật liệu xây dựng máy móc Chính phủ Campuchia có kế hoạch phát triển cảng biển đầy tham vọng để cải thiện khả xử lý lô hàng quốc tế Việc xây dựng bến container dự kiến hồn thành vào năm 2022 với tổng chi phí 300 triệu USD Bến container kéo dài 350m rộng 14,5m, cho phép SAP tiếp nhận tàu container lớn Theo ban quản lý SAP, bến container kho bãi bổ sung thêm triệu TEU vào dung lượng container thông qua qua SAP hoàn thành + Cảng biển Kampot Campuchia xây dựng cảng biển Kampot trị giá 1,5 tỷ USD Công ty Kampot Logistics and Port đầu tư thức khởi cơng xã Prek Tnaot, thị trấn 15 Bokor, tỉnh Kampot Cơng trình xây dựng diện tích 600 ven biển với độ sâu 15m, tiếp nhận tàu có trọng tải đến 100.000 Cảng đóng vai trị quan trọng việc giúp tổ chức hậu cần Đặc khu kinh tế (SEZ) lĩnh vực dầu khí Campuchia, hỗ trợ hoạt động cảng Sihanoukville cảng tự trị Phnom Penh có vị trí dọc theo sơng Bassac Chính vậy, đóng vai trị quan trọng việc vận chuyển sản phẩm nông nghiệp khắp đất nước xuất nước Dự án thực ba giai đoạn, giai đoạn đầu ước tính trị giá 200 triệu đô la bắt đầu vào hoạt động vào năm 2025 Dự án giai đoạn có khả thực hoạt động xếp dỡ hàng hóa Lift-On Lift-Off (LOLO) với quy mơ từ 300.000- 600.000 TEU vào năm 2030 Theo thiết kế dự án, Trung tâm hậu cần cảng xử lý việc vận chuyển hàng khô hàng lỏng, điều tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều hoạt động thương mại giảm chi phí vận chuyển Chủ tịch Hiệp hội Logistics Campuchia (CLA) Sin Chanthy cho dự án có phạm vi tầm nhìn lớn, phù hợp với nhu cầu tăng trưởng kinh tế Campuchia Khi cảng Kampot vào hoạt động, mang lại lợi ích cảng Sihanoukville Kampot gần Phnom Penh thuận tiện cho thương nhân Chương 3: Khả hợp tác xuất nhập với Việt Nam 3.1 Thành tựu thương mại nước Theo số liêu– Bộ Công Thương, giai đoạn 2016-2020, thương mại song phương Việt Nam Campuchia đạt mức tăng trưởng trung bình 17%/năm, từ 2,92 tỷ USD năm 2015 lên 5,32 tỷ USD năm 2020 Thời gian gần đây, măc–dù dịch Covid-19 khiến hoạt đông – thương mại biên giới găp– nhiều trở ngại kim ngạch xuất Viê t–Nam với Campuchia đạt kết khả quan Năm 2021, kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Campuchia đạt 4,8 tỷ USD, tăng 15,7% so với năm 2020 tháng đầu năm nay, xuất hàng hóa Việt Nam sang Campuchia đạt 2,6 tỷ USD, tăng 31,2% so với kỳ năm trước Các mặt hàng xuất sang Campuchia, bao gồm: sắt thép loại; sản phẩm hóa chất; sản phẩm nhựa; máy móc, thiết bị điện; thực phẩm chế biến, bánh kẹo sản phẩm ngũ cốc Các mặt hàng nhập khẩu: cao su, hạt điều, nông sản Hiện hai nước thành viên ASEAN hưởng lợi từ cam kết khu vực Theo cam kết lộ trình giảm thuế Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), hầu hết mặt hàng xuất nhập Việt Nam Campuchia (trừ số mặt hàng bảo lưu) hưởng thuế từ 0-5% Việt Nam Campuchia có nhiều đặc điểm tương đồng văn hóa, nhu cầu thị trường, thói quen tiêu dùng Đây yếu tố thuận lợi để hàng hóa, dịch vụ Việt Nam đón nhận thị trường Campuchia 16 Cùng với thỏa thuận song phương, hiệp định, thỏa thuận khu vực ASEAN tiếp tục gắn kết kinh tế Việt Nam Campuchia Không mang lại hội tiếp cận thị trường lớn hơn, thỏa thuận, hiệp định nêu tiếp tục tạo nhiều hội cho nhà đầu tư Việt Nam, Campuchia nước thứ ba tận dụng lợi nước để mở rộng hoạt động đầu tư kinh doanh phát triển sản phẩm, phát triển chuỗi giá trị khu vực để xuất sang nước ASEAN, thị trường khác giới có FTA Doanh nghiệp Việt Nam có diện lâu đông đảo Campuchia Đây điều kiện thuận lợi để ta tranh thủ gắn bó, hợp tác để đưa sản phẩm hàng hóa Việt Nam thâm nhập sâu, rộng thị trường Campuchia Việt Nam Campuchia nhiều tiềm để tiếp tục thúc đẩy hợp tác lĩnh vực cụ thể sản xuất hàng tiêu dùng, lượng, điện lực, khai thác khoáng sản, chế biến nuôi trồng nông, lâm thủy sản… 3.2 Cơ hội thách thức quan hệ hợp tác xuất nhập Việt NamCampuchia Cơ hội + Giao lưu thương mại đầu tư vượt kỳ vọng Nếu hai năm 2019, 2020 tổng kim ngạch thương mại hai nước đạt 5,28 5,33 tỷ USD, với xuất siêu ta sang bạn 3,48 tỷ 2,97 tỷ USD sang năm 2021, bất chấp đại dịch, tổng kim ngạch xuất nhập (XNK) hai chiều Việt Nam Campuchia tăng lên 9,54 tỷ USD, mức phát triển 72% với thành tích xuất Campuchia tương đương với xuất Tiếp đà phát triển đó, sau hai nước khống chế thành công đại dịch Covid-19, 10 tháng đầu năm 2022, kim ngạch thương mại hai nước đạt 9,06 tỷ USD, tăng 15,2% so với kỳ năm 2021 Với tốc độ phát triển này, kim ngạch thương mại Việt Nam Campuchia năm 2022 đạt 12 tỷ USD, mức tăng trưởng vượt kỳ vọng nhà hoạch định kế hoạch Cơ cấu hàng xuất nước ta sang Campuchia phong phú, nhóm hàng có kim ngạch lớn bao gồm: Sắt thép, hàng dệt may, phụ liệu ngành dệt may, xăng dầu, phân bón phục vụ nông nghiệp, thức ăn gia súc nguyên liệu, sản phẩm từ chất dẻo… Mặt hàng thuỷ sản, nông sản thực phẩm kim ngạch khơng cao có hàm lượng xuất xứ nội cao đạt khối lượng xuất Ở chiều ngược lại, kim ngạch xuất Campuchia sang ta cấu tập trung chủ yếu số nhóm hàng có kim ngạch lớn như: Hạt điều, cao su, vải may mặc, hàng rau quả, gỗ sản phẩm từ gỗ Tuy số mặt hàng xuất bạn chưa nhiều, tổng kim ngạch nâng lên đưa cán cân thương mại hai nước đạt mức tương đương vào thời điểm Chính phủ Campuchia, thế, mà ngày coi trọng thị trường Việt Nam xem Việt Nam thị trường quan trọng Việt Nam trở thành thị 17 trường thứ hai tiêu thụ hàng hoá Campuchia sau Mỹ nhà xuất đứng thứ hai bán hàng hoá vào sau Trung Quốc Xét tổng khối lượng buôn bán hai chiều, Việt Nam thị trường quan trọng thứ ba Campuchia sau Trung Quốc Mỹ, vượt lên Thái Lan, đối thủ hàng hố Việt Nam thị trường Campuchia Song song với quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam sang Campuchia phát triển tốt, bổ trợ cho thương mại hai nước tăng cường Tính đến thời điểm tại, Việt Nam có 198 dự án đầu tư sang Campuchia cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nước ngồi cịn hiệu lực, tổng vốn đăng ký đầu tư nước 2,92 tỷ USD, đứng thứ hai số 79 quốc gia, vùng lãnh thổ mà Việt Nam có đầu tư nước ngồi Về lĩnh vực đầu tư, hoạt động đầu tư từ Việt Nam sang Campuchia tập trung nhiều lĩnh vực nông lâm nghiệp với tổng vốn đăng ký đầu tư nước 2,21 tỷ USD (chiếm 75,7% tổng vốn đăng ký); hoạt động tài – ngân hàng – bảo hiểm 376 triệu USD (chiếm 12,8%); công nghiệp chế biến chế tạo 87,3 triệu USD (chiếm 3%); khai khoáng 58,5 triệu USD (chiếm 2%) Campuchia địa bàn đầu tư truyền thống, bắt đầu có đầu tư doanh nghiệp Việt Nam từ năm 1999 Đến nay, nhiều dự án vào hoạt động đạt hiệu tốt, nhà đầu tư có doanh thu thực nghĩa vụ tài với quan nhà nước Campuchia, tạo việc làm ổn định cho hàng vạn lao động Campuchia + Nhiều tiềm năng, dư địa Mặc dù quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam – Campuchia có bước tiến mạnh mẽ năm qua tiềm năng, dư địa phát triển lớn Việt Nam Campuchia hai nước có chung biên giới với 10 tỉnh ta tỉnh bạn Tính đến tháng 3/2021, hai nước có 11 cửa quốc tế (Chính phủ hai nước định nâng cấp cặp cửa phụ Tân Nam – Meun Chey lên thành cửa quốc tế), 11 cửa quốc chính, 19 cửa phụ, hệ thống kênh rạch lại thuận lợi hai bên, khoảng cách từ TP Hồ Chí Minh đến Phnơm Pênh có 230 km Khoảng cách gần gũi mậu dịch biên giới mạnh để tăng cường thương mại hai nước hai năm qua, đại dịch Covid-19 làm gián đoạn giao thương đường biển, xuất nhập cảnh lại khó khăn cước container tăng phi mã Nhân dịp chuyến thăm thức Campuchia Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính (từ ngày 8-9/11/2022), hai nước ký kết Hiệp định Thương mại biên giới Hiệp định khuôn khổ pháp lý quan trọng để hai nước quản lý phát triển mậu dịch biên giới, vốn mạnh quan hệ hai nước Bên cạnh đó, Việt Nam Campuchia có quan hệ nhân dân khăng khít Tại Campuchia có nhiều bà gốc Việt sinh sống, làm ăn học tập Sự hiểu biết phong tục tập quán địa mối quan hệ chặt chẽ với quê hương bà kiều bào làm thành cầu nối quan trọng cho mối giao thương hai dân tộc 18 Một thuận lợi thị trường Campuchia yêu cầu phẩm cấp người tiêu dùng không ngặt nghèo thị trường Mỹ, châu Âu Hầu hết hàng hoá chấp nhận thị trường Việt Nam chấp nhận Campuchia Về vị thói quen tiêu dùng người Campuchia khơng có khác biệt nhiều so với người tiêu dùng Việt Nam, vậy, doanh nghiệp ta khơng phải cải tiến nhiều để chuẩn bị lô hàng xuất sang Chỉ cần số điều chỉnh nhỏ phù hợp với người dân nơi Điều tiết kiệm nhiều cho doanh nghiệp việc mở rộng thị trường từ nội địa chuyển sang xuất Trên hết, quan hệ trị thân thiết lãnh đạo cấp cao hai nước tạo lên thuận lợi cho hoạt động giao thương hai nước Thể thực tế, hai nước sử dụng rào cản phi thuế hàng hoá nhau, điều mà đối thủ thương mại thường dùng để giảm hàng hoá nước nhập vào nước Hai nước mở cửa thơng thống cho hầu hết các hàng hố Hàng rào phi thuế đưa cấp địa phương lãnh đạo cấp cao hai nước xem xét giải nhanh chóng Thách thức Bên cạnh hội thuận lợi kể trên, quan hệ hai nước gặp số khó khăn Cụ thể, theo phản ánh doanh nghiệp hai nước, việc thơng quan hàng hố thủ tục xuất nhập cảnh cho người phương tiện vận tải cửa hai nước chậm, chưa có phối hợp quan hữu quan cảng hai nước nên hàng hố nhiều cịn bị ùn ứ, gây tổn thất kinh tế Lượng phương tiện phép đăng ký chuyên chở hàng hoá chạy thẳng từ nước sang nước thấp, mức 500 xe Với mức tăng trưởng thương mại hai nước hai năm qua, số phương tiện chuyên chở phép đăng ký cịn thấp so với nhu cầu Trong chuyến thăm thức Campuchia từ ngày 89/11/2022 Thủ tướng Phạm Minh Chính, hai bên ký Biên ghi nhớ loại số lượng xe thương mại việc thực Hiệp định Nghị định thư vận tải đường bộ, tăng số lượng từ 500 xe lên 800 xe 3.3 Định hướng tăng cường mối quan hệ hợp tác xuất nhập Đối với nhà nước Tiếp tục trì phát huy quan hệ tốt đẹp trị để định hướng tổng thể quan hệ hai nước Hai bên cần quan tâm gìn giữ không ngừng nâng cao nhận thức tầm quan trọng chiến lược, ý nghĩa sống quan hệ Việt Nam Campuchia nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước tình hình Củng cố, tăng cường tin cậy trị, xây dựng tảng xã hội vững chắc, thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều mặt hai nước Hai bên cần phối hợp chặt chẽ diễn đàn đa phương quốc tế khu vực, góp phần tạo thuận lợi để Campuchia tổ chức thành công bầu cử Quốc hội khóa (tháng 7/2023), Sea Games 32 Paragames 12 Thường xuyên tham vấn lẫn để ủng hộ hỗ trợ vấn đề liên quan đến lợi ích hai nước 19 Cùng với đó, Việt Nam - Campuchia trao đổi biện pháp tăng cường kết nối hai kinh tế, tiếp tục thúc đẩy đầu tư thương mại song phương, có thương mại biên giới, hợp tác phát triển kinh tế khu vực giáp biên, tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư, xuất nhập doanh nghiệp hai nước Trên sở đó, Việt Nam - Campuchia tiếp tục xây dựng sớm thông qua Đề án kết nối hai kinh tế từ đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 làm sở để đạo quan hệ hợp tác triển khai kế hoạch hợp tác cụ thể cho phù hợp với điều kiện hai nước bối cảnh tình hình kinh tế giới khu vực Đặc biệt coi trọng việc đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực nơng nghiệp, lĩnh vực mạnh hai nước Hai bên phối hợp rà soát để sửa đổi, bổ sung chế, sách, hệ thống văn pháp lý theo hướng thơng thống, có dành ưu tiên, ưu đãi cho nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động hợp tác kinh doanh, thương mại, xuất nhập … khuyến khích doanh nghiệp hai bên đẩy mạnh đầu tư vào thị trường Đối với doanh nghiệp: Từ thực tế trên, tiến hành xuất đầu tư vào thị trường Campuchia, doanh nghiệp nên tìm đối tác nhập làm ngạch, đăng ký nhập làm thủ tục hải quan đầy đủ phát triển kinh doanh bền vững lâu dài Trong giao dịch với doanh nghiệp Campuchia, kể quan nhà nước (trừ trường hợp thức), khơng nên sử dụng email, nên dùng Telegram điện thoại di động Với điều kiện thị trường Campuchia, biện pháp xúc tiến thương mại hiệu cần trọng vào yếu tố trực quan Xúc tiến trực tuyến gặp khó khăn vấn đề ngôn ngữ Các doanh nghiệp vừa nhỏ Campuchia không giỏi tiếng Anh, sử dụng chủ yếu tiếng Khmer, doanh nghiệp ta trọng tiếng Anh Các hội thảo trực tuyến gặp khó khăn ngơn ngữ, trừ có kênh phiên dịch tiếng Khmer Vì vậy, cơng tác xúc tiến thương mại cần đẩy mạnh: Tham dự hội chợ triển lãm Campuchia; Mời đoàn doanh nghiệp người mua hàng Campuchia tham dự hội chợ triển lãm Việt Nam; Trực tiếp sang khảo sát thị trường, tìm đầu mối, gửi mẫu hàng bán thử siêu thị người Việt Nam, nhà phân phối Campuchia; Trực tiếp tìm đối tác nhập thơng qua giao dịch trực tuyến Telegram… Đối với hoạt động đầu tư, doanh nghiệp nên có quan hệ tốt với quyền cấp để hỗ trợ, tư vấn giúp đỡ tháo gỡ khó khăn xảy Các doanh nghiệp phải trọng đến vấn đề thuế, tốt nên thơng qua quan kiểm tốn để tư vấn thực thuế cách nghiêm chỉnh Lao động người Campuchia có tay nghề cao khơng nhiều Vì vậy, doanh nghiệp nên trọng xin giấy phép đầu tư có đầy đủ số lao động kỹ thuật từ Việt Nam Nếu khơng khó khăn sau này, triển khai sản xuất kinh doanh 20 Kết luận Nền kinh tế Campuchia chủ yếu thúc đẩy xuất hàng may mặc giày dép, du lịch, bất động sản, xây dựng nông nghiệp May mặc mặt hàng xuất chủ lực, chiếm 70% tổng kim ngạch xuất Campuchia, chủ yếu bán sang thị trường Liên minh châu Âu (EU), Mỹ, Canada số quốc gia châu Á, Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản Hiện tại, Campuchia xuất số hàng hóa sang EU mà khơng bị đánh thuế không bị áp đặt hạn ngạch Về mối quan hệ với Việt Nam, có chung 1.137km đường biên giới, trải dài suốt 10 tỉnh Việt Nam tỉnh Campuchia, quan hệ thương mại hai nước có truyền thống từ lâu đời Với phương châm “Láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài”, năm gần đây, hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư Việt Nam - Campuchia ngày phát triển mạnh mẽ Hàng năm, hai nước thông qua chế phối hợp thường xuyên, luân phiên Uỷ ban Hỗn hợp Hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật; Hội nghị Xúc tiến Đầu tư, thương mại; Hội nghị Hợp tác Phát triển tỉnh biên giới từ đóng góp quan trọng vào việc thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác lĩnh vực, đặc biệt thương mại đầu tư Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: "Quan hệ hữu nghị, hợp tác toàn diện Việt Nam-Campuchia tài sản vô giá Đảng, Nhà nước nhân dân hai nước Mỗi người có trách nhiệm gìn giữ, vun đắp cho mối quan hệ đơm hoa kết trái; dự án, cơng trình đầu tư doanh nghiệp hai nước hợp tác đơn mà nỗ lực đóng góp tích cực cho tình hữu nghị, đồn kết Việt Nam-Campuchia” Thủ tướng Phạm Minh Chính tin tưởng quan hệ Việt Nam - Campuchia định phát triển lên tầm cao mới, phồn vinh quốc gia, sống ấm no, hạnh phúc người dân hai nước 21 Tài liệu tham khảo AQUARII, 27/06/2022 Trade in Cambodia – Facts, Figures and Trends Truy cập 20/05/2023, từ https://aquariibd.com/trade-facts-figures-and-trends-in-cambodia/ ASEAN BRIEFING, 15/10/2020 The China-Cambodia FTA to Become Cambodia’s First Bilateral Free Trade Agreement Truy cập 19/05/2023, từ https://www.aseanbriefing.com/news/the-china-cambodia-fta-to-becomecambodias-first-bilateral-free-trade-agreement/ Bộ Công Thương Việt Nam, 20/06/2022 Hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh xuất sang thị trường Campuchia Truy cập 19/05/2023, từ https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/ho-tro-doanh-nghiep-daymanh-xuat-khau-sang-thi-truong-campuchia.html Bộ Ngoại giao Việt Nam, 26/12/2022 Bước tiến mạnh mẽ quan hệ thương mại Việt Nam – Campuchia Truy cập 19/05/2023, từ https://ngkt.mofa.gov.vn/buoc-tien-manh-me-trong-quan-he-thuong-mai-vietnam-campuchia/ Trung tâm WTO hội nhập, 22/03/2023 Nâng cao hiệu hợp tác kinh tế, đầu tư Việt Nam - Campuchia Truy cập 19/05/2023, từ https://aecvcci.vn/tin-tuc-n11047/nang-cao-hieu-qua-hop-tac-kinh-te-dau-tuviet-nam campuchia.htm Thừa Thiên Huế, 08/04/2022 Các hiệp định RCEP, FTA mang lại nhiều lợi ích cho Campuchia Truy cập 19/05/2023, từ https://baothuathienhue.vn/the-gioi/cac-hiep-dinh-rcep-fta-mang-lai-nhieu-loiich-cho-campuchia-111677.html Tạp chí cộng sản, 06/06/2018 Campuchia: Những thành tựu bật phát triển kinh tế - xã hội Truy cập 19/05/2023, từ https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nhanuoc/-/2018/51122/campuchia nhung-thanh-tuu-noi-bat-trong-phat-trien-kinhte -xa-hoi.aspx# Vietnamplus, 07/11/2022 Thương mại Việt Nam-Campuchia trì tốc độ tăng trưởng tích cực Truy cập 19/05/2023, từ https://www.vietnamplus.vn/thuong-mai-viet-namcampuchia-luon-duy-tri-tocdo-tang-truong-tich-cuc/827811.vnp 22