Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
3,59 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC PHẦN KINH TẾ QUỐC TẾ Đ tài: TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN ĐỨC, GIẢI PHÁP PHỤC HỒI, GỢI Ý VỚI VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Trần Ngọc Linh Mã sinh viên : 11223792 Chuyên ngành : Kinh tế nơng nghiệp Lớp : Hệ : Chính quy Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Email: langnt@neu.edu.vn, langnguyen3300@gmail.com SĐT: 0983478486 Thời gian học : 2023 SĐT SV : 0379396015 EmailSV : linh218@gmail.com HÀ NỘI, LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tập hồn tồn tơi thực Các phần trích dẫn tài liệu sử dụng tập hoàn toàn trung thực, trích nguồn đảm bảo độ xác cao phạm vi hiểu biết Nếu không nêu trên, xin chịu trách nhiệm tập Hà Nội ngày 22 tháng năm 2020 Sinh viên thực Trần Ngọc Linh LỜI CẢM ƠN Lời cho em xin cảm ơn sâu sắc tới giảng viên trường Đại học Kinh tế quốc dân nói chung giảng viên thuộc Viện Thương Mại Kinh tế quốc tế nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng em kiến thức kinh nghiệm quý báu Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Thường Lạng, người trực tiếp hướng dẫn em suốt quà trình thực tập Trong khoảng thời gian làm việc với thầy, em không ngừng học tích lũy nhiều kiến thức bổ ích cho mà học tập tinh thần làm việc nghiêm túc, hiệu quả, điều cần thiết cho em q trình học tập cơng tác sau Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè ln động viên, đóng góp ý kiến giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành tập Hà Nội, ngày 22 tháng 07 năm 2020 Sinh viên thực Mục Lục PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH LÊN NỀN KINH TẾ 1.1 NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI TRONG ĐẠI DỊCH .6 1.1.1 GDP giới 1.2 NỀN KINH TẾ ĐỨC TRONG ĐẠI DỊCH CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA COVID-19 TRÊN CÁC KHÍA CẠNH CỤ THỂ CỦA NỀN KINH TẾ ĐỨC 2.1 TĂNG TRƯỞNG GDP 2.2 XUẤT, NHẬP KHẨU .13 2.2.1 Xuất hàng hóa .13 2.3 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 16 2.4 ĐẦU TƯ 18 2.4.1 Tổng quát 19 2.4.2 Cơ cấu đầu tư 19 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHỤC HỒI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 20 3.1 GIẢI PHÁP CỦA ĐỨC NHẰM PHỤC HỒI NỀN KINH TẾ .20 3.1.1 Chính sách phong tỏa nghiêm ngặt .20 3.1.2 Ngân sách trợ cấp .21 3.1.3 Chính sách tiền tệ tài 24 3.2 VIỆT NAM HỌC HỎI CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 25 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHẦN MỞ ĐẦU Tính tất yếu việc lực chọn đề tài Đại dịch Covid-19 đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân virus Sar -CoV-2 biến thể diễn phạm vi toàn cầu Khởi nguồn vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch thành phố Vũ Hán Trung Quốc Tháng năm 2020, WHO tuyên bố covid-19 “đại dịch toàn cầu” với 150 triệu ca nhiễm gia tăng Đại dịch gây thiệt hại to lớn người với hàng chục triệu người tử vong, gây tải hệ thống y tế quốc gia, nỗi ám ảnh giới Cùng với đó, đặc thù lây lan qua đường hô hấp, quốc gia áp dụng sách phong tỏa, đóng cửa, điều giáng đòn mạnh mẽ lên kinh tế toàn giới, gây thiệt hại to lớn, đình trệ kinh tế tồn cầu Tính đến thời điểm 00 00 phút GMT ngày 28/3/2020, 199 quốc gia vùng lãnh thổ giới có 569.312 trường hợp nhiễm COVID-19, có 27.341 ca tử vong 132,676 ca hồi phục Các quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh (tính theo số ca nhiễm) gồm có: Mỹ (104.126 ca), Ý (86.498 ca), Trung Quốc (81.340 ca), Tây Ban Nha (65.719 ca), Đức (50.871 ca) Nằm danh sách quốc gia có số ca mắc nhiều nhất, Đức phải ảnh hưởng tiêu cực lên mặt kinh tế GDP, xuất, nhập khẩu, việc làm, đầu tư,… Tuy nhiên, nhờ có sách hỗ trợ kịp thời mà q trình phục hồi diễn tích cực tổng sản lượng GDP năm 2020 suy giảm khoảng 5,2% năm nay, thấp mức giảm 6,7% dự báo trước Tổng quan nghiên cứu Tăng trưởng GDP Đức EU Theo Văn phòng Thống kê Liên bang (Destatis), tổng sản phẩm nội địa (GDP) điều chỉnh theo giá Đức giảm -4,9% vào năm 2020 Mức giảm đánh dấu kết thúc mười năm tăng trưởng liên tiếp GDP tăng 0,3% quý năm 2020 so với quý năm 2020 Trong quý 4, trình phục hồi chậm lại gia tăng ca nhiễm Covid-19 Đức lệnh phong tỏa phủ Đức áp dụng từ tháng 11 trở Làn sóng coronavirus vào mùa đông đồng nghĩa với hạn chế hoạt động du lịch kinh doanh Mặc dù công ty lĩnh vực sản xuất thích nghi tốt với thay đổi mới, ngành khách sạn nhà hàng gặp nhiều khó khăn Khả chi tiêu hộ gia đình bị ảnh hưởng đáng kể, đó, xuất hàng hóa tổng hình thành vốn cố định xây dựng hỗ trợ kinh tế cách đáng kể Sự phục hồi kinh tế mạnh mẽ dự kiến vào năm 2021 Báo cáo Viện Kinh tế Đức (IW) cho biết đại dịch COVID-19 gây thiệt hại lớn kinh tế nước này, khiến Chính phủ Đức hạ dự báo tăng trưởng năm 2022 Chính phủ Đức dự báo kinh tế hàng đầu châu Âu năm đạt mức tăng trưởng 3,6%, thấp nhiều so với dự báo đưa hồi mùa Thu 4,1% Mức dự báo nằm Báo cáo Kinh tế năm, dự kiến phủ thơng qua vào tuần tới Năm 2021, kinh tế Đức đạt tăng trưởng trở lại với 2,7%, sau sản lượng kinh tế suy giảm 4,6% năm 2020, chủ yếu tình trạng phong tỏa nước, chuỗi cung ứng bị gián đoạn việc đình trệ sản xuất vào mùa Xuân năm 2020 sau đại dịch bùng phát Đầu tháng này, Công ty nghiên cứu tư vấn Prognos ước tính GDP Đức tăng 4,0% vào năm 2022 2,8% vào năm 2023 Đối với năm 2024, mức tăng dự kiến đạt 1,4% Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu a Mục tiêu Trên sở nghiên thực trạng, ảnh hưởng Covid-19 lên kinh tế Đức giai đoạn 2019-2023, từ đề xuất định hướng giải pháp phục hồi phù hợp với kinh tế Việt Nam, đặc biệt trình hội nhập mạnh mẽ b Nhiệm vụ Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tổng quan ảnh hương đại dịch COVID-19 lên kinh tế giới Đức Thứ hai, phân tích chi tiết tác động dịch lên mặt cụ thể kinh tế Đức Thứ ba, rút học, đề xuất định hướng, giải pháp cho kinh tế Việt Nam trình phục hồi Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: kinh tế Đức - Phạm vi: giai đoạn ảnh hưởng Covid-19 2019-2023 phục hồi tương lai CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH LÊN NỀN KINH TẾ 1.1 NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI TRONG ĐẠI DỊCH Đầu năm 2020, giới chuyên gia lạc quan đưa dự báo gam màu sáng tranh triển vọng kinh tế giới Tuy nhiên, tất thay đổi đại dịch COVID – 19 xuất Sức tàn phá ghê gớm dịch COVID -19 địn giáng “chí mạng” vào kinh tế giới Vì kinh tế giới chốc “bốc hơi” hàng nghìn tỷ USD, kéo theo khơng thành gây dựng nhiều năm qua bị tiêu tan Trước cú sốc mang tên COVID – 19, năm 2020 ghi nhận lần hàng chục kinh tế giới đồng loạt rơi vào suy thoái Mỹ, Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Pháp, Đức, Italy, Australia, Brazil, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Indonesia, Singapore, Philippines, Thái Lan, Indonesia… Trong đó, Mỹ Châu Âu tâm điểm diễn biến dịch bệnh vàcũng nơi thực trạng tăng trưởng kinh tế thương mại tồi tệ năm 2020 Và Mỹ kinh tế lớn giới, quý II/2020 suy giảm 31,4% chủ yếu chi tiêu tiêu dùng sụt giảm mạnh mẽ tới 34% trước nước giảm 5% quý I/2020 thức rơi vào suy thối dịch COVID – 19, chấm dứt chuỗi tăng trưởng kéo dài 11 năm liên tiếp - giai đoạn tăng trưởng dài lịch sử nước Mỹ Đại dịch Covid-19 tác động lớn đến hoạt động thương mại đầu tư nước giới Giãn cách xã hội nhiều quốc gia gây suy giảm giá trị xuất, nhập hàng hóa dịch vụ, kèm theo thu nhập giảm, tiêu dùng giảm hoạt động xuất, nhập bị đình trệ Cấu trúc sản xuất tồn cầu mang tính tập trung cao độ, số trung tâm lớn giới cung ứng đầu vào, đóng vai trị quan trọng chuỗi giá trị mạng sản xuất toàn cầu Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ… chịu tác động nặng nề từ đại dịch Covid-19 Kết cung, cầu hàng hóa phạm vi tồn cầu ngưng trệ khối lượng thương mại hàng hóa giới sụt giảm đáng kể từ tháng đầu năm 2020 tiếp tục giảm sâu tháng UNCTAD dự báo, tác động từ đại dịch Covid-19 khiến tổng vốn FDI toàn cầu giảm mạnh Tổng giá trị vốn FDI toàn cầu năm 2020 dự báo giảm khoảng 40% so với năm 2019 (giảm từ 1,54 nghìn tỷ USD xuống cịn khoảng 924 triệu USD) Đây lần dòng vốn FDI giảm xuống nghìn tỷ USD kể từ năm 2005 FDI toàn cầu dự báo giảm thêm đến 10% vào năm 2021 bắt đầu phục hồi năm 2022 Theo Tổ chức Lao động Thế giới (ILO), quý II năm 2020, tổng số làm việc toàn cầu giảm 14%, tương đương khoảng 400 triệu lao động toàn thời gian Tại Châu Âu số kinh tế lớn thuộc Eurozone Đức, Pháp, Italy Tây Ban Nha thông báo GDP sụt giảm mạnh quý II/2020 Còn Châu Á, kinh tế Nhật Bản lần rơi vào suy thoái kể từ năm 2015 kinh tế lớn thứ ba giới tăng trưởng âm hai quý liên tiếp trước tác động đại dịch COVID – 19 Document continues below Discover more from: Kinh doanh quốc tế KDQT1 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Vợ nhặt - Đoạn trích Kinh doanh quốc tế 100% (61) Đề thi Kinh doanh quốc tế NEU Kinh doanh quốc tế 100% (11) Quan điểm toàn diện - nothing Kinh doanh quốc tế 100% (9) 22856309 cấu tổ chức cty đa quốc gia Nestle 25 Kinh doanh quốc tế 100% (9) Cơ cấu tổ chức chiến lược kinh doanh quốc tế Grab 52 54 Kinh doanh quốc tế 100% (8) Chiến lược cấu tổ chức kinh doanh quốc tế Apple Kinh doanh quốc tế 100% (8) Trong đó, Trung Quốc lại có triển vọng sáng hơn, việc kiểm soát tốt dịch bệnh giúp kinh tế nước tăng trưởng 3,2% quý II/2020, sau giảm 6,8% quý I/2020 Tuy vậy, nhu cầu toàn cầu yếu căng thẳng gia tăng quan hệ Mỹ-Trung Quốc rủi ro phục hồi kinh tế lớn thứ hai giới Các nước Châu Á kịp thời ngăn chặn đại dịch bắt đầu phục hồi, Ấn Độ, Indonesia Philippines phải đối mặt với số ca nhiễm tăng nhanh gặp nhiều khó khăn để khơi phục kinh tế Lệnh phong tỏa hạn chế di chuyển nhằm đối phó với đại dịch gây thiệt hại lớn đến hoạt động kinh tế Thị trường tài ngành ngân hàng bị ảnh hưởng xấu, ngành nghề kinh doanh đối diện với thu nhập giảm sút nợ gia tăng, hộ gia đình đối mặt với rủi ro ngày lớn từ việc làm triển vọng thị trường lao động ảm đạm Cuộc khủng hoảng phá vỡ chuỗi giá trị toàn cầu theo cách chưa thấy, gây tác động trầm trọng, đặc biệt với quốc gia phụ thuộc nhiều vào nhập 1.2 NỀN KINH TẾ ĐỨC TRONG ĐẠI DỊCH 1.2.1 Đất nước Đức Đây trung tâm kinh tế quan trọng châu Âu với vị trí địa lý lịng châu Âu Với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) lên đến 2.200 tỷ EUR thu nhập bình quân đầu người 29.455 EUR, Đức kinh tế hàng đầu giới có vai trị dẫn dắt kinh tế khối Liên minh Châu Âu, có sức ảnh hưởng lớn kinh tế giới Đức có kinh tế phát triển mạnh mẽ, coi trụ cột kinh tế Châu Âu nhiều lần bệ đỡ cho nước có kinh tế khu vực thoát khỏi khủng hoảng 1.2.1 Kinh tế Đức đại dịch Trong năm 2019, theo số liệu Destatis, sản lượng công nghiệp Đức tháng giảm 1,9% so với tháng trước đó, ghi nhận tháng giảm kể từ tháng 1/2019 Cụ thể, lĩnh vực sản xuất tư liệu sản xuất ghi nhận mức giảm mạnh (giảm 3,3%) tháng 4, lĩnh vực sản xuất hàng hóa cơng nghiệp giảm 2,1% Trong đó, lĩnh vực sản xuất hàng hóa tiêu dùng giảm 0,8% tháng quý II/2019 Chuyên gia kinh tế Carsten Brzeski ngân hàng ING nhận định số liệu thống kê ngành cơng nghiệp Đức cho thấy khởi điểm đầy "khó khăn" cho quý II/2019 Theo chuyên gia này, ngành công nghiệp Đức không chứng kiến tăng trưởng mạnh nhu cầu nước phục hồi tăng trưởng cao tháng tháng 6, ngành có nguy lại rơi vào suy giảm quý II Cùng ngày, Destatis thông báo thặng dư thương mại Đức giảm tháng vừa qua, đạt 17 tỷ Euro (19 tỷ USD), giảm tỷ Euro so với tháng trước đó, chủ yếu nhu cầu thị trường EU giảm mạnh Thương mại quốc tế đóng góp quan trọng cho đà tăng trưởng kinh tế Đức, Berlin theo dõi sát căng thẳng thương mại toàn cầu đà tăng trưởng kinh tế giới, bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung leo thang Destatis đánh giá khủng hoảng kinh tế Đức thời điểm trầm trọng khủng hoảng tài diễn cách thập kỷ, GDP nước suy giảm 4,7 quý I/2009 Theo liệu sơ công bố, GDP Đức năm 2021 tăng 2,7% sau năm trải qua đại dịch Covid-19 với biện pháp hạn chế phòng dịch áp lực lớn chuỗi cung ứng Kết đảo chiều mạnh mẽ so với mức sụt giảm 4,6% kinh tế lớn châu Âu năm 2020 - năm Đức áp dụng biện pháp phong tỏa toàn quốc nhiều biện pháp hạn chế xã hội nghiêm ngặt để phòng chống dịch “Dù đại dịch tiếp diễn, liền với điểm nghẽn vận tải hàng hóa thiếu hụt nguyên vật liệu CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA COVID-19 TRÊN CÁC KHÍA CẠNH CỤ THỂ CỦA NỀN KINH TẾ ĐỨC 2.1 TĂNG TRƯỞNG GDP 2.1.1 GDP trước xảy dịch năm 2019 Vì chưa chịu ảnh hưởng nhiều đại dịch COVID-19 nên GDP Đức giữ mức tăng trưởng dương 0,6% có giảm so với năm trước Đi vào cụ thể ngành công nghiệp, theo số liệu Destatis, sản lượng công nghiệp Đức tháng giảm 1,9% so với tháng trước đó, ghi nhận tháng giảm kể từ tháng 1/2019 Cụ thể, lĩnh vực sản xuất tư liệu sản xuất ghi nhận mức giảm mạnh (giảm 3,3%) tháng 4, lĩnh vực sản xuất hàng hóa cơng nghiệp giảm 2,1% Trong đó, lĩnh vực sản xuất hàng hóa tiêu dùng giảm 0,8% tháng quý II/2019 Sở dĩ có sựu suy giảm kinh tế quốc gia mệnh danh “đầu tàu kinh tế” Châu Âu tranh chấp thường mại gay gắt Mỹ- Trung, sựu già hóa dân số lao động Đức bị phụ thuộc xuất công nghiệp nhu cầu nước khu vực giảm 2.1.2 GDP đỉnh điểm dịch (2020) Trong thời điểm kinh tế sụt giảm xung đợt thương mại, thách thức từ già hóa dân số áp lực cần đổi công nghệ, COVID-19 giáng đòn mạnh mẽ vào kinh tế Đức, sách buộc đóng cửa nên tạo cú sốc lớn Destatis đánh giá khủng hoảng kinh tế Đức thời điểm trầm trọng khủng hoảng tài diễn cách thập kỷ, tốc độ tăng trưởng GDP nước suy giảm 4,7 quý I/2009 Các liệu cho thấy suy giảm mạnh nhất kể từ năm 1970, Đức bắt đầu tính GDP quý, quý II/2020, tiêu dùng Đức giảm 10,9% Cũng theo Destatis, thâm hụt ngân sách Đức tháng đầu năm lên tới 51,6 tỷ EUR (60,9 tỷ USD) nửa đầu năm 2020, tương đương 3,2% tổng sản lượng kinh tế tính theo tiêu chuẩn Hiệp ước Maastricht Liên minh châu Âu Trong kỳ năm 2019, kinh tế Đức ghi nhận mức thặng dư 2,7% GDP, tương đương 46,5 tỷ EUR (54,9 tỷ USD) Theo đánh giá Destatis, lần kể từ năm 2010, nguồn thu ngân sách Chính phủ Đức giảm phải dành 9,3% GDP cho việc cứu trợ kinh tế Trước đó, Bộ trưởng Tài Olaf Scholz cho biết Chính phủ Đức có kế hoạch vay khoảng 218 tỉ EUR (hơn 257 tỷ USD) năm 2020 dành cho gói cứu trợ đưa kinh tế nước thoát khỏi suy thoái dịch bệnh gây Hình 2.1 Biểu đồ GDP Đức giai đoạn 1970 – 2021 2.1.3 GDP giai đoạn phục hồi Đến năm 2021, Đức bắt đầu bước vào giai đoạn phục hồi Theo liệu sơ công bố, GDP Đức năm 2021 tăng 2,7% sau năm trải qua đại dịch Covid19 với biện pháp hạn chế phòng dịch áp lực lớn chuỗi cung ứng Kết đảo chiều mạnh mẽ so với mức sụt giảm 4,6% kinh tế lớn châu Âu năm 2020 - năm Đức áp dụng biện pháp phong tỏa toàn quốc nhiều biện pháp hạn chế xã hội nghiêm ngặt để phòng chống dịch “Dù đại dịch tiếp diễn, liền với điểm nghẽn vận tải hàng hóa thiếu hụt Hình 2.2 Tổng giá trị xuất, nhập Đức Sang đến năm 2020, tình hình chí cịn tệ hơn, bên cạnh tác động dịch bệnh, tranh chấp thương mại, nguy Anh rời khỏi liên minh Châu Âu Theo Ifo, thặng dư cán cân thương mại Đức năm 2020 giảm mạnh, từ 244 tỷ EUR xuống 215,4 tỷ EUR xuất giảm mạnh nhập Mức thặng dư tăng trở lại đạt 276,2 tỷ EUR năm 2021 khoảng 290,1 tỷ EUR vào năm 2022 Ngồi ra, thay đạt thặng dư năm 2019 (với mức 52,5 tỷ EUR), ngân sách Đức bị thâm hụt 170,6 tỷ EUR năm nay, chủ yếu gói hỗ trợ phục hồi kinh tế Chính phủ Đức đưa để ứng phó với đại dịch COVID-19 Theo Ifo, mức thâm hụt giảm xuống 86,9 tỷ EUR vào năm 2021 68,4 tỷ EUR vào năm 2022 Bước vào thời kì phục hồi, năm 2021 hưởng gió mới, gia tăng vượt trước dịch Xuất hàng hóa Đức năm 2021 tăng 14% so với năm 2020 lên 1.380 tỷ EUR (1.580 tỷ USD) tăng 3,6% so với năm 2019 trước xảy đại dịch Covid-19 Cơ quan Thống kê Liên bang Đức (Destatis) ngày 9/2 cho biết, xuất hàng hóa nước năm 2021 tăng 14% so với năm 2020 lên 1.380 tỷ EUR (1.580 tỷ USD) tăng 3,6% so với năm 2019 trước xảy đại dịch Covid-19 Theo Destatis, Hoa Kỳ thị trường xuất quan trọng Đức, với giá trị xuất năm 2021 tăng 18% so với năm trước lên 122,1 tỷ EUR Trung Quốc đứng thứ hai, với tổng kim ngạch đạt 103,6 tỷ EUR, tăng 8,1% so với năm 2020 Tuy nhiên, Tổng giám đốc Liên đoàn ngành công nghiệp Đức (BDI), Joachim Lang, cảnh báo gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu chi phí logistics cao đè nặng lên hoạt động ngoại thương ảnh hưởng đến sản xuất Cũng theo Destatis, tổng kim ngạch nhập Đức năm 2021 tăng 17,1% so với năm 2020 lên 1.200 tỷ EUR, vượt mức trước đại dịch, tăng 8,9% so với năm 2019 Hầu hết hàng nhập vào Đức đến từ Trung Quốc với kim ngạch đạt khoảng 141,7 tỷ EUR năm 2021, tăng 20,8% so với năm 2020 Hà Lan đứng thứ hai với kim ngạch nhập tăng 21,4% lên 105,6 tỷ EUR (1 EUR = 1,14 USD) Tiến đến năm 2022, Đức trì mức xuất nhập ổn định Kim ngạch xuất hàng hóa tháng 12/2022 ước đạt 29,66 tỷ USD, tăng 2,2% so với tháng trước giảm 14% so với kỳ năm trước Trong quý IV/2022, kim ngạch xuất ước đạt 89,5 tỷ USD, giảm 7,1% so với quý III/2022 giảm 6,1% so với kỳ năm trước Tính chung năm 2022, kim ngạch xuất hàng hóa ước đạt 371,85 tỷ USD, tăng 10,6% so với năm trước Về cấu nhóm hàng xuất năm 2022, nhóm hàng cơng nghiê £p chế biến chiếm 89% 2.2.2 Nhập hàng hóa Năm 2018 2019 2020 2021 Giá trị nhập 1,637,908,324,009 1,594,825,776,157 1,454,159,563,402 1,776,913,559,65 Bảng 2.2 Bảng giá trị nhập hàng hóa (2018-2021) Theo liệu thương mại Đức, Đức nhập hàng hóa trị giá 1.236 tỷ USD vào năm 2019 Với dân số 83,2 triệu người Đức, giá trị nhập Đức vào năm 2020 tương đương khoảng 14.100 USD nhu cầu sản phẩm hàng năm từ người dân nước cộng hòa châu Âu Kim ngạch nhập hàng hóa tháng 12/2022 ước đạt 29,16 tỷ USD, tăng 3,1% so với tháng trước giảm 8,1% so với kỳ năm trước Trong quý IV/2022, kim ngạch nhập ước đạt 85,07 tỷ USD, giảm 5,8% so với quý III/2022 giảm 3,9% so với kỳ năm trước Tính chung năm 2022, kim ngạch nhập hàng hóa ước đạt 360,65 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm trước Trong quý IV/2022, kim ngạch xuất dịch vụ ước đạt 4,6 tỷ USD, tăng 204,2% so với kỳ năm 2021 tăng 20% so với quý trước; kim ngạch nhập dịch vụ ước đạt 6,1 tỷ USD, tăng 10,7% so với kỳ năm trước giảm 10,9% so với quý trước Cơ cấu nhập thay đổi, dược phẩm đặc biệt vacxin thuốc điều trị COVID-19 tăng mạnh ( tăng 12,4%), bên cạnh nhóm vàng, đá quý tăng mạnh, lên tới 42,9% Những nhóm ngành nhập chủ yếu trước có suy giảm, dẫn đầu nhóm giảm so với kỳ năm ngoái nhiên liệu khoáng sản nhập bao gồm dầu (giảm -28,1%), sắt thép (giảm -19,6%) phương tiện vận tải (giảm -10,3%) Hình dung số la 10 sản phẩm nhập hàng đầu Đức ghi nhận vào năm 2020 Top 10 mặt hàng nhập (2020) 160 140 120 100 80 60 40 20 ếế n c n ầm u yt óc ựa uơ đệi ti ệ m hầ liệ g, p Nh g y n b ị n t hữ a n c t ế i ế u ế ợ M q iế hầ Nh Dư Th Ph ac t bị Hó iếế h T Series q Đá uý Sắ p ,t ết Tính chung năm 2022, kim ngạch xuất dịch vụ ước đạt 12,9 tỷ USD, tăng 145,2% so với năm 2021; kim ngạch nhập dịch vụ ước đạt 25,5 tỷ USD, tăng 23,6% so với năm trước Nhập siêu dịch vụ năm 2022 12,6 tỷ USD (trong tính phí dịch vụ vận tải bảo hiểm hàng hóa nhập tỷ USD) 2.3 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Cũng theo Ifo, tác động tiêu cực từ đại dịch COVID-19, số lao động thất nghiệp Đức tăng từ mức 2,3 triệu người năm 2019 lên mức 2,7 triệu người năm 2020, sau giảm xuống 2,6 triệu người năm 2021 2,5 triệu người vào năm 2022 Như vậy, tỷ lệ lao động thất nghiệp tăng từ 5% năm 2019, lên 5,9% năm 2020 Tỷ lệ sau giảm xuống 5,7% năm 2021 5,5% năm 2022 Thị trường lao động bị thu hẹp người làm công buộc phải tới khu vực cách ly bắt buộc hay cách ly nhà Các doanh nghiệp buộc phải sa thải lao động không đủ tiền để trả lương trì hoạt động Tỷ lệ thất nghiệp: Trong năm 2019, tỷ lệ thất nghiệp Đức tiếp tục trì mức thấp Theo liệu từ Cục Thống kê Liên bang Đức (Destatis), tỷ lệ thất nghiệp trung bình năm khoảng 3,1%, cho thấy mức độ ổn định tăng trưởng kinh tế Thiếu hụt lao động: Đức đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn lao động nhiều ngành công việc khác Điều coi thách thức cho doanh nghiệp tìm kiếm giữ chân nhân viên chất lượng Nhu cầu lao động qua biên giới gia tăng, đặc biệt ngành công nghệ cao y tế Mức tăng lương trung bình năm 2019 ước tính khoảng 3-4% Tổng quan, thị trường lao động Đức năm 2019 phản ánh ổn định tăng trưởng kinh tế, song đồng thời đối mặt với thách thức thiếu hụt nguồn lao động thay đổi công nghệ Nền kinh tế Đức giảm 2% quý I/2020 Ngoài ra, liệu thống kê Destatis cho biết, đại dịch COVID-19 gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới thị trường lao động Đức quý II/2020 Tổng số việc làm Đức giảm 1,3% quý II/2020 so với kỳ năm ngoái Đại dịch gây suy thối kinh tế có tác động đáng kể đến thị trường lao động Đức Nhiều ngành công nghiệp du lịch, nhà hàng, khách sạn bán lẻ phải giảm số lượng nhân viên tạm ngừng hoạt động, dẫn đến tăng mức thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp Đức tăng lên Theo Thống đốc Ngân hàng Trung ương Đức (Bundesbank), tỷ lệ thất nghiệp tăng từ khoảng 3% vào cuối năm 2019 lên khoảng 4,5% vào cuối năm 2020 Với lan rộng COVID-19, nhiều công ty Đức buộc phải thực sách làm việc từ xa Điều tạo thay đổi cách thức làm việc tương tác môi trường kinh doanh Nhu cầu công nghệ thông tin dịch vụ liên quan đến việc làm việc từ xa tăng lên Giảm nhập cư lao động: Do ảnh hưởng COVID-19, việc di chuyển nhập cư bị hạn chế Điều có tác động đáng kể đến việc tuyển dụng lao động nhập cư vào Đức, đặc biệt ngành có nhu cầu cao y tế công nghệ Sang năm 2021, phủ triển khai biện pháp hỗ trợ song thị trường lao động Đức phải đối mặt với mức thất nghiệp cao chịu thay đổi cơng nghệ trí tuệ nhân tạo, tự động hóa Đồng thời, việc tuyển dụng lao động nhập cư tiếp tục gặp khó khan biện pháp giới hạn liên quan COVID-19 2.4 ĐẦU TƯ 2.4.1 Tổng quát Nhìn chung, nhiều quốc gia khác, COVID- 19 gây suy thoái, ảnh hưởng lên hoạt động sản xuất, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm Đây nguyên nhân gây chuyển dịch cấu phát triển hoạt động đầu tư.Việc tăng cường biện pháp phong ngừa giới hạn di chuyển, đóng cửa doanh nghiệp đình hoạt động sản xuất thời gian ảnh hưởng đến dự án đầu tư cơng trình xây dựng dang dở Cuộc khủng hoảng tạo nên thị trường nhiều rủi rỏ, nguồn vốn hẹp, khơng lưu động khó xoay vịng khiến nhà đầu tư cảnh giác, rút vốn đầu tư hay hoãn định đầu tư 2.4.2 Cơ cấu đầu tư Dịch COVID- 19 tác động mạnh lên nhiều ngành kinh tế hàng không, du lịch, nhà hàng giải trí Các ngành bị ảnh hưởng nghiêm trọng, nhiều công ty phải tuyên bố phá sản, dẫn đến suy giảm đầu tư ngành Tuy nhiên, đồng thời có ngành kinh tế y tế, dược phẩm công nghệ sinh học hưởng lợi từ tình hình có triển vọng Tình hình nguồn vốn gặp nhiều khó khăn, khó xoay vong vốn, nhà đầu tư khơng có nhìn lạc quan cịn e ngại kinh tế nhiều biến động nhiều rủi ro Công nghiệp tiếp tực trụ đỡ kinh tế, số lượng đơn đặt hàng lớn dù số lượng đơn hàng gần giảm đáng kể Tuy nhiên lạm phát cao làm giảm nhu cầu mua sắm người dân, doanh nghiệp bán hàng hóa hơn, có tiền cho tài khoản đầu tư – Công nghiệp: Các ngành công nghiệp chủ yếu là: Chế tạo xe hơi, chế tạo máy móc, thiết bị, cơng nghiệp hố chất, cơng nghiệp kỹ thuật điện điện tử Đức có nhiều tập đồn đa quốc gia tầm cỡ giới BASF, Robert Bosch GmbH, E.On, Deutsche Telekom, Siemens AG, Deusche Bank, v.v… Tuy nhiên, xương sống kinh tế Đức cơng ty có quy mô vừa nhỏ (thu hút khoảng 20 triệu lao động) – Nơng nghiệp: Phần lớn diện tích nước Đức dùng cho nơng nghiệp, có 23% dân số Đức làm việc ngành Vùng bờ biển phía Bắc chun ni bị sữa ngựa Vùng chân núi Alps tập trung chăn ni gia cầm, lợn, bị cừu Dải đất màu mỡ dọc theo sườn nam vùng đất thấp nơi gieo trồng lúa mì, lúa mạch, ngũ cốc, củ cải đường, ăn trái, khoai tây nho Đức nằm số nước sản xuất sữa, chế phẩm sữa thịt nhiều giới Nơng nghiệp Đức điều tiết theo sách nông nghiệp EU – Dịch vụ: Phát triển mạnh năm gần đóng góp nhiều vào GDP Frankfurt trung tâm tài lớn Đức trung tâm tài hàng đầu giới – Dược phẩm, y tế: ngành có tiềm phát triển, công nghệ sinh học trọng, thu hút quan tâm, mở lĩnh vực lôi quan tâm – Công nghệ: phát triển vượt bậc cơng nghệ “khơng chạm”, trí tuệ nhân tạo AI tạo nên phát triển đột phá, nhiều công ty cơng nghệ đời nhanh chóng đứng vững thị trường Điều tạo bước tiến vượt bậc nhung nhiều thách thức liên quan đến đề nhân đạo hay hội việc làm CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHỤC HỒI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 3.1 GIẢI PHÁP CỦA ĐỨC NHẰM PHỤC HỒI NỀN KINH TẾ 3.1.1 Chính sách phong tỏa nghiêm ngặt Do số ca nhiễm Đức gia tăng kể từ kỳ nghỉ hè, yêu cầu xét nghiệm COVID-19 bắt buộc, bên cạnh việc cách ly 14 ngày, người nhập cảnh từ khoảng 130 quốc gia “có nguy cao” họ đến có hiệu lực vào tháng Các kiện đơng người bị cấm cuối năm 2020 quyền địa phương cam kết thắt chặt biện pháp ngăn chặn địa phương tình trạng lây nhiễm vượt “phanh khẩn cấp” Du lịch không cần thiết từ đến điểm nóng lây nhiễm cao khơng khuyến khích Vào ngày 14 tháng 10 , phủ liên bang tiểu bang đồng ý chiến lược điểm nóng chung: nơi vượt ngưỡng 50 (trường hợp 100 nghìn cư dân ngày), quyền địa phương thắt chặt quy định đeo trang, hạn chế tụ tập nơi công cộng tư nhân, đồng thời áp dụng lệnh giới nghiêm nhà hàng quán bar Để chống lại sóng lây nhiễm thứ hai gia tăng, “ đèn khóa ” toàn quốc áp dụng cho tháng 11: Các nhà hàng/quán bar, khu giải trí/thể thao nhà cung cấp dịch vụ cá nhân đóng cửa toàn quốc, trường học mở cửa Các tụ họp riêng giới hạn tối đa người từ hai hộ gia đình Du lịch khơng cần thiết bị nghiêm cấm khách sạn không cung cấp chỗ cho khách du lịch Các biện pháp khóa máy gia hạn ngày 10 tháng Giêng Kể từ ngày 16 tháng 12, việc phong tỏa thắt chặt tỷ lệ lây nhiễm tiếp tục cao tỷ lệ tử vong gia tăng Tất cửa hàng không thiết yếu, trường học nhà trẻ, đóng cửa ngày 10 tháng năm 2021 Một số bang áp dụng lệnh giới nghiêm hàng đêm Vào ngày tháng 1, lệnh phong tỏa tiếp tục thắt chặt gia hạn cuối tháng năm 2021 Vào ngày 19 tháng 1, phủ liên bang tiểu bang gia hạn lệnh phong tỏa đến ngày 14 tháng năm 2021 Vào ngày 30 tháng 1, việc lại từ quốc gia có tỷ lệ mắc biến thể COVID cao giảm xuống bị cấm theo số trường hợp ngoại lệ Vào ngày 10 tháng 2, phủ liên bang khu vực Đức đồng ý kéo dài biện pháp cô lập ngày tháng Tuy nhiên, bang tiến hành mở trường học nhà trẻ; tiệm làm tóc bắt đầu mở cửa từ ngày tháng Vào ngày tháng 3, lệnh phong tỏa tiếp tục kéo dài ngày 28 tháng mở cửa trở lại theo chương trình năm bước, tùy thuộc vào diễn biến tỷ lệ lây nhiễm khu vực Vào ngày 22 tháng 3, phủ gia hạn biện pháp phong tỏa hoàn toàn ngày 18 tháng sóng lây nhiễm COVID thứ ba lên Khách du lịch đến yêu cầu cung cấp kết xét nghiệm COVID âm tính Có hiệu lực từ ngày 23 tháng 4, sửa đổi Luật Chống Lây nhiễm yêu cầu địa phương có tỷ lệ lây nhiễm 100 (trên 100.000 dân ngày) phải áp dụng biện pháp hạn chế di chuyển thống quy định cấp liên bang Bản sửa đổi "phanh khẩn cấp" hết hạn vào ngày 30 tháng năm 2021 3.1.2 Ngân sách trợ cấp Để chống lại khủng hoảng COVID-19 sau hỗ trợ phục hồi, phủ liên bang thơng qua ba khoản ngân sách bổ sung: 156 tỷ euro (4,7% GDP) vào tháng năm 2020, 130 tỷ euro (3,9% GDP) vào tháng năm 2020 € 60 tỷ (1,7% GDP) vào tháng năm 2021 Các biện pháp ban đầu bao gồm (i) chi tiêu cho thiết bị chăm sóc sức khỏe, lực bệnh viện R&D (vắc xin), (ii) mở rộng khả tiếp cận công việc ngắn hạn trợ cấp (“Kurzarbeit”) để trì việc làm thu nhập người lao động, mở rộng trợ cấp chăm sóc trẻ em cho bậc cha mẹ có thu nhập thấp dễ dàng tiếp cận hỗ trợ thu nhập cho người tự làm chủ, (iii) khoản tài trợ trị giá 50 tỷ euro cho chủ doanh nghiệp nhỏ người tự kinh doanh người có việc làm bị ảnh hưởng nghiêm trọng đợt bùng phát COVID-19 bên cạnh việc hỗn thuế khơng tính lãi cuối năm khoản tài trợ vốn mạo hiểm trị giá tỷ euro cho công ty khởi nghiệp, (iv) tạm thời kéo dài thời hạn bảo hiểm thất nghiệp trợ cấp nghỉ phép cha mẹ Gói kích cầu tháng bao gồm giảm thuế VAT tạm thời, hỗ trợ thu nhập cho gia đình, trợ cấp cho doanh nghiệp vừa nhỏ gặp khó khăn, hỗ trợ tài cho quyền địa phương, mở rộng bảo lãnh tín dụng cho nhà xuất ngân hàng tài trợ xuất khẩu, trợ cấp/đầu tư vào lượng xanh số hóa Vào tháng 8, phủ kéo dài thời hạn tối đa khoản trợ cấp công việc ngắn hạn từ 12 lên 24 tháng Đồng thời, thơng qua quỹ bình ổn kinh tế (WSF) thành lập ngân hàng phát triển cơng KfW , phủ mở rộng khối lượng bảo lãnh có sẵn khả tiếp cận bảo lãnh công cho công ty thuộc quy mơ khác nhau, cơng ty bảo hiểm tín dụng tổ chức phi lợi nhuận , số đủ điều kiện để đảm bảo lên tới 100%, làm tăng tổng khối lượng lên 757 tỷ euro (24% GDP) WSF KfW cung cấp phương tiện để bơm vốn cổ phần công vào cơng ty có tầm quan trọng chiến lược Đối mặt với sóng lây nhiễm lệnh phong tỏa tương ứng, phủ đưa biện pháp tài khóa bổ sung để hỗ trợ gia đình người lao động trẻ, đồng thời tăng cường biện pháp tài có để hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng, bao gồm bồi thường doanh thu cho tháng 11-12 năm 2020 (lên tới 75%), , mở rộng khả tiếp cận khoản trợ cấp , trợ cấp học nghề , bảo lãnh khoản vay công chuyển khoản thất thu thuế Một số biện pháp kéo dài đến năm 2021 Ngân sách bổ sung năm 2021 hỗ trợ biện pháp với hỗ trợ bổ sung cho chi tiêu y tế Để giúp doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn này, Chính phủ Đức đưa giải pháp cứu trợ dành cho doanh nghiệp nhỏ Theo đó, doanh nghiệp nhỏ Chính phủ hỗ trợ tài trực tiếp Các doanh nghiệp siêu nhỏ, người kinh doanh tự do, nghệ sỹ, nhiếp ảnh gia, kỹ thuật viên vật lý trị liệu, điều dưỡng viên… - người không nằm diện vay vốn nhận trực tiếp từ 9.000 – 15.000 EUR vòng tháng Đối với doanh nghiệp vừa lớn, Chính phủ Đức dự định thiết lập Quỹ bình ổn kinh tế với quy mơ 100 tỷ EUR Quỹ bình ổn bao gồm gói bảo lãnh phủ cho khoản vay ngân hàng lên tới 400 tỷ EUR Ngoài ra, có chương trình cho vay khơng giới hạn thông qua ngân hàng tái thiết Đức KfW Các công ty lớn Lufthansa cần cứu cách bán cổ phần cho Chính phủ Đức Chính phủ liên bang sẵn sàng cung cấp cho họ gói bảo lãnh giá trị hàng tỷ EUR tiếp quản khoản nợ Khi khủng hoảng qua đi, doanh nghiệp lại tư nhân hóa Các cơng ty Đức phép nộp chậm thuế thu nhập doanh nghiệp Đối với người thuê nhà: Họ hỗ trợ để toán tiền thuê nhà khoảng thời gian từ 01.04 tới 30.09.20 Điều kiện bắt buộc người thuê nhà bị cấm không hủy hợp đồng thuê nhà thực nghĩa vụ trả tiền thuê đầy đủ Việc chứng minh việc khả toán tiền nhà người thuê nhà đơn giản hóa nhiều Phương thức chống lại việc thất nghiệp hàng loạt: Khi doanh nghiệp khơng cịn có cơng việc để giao cho nhân viên nữa, họ chuyển sang chế độ Kurzarbeit “rút ngắn thời gian làm việc“ dành cho nhân viên họ Bộ Lao động Đức chi trả 60% tiền lương người lao động khơng có 67% người lao động có Doanh nghiệp hồn trả khoản tiền trợ cấp xã hội Doanh nghiệp nhận khoản tiền trợ cấp này, 10% tổng số nhân viên bị buộc phải nghỉ việc Điều áp dụng với doanh nghiệp hoạt động theo mùa vụ Các hình thức hỗ trợ khác Chính phủ:: Chính phủ cung cấp tỷ EUR cho bệnh viện, tạo điều kiện để giúp việc phịng, chống dịch bệnh Chính phủ liên bang hiệu nhanh chóng; nới lỏng luật phá sản; tổ chức họp Chính phủ trực tuyến nới lỏng luật lao động quy định thời gian làm việc, đặc biệt cho ngành công nghiệp quan trọng 3.1.3 Chính sách tiền tệ tài Các nhà chức trách mở rộng tất biện pháp cứu trợ theo quy định hoạt động ECB ban hành cho ngân hàng Đức giám sát quốc gia Ngoài biện pháp cấp khu vực đồng euro: (i) giải phóng đệm vốn ngược chu kỳ cho ngân hàng từ 0,25% xuống 0; (ii) bổ sung 100 tỷ euro để tái cấp vốn mở rộng cung cấp khoản ngắn hạn cho công ty thông qua ngân hàng phát triển công KfW, hợp tác với ngân hàng thương mại; (iii) theo cấu trúc Quỹ Ổn định Tài trước đây, 100 tỷ € phân bổ WSF để trực tiếp mua lại vốn chủ sở hữu công ty lớn bị ảnh hưởng củng cố vị vốn họ Lệnh cấm toán ba tháng khoản vay tiêu dùng thiết lập trước ngày 15 tháng áp dụng ngày 30 tháng năm 2020 hộ gia đình bị ảnh hưởng tài khủng hoảng COVID-19 Các khoản vay phát hành bảo đảm KfW miễn tính tốn u cầu vốn riêng người cho vay, tỷ lệ đòn bẩy họ, giới hạn rủi ro lớn Vào tháng năm 2020, Nghị viện thơng qua việc tạm thời đình nghĩa vụ nộp hồ sơ khả toán công ty mắc nợ mức khoản Thời hạn đình gia hạn công ty mắc nợ mức từ ngày 30 tháng đến ngày 31 tháng 12 năm 2020 sau đến ngày 30 tháng năm 2021 Các ngân hàng Đức giám sát quốc gia yêu cầu không chia cổ tức không mua lại cổ phiếu tháng 10 năm 2020 Kể từ tháng 12 năm 2020, theo khuyến nghị tương ứng ECB, ngân hàng Đức bị hạn chế toán cổ tức, mua lại cổ phần trả thưởng Vào ngày 26 tháng năm 2021, Hội đồng Hội đồng Ổn định Tài gia hạn việc phát hành đệm vốn ngược chu kỳ cuối năm 2021 3.2 VIỆT NAM HỌC HỎI CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Thứ nhất, tiêm chủng vắc-xin biện pháp quan trọng Dù tiếp cận theo cách - “đóng cửa” kinh tế kiểm soát dịch bệnh trước, hay song song thúc đẩy hoạt động kinh tế kết hợp với kiểm sốt dịch bệnh, tăng tỷ lệ người dân tiêm chủng vắc-xin điều kiện cần trình phục hồi kinh tế Gia tăng nguồn cung vắc-xin giúp quốc gia có hội lớn việc tiêm chủng cho người dân Tùy theo quy mô dân số kinh tế, ngưỡng 75% đến 85% dân số tiêm phòng vắc-xin (2 mũi) điều kiện để kiểm soát dịch bệnh và/hoặc chuyển đổi kinh tế sang giai đoạn phát triển kinh tế bối cảnh thích ứng với dịch bệnh Thúc đẩy phát triển hoạt động nghiên cứu phát triển sản xuất vắc-xin thuốc điều trị bệnh nước điều kiện (đủ) để bảo đảm cho việc kiểm sốt hay thích ứng trước phát triển dịch bệnh Thứ hai, sách miễn giảm loại phí, thuế, lệ phí áp lực tài Đại dịch COVID-19 nguyên nhân dẫn đến gia tăng nhiều biện pháp phi thuế, cản trợ thuận lợi thương mại Trong đại dịch, thương mại quốc gia chịu tác động tiêu cực lớn kinh tế phụ thuộc/có mối quan hệ thương mại với số đối tác Ứng dụng mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin, mạng thông tin, hệ thống cảm biến, sinh trắc học… giúp quốc gia cắt giảm chi phí, thủ tục liên quan đến thương mại hàng hóa, dịch vụ thúc đẩy lại qua biên giới Ứng dụng công nghệ thông tin việc lưu trữ, truy xuất nguồn gốc hàng hóa sở hạn chế việc áp dụng biện pháp phi thuế Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực hải quan bối cảnh dịch bệnh yêu cầu cấp thiết để góp phần tạo thuận lợi thương mại Thứ ba, thúc đẩy đầu tư công đẩy nhanh tiến độ dự án đầu tư quan trọng quốc gia Thực chuyển đổi hình thức đầu tư số dự án cấp bách, triển khai (Nghị số 41/NQ-CP ngày 9-4-2020 Chính phủ); chuyển đổi sang đầu tư cơng sử dụng tồn vốn ngân sách nhà nước 03 dự án thành phần thuộc Dự án xây dựng số đoạn đường cao tốc tuyến Bắc - Nam phía Đơng giai đoạn 2017-2020 (Nghị số 117/2020/QH14 Quốc hội) Các giải pháp có ý nghĩa quan trọng, vừa kích thích chi tiêu đầu tư công ngắn hạn để đẩy mạnh tăng trưởng, vừa có ý nghĩa tạo kết cấu hạ tầng phục vụ hiệu quả, lâu dài cho kinh tế Để phát triển kinh tế số, cần kết hợp thực thi giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế số triển khai sách thay đổi thói quen sử dụng tiền mặt Bên cạnh đó, có giải pháp hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp/cá nhân tham gia xây dựng nội dung số, đặc biệt bối cảnh việc xây dựng nội dung số chịu tác động tiêu cực từ quy định giãn cách phịng, chống dịch bệnh; thực giải pháp bảo đảm an ninh mạng Thứ tư, sách hỗ trợ riêng cho ngành, loại doanh nghiệp Các doanh nghiệp nhỏ vừa nhóm dễ tổn thương trước cú sốc từ bên ngoài, cú sốc dịch bệnh Trong đó, doanh nghiệp lại nhóm tạo nhiều việc làm cho kinh tế Trong bối cảnh đó, quốc gia giới thường thiết kế sách riêng cho nhóm doanh nghiệp này, tập trung vào: - Kết hợp giảm bớt tình trạng doanh nghiệp gặp khó khăn diện rộng thúc đẩy cấu trúc lại doanh nghiệp, với biện pháp cụ thể, gồm: Hỗ trợ nguồn lực nhằm khôi phục vốn chủ sở hữu doanh nghiệp gặp khó khăn, khuyến khích giải pháp cấu trúc lại nợ, nâng cao hiệu thủ tục lý, phá sản (nhằm phân bổ lại nguồn lực hiệu từ doanh nghiệp hiệu sang doanh nghiệp hiệu hơn) - Đối tượng thụ hưởng sách phải xác định cụ thể, thường doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch - Thơng tin sách cần minh bạch kịp thời để doanh nghiệp sớm tiếp cận - Nội dung sách hướng đến thúc đẩy phổ biến công nghệ kiến thức, bảo đảm lợi ích chuyển đổi kỹ thuật số chia sẻ doanh nghiệp người lao động Thúc đẩy tinh thần kinh doanh, tạo môi trường kinh doanh động Hỗ trợ người lao động, nhóm yếu thế, chuyển đổi sang cơng việc, việc làm Thứ năm, nhóm sách tiền tệ mở rộng, bảo đảm khoản thị trường tiền tệ, giảm lãi suất cho vay, ổn định lãi suất điều hành mức thấp, ban hành quy định việc cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ đối tượng vay vốn Qua đó, giảm chi phí vốn vay, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, tổ chức chịu ảnh hưởng dịch bệnh, đồng thời bảo đảm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ Thứ sáu, nhóm sách an sinh xã hội, bao gồm: (i) hỗ trợ bổ sung đẩy nhanh chi trả thông qua Quỹ bảo hiểm xã hội, Quỹ bảo hiểm thất nghiệp; (ii) giảm mức đóng bảo hiểm xã hội, hỗ trợ đào tạo cho vay ưu đãi doanh nghiệp, tổ chức để giữ chân người lao động, trả lương phục hồi sản xuất; (iii) cấp tiền cho đối tượng phải điều trị Covid-19 trẻ em, người hoạt động lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, hướng dẫn viên du lịch Bên cạnh đó, địa phương ban hành nhiều sách hỗ trợ người dân, đặc biệt người nghèo, đối tượng sách khu vực cách ly, địa bàn thực giãn cách xã hội cấp tiền mặt, hỗ trợ lương thực, thực phẩm(13) Các sách ứng phó với đại dịch Covid-19 Việt Nam thời gian qua phù hợp với diễn biến tác động dịch bệnh; tương đồng với cách tiếp cận nhiều quốc gia giới, người dân cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao Các sách thực với chi phí thấp (tổng quy mơ sách chi hỗ trợ từ tài khóa ngồi tài khóa tương đương 3,2% GDP), khơng gây ảnh hưởng lớn đến cân đối lớn kinh tế, đồng thời bảo đảm dư địa tài khóa, tiền tệ để tiếp tục xây dựng, thực giải pháp giai đoạn Kết góp phần quan trọng kiểm sốt dịch bệnh, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng dương hai năm 2020-2021, trì triển vọng kinh tế tích cực trung dài hạn; củng cố niềm tin người dân, doanh nghiệp vào chủ trương, sách Đảng Nhà nước Đây tảng quan trọng cho trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội sau tác động đại dịch Covid-19 Tuy nhiên, số sách chưa bảo đảm tính tổng thể, chưa bao quát hết tính chất, quy mơ, mức độ khẩn cấp đại dịch Covid-19 Bên cạnh đó, việc tổ chức thực số sách cịn chậm, hiệu chưa cao; quy trình, thủ tục rườm rà, thiếu linh hoạt; thơng tin, hướng dẫn chưa kịp thời dẫn đến doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ khó tiếp cận Nhiều sách cịn mang tính ứng phó trước mắt, có thời hạn áp dụng hạn chế, chưa có sách tập trung cho ngành, lĩnh vực cụ thể có quy mơ lớn, có tính chất dài hạn theo hướng phục hồi giải cứu ngắn hạn KẾT LUẬN Đại dịch COVID-19 gây ảnh hưởng nặng nề lên nên kinh tế giới, với Đức- quốc gia coi đầu tàu kinh tế Châu Âu với tiềm lực kinh tế mạnh mẽ Tuy nhiên, với sách hỗ trợ kịp thời, Đưucs có q trình phục hồi ổn định, mở nhiều hội Chương đưa nhìn tổng quát ảnh hưởng COVID-19 lên kinh tế giới nói chung kinh tế Đức nói riêng Chương hai phân tích chi tiết ảnh hưởng đại dịch lên thành phần kinh tế từ GDP, xuất nhập hoạt động đầu tư thị trường lao động Chương ba phân tích giải pháp chủa phủ Đức nhằm phục hồi kinh tế từ đưa học Việt Nam học hỏi áp dụng COVID-19 làm giảm GDP Đức, ảnh hưởng đến cấu đầu tư dịch chuyển tỉ lệ mặt hàng xuất nhập Đức, ảnh hưởng nặng nề gây suy thoái kinh tế với tốc độ tăng trưởng âm q liên tiếp Đức có sách trợ cấp, tiền tệ y tế với hi vọng khôi phục kinh tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bộ Cơng thương (2021), Tình hình xuất Đức 2) Tạp chí điện tử (2021), Kinh tế Đức suy giảm kỉ lục quý II/2020 3) Tạp chí điện tử (2021), COVID-19 khiến kinh tế Đức giảm 5% 4) OEC.WORLD, Xuất nhập Đức 5) World Bank, GDP Đức qua năm 6) Báo điện tử VTV, Kinh tế Đức đón nhận tín hiệu tăng trưởng 7) Trung tâm WTO, Tình hình xuất hàng hóa Đức 8) Tạp chí đầu tư, Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội quý IV năm 2020 9) Trade Map, Danh sách hàng nhập khẩu, xuất Đức 10) Báo tin tức kinh tế, tài , GDP giảm liên tực quý, kinh tế Đức thức rơi vào suy thối 11) Trung tâm WTO, Quy mô thị trường Đức