Ngày nay, sự phát triển của du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố cũng như các ngành kinh tế xã hội khác như: ngành kinh doanh lưu trú, ăn uống, thương mại, tài chính, xây dựng... trong đó, giao thông vận tải nắm vị trí quan trọng. Giao thông là 1 trong 3 lĩnh vực chính của du lịch, là “sợi dây” kết nối mọi hoạt động của du lịch. Cũng giống như các ngành kinh tế khác, giao thông thuận lợi là “đòn bẩy” để du lịch phát triển. Một điểm đến dù có hấp dẫn nhưng giao thông không thuận lợi, kết nối không tốt cũng sẽ khó khăn trong thu hút được khách hàng. Do đó, hoạt động vận tải điều kiện tiền đề cấu thành nên du lịch. Việc không ngừng hiện đại hóa cơ sở hạ tầng giao thông, phương tiện vận tải là điều kiện quan trọng để du lịch đại chúng hiện đại có thể phát triển đa dạng hơn. Một cơ sở hạ tầng giao thông đáng tin cậy và hiệu quả là yếu tố then chốt trong phúc lợi kinh tế của một khu vực. Từ đó đảm bảo hiệu quả hoạt động của thị trường sản xuất, bán lẻ, lao động và nhà ở. Mối quan hệ giữa thành công kinh tế và khả năng tiếp cận hợp lý nghĩa là luồng hàng hóa và dịch vụ không bị cản trở. Tuy nhiên, việc này dễ có thể bị lạm dụng bởi các chính phủ sẵn sàng hi sinh môi trường để có dòng tiền ổn định. Câu hỏi về tính bền vững và các vấn đề kinh tế một lần nữa xuất hiện trong bức tranh tổng thể phát triển về kinh tế. Tiến bộ trong dịch vụ vận chuyển du lịch đem tới rất nhiều mặt tích cực, tuy nhiên bên cạnh đó cũng còn nhiều hạn chế ảnh hưởng đến một số khía cạnh của môi trường tự nhiên, của cư dân bản địa và kinh tế khu vực. Trong bài tiểu luận dưới dây nhóm chúng em sẽ phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của sự phát triển dịch vụ vận chuyển du lịch tại điểm đến ở ba khía cạnh chính là kinh tế xã hội môi trường. Từ đó đưa ra giải pháp nhằm nâng cao nhận thức và quản lý điểm đến du lịch để hạn chế những tác động tiêu cực còn tồn tại. Bài tìm hiểu của chúng em vẫn còn nhiều sai sót về nội dung tìm hiểu và diễn giải, rất mong nhận được nhận xét của cô để chúng em có được kiến thức hoàn thiện nhất.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN TẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH Giảng viên hướng dẫn Lớp học phần Nhóm Năm học : TS Trần Thị Huyền Trang : 02 : 08 : 2022 - 2023 Hà Nội, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN TẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH Giảng viên hướng dẫn Lớp học phần Nhóm Thành viên nhóm : TS Trần Thị Huyền Trang : 02 : 08 : Nguyễn Hà An Nguyễn Minh Anh Đỗ Nguyễn Huy Hoàng Lưu Hoàng Nam Nguyễn Ngọc Nhâm Nguyễn Thế Tùng Nguyễn Thị Minh Tú Hà Nội, 2022 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ST T Họ tên Phân công công việc - 1.1 Đo lường tác động KT-XH Nguyễn Thị Minh Tú - Trả lời câu hỏi - Bản báo cáo - 1.2 Sự phát triển dịch vụ vận chuyển du lịch Nguyễn Hà An - Thuyết trình - 1.3 Động phát triển du lịch cộng đồng Lưu Hoàng Nam - Thuyết trình - 2.1 Những tác động đến mơi trường Đỗ Nguyễn Huy Hoàng - Trả lời câu hỏi - 2.2 Giải pháp cho tác động tiêu cực Nguyễn Thế Tùng - Trả lời câu hỏi - Quản lí dịch vụ vận chuyển điểm đến Nguyễn Minh Anh - Thuyết trình - Bản báo cáo - Trả lời câu hỏi Nguyễn Ngọc Nhâm - Powerpoint Điể m MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN DU LỊCH TẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 1.1 Đo lường tác động kinh tế - xã hội 1.1.1 Tác động cấp độ vi mô 1.1.2 Tác động cấp độ vĩ mô 1.1.3 Tác động tiêu cực 1.2 Sự phát triển dịch vụ vận chuyển du lịch kinh tế 1.2.1 Phát triển vận chuyển hàng không Kinh tế Du lịch 1.2.2 Phát triển vận chuyển đường sắt Kinh tế Du lịch .10 1.2.3 Phát triển vận chuyển đường thủy Kinh tế Du lịch 13 1.2.4 Phát triển vận chuyển đường Kinh tế Du lịch .14 1.3 Những động để khuyến khích cho phát triển du lịch cộng đồng 16 PHẦN 2: TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN TẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 18 2.1 Những tác động vận chuyển du lịch đến mơi trường nước, đất, khơng khí tiếng ồn 18 2.1.1 Đối với môi trường nước 18 2.1.2 Đối với môi trường đất 20 2.1.3 Đối với mơi trường khơng khí 22 2.1.4 Ô nhiễm tiếng ồn 25 2.2 Giải pháp cho tác động tiêu cực vận chuyển du lịch môi trường 27 2.2.1 Hiện trạng nhân lực quản lý Việt Nam .27 2.2.2 Kinh nghiệm số nước đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 28 2.2.3 Một số giải pháp nhằm đào tạo, phát triển nguồn nhân lực quản lý nhà nước ngành môi trường 29 PHẦN 3: QUẢN LÝ DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN DU LỊCH TẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 31 3.1 Các quy định tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật phương tiện vận chuyển du lịch 31 3.1.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật phương tiện vận chuyển .31 3.1.2 Các quy định cụ thể tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật phương tiện vận chuyển du lịch 32 3.2 Các quy định vệ sinh môi trường 35 3.2.1 Tiêu chuẩn khí thải châu Âu 35 3.3 Các quy định sử dụng lượng 41 3.3.1 Khái quát việc sử dụng lượng Thế giới 41 3.3.2 Sử dụng lượng Việt Nam .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 45 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, phát triển du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngành kinh tế - xã hội khác như: ngành kinh doanh lưu trú, ăn uống, thương mại, tài chính, xây dựng đó, giao thơng vận tải nắm vị trí quan trọng Giao thơng lĩnh vực du lịch, “sợi dây” kết nối hoạt động du lịch Cũng giống ngành kinh tế khác, giao thông thuận lợi “đòn bẩy” để du lịch phát triển Một điểm đến dù có hấp dẫn giao thơng khơng thuận lợi, kết nối khơng tốt khó khăn thu hút khách hàng Do đó, hoạt động vận tải điều kiện tiền đề cấu thành nên du lịch Việc khơng ngừng đại hóa sở hạ tầng giao thông, phương tiện vận tải điều kiện quan trọng để du lịch đại chúng đại phát triển đa dạng Một sở hạ tầng giao thông đáng tin cậy hiệu yếu tố then chốt phúc lợi kinh tế khu vực Từ đảm bảo hiệu hoạt động thị trường sản xuất, bán lẻ, lao động nhà Mối quan hệ thành công kinh tế khả tiếp cận hợp lý nghĩa luồng hàng hóa dịch vụ khơng bị cản trở Tuy nhiên, việc dễ bị lạm dụng phủ sẵn sàng hi sinh mơi trường để có dịng tiền ổn định Câu hỏi tính bền vững vấn đề kinh tế lần xuất tranh tổng thể phát triển kinh tế Tiến dịch vụ vận chuyển du lịch đem tới nhiều mặt tích cực, nhiên bên cạnh cịn nhiều hạn chế ảnh hưởng đến số khía cạnh mơi trường tự nhiên, cư dân địa kinh tế khu vực Trong tiểu luận dây nhóm chúng em phân tích tác động tích cực tiêu cực phát triển dịch vụ vận chuyển du lịch điểm đến ba khía cạnh kinh tế- xã hội- mơi trường Từ đưa giải pháp nhằm nâng cao nhận thức quản lý điểm đến du lịch để hạn chế tác động tiêu cực cịn tồn Bài tìm hiểu chúng em cịn nhiều sai sót nội dung tìm hiểu diễn giải, mong nhận nhận xét để chúng em có kiến thức hoàn thiện PHẦN TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN DU LỊCH TẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 1.1 Đo lường tác động kinh tế - xã hội 1.1.1 Tác động cấp độ vi mô Thứ nhất, phát triển dịch vụ vận chuyển du lịch góp phần thúc đẩy cải thiện hạ tầng sở giao thông Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, đại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao suất, hiệu kinh tế từ góp phần giải vấn đề xã hội Một hệ thống sở hạ tầng phát triển trở lực lớn phát triển du lịch địa phương Ở nhiều tỉnh phát triển, đa số hạ tầng giao thơng có quy mơ nhỏ bé, chưa đồng chưa tạo kết nối liên hoàn, khả tiếp cận vùng sâu vùng xa thấp Việc phát triển kinh doanh du lịch cộng đồng yêu cầu có phương thức vận chuyển khách sở hạ tầng tiếp cận điểm đến thúc đẩy phủ đầu tư phát triển đường xá để tạo điều kiện phát triển du lịch đồng thời tăng tiếp cận phúc lợi xã hội cho người dân địa phương Cộng đồng dân cư số khu vực đảo, vùng ven biển, khu du lịch, danh lam thắng cảnh địa bàn kinh doanh dịch vụ vận chuyển du lịch hưởng lợi từ nguồn đầu tư cho vận tải du lịch Những khoản sử dụng cho tài sản công, tăng phúc lợi cho người dân y tế, cầu đường, trạm xá, thông tin liên lạc, khu vui chơi, công viên, Thứ hai, phát triển dịch vụ vận chuyển góp phần nâng cao mức sống trình độ dân trí người dân địa phương thơng qua sở tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập người lao động Nhờ cầu thị trường lao động dồi mà người dân có nguồn thu ổn định từ chi trả cho giáo dục để nâng cao dân trí Số liệu cho thấy địa phương phát triển du lịch nói chung kinh doanh dịch vụ vận chuyển nói riêng có tỉ lệ hộ nghèo, cận nghèo giảm giảm tỉ lệ tệ nạn xã hội địa phương dân trí thấp Bên cạnh việc giáo dục bậc yếu tố cấu thành du lịch tổng thể mở hội giao lưu văn hoá người dân vùng với tỉnh thành khác nước với người nước thông qua giao tiếp với khách du lịch, trao đổi kinh tế văn hóa Từ góp phần rút ngắn khoảng cách trình độ vùng sở hạ tầng xã hội nhận thức dân địa phương 1.1.2 Tác động cấp độ vĩ mô Thứ nhất, thay đổi cấu lao động, chuyển dịch sang kinh tế dịch vụ Phát triển kinh doanh dịch vụ vận chuyển du lịch điểm đến tạo hội việc làm đem đến thu nhập cho người lao động địa phương từ dịch vụ lữ hành đường bộ, đường thủy, đường sắt, hàng không Lao động dịch vụ vận chuyển du lịch khơng cần phải đào tạo cơng phu thích hợp cho lao động nơng thơn mà từ bước chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Hiện tỷ lệ hộ kinh tế làm dịch vụ nông thôn nước ta chiếm 11,2% Điển hình thị trấn Sapa tỉnh Lào Cai, người dân tộc H'mông Sapa trước đơn vị kinh tế nông Hầu hết mức sống, nguồn thu nhập người làm nhờ vào trồng trọt chăn nuôi nên sống thiếu thốn nghèo khổ Điều kiện trồng trọt lại khó khăn, địi hỏi phải có nhiều lao động Sapa lại khơng có điều kiện để phát triển ngành công nghiệp Nhưng từ du lịch phát triển, làng H'mơng có cảnh quan đẹp, giữ sắc văn hóa trở thành điểm du lịch hấp dẫn Họ chuyển sang sản xuất hàng thủ công, kinh doanh loại hình vận chuyển dẫn khách du lịch…thay làm nơng nghiệp trước Do đó, đời sống kinh tế người H'mơng cải thiện Một thực tế là, nước ta 3/4 số khu di tích văn hóa, lịch sử, khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng đất nước nằm vùng nông thôn, miền núi vùng hải đảo Song thu nhập từ du lịch tập trung chủ yếu hai thành phố du lịch lớn đất nước Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh (chiếm 62% tổng doanh thu), phát triển du lịch vùng miền nông thôn đánh thức tiềm để phát triển kinh tế nông thôn, xây dựng nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Theo báo cáo tình hình lao động việc làm quý I/2022 Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư công bố ngày 12/4/2022, lực lượng lao động ngành dịch vụ tăng đáng kể so với quý trước Trong tổng số 50,0 triệu lao động có việc làm, lao động khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn với 38,7%, tương đương 19,4 triệu người, lao động ngành dịch vụ tăng mạnh so với quý trước (gần 1,5 triệu người) Thứ hai, thúc đẩy kinh tế khu vực, phát triển liên ngành Đối với du lịch vận chuyển yếu tố quan trọng cấu thành, phát triển kinh doanh dịch vụ vận chuyển tốt đòn bẩy để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tạo nguồn thu đóng góp tỉ lớn GDP quốc nội Vận tải nói chung cầu nối tạo điều kiện phát triển ngành nghề liên quan ví dụ xây dựng, vận chuyển hàng hóa Việc nâng cao sở hạ tầng thuận lợi thúc đẩy nhanh trình xây dựng thành phố thông minh với nhiều tiềm phát triển khơng du lịch mà cịn nhiều lĩnh vực công nghiệp sản xuất khác Hơn sở hạ tầng thuận lợi có vai trị quan trọng để thu hút vốn đầu tư chất lượng cao Theo chuyên gia, thách thức với địa phương có lợi cạnh tranh sẵn có thu hút FDI nhiều năm qua vượt qua bẫy thu nhập trung bình, thu hẹp khoảng cách cơng nghiệp thương mại dịch vụ, giữ cân cấu kinh tế, đầu tư hạ tầng giao thông chất lượng, kết nối với cảng biển, cảng hàng không quốc tế, phát triển nguồn nhân lực 1.1.3 Tác động tiêu cực Thứ nhất, địa phương phụ thuộc phát triển du lịch tạo tính khơng bền vững kinh tế Đối với địa phương phát triển kinh tế phụ thuộc lớn vào kinh doanh du lịch, khách du lịch nắm vai trò quan trọng nguồn thu, tạo dòng tiền qua trao đổi hàng hóa dịch vụ Mà ngành du lịch nói chung dịch vụ vận chuyển du lịch nói riêng ngành nhạy cảm với tác động bên nên việc tiêu thụ sản phẩm bị ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan chủ quan Vì vậy, việc đảm bảo doanh thu phát triển ổn định ngày khó khăn so với ngành sản xuất khác Đối tượng khách du lịch họ thường có lịch trình tham quan đến nhiều điểm chuyến du lịch nhóm khách với nhiều nhu cầu khác tác động nhiều nguyên nhân chủ quan từ phía cá nhân Vậy nên việc trọng đa dạng hóa, tăng tần suất cung cấp dịch vụ vận chuyển khách yếu tố quan trọng thu hút giữ chân khách du lịch Bên cạnh việc di chuyển tới điểm đến dịch vụ vận chuyển với mục đích tham quan biến thành yếu tố thu hút khách du lịch tới trải nghiệm Dịch vụ thamq quan nghỉ dưỡng thuyền, tuyến đường tàu cao tốc hay tuyến xe tham quan thành phố ví dụ tốt cho điểm thu hút khách du lịch Một ví dụ cho việc địa phương phụ thuộc kinh tế vào du lịch phải kể đến tỉnh Khánh Hòa Với TP Nha Trang biết tới thành phố du lịch quốc tế sôi động quanh năm có hoạt động sản xuất, kinh doanh phụ thuộc lớn vào du lịch Bởi nơi phải chịu ảnh hưởng sớm từ dịch bệnh Covid-19 đồng thời có q trình hồi phục kinh tế khó khăn tình hình khách quốc tế tới du lịch trở lại Việt Nam sớm chiều Từ đầu năm đến nay, bối cảnh dịch Covid-19 bước kiểm soát đường bay quốc tế hoạt động trở lại, tỉnh Khánh Hịa tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao để thu hút khách du lịch, khôi phục kinh tế Từng bước khôi phục thị trường khách quốc tế lớn đến với Khánh Hòa Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc,… Tuy nhiên trục trắc trị giới chiên tranh Nga- Ukranie làm thị trường khách Nga khó quay lại Việt Nam thời gian này, Vấn đề gián tiếp làm chậm trình phục hồi kinh tế tỉnh Khánh Hịa Trong địa phương khác gặp vấn đề tương tự kinh tế địa phương không phục thuộc vào du lịch mà tăng trưởng đồng thời lĩnh vực sản xuất công nghiệp hay nông nghiệp sớm phục hồi Thứ hai, phát triển sở hạ tầng giao thông tiếp cận nhiều nguồn khách từ nhiều tỉnh thành nước quốc gia giới gây hai vấn đề (1) tải du lịch vào mùa cao điểm hệ thống hạ tầng giao thơng bị tải, phải tăng công suất tần suất dẫn đến tắc nghẽn giao thông ảnh hưởng tới đời sống người dân địa phương (2) cá nhân với mục đích xấu, chuộc lợi dễ dàng lợi dụng kẽ hở an ninh khu vực vào mùa cao điểm khách du lịch để thực hành vi trái pháp luật gây tổn hại tới người dân địa phương Bên cạnh người dân sở đối tượng bị chịu hành vi khách tham quan du lịch điểm đến Cũng mùa cao điểm du lịch an ninh khu vực tải, lực lượng quản lý không xoay sở đáp ứng kịp thời gây hậu đáng tiếc để lại ấn tượng xấu cho khách tham quan đặc biết khách quốc tế Điều cần sớm giải triệt để nhiều biện pháp quản lý điểm đến hiệu để đảm bảo an tồn khơng cho người dân địa phương mà cho khách du lịch tới tham quan Thứ ba, nguồn khách tham quan du lịch từ nhiều văn hóa, tơn giáo khác dẫn tới vấn đề pha trộn ngoại lai văn hóa Những thay đổi du khách gây vơ tình có chủ đích để lại ảnh hưởng tới cộng đồng dân cư sở Người dân khơng có hội định theo cách họ muốn thân họ dễ bị giao thoa ý muốn đại hóa văn hóa họ hay đơn giản có sống tử tế cho dù phải thay đổi phong tục tập quán vốn có để phù hợp phục vụ du khách từ văn hóa khác Dần lâu khơng có biện pháp hạn chế tác động địa phương phát triển du lịch dễ phai dần giá trị văn hóa thực mà thay vào dịch vụ hóa văn hóa Điều vốn khơng phải cách thức phát triển du lịch bền vững thị trường khách quốc tế khơng cịn nhu cầu tới tham quan văn hóa độc đáo khác lạ điều mà họ mong chờ Phát triển du lịch bền vững đồng thời phát triển kinh tế giữ vững giá trị văn hóa địa cho giải pháp hiệu để ngăn chặn vấn đề nhiều địa phương Tuy nhiên thân người dân khó tự thay đổi mà cần có hỗ trợ từ cấp quyền địa phương với sách quản lý, phát triển du ... PHẦN TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN DU LỊCH TẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 1.1 Đo lường tác động kinh tế - xã hội 1.1.1 Tác động cấp độ vi mô Thứ nhất, phát triển dịch vụ vận chuyển du lịch. .. PHẦN TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN DU LỊCH TẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 1.1 Đo lường tác động kinh tế - xã hội 1.1.1 Tác động cấp độ vi mô 1.1.2 Tác động. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN TẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH Giảng viên hướng dẫn