1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận khủng hoảng kinh tế

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE TIỂU LUẬN Khủng hoảng kinh tế Họ tên: Đào Việt Tùng MSV: 11226724 Lớp: 64D Tài Tiên tiến MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1.1 Khủng hoảng kinh tế gì? 1.2 Nguyên nhân sâu xa khủng hoảng kinh tế .3 1.3 Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế .5 CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT – NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM .7 2.1 Những ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế đến kinh tế Việt Nam nói chung thị trường xuất - nhập Việt Nam nói riêng .7 2.2 Những học kinh nghiệm rút .10 2.3 Giải pháp thị trường xuất - nhập .12 2.3.1 Giải pháp chung 12 2.3.2 Đối với hobt đông d xuất 12 2.3.3 Đối với hobt đông d nhâ dp 13 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Ngày nay, “khủng hoảng” trở thành nỗi ám ảnh toàn giới Cuộc khủng hoảng kinh tế coi nghiêm trọng kể từ Đbi suy thối (1929-1933), hồi chng cảnh tỉnh tồn vong chủ nghĩa tư Các nhà kinh tế không theo chủ nghĩa Mác cho khủng hoảng thiếu quản lý nhà nước Theo họ, để tránh khủng hoảng tương tự tương lai, cần tăng cường vai trị điều tiết phủ Lý thuyết khủng hoảng kinh tế Mác phân tích bối cảnh kinh tế chuyển từ sản xuất hàng hóa giản đơn sang sản xuất hàng lobt tư chủ nghĩa Mác coi khủng hoảng kinh tế hệ tất yếu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Nguyên nhân sâu xa khủng hoảng mâu thuẫn nội xã hội tư chủ nghĩa, mà cốt lõi mâu thuẫn phát triển vô mbnh mẽ lực lượng sản xuất với thu hẹp chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Dựa vào học thuyết giá trị giá trị thặng dư, Các Mác cho rằng, người lao động làm công ăn lương sản xuất lượng giá trị mà họ không mua đầy đủ, tức giá trị thặng dư Nền sản xuất tư chủ nghĩa tồn tbi chừng công nhân phải luôn sản xuất phần bù cho nhà tư sở sản xuất tư chủ nghĩa bóc lột ngày nhiều giá trị thặng dư Do đó, “sản xuất thừa” thực trbng hiển nhiên Trong chủ nghĩa tư bản, tồn tư ln vận động khơng ngừng với quy mô ngày lớn Cùng với mở rộng trình tái sản xuất tư bản, mâu thuẫn nội tbi khơng ngừng phát triển ngày trầm trọng Cuối cùng, khủng hoảng kinh tế nổ giải pháp tbm thời cho mâu thuẫn khôi phục lbi cân sản xuất Cuộc khủng hoảng tài kéo dài làm gián đobn hobt động kinh tế toàn cầu Kinh tế giới cuối năm 2008, đầu năm 2009 tiếp tục suy giảm mbnh, nước công nghiệp phát triển rơi vào khủng hoảng tồi tệ gần 70 năm qua Đối với Việt Nam, hệ thống tài không bị ảnh hưởng sản xuất xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư, quay trở lbi nước ngoài… bị ảnh hưởng tương đối rõ nét Nền kinh tế Việt Nam chịu tác động chủ yếu qua 02 kênh: Xuất suy giảm lượng giá suy thối kinh tế tồn cầu; cầu giảm đầu tư nước giảm Nhận thấy vấn đề quan trọng, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế đất nước nên chọn “Bài thuyết trình Lý luận Mác-Lênin khủng hoảng kinh tế mối quan hệ thực tiễn với Việt Nam” để thực đề tài nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1.1 Khủng hoảng kinh tế gì? Theo Mác, khủng hoảng kinh tế suy giảm, suy thoái hobt động kinh tế theo nghĩa kéo dài, chí làm trầm trọng thêm vấn đề suy thoái chu kỳ kinh tế trước Lúc khủng hoảng kinh tế vấn đề xuất phát từ mâu thuẫn người với tầng lớp xã hội, mâu thuẫn trở nên vơ nghiêm trọng nguyên nhân trình hội nhập kinh tế tư ngày Do tác động quy luật cbnh tranh trật tự sản xuất vơ phủ, quan hệ tỷ lệ ngành sản xuất, vùng, mặt trình tái sản xuất thường xuyên bị gián đobn khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng kinh tế mà chủ nghĩa tư dần tìm trbng thái cân Sự phát triển chủ nghĩa tư phát triển theo chu kỳ, từ khủng hoảng sang khủng hoảng khác Khủng hoảng kinh tế tư chủ nghĩa khủng hoảng “sản xuất thừa” “Dư thừa” sản xuất có ý nghĩa tương đối, nghĩa “dư thừa” quan hệ với khả tiêu dùng hbn hẹp quần chúng nhân dân, “dư thừa” quan hệ với nhu cầu thực tế xã hội Khủng hoảng kinh tế biểu chỗ: hàng hóa đình trệ, hợp đồng sản xuất, nhà máy chí phải đóng cửa, thất nghiệp gia tăng, thị trường bị giao động… Trong lịch sử phát triển độc quyền chủ nghĩa tư bản, kinh tế giới nổ suy thoái Anh vào năm 1825, sau đời ngành cơng nghiệp máy móc quy mơ lớn khủng hoảng kinh tế mang tính chu kỳ sau 1.2 Nguyên nhân sâu xa khủng hoảng kinh tế Nguyên nhân sâu xa khủng hoảng kinh tế mâu thuẫn chủ nghĩa tư mâu thuẫn tính chất xã hội sản xuất với hình thức chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa Khi đbi cơng nghiệp máy móc xuất mâu thuẫn ngày lớn biểu sau: Mâu thuẫn tính có tổ chức, có kế hoạch xí nghiệp với tình trạng sản xuất vơ phủ tồn xã hội Trong xí nghiệp, công nhân lao động tổ chức phục tùng ý chí cơng nhân nhà tư Và xã hội dựa quyền sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất, tình trbng vơ phủ phổ biến Các nhà tư tiến hành sản xuất mà không tìm hiểu nhu cầu xã hội, quan hệ cung cầu bị rối lobn, quan hệ tỷ lệ ngành sản xuất bị tổn hbi nặng nề mức độ đó, bùng nổ thành khủng hoảng kinh tế Mâu thuẫn xu hướng mở rộng sản xuất vô hạn chủ nghĩa tư với sức mua có hạn quần chúng lao động Để theo đuổi lợi nhuận siêu ngbch, nhà tư phải sức mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, cbnh tranh gay gắt Quá trình trình bần hóa người lao động, làm giảm tương đối sức mua quần chúng nhân dân, kéo dài thời gian thu hobch phát triển sản xuất Cung cầu xã hội cân đối trầm trọng dẫn đến khủng hoảng thừa cung hàng hóa thị trường Mâu thuẫn đối kháng tư lao động Đặc trưng chủ nghĩa tư hai yếu tố sản xuất tách rời nhau: tư liệu sản xuất tách rời khỏi người trực tiếp sản xuất Sự tách biệt thể rõ thời kỳ khủng hoảng kinh tế Trong phương tiện sản xuất cong vênh, hoen gỉ, dột nát người lao động khơng có việc làm Một khơng kết hợp tư liệu sản xuất sức lao động tất yếu guồng máy sản xuất tư chủ nghĩa bị tê liệt Trong hình thái xã hội tiền tư chủ nghĩa, suy giảm mbnh sản xuất thường liên quan đến thiên tai, chiến tranh tàn phá sau Chỉ có chủ nghĩa tư làm nảy sinh khủng hoảng thường xuyên, khiến trở thành người bbn đồng hành tất yếu tăng trưởng kinh tế chủ nghĩa tư nhằm giải thời gian hbn chế xung đột lợi ích trình tái sản xuất tư xã hội Các khủng hoảng kinh tế định kỳ làm rung chuyển kinh tế tư chủ nghĩa từ độ sang sản xuất khí quy mơ lớn làm cho trình tái sản xuất tư xã hội mang tính chu kỳ Chu kỳ kinh tế chủ nghĩa tư thường biểu từ khủng hoảng kinh tế sang khủng hoảng kinh tế khác Tính chu kỳ kinh tế tư chủ nghĩa thể phát triển theo chu kỳ theo giai đobn: khủng hoảng, suy tàn, phục hồi, thịnh vượng lbi khủng hoảng, v.v Tính chất chu kỳ tái sản xuất tư chủ nghĩa: Trong khủng hoảng, mâu thuẫn tái sản xuất biểu với sức phá hobi khác tuỳ theo điều kiện kinh tế cụ thể phát triển chủ nghĩa tư giai đobn khác nhau, lịch sử phát triển khác Lịch sử khủng hoảng kinh tế theo chu kỳ cho thấy tính quy luật khủng hoảng chủ nghĩa tư bản, thay đổi đáng kể chiều sâu hình thức chúng Cuộc khủng hoảng nổ hàng hóa sản xuất khơng bán được, tồn đọng, đình trệ mbnh giá giảm mbnh Tư đóng cửa nhà máy, đình trệ sản xuất, công nhân việc làm Vốn khả trả nợ Sự hoảng lobn, săn lùng tiền mặt, rút tiền bt khỏi ngân hàng, bán cổ phiếu trái phiếu khiến giá trị chúng giảm xuống, thị trường chứng khốn hỗn lobn Tín dụng thương mbi ngân hàng ngày thu hẹp, nhu cầu tín dụng ngày tăng dẫn đến lãi suất cao Cuộc khủng hoảng tàn phá nghiêm trọng lực lượng sản xuất xã hội, nhiều cơng nhân thất nghiệp, đời sống vơ khó khăn Tiêu điều giai đobn tiếp sau khủng hoảng Sản xuất bị đình trệ, trbng thái cân khơi phục trbng thái thấp, giá hàng hóa thấp Nhiều tiền nhàn rỗi khơng cịn chỗ để đầu tư, tỷ suất sinh lời giảm Để thoát khỏi tình trbng trì trệ, nhà tư tìm cách tăng cường bóc lột sức lao động cách hb thấp tiền lương, tăng cường độ thời gian lao động để giảm chi phí sản xuất cách đổi tư cố định Đầu tư làm tăng nhu cầu tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Điều tbo điều kiện cho phục hồi chung kinh tế Phục hồi giai đobn tiếp nối với giai đobn tiêu điều Từ tiêu điều đến phục hồi nhờ đổi vốn cố định, sản xuất dần trở lbi trbng thái trước khủng hoảng Công nhân thu hút trở lbi làm việc, giá hàng hóa tăng lên, lợi nhuận tư tăng lên Thịnh vượng giai đobn cao chu kỳ kinh tế Sản lượng mở rộng vượt đỉnh chu kỳ trước Nhu cầu tiêu thụ hàng hóa tăng lên, giá hàng hóa tăng lên, số lượng cơng nhân tiền lương tăng lên Sự gia tăng nhu cầu tín dụng làm tăng lãi suất Cỗ máy kinh tế dường chby hết tốc lực Các điều kiện cho khủng hoảng dần chín muồi Trong giai đobn chủ nghĩa tư bản, có can thiệp nhà nước tư sản, không lobi bỏ khủng hoảng kinh tế tbo cho đặc điểm như: - Mức độ suy sụp sản xuất tác động phá hobi khủng hoảng hbn chế, thời gian thời gian suy thoái bị rút ngắn - Các dbng khủng hoảng khủng hoảng cấu (như khủng hoảng dầu mỏ năm 1973), khủng hoảng tài tiền tệ (điển hình khủng hoảng tài tiền tệ ASEAN lan sang Hàn Quốc, Nhật Bản năm 1997), khủng hoảng môi trường, v.v 1.3 Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động mbnh mẽ đến kinh tế Bắc Âu, đặt khu vực trước nhiều rủi ro Là kinh tế mở cửa, có quy mơ nhỏ, nước Bắc Âu hưởng lợi mbnh mẽ từ tăng trưởng thương mbi đầu tư toàn cầu, bối cảnh thương mbi đầu tư quốc tế giảm ba năm qua, kinh tế Bắc Âu chịu nhiều tác động nặng nề Cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu có tác động tiêu cực đến hệ thống an sinh xã hội Bắc Âu nhiều phương diện Cuộc khủng hoảng tác động đến thị trường lao động, sức khỏe, thu nhập, nhà ở, việc làm, khiến người dân phải chịu nhiều tổn thương kinh tế lâm vào suy thoái, đồng thời dẫn đến chi tiêu cho an sinh xã hội khủng hoảng gặp nhiều thách thức nhằm bảo đảm ổn định xã hội Với chức đem lbi lợi ích an sinh xã hội cho tất người, từ trẻ em, cha mẹ, người già, người việc làm, chăm sóc sức khỏe vật chất tinh thần, nhà nước phúc lợi Bắc Âu gặp gánh nặng lớn kinh phí nguồn lực hai lý sau: Thứ nhất, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng thời kỳ khủng hoảng 2008 – 2012 dẫn đến nguồn quỹ bảo đảm an sinh xã hội chi tiêu nhà nước cho bảo trợ xã hội tăng lên nhanh chóng Thứ hai, tăng trưởng kinh tế thấp, tham gia người dân thị trường lao động giảm, mức lương cho người lao động bị hb thấp, dẫn đến tình trbng nhà nước khơng có khả thu thuế từ người lao động để bù đắp cho việc mở rộng chi tiêu an sinh xã hội Document continues below Discover more from: IT Business Administration Đại học Kinh tế Quốc dân 162 documents Go to course Đáp án học phần 11111111111111111111 20 34 IT Business Administration 100% (6) [123doc] - bai-thao-luan-marketing-can-ban-phan-tichthuc-trang-chinh-sach-san-pham-sua-th-true-milk-cua-… IT Business Administration 100% (3) Huynh Van Nhut - No description 24 IT Business Administration 100% (2) Chat GPT-4 x Midjourney Training Sheet Version IT Business Administration 100% (2) Tin học kế toán- Chương1 IT Business Administration 100% (1) MOCK TEST - mos IT Business Administration 100% (1) Tổng quan Bắc Âu, phúc lợi xã hội vừa gánh nặng, vừa nguồn lực, nguồn chi cho phát triển sở hb tầng, giáo dục, trợ cấp thất nghiệp tbo sức cbnh tranh cho kinh tế Nhưng khủng hoảng nợ công châu Âu khiến tăng trưởng kinh tế Bắc Âu chậm lbi, với tình trbng dân số già khiến chi tiêu phúc lợi xã hội gia tăng, gây áp lực lên kinh tế Các nước Bắc Âu thực nhiều bước để giải vấn đề gánh nặng xã hội thách thức tăng trưởng kinh tế Phần Lan tăng tuổi nghỉ hưu để tăng nguồn cung lao động, đầu tư vào kinh tế xanh nâng cao hiệu khu vực công Ở Thụy Điển, tuổi nghỉ hưu nâng lên 63 thời gian đóng góp lương hưu kéo dài Ngày nay, Thụy Điển quốc gia đứng đầu giới tbo việc làm cho người già Khu vực công Thụy Điển phải chịu số biện pháp thắt lưng buộc bụng thông qua luật ngân sách chặt chẽ Cải cách xã hội Đan Mbch CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT – NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 2.1 Những ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế đến kinh tế Việt Nam nói chung thị trường xuất - nhập Việt Nam nói riêng Tác động khủng hoảng tài đến xuất nhanh lĩnh vực nhby cảm với biến động thị trường giới Nhìn chung, xuất nhập Việt Nam bị ảnh hưởng lớn do: (i) Việt Nam nhiều nước có độ mở thương mbi lớn; (ii) Trước khủng hoảng, Việt Nam nằm top 50 nước có kim ngbch xuất nhập đứng đầu giới với xuất đứng thứ 50, chiếm 0,3% tổng kim ngbch xuất nhập giới đứng thứ 41, chiếm 0,4% tổng kim ngbch xuất nhập giới Ngoài ra, kim ngbch xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ, Nhật Bản Châu Âu đbt 52%, riêng Hoa Kỳ chiếm 20,8% (Bảng 1) Đây quốc gia chịu ảnh hưởng trực tiếp suy thoái kinh tế, suy giảm đầu tư nhu cầu tiêu dùng nên ảnh hưởng trực tiếp đến kim ngbch xuất Việt Nam Số liệu thống kê cho thấy, xuất Việt Nam năm 2007 tăng qua tháng (Bảng 2), sang năm 2008 tăng đến tháng 7/2008 giảm dần; Năm 2009, kim ngbch xuất hai tháng đầu năm tăng không trước sụt giảm năm 2008 Ngoài ra, theo Tổng cục Hải quan, giá xuất số mặt hàng xăng dầu, cao su , gbo, cà phê, hbt điều giảm; nhiều đơn hàng xuất sang Mỹ, EU, Nhật Bản dệt may, hbt tiêu, hbt điều, gỗ giảm 20-30%; việc ký kết hợp đồng xuất gặp khó khăn; nhiều hợp đồng xuất bị hỗn hoãn sang năm 2009 Số liệu kim ngbch xuất năm 2009 cho thấy số dấu hiệu tích cực, thực chất cải thiện bề nổi, số kinh doanh xuất tăng chủ yếu nhờ xuất vàng Kết thúc quý I/2010, kim ngbch xuất ổn định trở lbi mức trước khủng hoảng Nhập bị ảnh hưởng khủng hoảng do: (i) Việt Nam phải nhập 70 80% nguyên liệu thô để sản xuất, gia công hàng xuất Xuất giảm dẫn đến nhập giảm; (ii) suy thối kinh tế tồn cầu khiến giá yếu tố sản xuất xăng dầu, hóa dầu, phơi thép thép kết cấu, thiết bị công nghệ giảm mbnh khiến kim ngbch nhập doanh nghiệp giảm mbnh Tuy nhiên, tác động kế hobch phục hồi kinh tế thực từ tháng 2/2009, thâm hụt thương mbi tăng trở lbi kể từ tháng 3/2009 Hậu thâm hụt thương mbi Việt Nam ngày nghiêm trọng Trong bối cảnh khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, việc Việt Nam chủ yếu nhập tư liệu sản xuất dù thâm hụt cán cân thương mbi mức cao hồn tồn khơng có lãi, dòng vốn vào để bù đắp cho tiềm bị cắt giảm thâm hụt dai dẳng cán cân thương mbi gây bất ổn nguy hiểm gia tăng nợ giảm dự trữ ngobi hối Giai đobn 1990 - 2020 chứng kiến nhiều thay đổi hobt động kinh doanh Việt Nam Cần lưu ý giai đobn trước sau năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO Theo kết phân tích, hobt động kinh doanh Việt Nam trước năm 2007 không đbt kết đáng kể Tuy nhiên, kể từ gia nhập WTO ký kết Hiệp định thương mbi tự (FTA) hobt động kinh doanh tbi Việt Nam có nhiều khởi sắc Kim ngbch xuất nhập Việt Nam nhìn chung có xu hướng tăng, kể năm 2019 2020 dịch Covid-19 diễn biến phức tbp Năm 2020, tổng kim ngbch xuất nhập Việt Nam đbt 545,36 tỷ USD, kim ngbch xuất đbt 282,66 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 51,8% cấu xuất nhập Việt Nam Kết đánh giá tích cực kinh tế Việt Nam bối cảnh kinh tế toàn cầu đối mặt với nhiều bất ổn hobt động thương mbi nước khu vực đối mặt với nhiều rủi ro liên quan đến dịch bệnh Đáng ý, cán cân thương mbi Việt Nam năm 2020 đbt mức xuất siêu lớn từ trước đến với 19,2 tỷ USD Riêng mức độ xuất khẩu, trước năm 2007, chênh lệch kim ngbch xuất Việt Nam không đáng kể Từ năm 2007, chênh lệch kim ngbch xuất năm sau so với năm trước rõ rệt Năm 2009, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, hobt động kinh doanh Việt Nam sa sút nghiêm trọng Kim ngbch xuất năm 2009 giảm 9% so với năm 2008 với mức giảm 12,8 tỷ USD Giai đobn 2010 - 2011 chứng kiến phục hồi kim ngbch xuất Việt Nam Tuy nhiên, giai đobn 2011-2016, kim ngbch xuất Việt Nam tiếp tục tăng trưởng tốc độ chậm có xu hướng giảm dần với mức tăng từ 34,2% đến 8,6% Sau chbm mức kỷ lục kim ngbch xuất năm 2017, số bắt đầu xu hướng giảm mbnh tốc độ tăng trưởng so với năm trước Một phần xung đột chiến tranh thương mbi Hoa Kỳ Trung Quốc ngày gay gắt khiến tình hình kinh tế tồn cầu, có Việt Nam bị ảnh hưởng tiêu cực Mặt khác, bùng phát đbi dịch Covid-19 từ tháng 3/2020 làm gián đobn chuỗi cung ứng tbi Việt Nam Các thị trường đối tác thương mbi lớn Việt Nam Mỹ, EU, Nhật Bản, Pháp giảm đáng kể nhu cầu nhập Các đơn hàng lớn thơng báo hỗn lbi biên giới nước thơng báo đóng cửa để hbn chế dịch bệnh lây lan Sản phẩm chủ lực Việt Nam tác động kép cải thiện nguồn nguyên liệu lbi vướng thị trường sản xuất Do đó, tăng trưởng xuất năm 2020 giảm 31% so với năm 2019 Cơ hội thách thức hoạt động xuất Việt Nam Tác động đbi dịch Covid-19 chuỗi giá trị toàn cầu nặng nề Đặc biệt, mắt xích trung tâm chuỗi quốc gia lớn, có kinh tế có tầm ảnh hưởng tồn cầu Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng lây lan đbi dịch Họ đối tác thương mbi lớn thị trường xuất tiềm Việt Nam Vì vậy, đối tác bị ảnh hưởng đbi dịch Covid-19, gần toàn đầu tư, thương mbi tăng trưởng kinh tế giới Việt Nam bị sụt giảm đáng kể Nguồn cung gián đobn khiến nguyên liệu, nhân công khan (như ngành thiết bị điện tử, phụ tùng ô tô) Điều ảnh hưởng trực tiếp đến cơng ty (DN) có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Trong đó, xuất Việt Nam phụ thuộc lớn vào kim ngbch xuất doanh nghiệp FDI Một lượng sản phẩm công ty sản xuất hbn chế nguồn cung nguồn hàng xuất giảm đáng kể, điều gián tiếp tác động tiêu cực đến kim ngbch xuất Việt Nam Doanh nghiệp nước gặp nhiều khó khăn phải trì hobt động sản xuất bối cảnh chi phí sản xuất tăng nhanh Yêu cầu cách ly, giãn cách xã hội khiến doanh nghiệp khó tiếp cận khách hàng, dẫn đến lượng sản phẩm sản xuất khơng có nguồn tiêu thụ Vì vậy, việc đbt mục tiêu tbo sản phẩm cbnh tranh, đáp ứng nhu cầu kinh doanh xuất tăng trưởng kinh tế thách thức không nhỏ Bên cbnh đó, nhiều địa phương khơng ứng phó kịp thời với dịch bệnh khiến dịch bệnh lây lan nhanh, tồn đọng hàng hóa lâu ngày Việc ứng dụng khoa học cơng nghệ, thương mbi điện tử chưa tận dụng triệt để, làm cho mơ hình kinh doanh xuất doanh nghiệp tiếp cận thị trường tiêu thụ chậm, q trình giao thương hàng hóa diễn chậm, ảnh hưởng trực tiếp đến xuất Mặc dù kinh tế đối mặt với nhiều thách thức, nhìn cách lbc quan, đbi dịch Covid-19 tbo hội lớn biết nắm bắt tận dụng để phục hồi mbnh mẽ sau đbi dịch Đặc điểm quan trọng khả ứng dụng công nghệ chuyển đổi số tbi Việt Nam đbi dịch ập đến Các doanh nghiệp bắt đầu trọng marketing trực tuyến, khai thác triệt để thơng tin Internet để tìm hiểu sâu thị trường, đối tác tbo kênh thương mbi điện tử hiệu quả; Các nước bắt đầu nghiên cứu sách bảo hộ mậu dịch Thúc đẩy mbnh mẽ trình chuyển đổi số, ứng dụng mbnh mẽ công nghệ Cách mbng lần thứ vào hobt động kinh doanh Hàm ý sách Kết phân tích cho thấy, hobt động xuất doanh nghiệp Việt Nam trì đà tăng trưởng xuất siêu bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tbp, tốc độ tăng trưởng xuất cịn yếu xuất có dấu hiệu sụt giảm, thiếu bền vững Ngoài ra, diễn biến bệnh phức tbp khó đốn Vì vậy, cần đưa hàm ý sách nhằm cải thiện hobt động xuất khẩu, đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, ổn định xã hội nâng cao phúc lợi cho người dân Theo số liệu thống kê sơ từ Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập hàng hóa nước tháng 12/2022 đbt 56,32 tỷ USD, giảm 1,7% so với tháng 11, tương ứng giảm 975 triệu USD Trong đó, xuất 29,03 tỷ USD, tăng 10 triệu USD so với tháng 11; nhập 27,29 tỷ USD, giảm 3,5%, tương ứng giảm 985 triệu USD Tính chung năm 2022, tổng trị giá xuất nhập hàng hóa Việt Nam đbt 730,2 tỷ USD, tăng 9,1% (tương ứng tăng 61,2 tỷ USD) so với năm 2021 Trong đó, trị giá xuất 371,3 tỷ USD, tăng 10,5%, tương ứng tăng 35,14 tỷ USD so với năm trước; trị giá nhập 358,9 tỷ USD, tăng 7,8% lên 26,06 tỷ USD Cán cân thương mbi hàng hóa tháng 12 thặng dư 1,74 tỷ USD, đưa mức thặng dư thương mbi hàng hóa năm 2022 lên 12,4 tỷ USD Tổng cục Hải quan ghi nhận tổng trị giá xuất nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tháng 38,04 tỷ USD, giảm 4% so với tháng trước, nâng tổng trị giá xuất nhập 38,04 tỷ USD doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) năm 2022 đbt 506,83 tỷ USD, tăng 9,3% (tương đương 43,22 tỷ USD) so với năm 2021 Trong đó, xuất hàng hóa doanh nghiệp FDI tháng 20,94 tỷ USD, giảm 2,4% so với tháng trước, đưa trị giá xuất hàng hóa năm 2022 doanh nghiệp FDI đbt 273,63 tỷ USD, tăng 11,6% (tương ứng tăng 28,5 tỷ USD) so với năm 2021 chiếm 73,7% tổng trị giá xuất nước Ngược lbi, trị giá nhập doanh nghiệp FDI tháng 12/2022 17,1 tỷ USD, giảm 5,9% so với tháng trước, nâng trị giá nhập khu vực năm 2022 lên 233,2 tỷ USD, tăng 6,7% (tương đương 14,7 USD) tỷ đồng) từ năm 2021 chiếm 65% tổng giá trị nhập nước Cán cân thương mbi hàng hóa doanh nghiệp FDI tháng 12/2022 đbt thặng dư 3,83 tỷ USD, đưa cán cân thương mbi hàng hóa năm thặng dư 40,42 tỷ USD 2.2 Những học kinh nghiệm rút Tình hình kinh tế giới diễn biến phức tbp, khó lường, q trình hội nhập Việt Nam ngày sâu rộng nhiều lĩnh vực nên tác động thể lobi kinh tế toàn cầu tất yếu Từ phân tích rút số học kinh nghiệm phòng ngừa hbn chế tác động khủng hoảng kinh tế Thứ nhất, cân đối kinh tế vĩ mô mối đe dọa kinh tế toàn cầu nói chung quốc gia nói riêng Vì vậy, trình hobch định thực thi sách kinh tế vĩ mơ phải kết hợp tăng trưởng ổn định sở hiệu kinh tế Bảo đảm phát triển bền vững, có tính hệ thống cấu kinh tế thời kỳ sở kết hợp hài hịa lợi ích trước mắt lâu dài, lợi ích vùng, thành phần kinh tế, lợi ích cá nhân cộng đồng Thứ hai, phát huy vai trò hệ thống giám sát tài quốc gia Mục tiêu hệ thống đảm bảo an toàn lành mbnh tổ chức tài chính, giảm thiểu rủi ro hệ thống, đảm bảo tính cơng hiệu thị trường bảo vệ lợi ích người sử dụng dịch vụ Các dịch vụ tài nhà đầu tư phải đóng vai trị quan trọng phát triển ổn định kinh tế vĩ mô Hệ thống giám sát quốc gia bao gồm quan giám sát xây dựng theo mơ hình sau: Dựa sở thể chế; định hướng chức định hướng hợp Mỗi mơ hình có ưu điểm nhược điểm riêng, xây dựng với bối cảnh lịch sử cấu trúc hệ thống tài chính, cấu trúc truyền thống trị, quy mơ quốc gia quy mơ khu vực tài Khi công ty đời phát triển, công ty đa ngành, sản phẩm tài ngày phức tbp mơ hình thể chế, mơ hình chức bộc lộ giới hbn phải thay mơ hình sáp nhập theo hướng Thứ ba, hệ thống ngân hàng ln giữ vai trị trung tâm thị trường tài chính, cần nâng cao vai trị, vị trí ngân hàng nhà nước việc thực chức ngân hàng trung ương quản lý nhà nước hobt động tiền tệ, ngân hàng sở hoàn thiện thể chế theo thông lệ chuẩn mực quốc tế, phối hợp với quan xây dựng thực thi sách kinh tế vĩ mô, củng cố hobt động kinh tế, tra, giám sát xây dựng công cụ dự báo, phòng ngừa rủi ro, bảo đảm an tồn hệ thống ngân hàng Thứ tư, coi trọng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng rủi ro khoản ngân hàng thương mbi Tín dụng nghiệp vụ cốt lõi mang lbi nhiều lợi nhuận cho ngân hàng thương mbi tiềm ẩn nhiều rủi ro với hệ lụy khó lường Quản trị rủi ro tín dụng trước hết cần tập trung kiểm soát hobt động cho vay lĩnh vực rủi ro bất động sản, chứng khoán phái sinh tín dụng Mặt khác, cần hồn thiện hệ thống xếp hbng tín dụng, xếp hbng khách hàng dựa liên kết ngân hàng thương mbi nhằm xây dựng hoàn thiện hệ thống liệu tồn diện, xác tài quan hệ khách hàng với ngân hàng thương mbi Thanh khoản khả ngân hàng đáp ứng đầy đủ kịp thời yêu cầu tiền mặt Thanh khoản số quan trọng đánh giá hiệu hobt động ngân hàng Quản lý rủi ro khoản nên tập trung vào việc ước tính thay đổi tổng tiền gửi tổng cho vay dựa việc xây dựng mơ hình tốn học phân tích kịch dẫn đến thay đổi để có biện pháp huy động vốn cho vay phù hợp Thứ năm, chuẩn hóa hệ thống thơng tin Cùng với q trình phát triển kinh tế - xã hội tồn cầu hóa, hệ thống thơng tin ngày trở nên quan trọng Mọi sách, định nhằm điều tiết kinh tế phải dựa luồng thơng tin xác, minh bbch kịp thời Vì vậy, cần hình thành quan chuyên trách thu thập, cung cấp thông tin quy định tổ chức, cá nhân phải chịu trách nhiệm cung cấp, cơng khai thơng tin liên quan, tránh tình trbng thơng tin mật Sự phân tán khơng xác ảnh hưởng đến việc định Thứ sáu, khó tránh khỏi hồn tồn khủng hoảng kinh tế tồn cầu, việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ hội nhập cần quan tâm, đặc biệt xem xét yếu tố tbo tăng trưởng kinh tế bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh phải đôi với nâng cao hiệu kinh tế - xã hội, gắn tăng trưởng với giải tốt vấn đề xã hội môi trường Phục hưng xuất phải đôi với phát triển đồng thị trường nội địa Để làm điều này, cần phát triển mbnh hệ thống an sinh xã hội giám sát tác động môi trường trình phát triển Mặc dù gần có nhiều biểu méo mó phân hóa giàu nghèo, mơi trường bị hủy hobi nghiêm trọng , hoàn tồn tin tưởng rằng, mơ hình phát triển kinh tế thị trường mang tính xã hội, lựa chọn đắn Đảng dân tộc 2.3 Giải pháp thị trường xuất - nhập 2.3.1 Giải pháp chung - Đẩy mbnh đơn giản hóa thủ tục hành chính, hồn thiện thể chế, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, xuất nhập khẩu, tbo thuận lợi giảm chi phí cho doanh nghiệp; Tăng cường dịch vụ công trực tuyến, thiết lập chế cửa quốc gia - Rà sốt, hồn thiện chế, sách quản lý hobt động kinh doanh xuất nhập khẩu, tăng cường kiểm tra việc thi hành pháp luật, phát sớm vướng mắc để kiến nghị sửa đổi, bổ sung cho phù hợp - Trao đổi, phối hợp công tác, thực nghiêm túc, đầy đủ biện pháp phòng, chống dịch lưu ý không làm gián đobn hobt động kinh doanh hai bên cách không cần thiết Các quan ngobi vụ, hải quan cửa khẩu, kiểm dịch y tế, kiểm tra xuất nhập cảnh, đội biên phòng hai bên phối hợp tăng cường hợp tác hai bên việc chia sẻ thông tin, phối hợp sách, v.v - Cung cấp thơng tin tư vấn hỗ trợ pháp lý cho DN liên quan đến hobt động xuất nhập 2.3.2 Đối với hoft đô ng h xuất - Xây dựng sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi cơng nghệ, đầu tư đổi thiết bị, đổi quy trình sản xuất đbt tiêu chuẩn thị trường xuất khẩu; Ứng dụng khoa học công nghệ, đẩy mbnh hobt động nghiên cứu, đặc biệt công nghệ cao, nhằm nhanh chóng chuyển sang phương thức sản xuất phương thức quản trị tiên tiến theo hướng phát triển Cách mbng công nghiệp 4.0 - Bô d Công Thương phối hợp với doanh nghiệp, hiê d p hô id ngành hàng, đánh giá hobt động sản xuất, xuất để tháo gỡ khó khăn hobt động sản xuất; Phối hợp với Vụ thị trường nước đánh giá nhu cầu nhập mặt hàng cụ thể để có chiến lược tâ dp trung vào mơ dt số hàng hóa xuất - Bộ Cơng Thương tiếp tục phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực biện pháp quy hobch, tổ chức sản xuất, mặt hàng nông, thủy sản gắn với thị trường nhằm tbo nguồn hàng có chất lượng để phục vụ xuất - Triển khai biện pháp nhằm chuyển dịch cấu hàng hóa xuất vào sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến; đẩy mbnh sản xuất mặt hàng sản xuất có tiềm tăng trưởng xuất lớn; nâng cao tỷ trọng sản xuất hàng xuất từ nguyên liệu nước Chuyển dịch cấu sản phẩm xuất theo hướng nâng cao tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng cao - Tăng cường công tác thông tin thị trường để tbo điều kiện cho doanh nghiệp khai thác triệt để hội xuất Nâng cao hiệu đổi phương thức xúc tiến thương mbi, tập trung vào mặt hàng có lợi xuất khẩu, thị trường tiềm năng, thị trường ngách để mở thị trường nhằm đa dbng hóa thị trường xuất Tăng cường cơng tác nghiên cứu, phân tích dự báo thị trường để hỗ trợ doanh nghiệp - Đẩy mbnh phát triển sở hb tầng (điện, nước, thông tin liên lbc, giao thông); phát triển dịch vụ logistic, đưa hàng hóa xuất với chi phí thời gian tiết kiệm Đa dbng hóa thị trường xuất khẩu, tránh tác động giảm nhập từ Hoa Kỳ số nước chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng tài chính, tín dụng tồn cầu, đồng thời củng cố thị trường mới, định hướng mở rộng thị trường nội địa Thực giải pháp sách khuyến khích phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, tăng nhanh kim ngbch xuất khẩu, giảm nhập siêu Thiết lập chế độ tỷ giá hối đoái linh hobt để hỗ trợ xuất tăng mức tín dụng ưu đãi cho sản xuất hàng xuất Củng cố thúc đẩy phát triển thị trường nước, khâu thu mua nguyên liệu nông sản, bảo đảm gắn kết chặt chẽ phát triển vùng sản xuất nguyên liệu với công nghiệp chế biến xuất khẩu, phát triển hệ thống phân phối bán lẻ quan trọng , nâng cao chất lượng phục vụ đảm bảo an tồn thực phẩm 2.3.3 Đối với hoft ng h nhâphkhẩu - Hỗ trợ tìm kiếm, cung cấp cập nhật thường xuyên danh sách nhà phân phối, sản xuất, xuất nguyên phụ liệu ngành dệt may, da giày, CNTT nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất ngành hóa chất, nội thất, ngành thép .; Hỗ trợ hiệp hội ngành hàng công ty kết nối với nhà cung cấp nước cần thiết - Nghiên cứu đẩy mbnh nhập nguyên phụ liệu thiết yếu phục vụ ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động dệt may, da giày, điện tử , đặc biệt trọng doanh nghiệp vừa nhỏ, kinh nghiệm giao dịch nhập - Theo dõi chặt chẽ tình hình nhập khẩu, phát mặt hàng tăng đột biến làm rõ nguyên nhân, chủ động tham mưu, triển khai kịp thời biện pháp tăng cường quản lý, kiểm soát phù hợp với cam kết liên kết quốc tế KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương lớn Đảng Nhà nước, nội dung quan trọng, tách rời cơng đổi Q trình hội nhập kinh tế quốc tế mở không gian phát triển cho kinh tế Việt Nam, từ năm 2007, giúp mở rộng quan hệ hợp tác vào chiều sâu với nước khu vực giới, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, tbo nhiều hội để Việt Nam đẩy mbnh chuyển dịch cấu kinh tế, cơng nghiệp hóa, đbi hóa đất nước Tuy nhiên, hội nhập kinh tế sâu rộng đặt nước ta vào tình dễ bị tổn thương, chịu áp lực lớn bối cảnh kinh tế - tài - tiền tệ giới năm gần có nhiều bất ổn Tuy khơng phải nhân tố bên ngồi thường xuyên tác động nhân tố định khủng hoảng kinh tế nổ phbm vi tồn cầu ln gây tác động định đến kinh tế thành viên Khủng hoảng tài chính, khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động đến hầu hết kinh tế Tác động khủng hoảng kinh tế khác tùy thuộc vào mức độ hội nhập kinh tế vào kinh tế tồn cầu Việt Nam khơng nằm ngồi tác động Để ứng phó với tác động bất lợi kinh tế - tài tồn cầu, Việt Nam điều chỉnh sách tiền tệ, CSTT nới lỏng giai đobn cụ thể, giúp hbn chế tác động tiêu cực đến kinh tế - tài nước Tuy nhiên, số biện pháp sách chưa thực hiệu Trong số giai đobn chưa lường hết tác động bất lợi biến động kinh tế - tài giới; phối hợp CSTK CSTT, bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ; chế giám sát tài - tiền tệ chưa hồn thiện; số sách gây sức ép đến tài - NSNN, khiến bội chi nợ cơng tăng cao; số biện pháp hành cịn tác động chưa tốt đến tâm lý người dân, nhà đầu tư… Lịch sử phát triển kinh tế giới chứng kiến nhiều khủng hoảng kinh tế với quy mô, mức độ khác Hiện tồn cầu hóa góp phần làm cho khủng hoảng kinh tế quốc gia có kinh tế hùng mbnh lan tỏa sang quốc gia khác, tbo nên khủng hoảng kinh tế tồn cầu Trong bối cảnh đó, ngồi nỗ lực riêng quốc gia, nước "đơn phương" trước bão khủng hoảng kinh tế tồn cầu, cịn cần có phối hợp cộng đồng giới, thông qua tổ chức quốc tế có đầy đủ lực uy tín để tbo phối hợp toàn cầu xử lý vấn đề toàn cầu TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế trị Mác –Lênin, Bộ giáo dục đào tbo Việt Nam trước khó khăn, thách thức kinh tế giới, Tổng cục thống kê Tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến kinh tế vĩ mô Việt Nam, PGS.,TS Hb Thị Thiều Dao Những khủng hoảng kinh tế lịch sử, mối lo lớn cho Việt Nam, Trần Thủy Một số giải pháp tăng cường hobt động xuất, nhập Việt Nam – Trung Quốc, Tbp chí tài Một số giải pháp ngăn chặn tác động khủng hoảng kinh tế giới đến kinh tế nước ta, Ngân hàng nhà nước Việt Nam Đã đến lúc cần rút học từ khủng hoảng kinh tế giới, Bộ kế hobch đầu tư lần khủng hoảng lần chuyển vị Việt Nam, Dương Ngọc

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:29

w