1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh doanh quốc tế iiđề tài quản trị sản xuất của toyota

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Sản Xuất Của Toyota
Tác giả Nguyễn Xuân Phúc, Nguyễn Thị Trí
Người hướng dẫn T.S Mai Thế Cường
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 6,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KINH DOANH QUỐC TẾ II Đề tài: Quản trị sản xuất TOYOTA Lớp học phần: Kinh doanh quốc tế II (222)-01 Nhóm: Thành viên nhóm: Nguyễn Xuân Phúc - 11203126 Nguyễn Thị Trí - 11208189 GVHD: T.S Mai Thế Cường Hà Nội, tháng 03 năm 2023 MỤC LỤC NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CÁC MƠ HÌNH QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 1.1 Sản xuất quản trị sản xuất .2 1.2 Các mơ hình quản trị sản xuất .5 1.2.1 Mơ hình quản trị sản xuất 1.2.2 Mơ hình quản trị sản xuất theo chức QUẢN TRỊ SẢN XUẤT CỦA TOYOTA .6 2.1 Lịch sử hình thành trình phát triển Toyota 2.2 Mơ hình quản trị sản xuất Toyota áp dụng 11 2.3 Quá trình di chuyển nguyên vật liệu hệ thống sản xuất Toyota 21 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH QUẢN TRỊ SẢN XUẤT CỦA TOYOTA CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA VIỆT NAM TRONG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM .24 NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CÁC MƠ HÌNH QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 1.1 Sản xuất quản trị sản xuất 1.1.1 Sản xuất - Khái niệm sản xuất: Sản xuất trình kết hợp yếu tố đầu vào lao động, vốn, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị,… để tạo hàng hóa hay dịch vụ để sử dụng, trao đổi hay nhằm mục đích thương mại Quyết định sản xuất đưa dựa vào vấn đề chính: Sản xuất gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất nào? Giá thành sản xuất? Làm cách để khai thác sử dụng tối đa nguồn lực để tạo sản phẩm? + Sản xuất cho phép doanh nghiệp bán thành phẩm với giá cao giá trị nguyên vật liệu đầu vào Nhờ vào lợi quy mô lớn với dây chuyền sản xuất hàng loạt công nghệ tiên tiến, đại, nhà sản xuất tạo số lượng sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tốt với chi phí thấp đáng kể + Mối quan hệ đầu vào sản xuất sản lượng hàng hóa, dịch vụ đầu thể thơng qua hàm sản xuất Một số hàm sản xuất cụ thể sử dụng phổ biến cho nhiều mơ hình sản xuất kể đến như: Hàm sản xuất với độ co giãn thay không đổi CES, Hàm sản xuất với hệ số khả biến Hàm sản xuất Cobb-Douglas,… Trong đó, hàm sản xuất Cobb-Douglas xuất nhiều chương trình giáo dục kinh tế học quốc gia giới nghiên cứu kinh tế hàn lâm - Phân loại sản xuất + Loại hình sản xuất đặc tính tổ chức sản xuất quy định số tiêu chí như: trình độ chun mơn hóa nơi làm việc, số lượng chủng loại tính ổn định sản phẩm, dịch vụ tạo ra,… Mỗi loại hình sản xuất địi hỏi phương pháp quản trị thích hợp Do đó, việc phân loại sản xuất việc làm cần thiết, sở để doanh nghiệp lập kế hoạch sản xuất lựa chọn phương thức quản trị phù hợp + Có thể phân loại sản xuất theo đặc trưng cụ thể: Số lượng sản xuất, tổ chức dòng sản xuất, kết cấu sản phẩm, khả tự chủ sản xuất mối quan hệ với khách hàng + Đặc điểm cụ thể loại sản xuất sau: Phân loại theo số lượng sản xuất tính chất lặp lại sản phẩm: sản xuất đơn chiếc, sản xuất hàng khối sản xuất hàng loạt Phân loại theo hình thức tổ chức sản xuất: sản xuất liên tục, sản xuất gián đoạn sản xuất theo dự án Phân loại theo tính tự chủ q trình sản xuất: sản xuất dạng thiết kế chế tạo sản xuất dạng nhà thầu Phân loại theo mối quan hệ với khách hàng: sản xuất để dự trữ sản xuất theo yêu cầu 1.1.2 Quản trị sản xuất - Quản trị sản xuất (Production Management) quản lý tất hoạt động từ xây dựng hệ thống sản xuất trình xử lý nguyên vật liệu để tạo nên sản phẩm, dịch vụ Mục tiêu lớn cuối việc quản trị sản xuất đảm bảo sản phẩm sản xuất ra, thu nhiều lợi nhuận phát triển, mở rộng kinh doanh doanh nghiệp - Mục tiêu quản trị sản xuất: Quản trị sản xuất có mục tiêu tổng quát bảo đảm cung cấp đầu cho doanh nghiệp sở khai thác có hiệu nguồn lực doanh nghiệp đồng thời thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng Để đạt mục tiêu này, quản trị sản xuất tác nghiệp có mục tiêu cụ thể sau: Sản xuất hàng hóa dịch vụ đảm bảo chất lượng Chất lượng sản phẩm định nhu cầu khách hàng, phận kỹ thuật thiết kế có nhiệm vụ chuyển yêu cầu khách hàng thành thông số kỹ thuật sản phẩm Các thông số kỹ thuật chuyển thành mục tiêu mà phận sản xuất tổ chức đo lường đạt Chất lượng cuối sản phẩm xác định cần phải trì cân hợp lý chất lượng sản phẩm chi phí sản phẩm Sản xuất với số lượng thích hợp Quản trị sản xuất phải đảm bảo doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dịch vụ với số lượng phù hợp theo nhu cầu thị trường Nếu nhu cầu sử dụng mà sản lượng sản phẩm lại nhiều gây tình trạng tắc nghẽn vốn tồn kho Ngược lại cầu sử dụng nhiều mà sản lượng lại gây thiếu hụt Vì việc định số lượng phù hợp vơ cần thiết Tối ưu hóa chi phí sản xuất Chi phí sản xuất xác định trước sản xuất sản phẩm Quy trình sản xuất phải thực giới hạn chi phí sản xuất xác định trước Giữ khoảng cách chênh lệch chi phí tiêu chuẩn chi phí sản xuất thực tế mức tối thiểu nhiệm vụ trọng tâm quản trị sản xuất Đảm bảo sản xuất hàng hóa tiến độ Tiến độ quy trình thước đo để xác định hiệu sản xuất Tuy nhiên nhiều yếu tố gây ảnh hưởng đến tiến độ này, thiếu nhân lực, chậm trễ việc cung cấp nguyên liệu, máy móc hỏng hóc,… Tất yếu tố ảnh hưởng xấu đến việc hoàn thành sản phẩm thời hạn Lúc quản trị sản xuất phải lên kế hoạch cho hoạt động khác liên quan đến sản xuất Ngồi ra, trường hợp tìm thấy sai lệch nào; tất biện pháp sửa chữa khắc phục cần thiết đội ngũ quản lý sản xuất đề để loại bỏ sai lệch Điều tạo điều kiện cho việc giữ thời gian sản xuất tổng thể mức tối thiểu Bên cạnh đó, mục tiêu quản trị sản xuất bao gồm việc cung cấp đầy đủ nhân lực; kiểm tra chất lượng tiêu chuẩn thiết bị máy móc; xem xét sẵn có nguyên vật liệu thời hạn đảm bảo thơng số kỹ thuật chất lượng, kích thước, hình dạng, màu sắc… - Các yếu tố quản trị sản xuất + Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm + Thiết kế sản phẩm quy trình cơng nghệ + Quản trị lực sản xuất doanh nghiệp + Xác định vị trí đặt doanh nghiệp (Định vị doanh nghiệp) + Bố trí sản xuất doanh nghiệp (Bố trí mặt sản xuất) + Lập kế hoạch nguồn lực + Điều độ sản xuất + Kiểm soát hệ thống sản xuất 1.2 Các mơ hình quản trị sản xuất 1.2.1 Mơ hình quản trị sản xuất - Bao gồm: + Bộ phận quản lý: giám đốc, trưởng - phó phịng sản xuất đầu não có nhiệm vụ đưa kế hoạch khai thác hệ thống trang thiết bị, máy móc công nghệ, phân bổ nguồn lực đảm bảo đạt mục tiêu sản xuất đề Bộ phận cịn có nhiệm vụ tham mưu với ban lãnh đạo việc hoạch định tổ chức sản xuất, đảm bảo trình vận hành xưởng, nhà máy trơn tru hiệu + Bộ phận sản xuất chính: phận trực tiếp đảm nhận chế tạo sản phẩm, tạo nên thành doanh nghiệp + Bộ phận sản xuất phụ trợ: phận hỗ trợ cho hoạt động phận sản xuất ln diễn liên tục đạt hiệu cao + Bộ phận sản xuất phụ: phận tận dụng chế phẩm từ công đoạn sản xuất để chế tạo sản phẩm phụ + Bộ phận phục vụ sản xuất: phận có trách nhiệm cung ứng, vận chuyển bảo quản nguyên vật liệu, nhiên liệu, thành phẩm, trình quản lý sản xuất 1.2.2 Mơ hình quản trị sản xuất theo chức - Bao gồm: + Bộ phận quản trị sản xuất: phận đảm nhận hoạt động lên lịch, phân tích hiệu suất, quản lý giai đoạn sản xuất hoạch định quy trình sản xuất diễn + Bộ phận quản trị kho: có chức quản lý kho thành phẩm bán thành phẩm, kho nguyên vật liệu, quản lý tồn công đoạn sản xuất doanh nghiệp + Bộ phận quản trị chất lượng: kiểm soát chất lượng sản phẩm đầu vào, đầu trình sản xuất Bộ phận cần đảm bảo trình sản xuất vận hành hiệu quả, trơn tru, tránh sai sót khơng đáng có + Bộ phận bảo trì, bảo dưỡng thiết bị: chịu trách nhiệm quản lý vật tư, thiết bị, phụ tùng lập kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng thiết bị máy móc + Bộ phận quản trị hiệu suất thiết bị tổng thể: phận có nhiệm vụ quản lý suất hiệu vận hành hệ thống máy móc, trang thiết bị Từ Document continues below Discover more from: Kinh tế quốc tế TMKQ11 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Kinh tế quốc tế - dịch chuyển quốc tế vốn 30 Kinh tế quốc tế Chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam từ năm 2011 đến Kinh tế quốc tế 26 100% (6) Trình bày phân tích phương thức tốn tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại Việt Nam Kinh tế quốc tế 100 100% (7) 92% (13) THÚC ĐẨY PHỤC HỒI KINH TẾ VÀ CẢI CÁCH THỂ CHẾ SAU ĐẠI DỊCH COVID-19: ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Kinh tế quốc tế 100% (5) Chiến lược thâm nhập thị trường Việt nam Honda 17 Kinh tế quốc tế 100% (5) Cac dang bai tap mon kinh te quoc te thi cuối kỳ Kinh tế quốc tế 100% (5) tổng hợp, thống kê đo lượng để xác định hiệu quản lý sản xuất, tiến độ sản xuất kế hoạch đề khắc phục vấn đề tồn đọng QUẢN TRỊ SẢN XUẤT CỦA TOYOTA 2.1 Lịch sử hình thành trình phát triển Toyota 2.1.1 Lịch sử hình thành Toyota thương hiệu xe lớn Thế giới, nhiều năm liền hãng xe Nhật Bản giữ vững vị số bảng xếp hạng Top 10 hãng ô tô bán chạy toàn cầu với doanh số 8,75 triệu vào năm 2018 bỏ xa đối thủ xếp thứ Volkswagen Về số tín nhiệm, Toyota xếp thứ Top 10 hãng xe đáng tin cậy nhất, xếp vị trí Lexus - thuộc phân khúc xe hạng sang nhà sản xuất ô tô Nhật Bản (Toyota) Lịch sử đời hãng Toyota gắn liền với câu chuyện hai cha nhà Toyoda Sakichi Toyoda trai ơng Kiichiro Toyoda Họ có niềm đam mê ngành khí chế tạo máy hai cha nhà Toyoda chế tạo thành công máy dệt tự động vào năm 1924, sau họ bán sáng chế máy dệt cho cơng ty Platt Brothers (Anh Quốc) để lấy 100.000 bảng Anh Với số tiền ông đầu tư vào lĩnh vực chế tạo sản xuất ô tô, câu chuyện hãng xe Toyota đây… Đối với người Nhật, tên "Toyota" phát âm khơng rõ Toyoda, thích hợp cho việc quảng cáo thương hiệu hơn, chữ Toyota (トヨ タ) có nét (con số may mắn người Nhật) nhìn đơn giản so với 10 nét Toyoda ( トヨダ ), tên gọi theo tiếng La-tinh kêu có đối xứng Năm 1934 xe đời bàn tay hai kỹ sư cha nhà Toyoda, sau đưa vào sản xuất đại trà vào năm 1935 tên gọi Toyota A1 Ngày 28 tháng năm 1937 công ty Toyota Motor Corporation thức đời, mở kỷ nguyên với thành công rực rỡ ngành công nghiệp ô tô Chiếc xe đưa vào sản xuất đại trà vào năm 1935 Toyota A1 Ra đời từ năm 1937 nay, Toyota có lịch sử hình thành & phát triển 80 năm tuổi góp phần quan trọng để biến Nhật Bản trở thành cường quốc ngành công nghiệp sản xuất ô tô Thế giới Mỗi xe Toyota rời khỏi dây chuyền chứa đựng tâm huyết tinh túy kỹ sư người Nhật, với công nghệ, vật liệu kiểm nghiệm kỹ lưỡng đạt tiêu chuẩn độ bền cao trước đưa vào sản xuất, tỉ mỉ thể đường nét thiết kế hướng đến tối giản "thực dụng" Có thể nói Toyota hãng xe chiếm nhiều cảm tình khách hàng Thế giới, biểu tượng bền bỉ, hoạt động mệt mỏi đặc biệt "lành" 2.1.2 Quá trình phát triển Toyota 1934: chế tạo thành công thành công động ô tô kiểu mẫu A 1935: Model Toyota A1 đưa vào sản xuất đại trà Cuối năm này, mẫu xe Toyota G1 thức mắt thị trường Nhật Bản 1936: Chiếc sedan Toyota AA sau nhiều năm nghiên cứu hồn thành vào tháng 5/1936 (chính A1 đổi tên), đánh dấu việc công ty Toyoda bắt đầu sản xuất xe thương mại, xe người Nhật chế tạo sản xuất 1937: Sau Toyota AA mắt triển lãm Tokyo mui xếp (cabriolet) AB thúc đẩy phủ Nhật Bản trao cho Toyoda giấy phép chế tạo ô tô, mở đường cho việc thành lập cơng ty tơ hãng Toyota thức đời Sau năm chiến tranh giới thứ hai khốc liệt, Nhật Bản trở nên hoang tàn đổ nát Nhưng may mắn nhà máy Toyota tỉnh Aichi không bị thiệt hại nhiều Điều giúp Toyota bắt đầu q trình hồi phục việc sản xuất ô tô thương mại với mẫu Model SA 1950: công ty bán lẻ Toyota Motor Sales Co thành lập 1955: Thành công việc sản xuất xe quy mô lớn với Toyopet Crown thực hóa giấc mơ sản xuất ô tô Kiichiro Toyoda Crown mẫu xe Toyota xuất giúp Toyota xâm nhập thành công thị trường Mỹ Toyopet Crown mẫu xe xuất sang thị trường Mỹ 1964: Toyota vươn ra thị trường giới với mẫu xe Corona trở thành mẫu xe bán chạy Nhật Bản, mở đường cho việc phát triển Corolla vào năm 1966 Corona xe Toyota nhập sang châu Âu sau mắt ấn tượng triển lãm ô tô London năm 1965 Tính đến năm 2001 Corona trải qua 11 hệ 1966: Toyota Corolla giới thiệu vào tháng 11/1966 vào thời kỳ xã hội hóa tơ Nhật Bản đánh giá bước nhảy dài Toyota việc sản xuất phục vụ phân khúc xe phổ thông Trong tháng đầu kể từ mắt, Corolla đạt kỷ lục doanh số vượt qua Datsun Sunny để trở thành mẫu xe bán chạy hàng đầu Nhật Bản 33 năm liên tiếp ( 1969 - 2001) Tính đến nay, tổng số xe Corolla tiêu thụ toàn giới chạm ngưỡng 40 triệu sử thách thức thời đại, Toyota bước tiếp đường phát triển khơng ngừng tạo sản phẩm ngày hoàn thiện hơn, bền bỉ 2.2 Mơ hình quản trị sản xuất Toyota áp dụng 2.2.1 Mơ hình quản trị sản xuất - TPS 2.2.1.1 Khái niệm Hoạt động kinh doanh Toyota dựa nguyên tắ mang lại giá trị niềm tin, phương thức kinh doanh theo thời gian trở thành thứ vũ khí cạnh tranh Những giá trị quản lý phương thức kinh doanh biết đến với tên gọi chung Hệ thống sản xuất Toyota - Toyota Production System (TPS) Hệ thống sản xuất Toyota hệ thống quản lý kỹ thuật tích hợp phát triển Toyota Với triết lý sản xuất sản phẩm theo số lượng cần thiết vào thời điểm cần (Just In Time) Hệ thống tiền thân ‘Sản xuất tinh gọn’’ 2.2.1.2 Ngun lý hoạt động mơ hình TPS Ngun lý hoạt động TPS: “Giá bán – Chi phí = Lợi nhuận” Để tăng lợi nhuận TPS để giá bán xác định thị trường giảm chi phí (yếu tố bị chi phối phương pháp quản lý Chuỗi cung ứng sản xuất) TPS hoạt động dựa việc loại bỏ hoàn toàn lãng phí tất khía cạnh sản xuất để theo đuổi phương pháp sản xuất tinh gọn nhất: Lãng phí chỉnh sửa thiết bị (Correction): Hàng lỗi ẩn chứa nhiều vấn đề lãng phí khác Việc khắc phục hàng lỗi khiến bạn nhiều chi phí bạn tưởng Mỗi sản phẩm lỗi cần phải reworking/sorting thay mới, gây lãng phí nguồn lực ngun liệu Khơng thế, việc cịn khiến phát sinh thêm cơng việc giấy tờ, dẫn đến khách hàng Lãng phí hàng lỗi cần hạn chế nơi có thể, tốt nên phịng ngừa tốn thời gian để tìm kiếm chúng Doanh nghiệp thực hệ thống poka-yoke (poka-yoke kỹ thuật sản xuất tinh gọn giúp cho người vận hành thiết bị tránh lỗi) kỹ thuật tự động hóa có điều chỉnh người giúp ngăn ngừa hàng lỗi trình sản xuất, giảm việc sản xuất thừa tập trung vào việc nắm bắt vấn đề, đồng thời đảm bảo cho việc chúng không tái diễn Lãng phí vận chuyển (Transportation): Giai đoạn vận chuyển giai đoạn gây lãng phí doanh nghiệp Với doanh nghiệp có khu vực sản xuất xếp chưa hợp lý, việc luân chuyển thành phẩm/bán thành phẩm tiêu tốn nhiều thời gian công sức Với tư cách doanh nghiệp bạn phải 12 trả lương cho người lao động di chuyển nguyên vật liệu từ nơi sang nơi khác, trình mà khiến bạn chi phí khơng tạo giá trị thực chất cho doanh nghiệp Lãng phí vận chuyển tốn nhiều chi phí như: nhân cơng để thực di chuyển thiết bị xe tải xe nâng để thực việc di chuyển nguyên liệu với chi phí đắt đỏ Lãng phí chờ đợi (Waiting): Bất hàng hóa khơng di chuyển xử lý, lãng phí chờ đợi xảy Phần lớn thời gian sản phẩm gắn liền với việc chờ đợi hoạt động tiếp theo; điều thường chuỗi cung ứng doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả, trình sản xuất dài khoảng cách trung tâm làm việc lớn Việc xem xét cải tiến quy trình sản xuất giúp liên kết hoạt động chặt chẽ với hơn, giảm thời gian chết Lãng phí tồn kho (Inventory): Từ hai lãng phí kể trên, hệ tất yếu dẫn đến tình trạng tồn kho khơng đáng có cho doanh nghiệp Việc hàng hóa lưu kho lâu ln chứa đựng nhiều vấn đề: ngồi chi phí cho hàng tồn kho bạn khiến bạn thêm chi phí khác; tồn kho nguyên nhân gây nhiều lãng phí khác Bên cạnh đó, việc lưu trữ hàng hóa kho lưu trữ khơng đảm bảo, di chuyển hàng hóa nhiều lần dẫn tới tình trạng hàng hóa bị hỏng hóc trình vận chuyển bị hạn Lãng phí thao tác (Motion): Thao tác thừa người máy móc coi loại lãng phí Những thao tác khơng cần thiết hiểu việc di chuyển không cần thiết người lao động phận sản xuất việc sửa chữa máy móc bảo trì trước đó, giống cúi xuống để lấy vật nặng sàn chúng nên để tầm ngang thắt lưng để giảm căng thẳng thời gian để lấy Việc di chuyển nhiều phận làm việc, di chuyển máy móc nhiều từ điểm đầu đến nơi làm việc ví dụ Lãng phí thao tác Tất loại thao tác lãng phí khiến bạn thời gian dĩ nhiên, tiền bạc gây căng thẳng khơng đáng có cho người lao động máy móc bạn Cuối kể rơ-bốt bị hỏng tiếp tục trì thao tác thừa Lãng phí gia cơng thừa (Over-processing): Lãng phí thừa quy trình xảy nơi mà dùng kỹ thuật không phù hợp, thiết bị khổ, cường độ làm việc cao, thực quy trình mà khách hàng không yêu cầu nhiều vấn đề khác Tất điều khiến thời gian tài Nhiều doanh nghiệp thường sử dụng thiết bị có độ xác cao đắt tiền công cụ đơn giản đủ cho nhu cầu họ Toyota tiếng với việc sử 13 dụng dây chuyền tự động hóa chi phí thấp, kết hợp với máy bảo trì thường xuyên Bài học từ TPS nên đầu tư vào thiết bị nhỏ hơn, linh hoạt từ giúp giảm đáng kể lãng phí xử lý khơng phù hợp Lãng phí sản xuất thừa (Over-production): Sản xuất thừa nhu cầu khách hàng loại lãng phí Đây loại nghiêm trọng số lãng phí; Lãng phí sản xuất thừa làm nhiều sớm Điều ln có ngun nhân từ việc lơ hàng khổ, thời gian làm việc dài, quan hệ với nhà cung cấp tồi hàng loạt lý khác Hệ thống sản xuất Toyota gọi sản xuất thời gian ngắn mặt hàng sản xuất cần thiết Sản xuất mức tạo thời gian chờ mức, dẫn đến chi phí lưu kho cao gây khó khăn cho việc phát lỗi Toyota giảm nhiều thời gian lúc bắt đầu lúc hồn thành q trình sản xuất chi phí dùng TPS, lúc cải tiến chất lượng Điều làm cho trở thành mười cơng ty lớn giới, mang lại lợi ích tất công ty ô tô khác kết hợp lại trở thành nhà sản xuất ô tơ lớn năm 2007 Điều TPS ví dụ bật “sự tương quan”, trung tâm, kiến thức khoa học, với MRP hội tụ hệ thống liệu khác trình bày cách “phân loại” hay tầng Kiến thức khoa học tầng thấy tương quan việc đưa vài thủ tục mà cho phép vài dự báo tương lai Do thành công xuất sắc nhiều triết lý dự báo sản xuất, phương pháp chép nhiều công ty sản xuất khác 2.2.1.3 Năm trụ cột TPS Hệ thống quản trị sản xuất Toyota bao gồm có trụ cột tạo nên ngơi nhà TPS Theo sơ đồ phần mái nhà hướng đến chất lượng sản phẩm tốt với chi phí thấp thời gian sản xuất ngắn Đó mục tiêu cuối TPS 14 a) Standardization (Tiêu chuẩn hóa) Standardization quy trình hướng dẫn sản xuất quy định truyền đạt chi tiết Điều giúp tránh thiếu quán giả định sai cách thức thực công việc Bảng tổng hợp công việc tiêu chuẩn hóa vât© liệu, cơng nhân máy móc yếu tố quan trọng Toyota Production System để sản xuất hiệu Sử dụng biểu đồ hoạt động tiêu chuẩn hiệu so với việc sử dụng người giám sát dạy từ kinh nghiệm cá nhân Mục tiêu Mục tiêu chuẩn hóa thống hoạt động sản xuất, trừ trường hợp quy trình sản xuất điều chỉnh nhu cầu phát sinh Mức độ chuẩn hóa cao quy trình giúp cơng ty mở rộng sản xuất dễ dàng hơn, tránh gián đoạn gặp phải thiếu quy trình chuẩn hóa Chuẩn hóa tối đa hiệu quả, tối thiểu hóa lãng phí cách kiểm sốt yếu tố sau: Takt time: thời gian cần thiết để công việc hồn thành Trình tự cơng việc: Thứ tự bước công việc Tiêu chuẩn xử lý hàng tồn: Thiết lập trình tự cơng việc cho quy trình để đạt thời gian lý tưởng số lượng hàng hóa quy trình chuẩn Cách thiết lập tiêu chuẩn ● Thu thập liệu để tìm chuỗi cơng việc hiệu ● Thực hành trình tự lên đến 10 lần Nếu nhân viên lặp lại xác qn, chuỗi khả thi 15 ● Tạo tiêu chuẩn công việc để giúp nhân viên lặp lại trình tự cơng việc tối ưu Chú ý Tiêu chuẩn hóa khơng có nghĩa hoàn hảo Nếu tiêu chuẩn quy định chi tiết tạo nên người không hiểu không cố gắng biết nơi làm việc, bỏ qua mong muốn người phải thực cơng việc Tiêu chuẩn hóa khơng có tác dụng Ln có nhân viên cấp cao kỹ thuật viên thích đưa nhiều quy định tốt, làm cho thứ không thoải mái cho nơi làm việc với quy định rườm rà Khi tiêu chuẩn hóa cơng việc khơng phù hợp với mục tiêu tổ chức cơng việc trở nên khó khăn hơn, cản trở hiệu phớt lờ nhân công họ b) Sản xuất thời điểm: JIT (Just In Time) Hệ thống sản xuất Toyota công nghệ quản lý sản xuất toàn diện người Nhật Ý tưởng hệ thống trì dịng chảy liên tục sản phẩm nhà máy thích ứng cách linh hoạt với thay đổi nhu cầu Just In Time viê ©c sản xuất “đúng sản phẩm với số lượng nơi vào thời điểm” nhằm mục tiêu “tồn kho không, thời gian chờ đợi khơng, chi phí phát sinh không” Theo cách ngắn gọn nhất, Just in time hiểu là: “Đúng sản phẩm – Đúng số lượng – Đúng nơi – Đúng thời điểm cần thiết Nguyên lý - Xử lý dòng chảy sản phẩm liên tục - Takt time dựa số lượng cần thiết: Với việc áp dụng mơ hình Just in time, tồn quy trình quản lý từ sản xuất đến phân phối xe Toyota khơng có tượng xe tồn kho, nguyên vật liệu tồn kho, xe sản xuất theo đơn đặt hàng giao địa điểm cho khách 16 - Hệ thống kéo (luồng sản xuất nhà máy điều tiết u cầu từ cơng đoạn cuối quy trình): Để tránh tình trạng sản xuất thừa, hãng xe sử dụng “Hệ thống kéo”, tức cung cấp thêm hàng hoá dựa theo nhu cầu khách hàng thay theo hệ thống hay lịch trình có sẵn từ trước Hay nói cách khác hệ thống linh hoạt theo nhu cầu khách hàng Trong dây chuyền Toyota để thực đơn hàng cần tuân thủ quy tắc sau: + Khi nhận đơn hàng mới, thông tin hướng dẫn sản xuất phải ban hành cho đầu dây chuyền sản xuất sớm tốt + Các phận cần phải dự trữ cần thiết để lắp ráp loại xe dây chuyền lắp ráp + Các phận sử dụng trình lắp ráp phải số lượng với quy trình trước Quy trình sản xuất cần phải cân mức tiêu thụ Điều có nghĩa quy trình trước phải dự trữ phận tạo số lượng cần cho quy trình sau JIT giúp Toyota tạo quy trình khép kín cao độ, nhanh chóng, khoa học Các cơng ty vệ tinh Toyota cần phải với quy trình, giấc mà hệ thống thông tin hãng mẹ điều khiển thơng qua phiếu đặt hàng có thị rõ giấc, số lượng Toyota cố gắng đảm mức hàng tồn kho mức tối thiểu đủ để thay số lượng hàng xuất Công cụ quản lý Kanban Để Just in time diễn trơn tru, vài công cụ hỗ trợ đời Thẻ báo (Kanban) Kanban hệ thống quản lí thơng tin kiểm sốt số lượng linh kiện quy trình sản xuất Kanban gắn vào hộp linh kiện vận chuyển qua công đoạn lắp ráp Thông tin việc giao thể rõ thẻ Kanban, người cơng nhân xác định xác việc họ cần làm, biết thẻ có liên quan đến bên thẻ khác hay khơng hồn thành phần việc yêu cầu thẻ Kanban Kanban dựa phương thức sản xuất Toyota với ngun lý: - Trực quan hố cơng việc: Bảng Kanban bao gồm cột tương ứng với trạng - thái công việc Mỗi công việc trạng thái đặt với cột tương ứng Giới hạn công việc làm: Nguyên lý giúp giảm thời gian công việc qua hệ thống Kanban giúp cho nhóm cơng nhận làm việc tập trung, tránh lãng phí thời gian nhân lực việc vận chuyển qua lại công việc 17 - - Tập trung vào luồng làm việc: áp dụng nguyên lý giới hạn cơng việc phát triển sách theo nhóm để tối ưu hố hệ thống Kanban cải tiến luồng làm việc trơn tru Cải tiến liên tục: Liên tục theo dõi chất lượng thời gian làm sản phẩm để có sở phân tích, thử nghiệm thay đổi hệ thống nhằm tăng hiệu hoạt động nhóm Lấy ví dụ, q trình lắp ráp xe, cần phải có phụ kiện cần thiết trình trước thời điểm cần thiết với số lượng cần thiết Nếu khái niệm nhận thức tồn nhà máy, lượng tồn kho khơng cần thiết bị xố bỏ hồn tồn, nhà máy không cần đến việc tạo nhà kho giảm bớt chi phí lưu kho Trong hệ thống Toyota, người công nhân làm việc trình sau phải đến trình trước để lấy phụ kiện cần thiết với số lượng cần thiết thời điểm cần thiết Sau đó, cơng việc mà q trình trước cần làm sản xuất đủ số lượng đơn vị sản phẩm để thay bị lấy Mục đích cốt lõi Just in time đảm bảo cân hệ thống sản xuất, tức đảm bảo dịng hàng hóa ln chuyển liên tục, sản xuất diễn đặn toàn hệ thống Rút ngắn thời gian thực sử dụng hiệu nguồn lực cách giúp Just in time đạt mục tiêu chính: Loại bỏ gián đoạn: Sự gián đoạn có tác động tiêu cực tới hệ thống làm việc đặn cần loại bỏ Thông thường gián đoạn chủ yếu yếu tố hư hỏng thiết bị cung ứng chậm trễ,… Làm cho hệ thống linh hoạt hơn: Sự linh hoạt sản xuất khả đáp ứng hệ thống thay đổi Sự linh hoạt hệ thống giúp tăng khả sản xuất đảm bảo cân đối nguồn lực Loại bỏ lãng phí: Khi nguồn lực không sử dụng hiệu gây lãng phí cần loại bỏ Điều kiện áp dụng - Áp dụng hiệu doanh nghiệp có hoạt động sản xuất có tính chất lặp lặp lại, lô hàng nhỏ với quy mô sản xuất gần Luồng “hàng hóa” lưu hành trình sản xuất phân phối lập chi tiết cho bước cho công đoạn thực sau công đoạn trước hồn thành Khơng có nhân cơng hay thiết bị phải đợi sản - phẩm đầu vào Đặc trưng quan trọng mơ hình Just in time: áp dụng lô hàng nhỏ với quy mô sản xuất gần nhau, tiếp nhận vật tư suốt trình sản xuất 18 tốt sản xuất lô hàng lớn để tồn kho, ứ đọng vốn Nó giúp dễ kiểm tra chất lượng, giảm thiệt hại có sai sót - Sử dụng mơ hình Just in time đòi hỏi kết hợp chặt chẽ nhà sản xuất nhà cung cấp Muốn Justin time thành công, Doanh nghiệp cần kết hợp đồng nhiều biện pháp: áp dụng dây chuyền luồng sản phẩm (sản phẩm chuyển theo quy trình sản xuất khơng theo phận chun mơn nhằm giảm thiểu chi phí vận chuyển), khả tự kiểm lỗi (công đoạn sau kiểm tra, nghiệm thu cơng đoạn trước), bình chuẩn hóa (phân bổ cơng việc ngày, khơng có ngày q bận, ngày việc) c) Tự kiểm sốt lỗi (Jidoka) Jidoka hay Automation không đơn giản Automation – Tự động hóa mà Jidoka mang ý nghĩa lớn hơn, “‘Tự động hóa với hỗ trợ người” Nguyên lý: Jidoka tự động phát vấn đề khiếm khuyết giai đoạn đầu tiến hành sản xuất sau giải vấn đề nguyên nhân gốc rễ Điều có nghĩa, máy móc hoạt động tự động dừng lại mà khơng có can thiệp hay giám sát người, phát vấn đề phát lỗi Ban đầu, khái niệm lần sử dụng vào năm 1896 Saichi Toyoda với máy dệt tự động dừng lại gặp sợi tơ bị lỗi Thời gian, chất lượng & chi phí đồng loạt tối ưu với phương pháp Mục tiêu: Bằng cách triển khai Jidoka, can thiệp giám sát người để phát xác định đơn vị khiếm khuyết giảm đáng kể Quá trình sản xuất dừng lại máy phát sản phẩm xấu tiếp tục lại sau khắc phục nguyên nhân gốc rễ vấn đề Điều giúp cải thiện chất lượng sản phẩm cải thiện hiệu hệ thống sản xuất Các vấn đề khiếm khuyết xác định giải thay tích lũy kết thúc dây chuyền sản xuất Điều giúp tiết kiệm lượng lớn công việc làm lại, thời gian kiểm tra, thời gian công sức người lao động giúp giao hàng sớm, tuân thủ thời gian chu kỳ Sửa chữa ngăn ngừa lỗi chu kỳ sản xuất, hạn chế đơn vị bị lỗi tiếp cận khách hàng Cách thức thực Bước Jidoka phát bất thường, đó, để tự chủ, máy sử dụng cảm biến đơn giản để phát cố làm bật cố cho người vận hành Sau người vận hành phát bất thường dừng dòng sản phẩm làm bật vấn đề cho tất người nhìn thấy bảng andon 19 bước áp dụng theo nhiều cách khác tùy thuộc vào ngành đóng vai trị tảng vững để đạt cải tiến liên tục quy trình Bất kỳ tổ chức dừng quy trình làm việc họ nhận thấy vấn đề gây tổn hại đến chất lượng sản phẩm Đây nguyên tắc sản xuất kết hợp người vai trị tự động hóa máy móc với mục đích phát lỗi từ cơng đoạn để giảm thiểu tổn thất máy móc sản phẩm lỗi Nhờ đó, cơng đoạn, dây chuyền sản xuất tự kiểm sốt trục trặc, nhận biết cố bất thường máy móc sản phẩm Nó hoạt động liên tục dừng trường hợp cố thiết bị, lỗi chất lượng người điều khiển dây chuyền Thêm vào đó, phân xưởng treo bảng đèn hiển thị Andon Người giám sát quan sát trực tiếp nhận biết nơi xảy lỗi bất thường, đồng thời đầu mối thông tin nhằm thúc giục hoạt động cần thiết người liên quan Ngồi ra, Andon cịn hiển thị tiến độ thị sản xuất kiểm tra chất lượng, thay dụng cụ cắt, vận chuyển hàng Nhờ vậy, chất lượng đảm bảo công đoạn, phát lỗi q trình, phịng tránh cố máy móc tiết kiệm nhân công d) Nguyên tắc Kaizen Kaizen – “Thay đổi để phát triển” hay gọi là” Liên tục cải thiện” mindset hệ thống này, thay xem cơng cụ túy Linh hồn hệ thống sản xuất Toyota nguyên tắc Kaizen Kaizen hiểu "sự đổi liên tục cải tiến khơng ngừng" Điểm cốt yếu nằm chỗ kỹ sư, nhà quản trị, công nhân dây chuyền cộng tác với không ngừng nghỉ để tự động hóa dây chuyền sản xuất xác định thay đổi thiết yếu giúp công việc diễn tiến sn sẻ Toyota cố gắng trì hàng tồn kho tốt, để khơng giảm chi phí mà cịn để truy cứu sai sót lúc xảy Dây chuyền sản xuất Toyota chạy với công suất tối đa Dù vậy, công nhân có quyền dừng dây chuyền yêu cầu hỗ trợ cấp tốc phát có sai sót Cách thức quản lý Trong Toyota, giám sát viên quản lý trực tuyến xem xét phê duyệt tất đề xuất cải tiến mà nhân viên đưa ra, họ có quyền thực hầu hết thay đổi mà khơng cần tìm kiếm thẩm quyền cao Kiểm sốt chất lượng xoay vịng (quality circle) việc tự định hướng cách hiệu khác để thúc đẩy kaizen Các đội tạo thành từ người làm việc khu vực cụ thể, thường lãnh đạo người giám sát khu vực trưởng nhóm hỗ trợ 20 người quản lý khu vực Vai trị trưởng nhóm quan trọng họ cần đào tạo đáng kể kỹ thuật giải phân tích vấn đề để giúp nhóm giải vấn đề cải thiện Quản lý cấp cao xem xét thay đổi chấp thuận thay đổi mang tính toàn diện Nếu muốn từ chối cải tiến, họ cần đưa lý Trừ ban quản lý nhìn thấy kết từ cải tiến ý tưởng khơng cịn cần tới e) Sản xuất tinh gọn (Lean Manufacturing) Thuật ngữ “Lean manufacturing” lần đầu xuất năm 1990, “The Machine that Changed the World” Nó sử dụng làm tên gọi cho hệ phương pháp sản xuất tinh gọn, liên tục cải tiến quy trình kinh doanh Các cấp độ khác bao gồm: lean manufacturing (sản xuất tinh giản), lean enterprise (doanh nghiệp tinh gọn) lean thinking (tư tinh gọn) Theo tinh thần trên, Lean tập trung vào việc nhận diện loại bỏ hoạt động không tạo thêm giá trị (Non Value-Added) cho khách hàng lại làm tăng chi phí chuỗi hoạt động sản xuất, cung cấp dịch vụ tổ chức Một cách hiểu khác Lean Manufacturing việc nhắm đến mục tiêu: với mức sản lượng đầu có lượng đầu vào thấp – thời gian hơn, mặt hơn, nhân cơng hơn, máy móc hơn, vật liệu chi phí Đầy đủ hơn, ta có mục tiêu Lean sau: - Giảm thời gian chuẩn bị sản xuất Cải thiện tối đa chu kỳ sản xuất – Giảm thời gian quy trình chu kỳ sản xuất cách giảm tối đa thời gian chờ đợi - công đoạn, thời gian chuẩn bị cho quy trình thời gian chuyển đổi mẫu mã hay quy cách sản phẩm; Cải thiện cách bố trí nhà máy dựa việc xếp lưu chuyển nguyên liệu - hiệu quả; Giảm nguồn lực cần cho việc kiểm tra chất lượng; - - Quan hệ gần gũi với số lượng nhà cung cấp hơn, chất lượng tốt đáng tin hơn, nhà cung cấp cung cấp lơ nhỏ vật liệu phụ tùng trực tiếp cho trình sản xuất, vừa đủ, vừa cho sản xuất; giảm tối đa tồn kho Sử dụng việc trao đổi thông tin điện tử với nhà cung cấp khách hàng; Hợp lý hóa tổng thể sản phẩm để loại bỏ mẫu sản phẩm biến thể mang lại giá trị tăng thêm cho khách hàng; Thiết kế sản phẩm với thành phần phổ biến hơn; 21 - Thiết kế sản phẩm dịch vụ mà yêu cầu tùy biến khách hàng thực dựa phận mơđun chuẩn hóa, tốt Hầu hết ứng dụng làm doanh nghiệp đạt mục tiêu giảm giá thành sản xuất – ví dụ như, việc sử dụng thiết bị mặt hiệu dẫn đến chi phí khấu hao đơn vị sản phẩm thấp hơn, sử dụng lao động hiệu dẫn đến chi phí nhân công cho đơn vị sản phẩm thấp mức phế phẩm thấp làm giảm giá vốn hàng bán 2.3 Quá trình di chuyển nguyên vật liệu hệ thống sản xuất Toyota Dòng chảy sản xuất Toyota gồm giai đoạn: Dập; Hàn; Sơn; Lắp ráp Kiểm tra Đây xem quy trình chuẩn hố Toyota, bảo đảm tiết kiệm thời gian, công sức cho nhân công đạt chất lượng tối ưu hoá lợi nhuận Dưới quy trình sản xuất xe Toyota (video) https://www.youtube.com/watch?v=ZiESb3YQk2Q ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH QUẢN TRỊ SẢN XUẤT CỦA TOYOTA CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA VIỆT NAM TRONG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT - Mơ hình Just in Time Toyota Mơ hình JIT điều hành sản xuất luồng nguyên nhiên vật liệu, hàng hóa sản phẩm lưu hành trình sản xuất phân phối lập kế hoạch chi tiết bước, cho quy trình thực quy trình thời chấm dứt Qua đó, khơng có hạng mục q trình sản xuất rơi vào tình trạng để khơng, chờ xử lý, khơng có nhân cơng hay thiết bị phải đợi để có đầu vào vận hành - Điều kiện để áp dụng mơ hình JIT doanh nghiệp có hoạt động sản xuất có tính chất lặp lặp lại - Đặc trưng quan trọng mô hình Just in time: + Áp dụng lơ hàng nhỏ với quy mô sản xuất gần nhau, tiếp nhận vật tư suốt trình sản xuất tốt sản xuất lô hàng lớn để tồn kho, ứ đọng vốn Nó giúp dễ kiểm tra chất lượng, giảm thiệt hại có sai sót 22 + Sử dụng mơ hình Just in time địi hỏi kết hợp chặt chẽ nhà sản xuất nhà cung cấp Tăng cường phân công lao động xã hội thông qua hợp tác với Công ty liên kết => Do áp dụng mơ hình cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam có lợi thách thức định - Về lợi thế: + Đối với doanh nghiệp Việt Nam với số vốn không lớn, JIT giúp giải tối đa lượng hàng tồn kho giảm ứ đọng vốn + Các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam phần lớn doanh nghiệp động JIT mơ hình thích hợp linh hoạt quy trình sản xuất, thay đổi mẫu mã sản phẩm JIT áp dụng hiệu doanh nghiệp có hoạt động sản xuất có tính chất lặp lặp lại, lô hàng nhỏ với quy mô sản - xuất gần nên dễ áp dụng với doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp Việt Nam Về thách thức: + Mơ hình JIT địi hỏi chi phí bỏ cao cho máy móc cơng nghệ doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn với vốn đầu tư ban đầu + Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam lạc hậu cơng nghệ JIT địi hỏi nhiều áp dụng tồn diện cơng nghệ, hệ thống thơng tin, máy móc + u cầu đội ngũ lao động tay nghề cao với hiểu biết toàn diện khâu liên quan + Rủi ro cao: cần mắt xích chuỗi sản xuất có vấn đề, quy trình sản xuất bị ảnh hưởng Kinh nghiệm chưa nhiều khiến doanh nghiệp vừa nhỏ gặp rắc rối bắt đầu Nói tóm lại, việc vận dụng mơ hình JIT hay khơng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam cần xem xét cụ thể tình hình chung doanh nghiệp Có thể thấy để áp dụng JIT thách thức lớn doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 23 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, PGS.TS Tạ Lợi, PGS.TS Nguyễn Thị Hường (Đồng chủ biên) Lean Production cách Toyota xây dựng đế chế ô tô Nhật Bản - VILAS (2021) Retrieved March 2023, from https://vilas.edu.vn/lean-production-vacach-toyota-xay-dung-de-che-o-to-nhat-ban.html Lịch sử hãng Toyota đánh giá hãng xe Toyota Việt Nam (2023) Retrieved March 2023, from https://xehoigiatot.vn/hang-toyota Nhà máy Toyota Việt Nam sản xuất ô tô nào? | TIPCAR TV Hệ thống sản xuất Toyota phương pháp sản xuất tinh gọn - Góc học tập Khoa Đào Tạo Quốc Tế-Đại học Duy Tân (2023) Retrieved March 2023, from https://kdtqt.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/33/705/he-thong-sanxuat-toyotava-phuong-phap-san-xuat-tinh-gon chủ, T., tức, T., nước, T., xe, F., & trí, G (2023) Nhìn lại hành trình thành ông lớn ngành ô tô Toyota Retrieved March 2023, from https://www.autovina.com/nhin-lai-hanh-trinh-thanh-ong-lon-nganh-o-to-cuatoyota-a24353.html https://rosysoft.vn/tin-cong-nghe/quan-tri-san-xuat-la-gi-tim-hieu-quan-tri-sanxuat-trong-doanh-nghiep https://mekongsoft.com.vn/tin-tuc/kien-thuc-kinh-doanh/xay-dung-mo-hinhquan-tri-san-xuat-cua-doanh-nghiep-a1022 25 ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM Mức độ đánh giá Khơng tham gia tích cực Tạm chấp nhận Tham gia tốt theo cam kết nhóm Tham gia tích cực ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN LÀM VIỆC NHÓM Evaluator Group members Nguyễn Xuân Phúc Nguyễn Xuân Phúc Nguyễn Thị Trí Nguyễn Thị Trí 4 26

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w