1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập môn kinh doanh quốc tế 1đề tài động cơ và các biện pháp tác động đến thương mại quốctế của chính phủ mỹ

32 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ‫ﯽ♦♦♦♦♦♦♦♦ﯽ‬ Bài tập môn: Kinh doanh quốc tế ĐỀ TÀI: Động biện pháp tác động đến thương mại quốc tế Chính phủ Mỹ Nhóm thực : Nhóm Họ tên thành viên : Đặng Tuyết Nga - 11217453 Nguyễn Thị Vân Anh - 11217415 Bùi Thị Vân Anh – 11217410 Sor Sopharina - 11219900 Giảng viên : TS Mai Thế Cường TS Đặng Thu Hương Chuyên nghành : Kinh doanh quốc tế Hà Nội, ngày 20/09/2022 MỤC LỤC MỤC LỤC NỘI DUNG I Tổng quan thương mại quốc tế Mỹ Thương mại Mỹ Các đối tác quan trọng Mỹ TMQT (Giá trị theo bạn hàng) Giá trị thương mại quốc tế Mỹ theo mặt hàng: II Mục tiêu Chính phủ Mỹ thương mại quốc tế:10 Mở rộng thị trường tiêu thụ, tận dụng hội thị trường quốc tế mang tới 10 Tăng trưởng kinh tế, khẳng định vị trường quốc tế 11 Cải thiện chất lượng sống nhân dân 11 Giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng việc làm 12 III.Biện pháp thực mục tiêu TMQT Hoa Kỳ: 13 1.Thuế quan .13 Phí thuế quan .15 Chính sách thương mại Mỹ .17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 NỘI DUNG I Tổng quan thương mại quốc tế Mỹ Thương mại Mỹ Thương mại quốc tế có nguồn gốc từ lâu đời lịch sử từ đường tơ lụa (thế kỷ TCN – Trung Quốc) TMQT Mỹ hình thành lâu đời lịch sử nước này, đặc biệt vào năm đầu kỷ 19 Quốc hội Mỹ thông qua Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch (GATT) thúc đẩy cho hàng loạt thỏa thuận thương mại quốc tế Mỹ dẫn đến đời kinh tế số giới Thương mai Mỹ với quốc gia khác lên toies 4.900 tỷ USD năm Trong đó, Trung Quốc, Canada Mexico đối tác thương mại lớn quốc gia này, chiếm gàn 1.900 tỷ USD giá tri xuất- nhập Tổ chức chức thương mại số quan phủ Mỹ: - Nghị viện: gồm Thượng Hạ viện, chia thành ủy ban tiểu ban phụ trách lĩnh vực thương mại nhỏ, có quyền điều hành ngoại thường đề mức thuế thu thuế quan; đưa yêu cầu pháp lý, thực thay đổi cần thiết luật thương mại; cho quan liên bang tiến hành luật chương trình thương mại định - Ban Cố vấn kinh tế Ban Kinh tế Quốc gia: cố vấn kinh tế cho Tổng thống, đảm bảo quy trình lập sách TMQT, đảm bảo chương trình kinh tế định sách kinh tế phù hợp vói mục tiêu kinh tế đề - Cơ quan Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR): cố vấn chính, hỗ trợ khuyến nghị Tổng thống ảnh hưởng sách thương mại, có quyền hạn hết hoạch định phối hợp thực sách TMQT, người phát ngơn chính, đại diện cấp cao kinh tế đối ngoại Tổng thống, lãnh đạo đứng đầu đám phán TMQT, phối hợp sách thương mại với quan khác chịu trách nhiệm điều hành chương trình hiệp định thương mại - Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC): quan quản lý nhà nước thương mại Hoa Kỳ, xây dượng tương lai củng cố khả cạnh tranh Mỹ thị trường quốc tế, bao gồm bạn chính: Cục quản lý xuất khẩu, Cục thương mại quốc tế, Vụ dịch vụ thương mại, Vụ phát triển thương mại, Vụ quản lý xuất nhập khẩu, Văn phòng Tổng tra … Hoa Kỳ nước nhập lớn giới xuất hàng hóa lớn thứ hai, đồng thời nhà nhập xuất dịch vụ thương mại lớn Tuy nhiên, thương mại chiếm 26% GDP quốc gia vào năm 2019 (theo Ngân hàng Thế giới) Năm 2019 , kinh tế Hoa Kỳ nói chung ngoại thương nói riêng, bị ảnh hưởng nghiêm trọng khủng hoảng COVID-19 Mặc dù chuyên gia đánh giá tốc độ tăng trưởng kinh tế Mỹ vững thời gian tới, song bùng phát trở lại ca mắc COVID-19 biến thể Delta gây rủi ro cho triển vọng tăng trưởng Bên cạnh đó, tỷ lệ lạm phát cao với gián đoạn chuỗi cung ứng gây nhiều khó khăn cho kinh tế Mỹ Theo số liệu WTO, năm 2019, Hoa Kỳ nhập hàng hóa trị giá 2,567 tỷ USD xuất nước đạt 1,643 tỷ USD Về dịch vụ, nước nhập tổng trị giá 564,2 tỷ USD, xuất dịch vụ đạt 853,2 tỷ USD Trong báo cáo công bố ngày 5/2, Bộ Thương mại Mỹ cho biết thâm hụt thương mại nước năm 2020 tăng 17,7% lên 678,7 tỷ USD, mức cao kể từ năm 2008 Cụ thể, xuất hàng hóa dịch vụ giảm 15,7% xuống mức thấp kể từ năm 2010 Nhập hàng hóa dịch vụ giảm 9,5% xuống mức thấp năm qua Hoạt động xuất giảm khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Mỹ năm 2020 giảm 3,5%, mức giảm mạnh kể từ năm 1946 Tuy nhiên, lưu lượng mậu dịch Mỹ dần cải thiện Ví dụ, tháng 12/2020, thâm hụt thương mại giảm 3,5% xuống 66,6 tỷ USD Trong tháng này, kim ngạch nhập hàng hóa tăng 1,5% lên 217,7 tỷ USD kim ngạch xuất tăng 74,7% lên 133,5 tỷ USD Theo trên, hậm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc năm 2020 giảm 34,4 tỷ USD xuống 310,8 tỷ USD nhờ xuất tăng nhẹ nhập giảm nhẹ Cũng theo Bộ Thương mại Mỹ, tỷ lệ thất nghiệp tháng 1/2021 giảm từ mức 6,7% tháng 12/2020 xuống 6,3%, song kinh tế có thêm 49.000 việc làm đại dịch COVID-19 tiếp tục tác động tiêu cực tới hoạt động kinh doanh nước Các đối tác quan trọng Mỹ TMQT (Giá trị theo bạn hàng) Theo Forbes, năm 2019, đối tác thương mại Hoa Kỳ Canada (17,8%), Mexico (15,6%), Trung Quốc (6,5%), Nhật Bản (4,5%), Vương quốc Anh (4,2%) Đức (3,6%); nhập chủ yếu từ Trung Quốc (18,4%), Mexico (14,1%), Canada (12,7%), Nhật Bản (5,7%) Đức (5,1%) Riêng nước Trung Quốc, Mexico Canada, giao thương tổng cộng 1.9 ngàn tỷ USD hoạt động thương mại với Mỹ, qua chiếm gần 40% tổng kim ngạch thương mại toàn cầu hàng năm Mỹ a Về xuất khẩu: Canada nước mua hàng hóa xuất Hoa Kỳ lớn năm 2019, chiếm 17,8% tổng xuất hàng hóa Hoa Kỳ Năm quốc gia mua hàng xuất hàng đầu Hoa Kỳ năm 2019 là: Canada (292,6 tỷ USD), Mexico (256,6 tỷ USD), Trung Quốc (106,4 tỷ USD), Nhật Bản (74,4 tỷ USD) Vương quốc Anh (69,1 tỷ USD) Xuất hàng hóa Hoa Kỳ sang Liên minh châu Âu 267,6 tỷ USD Document continues below Discover more from: Kinh doanh quốc tế KDQT1 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Vợ nhặt - Đoạn trích Kinh doanh quốc tế 100% (61) Đề thi Kinh doanh quốc tế NEU Kinh doanh quốc tế 100% (11) Quan điểm toàn diện - nothing Kinh doanh quốc tế 100% (9) 22856309 cấu tổ chức cty đa quốc gia Nestle 25 Kinh doanh quốc tế 100% (9) Cơ cấu tổ chức chiến lược kinh doanh quốc tế Grab 52 54 Kinh doanh quốc tế 100% (8) Chiến lược cấu tổ chức kinh doanh quốc tế Apple Kinh doanh quốc tế 100% (8) Về mảng dịch vụ, vương quốc Anh khách hàng lớn Hoa Kỳ năm 2019, chiếm gần 9% tổng kim ngạch xuất dịch vụ Hoa Kỳ Năm quốc gia mua hàng xuất dịch vụ hàng đầu Hoa Kỳ năm 2019 là: Vương quốc Anh (78,3 tỷ USD), Canada (67,7 tỷ USD), Ireland (57,5 tỷ USD), Trung Quốc (56,5 tỷ USD) Nhật Bản (50,0 tỷ USD) Xuất dịch vụ Hoa Kỳ sang Liên minh Châu Âu 200,3 tỷ đô la Xuất Hoa Kỳ theo giá trị bạn hàng b Về nhập khẩu: Trung Quốc nhà cung cấp hàng hóa hàng đầu cho Hoa Kỳ, chiếm 18% tổng nhập hàng hóa Năm nhà cung cấp hàng đầu cho nhập hàng hóa Hoa Kỳ năm 2019 là: Trung Quốc (452 tỷ USD), Mexico (358 tỷ USD), Canada (319 tỷ USD), Nhật Bản (144 tỷ USD) Đức (128 tỷ USD) Nhập hàng hóa Hoa Kỳ từ Liên minh Châu Âu 515 tỷ đô la Mặt khác, vương quốc Anh lại nhà cung cấp dịch vụ lớn nhất, chiếm 11 phần trăm tổng nhập dịch vụ Hoa Kỳ năm 2019 Năm nhà cung cấp dịch vụ hàng đầu Hoa Kỳ nhập năm 2019 là: Vương quốc Anh (62,3 tỷ USD), Canada (38,5 tỷ USD), Nhật Bản (35,8 tỷ USD), Đức (34,9 tỷ USD) Mexico (29,8 tỷ USD) Nhập dịch vụ Hoa Kỳ từ Liên minh Châu Âu 145,9 tỷ đô la Số liệu Bộ Kinh tế Mexico cho thấy tháng đầu năm 2021, quốc gia vượt qua Trung Quốc để lấy lại vị trí số đối tác thương mại với Hoa Kỳ, với tổng kim ngạch xuất - nhập đạt 96,998 tỷ USD Nhập Hoa Kỳ theo giá trị bạn hàng Giá trị thương mại quốc tế Mỹ theo mặt hàng: a Xuất khẩu: Hoa Kỳ nước xuất hàng hóa lớn thứ giới Tính chung tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa ước đạt 497,64 tỷ USD, tăng 15,5% so với kỳ năm trước, xuất tăng 17,3%; nhập tăng 13,6% Xuất, nhập hàng hóa tháng năm 2022 Cụ thể, xuất khẩu, tháng 8/2022 ước đạt 33,38 tỷ USD, tăng 9,1% so với tháng trước So với kỳ năm trước, kim ngạch xuất hàng hóa tháng 8/2022 tăng 22,1% Tính chung tháng năm 2022, kim ngạch xuất hàng hóa ước đạt 250,8 tỷ USD, tăng 17,3% so với kỳ năm trước Trong tháng năm 2022 có 30 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 91,8% tổng kim ngạch xuất (có mặt hàng xuất 10 tỷ USD, chiếm 63,4%) thường hàng nông sản VD thuế suất MFN nấm theo mã năm 2004 8.8 cent/kg +20% - Thuế theo hạn ngạch: Ngồi ra, số loại hàng hóa khác phải chịu thuế hạn ngạch Hàng hóa nhập phạm vi hạn ngạch cho phép hưởng mức thuế thấp hơn, hàng nhập vượt hạn ngạch phải chịu mức thuế cao nhiều có hệ kèm theo cấm nhập Mức thuế MFN năm 2002 áp dụng số lượng hạn ngạch bình qn 9%, mức thuế só lượng vượt hạn ngạch trung bình 53% Thuế hạn ngạch áp dụng vưới thịt bò, sản phẩm sữa, đường sản phẩm đường - Thuế theo thời vụ: Mức thuế số loại nơng sản thay đổi theo thời điểm nhập vào Hoa Kỳ năm VD mức thuế MFN năm 2004 nho tươi nhập đến hết ngày 31/03 1.13 USD/m3, từ 01/04 đến hết 30/06 1.8 USD/m3, thời gian miễn thuế - Thuế leo thang: Hoa Kỳ áp dụng thuế suất leo thang, nghĩa hàng chế biến sâu thuế suất nhập cao VD mức thuế FMN cá tươi sống dạng file đông lạnh 0%, cá khơ cá xơng khói 4-6% Loại thuế có tác dụng khuyến khích nhập ngun liệu hàng sơ chế thành phẩm b Các mức thuế - Mức thuế tối huệ quốc MFN: thuế dành cho nước có quan hệ thương mại bình thường, nước thành viên WTO, nước khơng thành viên WTO có hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ Việt Nam Mức thuế MFN nằm phạm vi 1-40%, hầu hết 2-7%, trung bình quân 4% Hàng dệt may giày dép thường chịu mức thuế cao hơn.Các mức thuế chia làm loại + Thuế quan thông thường: áp dụng nước thành viên WTO ký hiệp định TM với Mỹ + Thuế quan ưu đãi mức thuế quan thấp dành cho nước ký hiệp định TM tự với Mỹ - Mức thuế phi tốt huệ quốc non-MFN: áp dụng với nước chưa thành viên WTO, chưa kí hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ Lào, Cuba, Triều Tiên Thuế suất non-MFN nằm khoảng từ 20-110%, cao nhiều lần so với thuế suất MFN - Mức thuế áp dụng với Khu vực Mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA): hàng hóa nhập từ Mexico, Canada miễn thuế hưởng mức thuế suất thấp MFN VD mức thuế MFN năm 2004 áp dụng chung với dưa chuột chế biến 9.6% nhập từ Canada Mexico miễn thuế - Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP (1976 đến nay, sửa đổi nhiều lần): số hàng hóa nhập từ số nước phát triển Hoa Kỳ cho hường GSP miễn thuế nhập vào Hoa Kỳ Theo luật Hoa Kỳ, GSP cấm áp dụng cho nước cộng sản trừ phi: (a) sản phẩm nước đối xử khơng phân biệt (MFN), (b) nước thành viên WTO IMF, (c) nước khơng bị thống trị chi phối cộng sản quốc tế Điều kiện hàng hóa để áp dụng chế độ + Được vận chuyển thằng từ nước hưởng GSP đến lãnh thổ hải quan Cụ thể hàng dóa khơng phép bốc dỡ sử dụng dọc đường + Điều kiện xuất xứ hàng hóa quy định tỷ trọng giá trị nguyên liệu đầu vào chi phí sản xuất trực tiếp khác hưởng GSP phải lớn 35% giá trị hàng hóa đưa vào lãnh thổ hải quan - Luật Cơ hội phát triển Châu Phi (African Growth and Opportunity Act - AGOA): Luật tổng thống Bill Clinton ký ban hành ngày 18-5-2000 áp dụng quốc gia châu Phi thuộc tiểu vùng Sahara, điều chỉnh danh sách nước phép áp dụng năm sau Đến nay, 45 số 48 nước châu Phi thuộc tiểu vùng Sahara hưởng GSP có 38 nước hưởng lợi từ AGOA Gần tồn hàng hóa từ nước xuất vào Hoa Kỳ miễn thuế không bị hạn chế số lượng - Sáng kiến Khu vực lòng chảo Caribe (Caribbean Basin Initiative - CBI): CBI chương trình lớn nhằm xúc tiến phát triển thương mại thông qua sáng kiến cho khu vực tư nhân nước Trung Mỹ Caribe CBI cho phép Tổng thống quyền đơn phương dành ưu đãi thương mại cho hàng nhập từ nước lãnh thổ nằm khu vực Lòng chảo Caribe để hỗ trợ cho nước vùng lãnh thổ phục hồi phát triển kinh tế Sáng kiến thể luật Hoa Kỳ như: Luật Phục hồi Kinh tế Khu vực Lòng chảo Caribe ban hành tháng 81983 (còn gọi CBI I), Luật Mở rộng Phục hồi Kinh tế Khu vực Lòng chảo Caribe năm 1990 (còn gọi CBI II), Luật Hợp tác Thương mại Khu vực Lòng chảo Caribe, có hiệu lực tháng 10-2000 (cịn gọi CBI III) - Hoa Kỳ có nhiều mức thuế thấp mức NTR để dành cho đối tượng đặc biệt Chẳng hạn ưu đãi nước phát triển, ưu đãi dành cho đối tác ký Hiệp định thương mại tự song phương khu vực, ưu đãi nước hưởng lợi từ Hiệp định số nhóm hàng cụ thể dược phẩm, máy bay dân dụng… Phí thuế quan Ngồi biện pháp thuế quan, Hoa Kỳ áp dụng nhiều biện pháp quản lý xuất nhập phức tạp, VD như: quyền sở hữu trí tuệ, hạn ngạch, quy định bao bì bảo vệ mơi trường, quy định chống gian lận thương mại, cấm nhập khẩu, giám định, nhãn mác, tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh dịch tễ, xuất xử chứng từ xuất nhập, … a Hạn ngạch: Hạn ngạch xuất/ nhập bạn hành theo luật, thị công bố quan có thẩm quyền pháp luật quy định với mục đích kiểm sốt số lượng xuất/ nhập mặt hàng thời gian định  Hạn ngạch tuyệt đối: quy định phần hàng hóa vượt mứ hạn ngạch không phép đưa vào lãnh thổ hải quan Mỹ bên XK phải thuê kho hải quan chờ hạn ngạch năm sau tái XK  Hạn ngạch thuế quan: quy định hạn ngạch phần hàng hóa vượt mức hạn ngạch cho phép đưa vào hải quan phải chịu mức thuế NK cao so với phần hàng hóa hạn ngạch ( thường cao 10 lần) b Hàng cấm nhập khẩu: - Hàng giả - Vật khiêu dâm đồi trụy, gây bạo loạn làm Sản phẩm tù nhân lao động cưỡng - Thú sản phẩm từ chúng - Vé xổ số - Dao bấm tự động c Hàng nhập có giấy phép - Rượu, bia, thuốc - Vũ khí đạn dược - Chất phóng xạ - Sản phẩm phát xạ, thiết bị x-quang d Nhãn mác e Quy chế bao bì, đóng gói, vận chuyển, bảo hiểm f Quy chế nhãn hiệu, thương hiệu, quyền, nước xuất xứ kiểm soát nhập g Cạnh tranh không công h Hàng giả cổ, di sản văn hóa i Các quy định FDA quy trình kiểm tra an tồn thực phẩm k Quyền sở hữu trí tuệ l Những quy chế hải quan thủ tục hải quan m Các yêu cầu đặc biệt khác loại hàng hóa Chính sách thương mại Mỹ a Các thành phần sách thương mại Mỹ Quốc hội đặt mục tiêu đàm phán thương mại Hoa Kỳ, ban hành luật, chương trình thỏa thuận thương mại, đồng thời giám sát chức thương mại hành pháp loạt quan liên bang thực Theo luật, Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) nhà đàm phán thương mại hàng đầu Hoa Kỳ điều phối sách thương mại thơng qua quy trình liên ngành, với đầu vào thức tư vấn cơng tư Các thành phần sách bao gồm: - Thiết lập, tự hóa thực thi quy tắc thương mại Đàm phán hiệp định thương mại để mở cửa thị trường đặt quy tắc thương mại đầu tư; thực thi cam kết thông qua giải tranh chấp luật thương mại Hoa Kỳ - Thúc đẩy kiểm soát xuất Hỗ trợ Hoa Kỳ cho tài trợ xuất khẩu, nghiên cứu thị trường, vận động sách phái đồn thương mại; cấp phép kiểm soát mặt hàng xuất chiến lược - Hải quan, phòng vệ thương mại, điều chỉnh thương mại Quy chế biên giới; luật để giải tác động bất lợi hàng nhập khẩu, mối đe dọa an ninh quốc gia, cán cân toán hàng rào thuế quan phi thuế quan “không công bằng” thương mại Hoa Kỳ; hỗ trợ cho công nhân doanh nghiệp bị trật tự - Ưu đãi thương mại Miễn thuế vào thị trường Hoa Kỳ cho nước sản phẩm phát triển đủ điều kiện, nhằm khuyến khích thương mại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế họ - Đầu tư Bảo hộ thúc đẩy (thông qua hiệp ước đầu tư hiệp định thương mại); kiểm tra FDI vào tác động an ninh quốc gia b Công cụ sách luật thương mại Mỹ Quốc hội ủy quyền cho quan chức giải mối quan tâm liên quan đến thương mại, chẳng hạn hàng hóa bị bn bán khơng cơng (ví dụ: luật chống bán phá giá thuế chống trợ cấp) Chính quyền Trump đổi việc sử dụng ba quan: Điều 201 Điều 301 Đạo luật Thương mại năm 1974 (để giải thiệt hại nhập từ hàng hóa bn bán cơng bằng, rào cản ngoại thương vi phạm cam kết thương mại, tương ứng) Điều 232 Đạo luật Mở rộng Thương mại năm 1962 (để giải lo ngại an ninh quốc gia liên quan đến thương mại) Việc sử dụng công cụ giảm sau WTO thành lập năm 1995 hệ thống giải tranh chấp nó, Tổng thống Trump sử dụng chúng để áp dụng thuế quan hạn chế khác, ví dụ, nhập thép nhôm (Điều 232) nhập số hàng hóa từ Trung Quốc (Phần 301) Các đối tác thương mại Hoa Kỳ phản ứng cách áp đặt thuế quan trả đũa, đàm phán ngoại lệ (ví dụ: hạn ngạch) khởi động giải tranh chấp WTO Tổng thống Biden trì nhiều hạn chế, dỡ bỏ số đạt thỏa thuận hạn chế hơn, chẳng hạn với EU Nhật Bản thép nhôm Ðiều 301 Luật Thương mại Hoa Kỳ năm 1974 luật quan trọng Mỹ để thực quyền công ty Mỹ khuôn khổ hiệp định thương mại hành, để thúc đẩy việc tiếp cận thị trường nước cho hàng hoá dịch vụ Mỹ, để ngăn chặn hành vi định nước xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Điều 301 cho phép đại diện thương mại Mỹ tiến hành hành động thích đáng, bao gồm việc trả đũa, nhằm xóa bỏ đạo luật, sách hoạt động phủ nước ngồi bị xem vi phạm thỏa thuận thương mại quốc tế, không hợp pháp, không hợp lý, xâm phạm gây ảnh hưởng không tốt hạn chế thương mại Mỹ Tổng thống Trump sử dụng điều khoản Mục 301 để biện minh cho sóng thuế quan Trung Quốc sau điều tra Cơ quan Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) cho thấy sách Bắc Kinh chuyển giao công nghệ sở hữu trí tuệ tạo nên gánh nặng gây hạn chế thương mại Mỹ Trước định WTO năm 2000 tuyên bố biện pháp trừng phạt theo Điều 301 không phù hợp với quy định WTO, Hoa Kỳ thực đe dọa áp đặt biện pháp trừng phạt số trường hợp Luật thuế bù giá quy định khoản bồi thường dạng thuế nhập phụ thu để bù vào phần trợ giá sản phẩm nước ngồi, mà việc bán sản phẩm Mỹ gây thiệt hại nhà sản xuất hàng hoá giống tương tự Mỹ Trong hầu hết trường hợp, phần trợ giá phải bù lại phủ nước ngồi trực tiếp trả, luật áp dụng loại trợ giá gián tiếp bị phát sau điều tra theo luật thuế bù giá Luật chống phá giá sử dụng rộng rãi luật thuế bù giá Thuế chống phá giá ấn định vào hàng nhập người ta xác định hàng nước bán “phá giá”, bán phá giá Mỹ với giá “thấp giá trị thông thường” Thấp giá trị thơng thường có nghĩa giá hàng nhập vào Mỹ — tức giá mua giá bán nhà xuất — thấp mức giá hàng hố nước xuất xứ Mục 201 Đạo luật Thương mại 1974 hành động tự vệ thường sử dụng Do địi hỏi tiêu chuẩn pháp lý để áp dụng hành động tự vệ cao so với trường hợp chống bán phá giá, ngành công nghiệp nước thường kiện bán phá giá nhiều Ngoài ra, kể trường hợp đáp ứng tiêu chuẩn pháp lý khắt khe, Tổng thống có quyền từ chối áp dụng hành động tự vệ khuyến nghị – Tổng thống thường từ chối Ðiều 201-204, Ðiều chỉnh hàng nhập khẩu: Các điều từ 201 đến 204, Luật Thương mại năm 1974 ủy quyền cho tổng thống hành động sản phẩm định nhập vào Mỹ với số lượng lớn gây thiệt hại nghiêm trọng, đe dọa gây thiệt hại ngành công nghiệp nước Quyền sử dụng hàng nhập định giá gian lận Ðiều 337, Bảo hộ Quyền Sở hữu Trí tuệ: Ðiều 337 chủ yếu sử dụng để ngăn chặn vi phạm quyền sở hữu trí tuệ hàng nhập Ðiều luật xác định hình thức xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bất hợp pháp sáng chế, thương hiệu đăng ký, quyền, nguyên lý hoạt động sản phẩm vi mạch bán dẫn Mỹ hợp lệ bảo hộ Ðiều 337 cấm hình thức cạnh tranh gian lận hành vi gian lận nhập bán sản phẩm Mỹ, đe dọa ảnh hưởng hành động phá hoại gây thiệt hại nghiêm trọng ngành công nghiệp nước cản trở độc quyền hoá thương mại Mỹ Mục 232 Đạo luật mở rộng thương mại năm 1962 Hoa Kỳ quy định việc Tổng thống Hoa Kỳ áp dụng biện pháp hạn chế hàng nhập (restrictions on imports) lý an ninh quốc gia Mặc dù có số điểm tương đồng, khác với vụ việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ, vụ việc điều tra theo mục 232, bên cạnh việc đánh giá, xem xét yếu tố lượng nhập khẩu, tác động tới ngành sản xuất nội địa, thiệt hại ngành sản xuất nội địa… (tương tự vụ việc điều tra tự vệ thông thường), quan điều tra cần xem xét, đánh giá tác động ảnh hưởng hàng nhập tới an ninh quốc gia Mục 307 Luật thuế quan năm 1930 liên quan đến hàng hóa làm lao động bắt buộc Tất sản phẩm toàn phần hay phần làm lao động bắt buộc lao động tội phạm bị cấm đưa vào Mỹ Dịch vụ Hải quan tự có thơng tin nhận từ nguồn nào, phải thực điều tra theo phần 307 Hải quan phải xem xét đại diện từ tất người có liên quan, bao gồm người nhập khẩu, nhà sản xuất nước bên liên quan nước Bất vi phạm luật thuế quan phát hiện, tất hàng hóa nhập trực tiếp gián tiếp từ vùng điều tra bị coi hàng nhập trái phép, bên nhập chứng minh hàng hóa sản xuất lao động bắt buộc Luật thương mại năm 1988 bao gồm nghị Quốc hội khẳng định thái độ Quốc hội cho Tổng thống phải thông tin cho Liên xô biết Phản đối Mỹ "chính sách lao động tù nhân Liên Xô" tất phương tiện có thể, kể việc từ chối nhập hàng hóa làm lao động Mục 337 Luật Thuế quan năm 1930 sửa đổi cấm hình thức cạnh tranh khơng cơng hành vi không công nhập bán hàng Hoa Kỳ có đe dọa ảnh hưởng làm (1) huỷ hoại gây thiệt hại lớn cho ngành công nghiệp nội địa Hoa Kỳ; (2) ngăn cản hình thành ngành cơng nghiệp đó; hạn chế độc quyền hóa thương mại Hoa Kỳ Tẩy chay tập thể, câu kết định giá, định giá chiếm đoạt, dán nhãn hàng không đúng, quảng cáo khơng coi hình thức cạnh tranh không công hành vi nhập không công Mục 337 cấm nhập bán mặt hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ theo Mục gồm sáng chế, thương hiệu, quyền, nguyên lý hoạt động sản phẩm vi mạch bán dẫn Điều 337 sử dụng thường xuyên Điều 201 Theo thống kê Uỷ ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ (USITC), tính đến tháng năm 2001 có 460 vụ điều tra theo Điều 337 Các vụ điều tra theo điều luật thường dẫn đến kết buộc công ty vi phạm phải ký hợp đồng li-xăng tài sản trí tuệ liên quan, phải sử dụng đến biện pháp hạn chế nhập Ví dụ: USITC vào ngày 25/11/2020 cho biết họ bỏ phiếu để khởi động điều tra số thiết bị hình ảnh kỹ thuật số sản phẩm Samsung vi phạm Mục 337 Đạo luật thuế quan năm 1930, nhằm điều chỉnh hành vi thương mại không công liên quan đến vi phạm sáng chế Ủy ban thương mại Quốc tế Hoa Kỳ xác định đối tượng điều tra Samsung Electronics hai chi nhánh Hoa Kỳ - Samsung Electronics America Samsung Semiconductor Luật Kiểm sốt Bn bán Ma tuý (Narcotics Control Trade Act) Luật này, phận Luật Cưỡng chế, Giáo dục, Kiểm soát Ma túy (Drug Enforcement, Education, and Control Act) năm 1986, thiết lập quy trình dùng làm để tổng thống áp đặt mức độ trừng phạt thương mại coi phù hợp nước lớn sản xuất ma tuý trung chuyển ma tuý mà không chịu hợp tác với Mỹ Theo luật này, nước bị coi không hợp tác đầy đủ với Mỹ nỗ lực chống ma tuý, tổng thống hủy bỏ tất đối xử ưu đãi thuế quan, GSP, CBI, ATPA, đánh thuế lên tới 50% giá trị sản phẩm, đình dịch vụ thương mại hàng khơng, thực biện pháp khác Luật An ninh Quốc tế Hợp tác Phát triển năm 1985 Ðiều 505 luật quy định tổng thống có tồn quyền hạn chế cấm nhập từ quốc gia mà Mỹ xác định hỗ trợ cho hoạt động khủng bố tổ chức khủng bố chứa chấp kẻ khủng bố tổ chức khủng bố Tổng thống phải thăm dò ý kiến trước Quốc hội việc sử dụng quyền phải trình báo cáo lên Quốc hội hai lần năm - Luật nguồn gốc xuất xứ hàng hóa - Luật kinh doanh với kẻ thù - Luật quyền hạn tình hình khẩn cấp - Luật thuế đối kháng - Luật bảo vệ quyền lợi Hoa Kỳ Hiệp định thương mại trả đũa số thực tiễn thương mại nước - Luật nhập từ nước cộng sản làm rối loạn thị trường - Các luật khác điều tiết thương mại nông sản dệt may - Luật hạn chế nhập an ninh quốc gia - Luật hạn chế nhập cán cân toán - Luật tiêu chuẩn kỹ thuật - Luật mua sắm Chính phủ - Luật Mua hàng Hoa Kỳ - Luật kiểm soát xuất c Đàm phán thương mại hiệp định thương mại Các Hiệp định Thương mại tạo hội cho người Mỹ giúp phát triển kinh tế Hoa Kỳ USTR chịu trách nhiệm việc quản lý hiệp định thương mại Hoa Kỳ Điều liên quan đến việc giám sát việc thực hiệp định thương mại đối tác thương mại với Hoa Kỳ, thực thi quyền Hoa Kỳ theo hiệp định đàm phán ký kết hiệp định thương mại thúc đẩy sách thương mại Tổng thống Hoa Kỳ có hiệp định thương mại tự (FTA) có hiệu lực với 20 quốc gia Các FTA xây dựng tảng Hiệp định WTO, với quy định toàn diện mạnh mẽ Hiệp định WTO Nhiều FTA hiệp định song phương hai phủ Nhưng số, Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ Hiệp định Thương mại Tự Cộng hòa Dominica-Trung Mỹ-Hoa Kỳ hiệp định đa phương số bên Chính sách hiệp định thương mại Hoa Kỳ trọng tâm Chính quyền Trump, rút chữ ký Hoa Kỳ khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đề xuất, thực sửa đổi hạn chế FTA Hoa Kỳ-Hàn Quốc, ban hành thỏa thuận phạm vi phần với Nhật Bản bao gồm số thuế quan thương mại kỹ thuật số, đồng thời đàm phán Thỏa thuận Mexico - Canada Hoa Kỳ (USMCA) để sửa đổi thay NAFTA USMCA có hiệu lực thơng qua việc thực thi luật vào ngày tháng năm 2020 USMCA giải vấn đề mới, chẳng hạn thương mại kỹ thuật số doanh nghiệp nhà nước, dựa lập trường đàm phán Hoa Kỳ TPP; tăng yêu cầu nội dung Bắc Mỹ xe cộ; mở rộng khả tiếp cận thị trường nông sản; giảm nghĩa vụ Hoa Kỳ lĩnh vực đầu tư mua sắm phủ Chính quyền Trump khởi động đàm phán FTA với EU, Anh Kenya, không đạt thỏa thuận cuối Chính quyền Biden khơng khởi động lại đàm phán thương mại chờ xử lý theo đuổi FTA Vào năm 2021, Hội đồng Thương mại Công nghệ (TTC) song phương với EU thành lập để hợp tác vấn đề song phương toàn cầu Kế hoạch cho Khn khổ Kinh tế Ấn Độ - Thái Bình Dương công bố, USTR Bộ Thương mại phối hợp, thơng qua dự định theo đuổi cam kết vấn đề thương mại kỹ thuật số, lao động môi trường, không tiếp cận thị trường Một loại hiệp định thương mại quan trọng khác Hiệp định khung Thương mại Đầu tư (TIFA) Các hiệp định đóng vai trò diễn đàn cho Hoa Kỳ các phủ gặp gỡ thảo luận vấn đề quan tâm với mục tiêu cải thiện hợp tác tăng cường hội cho thương mại đầu tư Các chủ đề để tham vấn hợp tác bao gồm vấn đề tiếp cận thị trường, lao động, môi trường, bảo vệ thực thi quyền sở hữu trí tuệ, trường hợp thích hợp, nâng cao lực Hoa Kỳ có loạt Hiệp ước Đầu tư Song phương (BIT) giúp bảo vệ đầu tư tư nhân, phát triển sách định hướng thị trường nước đối tác thúc đẩy xuất Hoa Kỳ Các mục tiêu chương trình BIT là: - Bảo hộ đầu tư nước quốc gia mà quyền nhà đầu tư chưa bảo vệ thông qua hiệp định có (chẳng hạn hiệp ước đại hữu nghị, thương mại hàng hải, hiệp định thương mại tự do); - Khuyến khích áp dụng sách nước theo định hướng thị trường, đối xử với đầu tư tư nhân cách cởi mở, minh bạch không phân biệt đối xử; - Để hỗ trợ phát triển tiêu chuẩn luật quốc tế phù hợp với mục tiêu d Kiểm sốt xuất - nhập Cục Cơng nghiệp An ninh Bộ Thương mại Hoa Kỳ (BIS) quản lý luật, quy định sách Hoa Kỳ quản lý việc xuất tái xuất hàng hóa, phần mềm cơng nghệ (gọi chung “mặt hàng”) thuộc thẩm quyền Quy định Quản lý Xuất (EAR) Mục tiêu BIS thúc đẩy an ninh quốc gia, sách đối ngoại mục tiêu kinh tế cách đảm bảo hệ thống kiểm soát xuất tuân thủ hiệp ước hiệu quả, đồng thời thúc đẩy tiếp tục dẫn đầu công nghệ chiến lược Hoa Kỳ BIS thực thi luật chống tẩy chay phối hợp với quan Hoa Kỳ quốc gia khác kiểm sốt xuất khẩu, khơng phổ biến vấn đề thương mại chiến lược Năm 2018, Quốc hội Mỹ thắt chặt sách xuất Mỹ quy trình sàng lọc đầu tư nước nhằm phản ứng trước nỗ lực thực thể Trung Quốc muốn có cơng nghệ nhạy cảm Mỹ sử dụng công nghệ đổi dân lĩnh vực quân đội Quốc hội thơng qua Đạo luật cải cách kiểm sốt Xuất năm 2018 nhằm khiến việc xuất công nghệ quan trọng sang đối thủ Trung Quốc trở nên khó khăn khiến Trung Quốc khơng thể tận dụng, khai thác tiềm lực khoa học công nghệ Mỹ để trục lợi, phục vụ cho mục tiêu quân Trung Quốc mục tiêu vượt mặt Mỹ trở thành cường quốc công nghệ hàng đầu giới Ngày 25/8, Tổng thống Mỹ Joe Biden ký sắc lệnh hành pháp thành lập Hội đồng đạo thực Đạo luật Khoa học CHIPS năm 2022 Sắc lệnh đưa ưu tiên để xây dựng tiến trình thực gồm: bảo vệ tiền thuế người dân; đáp ứng yêu cầu kinh tế an ninh quốc gia; đảm bảo lãnh đạo lâu dài ngành bán dẫn; tăng cường thúc đẩy đổi mới, sáng tạo sản xuất khu vực; tạo thuận lợi cho đầu tư khu vực tư nhân; tạo lợi ích cho cộng đồng đối tượng liên quan Đạo luật CHIPS Khoa học Tổng thống Biden ký ban hành ngày 9/8, bao gồm khoản trợ cấp 50 tỷ USD cho hoạt động sản xuất chất bán dẫn - vốn sử dụng sản phẩm điện tử, từ ơtơ vũ khí cơng nghệ cao đến thiết bị cơng nghệ trị chơi điện tử Văn kiện đưa nhằm tăng cường việc sản xuất chất bán dẫn nước lâu dài để giảm phụ thuộc Mỹ vào nhà cung cấp nước Ngoài ra, đạo luật “rót” 200 tỷ USD 10 năm để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học Mỹ nhằm cạnh tranh tốt với Trung Quốc TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vneconomy.vn/xuat-sieu-gan-4-ty-usd-hoa-ky-la-thi-truong-xuat-khau-lon-nhatcua-viet-nam.htm https://trademap.org/ https://law-itd.com/2021/07/15/chinh-sach-thuong-mai-cua-hoa-ky-boi-canh-va-cacvan-de-hien-tai/ https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-sukien/-/2018/823434/chinh-sach-doi-ngoai-cua-my-duoi-thoi-tong-thong-joe-biden.aspx

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w