1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề bài phân tích các nội dung của tự do hóa trongđầu tư quốc tế liên hệ thực tiễn việt nam

44 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 6,9 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  BÀI TẬP LỚN Đề bài: Phân tích nội dung tự hóa đầu tư quốc tế Liên hệ thực tiễn Việt Nam Thành viên nhóm : Trần Trung Nghĩa (C) – 11202788 : Nông Tuấn Kiệt - 11201994 : Lang Đức Ngọc - 11202820 : Nguyễn Văn Xuân - 11208535 : Lê Minh Quân - 11206665 Lớp học phần : DTKT1120(122)_04 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thương Hà Nội, Năm 2022 MỤC LỤC I Nội dung tự hóa đầu tư quốc tế 1.1 Khái niệm nội dung tự hóa đầu tư 1.2 Xu hướng tự hóa đầu tư giới II Liên hệ thực tiễn Việt Nam .5 2.1 Tự hóa đầu tư quốc tế VN 2.1.1 Loại bỏ rào cản hoạt động đầu tư nước 2.1.2 Thiết lập tiêu chuẩn đối xử tiến hoạt động đầu tư nước 11 2.1.3 Tăng cường giám sát thị trường để đảm bảo vận hành đắn thị trường 15 2.2 Đánh giá trình tham gia hiệp định đầu tư quốc tế Việt Nam .16 2.3 Việt Nam gặt hái thành tựu việc tự hoá thương mại mở cửa thị trường 20 III Các giải pháp nâng cao hiệu tự hóa đầu tư Việt Nam 40 3.1 Tăng cường lành mạnh khuôn khổ sách kinh tế vĩ mơ tạo điều kiện cho thành công hội nhập kinh tế quốc tế, tự hóa đầu tư40 3.2 Hồn thiện hệ thống thể chế luật pháp .41 3.3 Phát triển hoàn thiện TTTC 41 3.4 Công tác thu thập, phân tích cung cấp thơng tin cần cải tiến nhằm nâng cao tính minh bạch thông tin đầu tư 41 3.5 Cải thiện hiệu sử dụng vốn kinh tế .42 3.6 Tạo dựng môi trường đầu tư thân thiện 42 I Nội dung tự hóa đầu tư quốc tế 1.1 Khái niệm nội dung tự hóa đầu tư Tự hóa đầu tư biện pháp nhằm cắt giảm hay loại bỏ rào cản có tính cản trở hoạt động đầu tư từ quốc gia sang quốc gia khác để tạo nên mơi trường đầu tư có tính cạnh tranh bình đẳng hơn, tạo thuận lợi, thơng thống cho việc di chuyển nguồn vốn đầu tư quốc gia Nội dung tự hóa đầu tư: a) Loại bỏ rào cản, ưu đãi mang tính phân biệt đối xử hoạt động đầu tư - Hạn chế liên quan đến việc tiếp nhận thành lập + Cho phép hạn chế đầu tư số ngành, lĩnh vực + Số lượng cơng ty nước ngồi phép hoạt động số ngành, lĩnh vực đặc biệt + Về hình thức đầu tư, hình thức xâm nhập + Tỷ lệ góp vốn tối thiểu bên nước ngồi đối tác nước + Phải đặt trụ sở vùng toàn giới nước nhận đầu tư + Đầu tư bổ sung tái đầu tư + Có bảo lãnh tổ chức tài - Hạn chế vốn quyền kiểm sốt nước + Quy định tỷ lệ phần trăm vốn góp tối thiểu tối đa nhà đầu tư nước doanh nghiệp + Biện pháp liên quan đến kiểm soát quyền sở hữu để đảm bảo cho tham gia đại diện nước sở vào q trình kiểm sốt doanh nghiệp + Các quy định việc rút vốn, dùng lợi nhuận để tái đầu tư Khống chế tỷ lệ tối đa vốn vay vốn góp - Hạn chế hoạt động + Những hạn chế áp dụng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thành lập + Hạn chế liên quan đến tuyển dụng, sử dụng đào tạo lao động + Hạn chế nhập máy móc thiết bị, bán thành phẩm; hạn chế áp đặt điều kiện việc tiếp cận thị trường nước nguyên vật liệu, bán thành phẩm yếu tố đầu vào khác; yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa; yêu cầu phải liên kết với sản xuất nước; yêu cầu tỷ lệ xuất sản phẩm • Kiểm sốt u cầu tự cân đối ngoại tệ, kết hối bắt buộc, hạn chế vốn ngoại tệ vào doanh nghiệp; hạn chế chuyển vốn lợi nhuận nước • Yêu cầu quy trình sản xuất tri thức đặc biệt khác; khống chế giá, phí chuyển giao công nghệ; đánh thuế đặc biệt công nghệ; yêu cầu tiến hành đầu tư cho nghiên cứu phát triển nước nhận đầu tư - Các rào cản mang tính hành + Trong quy định luật pháp có liên quan đến đầu tư, thiếu rõ ràng việc thực luật quy định đầu tư, phân tán quyền lực quan quản lý Nhà nước dẫn đến chồng chéo gây khó khăn cho đầu tư + Miễn, giảm thuế thu nhập DN, VAT, chuyển lỗ, hoàn thuế thu nhập DN dùng lợi nhuận tái đầu tư + Ưu đãi cho việc đầu tư + Giảm thuế NK, giảm phí hải quan + Tài trợ, cho vay ưu đãi; bảo lãnh vốn vay ưu tiên việc tiếp cận khoản tín dụng + Miễn, giảm tiền thuê đất; bán cho thuê đất đai, nhà xưởng với giá ưu đãi + Cung cấp sở hạ tầng, DV KD, cung cấp thông tin; hỗ trợ việc đào tạo lao động; hỗ trợ làm thủ tục hành chính; hỗ trợ tạm thời tiền lương thời gian đầu hoạt động; cung ứng HH, DV cần thiết cho hoạt động dự án đầu tư với giá ưu đãi - Các ưu đãi thuế - Các ưu đãi khác tài - Miễn thực số quy định pháp luật b) Thiết lập tiêu chuẩn đối xử tiến - Không phân biệt đối xử - Đối xử công bình đẳng - Sử dụng cơng cụ quốc tế để giải tranh chấp - Chuyển tiền - Tính minh bạch - Bảo vệ khỏi việc tước đoạt quyền sở hữu c) Tăng cường giám sát thị trường - Thiết lập quy định cạnh tranh, chống độc quyền - Cơng khai hóa thơng tin - Giám sát, kiểm soát cách chặt chẽ thị trường; sách cạnh tranh trung tâm 1.2 Xu hướng tự hóa đầu tư giới Báo cáo giám sát đầu tư UNCTAD cho biết khoảng 28 kinh tế thông qua biện pháp chuyên đầu tư nhằm tự hóa, thu hút đầu tư nước ngồi vào khu vực kinh tế từ lâu đóng kín Cụ thể Australia Canada tự hóa dịch vụ vận tải hàng khơng; Ấn Độ tự hóa dịch vụ truyền hình mạng điện thoại di động; Malaysia, Syria, Cameroon tự hóa dịch vụ ngân hàng sở hữu nhà ở; kinh tế, có Nga, Mexico, Libya, Peru, triển khai sách đầu tư nhằm thúc đẩy tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư nước thiết lập khu kinh tế tự do, khuyến khích dự án lượng tái sinh Bên cạnh đó, nước áp dụng 10 biện pháp thúc đẩy đầu tư nước nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước ngồi, ví dụ Nam Phi loại bỏ hạn chế việc chuyển dịch vốn nội địa nước Một số nước Thái Lan, Nam Phi, Madagascar…đã thực biện pháp ưu đãi ngoại hối, nới lỏng điều kiện đầu tư để khuyến khích đầu tư nước ngồi Tuy nhiên, UNCTAD nhấn mạnh thách thức tiềm tàng đầu tư nước bao gồm sở hữu nhà nước, việc tăng cường kiểm sốt cơng ty thời kỳ khủng hoảng tiếp tục tác động đến dịng vốn đầu tư nước ngồi; thất bại sách thương mại tác động đến hệ thống sản xuất quy mơ tồn cầu công ty xuyên quốc gia dây chuyền giá trị tồn cầu cơng ty II Liên hệ thực tiễn Việt Nam 2.1 Tự hóa đầu tư quốc tế VN 2.1.1 Loại bỏ rào cản hoạt động đầu tư nước Về nhà đầu tư nước tự định việc tiếp cận thị trường Việt Nam, nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam lĩnh vực kinh tế quốc dân Hiện nay, danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư phép đầu tư có điều kiện nhà đầu tư nước Việt Nam tăng lên đáng kể Điều cho thấy, Việt Nam dần mở cửa thị trường đầu tư, tạo cạnh tranh bình đẳng nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước Hoàn chỉnh hệ thống luật pháp hoạt động đầu tư nước ngồi: Nhằm cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, môi trường pháp lý, tạo thống hệ thống pháp luật đầu tư, tạo "một sân chơi" bình đẳng, khơng phân biệt đối xử nhà đầu tư; đơn giản hoá thủ tục đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư; đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; tăng cường quản lý nhà nước hoạt động đầu tư Về lĩnh vực ưu tiên, theo Luật đầu tư 2018 bao gồm: Hoạt động công nghệ cao, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao; hoạt động nghiên cứu phát triển; Sản xuất vật liệu mới, lượng mới, lượng sạch, lượng tái tạo; sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng từ 30% trở lên, sản phẩm tiết kiệm lượng; Sản xuất sản phẩm điện tử, sản phẩm khí trọng điểm, máy nơng nghiệp, tơ, phụ tùng tơ; đóng tàu; Sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may, da giày sản phẩm quy định điểm c khoản này; Sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin, phần mềm, nội dung số; Nuôi trồng, chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản; trồng bảo vệ rừng; làm muối; khai thác hải sản dịch vụ hậu cần nghề cá; sản xuất giống trồng, giống vật nuôi, sản phẩm công nghệ sinh học; Thu gom, xử lý, tái chế tái sử dụng chất thải; Đầu tư phát triển vận hành, quản lý cơng trình kết cấu hạ tầng; phát triển vận tải hành khách công cộng đô thị; Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp; Khám bệnh, chữa bệnh; sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc, thuốc chủ yếu, thuốc thiết yếu, thuốc phòng, chống bệnh xã hội, vắc xin, sinh phẩm y tế, thuốc từ dược liệu, thuốc đông y; nghiên cứu khoa học công nghệ bào chế, công nghệ sinh học để sản xuất loại thuốc mới; Đầu tư sở luyện tập, thi đấu thể dục, thể thao cho người khuyết tật chuyên nghiệp; bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Đầu tư trung tâm lão khoa, tâm thần, điều trị bệnh nhân nhiễm chất độc màu da cam; trung tâm chăm sóc người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ mồ côi, trẻ em lang thang không nơi nương tựa; Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ.Về địa bàn ưu đãi đầu tư: Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; Khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế Để đảm bảo an ninh lợi ích quốc gia, Nhà nước Việt Nam đưa lĩnh vực đầu tư có điều kiện lĩnh vực cấm đầu tư Thời Việt Nam làm để gỡ bỏ rào cản hoạt động đầu tư nước ngoài: Mục tiêu Kế hoạch nhằm quán triệt sâu sắc thực đầy đủ, quán hiệu mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đề Nghị số 02/NQ-CP ngày 10/01/2022 Mục tiêu chung cải thiện mạnh mẽ mơi trường kinh doanh, nâng cao vị trí nước ta bảng xếp hạng quốc tế môi trường kinh doanh lực cạnh tranh nhằm thích ứng với xu phát triển Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tăng sức chống chịu kinh tế bối cảnh dịch COVID-19 Tăng nhanh số lượng doanh nghiệp thành lập; giảm tỷ lệ doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động; giảm chi phí đầu vào, chi phí khơng thức cho doanh nghiệp người dân Document continues below Discover more from: Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) KTĐT_2022 Đại học Kinh tế Quốc dân 192 documents Go to course HK2 KINH TẾ ĐẦU TƯ - Vở ghi chi tiết kinh tế đầu tư tín 24 (ngồi ngành) cho sinh viên NEU (ĐH Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (7) KINH-TẾ-ĐẦU-TƯ 50-CÂU-HỎI-TÀI-LIỆU 96 Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (3) 123doc-quan-tri-nguon-nhan-luc-cua-viettel-1 22 Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (2) Kinh tế đầu tư - phân loại đầu tư theo dự án phân tích 18 dự án trọng điểm quốc gia Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (1) Giáo trình chương - Kinh tế đầu tư (ngồi ngành_3 TC) 21 Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (1) Mau hop dong tai tro - Mẫu hợp đồng giúp ích việc xin tài trợ Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 75% (4) Đẩy mạnh tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tác động tiêu cực đại dịch COVID- 19; kịp thời hỗ trợ người dân doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh, thích ứng linh hoạt, hiệu với dịch bệnh Bảo vệ nhà đầu tư theo hướng giảm số lượng thủ tục, thời gian, chi phí rủi ro cho doanh nghiệp Để đạt mục tiêu đề ra, Bộ KH&ĐT yêu cầu quan, đơn vị trực thuộc Bộ hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực nhiệm vụ, giải pháp liên quan Bộ, ngành, địa phương; kịp thời đề xuất, báo cáo Lãnh đạo Bộ, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc chế, sách, giải pháp, nhiệm vụ phát sinh để cải thiện số phân công Đồng thời chủ động kết nối với tổ chức quốc tế; tạo lập kênh phối hợp để cung cấp, cập nhật đầy đủ, kịp thời thông tin nhằm đánh giá, xếp hạng số khách quan, xác Theo dõi tình hình, kết cải thiện số, số phân công; cập nhật hệ thống thông tin báo cáo Bộ Tiếp tục thực giải pháp cải thiện yếu tố môi trường kinh doanh bao gồm: Khởi kinh doanh, Bảo vệ nhà đầu tư theo hướng giảm số lượng thủ tục, thời gian, chi phí rủi ro cho doanh nghiệp Chủ động phối hợp với Bộ, quan chủ trì, chịu trách nhiệm cải thiện yếu tố môi trường kinh doanh khác để thực giải pháp thích hợp Tổ chức công tác truyền thông cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh thuộc phạm vi trách nhiệm Kế hoạch đưa nhiệm vụ trọng tâm, bao gồm: Nghiên cứu, rà soát danh mục ngành nghề đầu tư, kinh doanh có điều kiện, kiến nghị phương án; tập trung dỡ bỏ rào cản hoạt động đầu tư, kinh doanh chồng chéo, mâu thuẫn, không hợp lý, khác biệt quy định pháp luật; thực nhiệm vụ, giải pháp chuyển đổi số theo Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030" đồng với thực cải cách hành Tăng cường cải cách, cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, quy định kinh doanh gắn với đẩy mạnh phân cấp, trao quyền cho địa phương kiểm tra, giám sát Đẩy mạnh thực giải pháp nhằm tạo chuyển biến vững tiêu phát triển bền vững Tiếp tục trọng hỗ trợ người dân doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh, khắc phục tác động tiêu cực dịch bệnh COVID-19 Phát triển hệ sinh thái đổi sáng tạo, hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp khởi nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Xây dựng chế, sách vượt trội khuôn khổ pháp lý thử nghiệm nhằm thúc đẩy, phát triển mơ hình kinh doanh, sản phẩm, quy trình đổi sáng tạo Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế gắn với thực cải cách nước môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Bộ trưởng Bộ KH&ĐT yêu cầu đơn vị thuộc Bộ Nghị số 02/NQCP, chức năng, nhiệm vụ phân cơng tiếp tục chủ động nghiên cứu, tìm hiểu số đánh giá, xếp hạng môi trường kinh doanh lực cạnh tranh theo cách tiếp cận tổ chức quốc tế; từ xác định giải pháp cải thiện số liên quan Bên cạnh đó, khẩn trương cụ thể hóa thành nhiệm vụ kế hoạch công tác đơn vị năm Chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng việc triển khai thực Nghị số 02/NQ-CP Kế hoạch hành động phạm vi lĩnh vực, chức nhiệm vụ giao Thực nghiêm quy định chế độ báo cáo định kỳ, trước ngày 05/6 05/12/2022 báo cáo tình hình triển khai kết thực 06 tháng năm gửi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương để tổng hợp, báo cáo Bộ trưởng Đồng thời, kịp thời báo cáo Bộ trưởng vướng mắc, khó khăn trình thực Kế hoạch hành động đề xuất biện pháp cần thiết Thương mại hàng hóa Đối với xuất Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU Sau 07 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0% Như vậy, nói gần 100% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU xóa bỏ thuế nhập sau lộ trình ngắn Cho đến nay, mức cam kết cao mà đối tác dành cho ta hiệp định FTA ký kết Lợi ích đặc biệt có ý nghĩa EU liên tục hai thị trường xuất lớn ta Đối với hàng xuất EU, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực với 48,5% số dòng thuế (chiếm 64,5% kim ngạch nhập khẩu) Tiếp đó, sau năm, 91,8% số dịng thuế tương đương 97,1% kim ngạch xuất từ EU Việt Nam xóa bỏ thuế nhập Sau 10 năm, mức xóa bỏ thuế quan khoảng 98,3% số dịng thuế (chiếm 99,8% kim ngạch nhập khẩu) Đối với khoảng 1,7% số dòng thuế lại EU, ta áp dụng lộ trình xóa bỏ thuế nhập dài 10 năm áp dụng hạn ngạch thuế quan theo cam kết WTO - 6/2018: Việt Nam EU thức thống việc tách riêng EVFTA thành hai hiệp định gồm Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ đầu tư (IPA); thức kết thúc tồn q trình rà soát pháp lý Hiệp định EVFTA; thống toàn nội dung Hiệp định IPA - 8/2018: Hồn tất rà sốt pháp lý Hiệp định IPA - 17/10/2018: Ủy ban châu Âu thức thơng qua EVFTA IPA - 25/06/2019: Hội đồng châu Âu phê duyêtŒ cho phép ký Hiệp định - 30/06/2019: Việt Nam EU thức ký kết EVFTA IPA - 21/1/2020: Ủy ban Thương mại Quốc tế Liên minh châu Âu thông qua khuyến nghị phê chuẩn EVFTA Một số nội dung Hiệp định EVFTA IPA EVFTA Hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân lợi ích cho Việt Nam EU, đồng thời phù hợp với quy định Tổ chức Thương mại giới (WTO) Hiệp định gồm 17 Chương, Nghị định thư số biên ghi nhớ kèm theo với nội dung là: thương mại hàng hóa (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), rào cản kỹ thuật thương mại (TBT), thương mại dịch vụ (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại Phát triển bền vững, hợp tác xây dựng lực, vấn đề pháp lý-thể chế Thương mại hàng hóa Đối với xuất Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU Sau 07 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0% Như vậy, nói gần 100% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU xóa bỏ thuế nhập sau lộ trình ngắn Cho đến nay, mức cam kết cao mà đối tác dành cho ta hiệp định FTA ký kết Lợi ích đặc biệt có ý nghĩa EU liên tục hai thị trường xuất lớn ta Đối với hàng xuất EU, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực với 48,5% số dịng thuế (chiếm 64,5% kim ngạch nhập khẩu) Tiếp đó, sau năm, 91,8% số dòng thuế tương đương 97,1% kim ngạch xuất từ EU Việt Nam xóa bỏ thuế nhập Sau 10 năm, mức xóa bỏ thuế quan khoảng 98,3% số dòng thuế (chiếm 99,8% kim ngạch nhập khẩu) Đối với khoảng 1,7% số dòng thuế 29 lại EU, ta áp dụng lộ trình xóa bỏ thuế nhập dài 10 năm áp dụng hạn ngạch thuế quan theo cam kết WTO Các nội dung khác liên quan tới thương mại hàng hóa: Việt Nam EU thống nội dung liên quan tới thủ tục hải quan, SPS, TBT, phịng vệ thương mại, v.v, tạo khn khổ pháp lý để hai bên hợp tác, tạo thuận lợi cho xuất khẩu, nhập doanh nghiệp Thương mại dịch vụ đầu tư Cam kết Việt Nam EU thương mại dịch vụ đầu tư nhằm tạo môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp hai bên Cam kết Việt Nam có xa cam kết WTO Cam kết EU cao cam kết WTO tương đương với mức cam kết cao EU Hiệp định FTA gần EU Các lĩnh vực mà Việt Nam cam kết thuận lợi cho nhà đầu tư EU gồm số dịch vụ chuyên môn, dịch vụ tài chính, dịch vụ viễn thơng, dịch vụ vận tải, dịch vụ phân phối Hai bên đưa cam kết đối xử quốc gia lĩnh vực đầu tư, đồng thời thảo luận nội dung giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước Một số nét cam kết số ngành dịch vụ sau: - Dịch vụ ngân hàng: Trong vòng 05 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam cam kết xem xét thuận lợi việc cho phép tổ chức tín dụng EU nâng mức nắm giữ phía nước ngồi lên 49% vốn điều lệ 02 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tuy nhiên, cam kết không áp dụng với 04 ngân hàng thương mại cổ phần mà nhà nước nắm cổ phần chi phối BIDV, Vietinbank, Vietcombank Agribank - Dịch vụ bảo hiểm: Việt Nam cam kết cho phép nhượng tái bảo hiểm qua biên giới, cam kết dịch vụ bảo hiểm y tế tự nguyện theo luật Việt Nam Riêng yêu cầu cho phép thành lập chi nhánh công ty tái bảo hiểm, ta cho phép sau giai đoạn độ - Dịch vụ viễn thông: Ta chấp nhận mức cam kết tương đương Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Đặc biệt dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng khơng có hạ tầng mạng, ta cho phép EU lập doanh nghiệp 100% vốn nước sau giai đoạn độ - Dịch vụ phân phối: Ta đồng ý bỏ yêu cầu kiểm tra nhu cầu kinh tế sau 05 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, nhiên ta bảo lưu quyền thực quy hoạch hệ thống phân phối sở không phân biệt đối xử Ta đồng ý không phân biệt đối xử sản xuất, nhập phân phối rượu, cho phép doanh nghiệp EU bảo lưu điều kiện hoạt động theo giấy phép hành cần giấy phép để thực hoạt động nhập khẩu, phân phối, bán buôn bán lẻ Mua sắm Chính phủ Việt Nam EU thống nội dung tương đương với Hiệp định mua sắm Chính phủ (GPA) WTO Với số nghĩa vụ đấu thầu qua mạng, thiết lập cổng 30 thông tin điện tử để đăng tải thơng tin đấu thầu, v.v, Việt Nam có lộ trình để thực EU cam kết dành hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam để thực thi nghĩa vụ Về diện cam kết, ta cam kết mở cửa mua sắm Bộ, ngành trung ương, số đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng (đối với hàng hóa dịch vụ mua sắm thơng thường khơng phục vụ mục tiêu an ninh – quốc phịng), thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Tập đồn điện lực Việt Nam, Tổng cơng ty đường sắt Việt Nam, 34 bệnh viện thuộc Bộ Y tế, Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh số Viện thuộc trung ương Về ngưỡng mở cửa thị trường, ta có lộ trình 15 năm để mở cửa dần hoạt động mua sắm Việt Nam bảo lưu có thời hạn quyền dành riêng tỷ lệ định giá trị gói thầu cho nhà thầu, hàng hóa, dịch vụ lao động nước vòng 18 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Đối với dược phẩm, Việt Nam cam kết cho phép doanh nghiệp EU tham gia đấu thầu mua sắm dược phẩm Bộ Y tế bệnh viện công trực thuộc Bộ Y tế với số điều kiện lộ trình định Sở hữu trí tuệ Cam kết sở hữu trí tuệ gồm cam kết quyền, phát minh, sáng chế, cam kết liên quan tới dược phẩm dẫn địa lý, v.v Về bản, cam kết sở hữu trí tuệ Việt Nam phù hợp với quy định pháp luật hành Một số nét cam kết sở hữu trí tuệ sau: - Về dẫn địa lý, Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam bảo hộ 160 dẫn địa lý EU (bao gồm 28 thành viên) EU bảo hộ 39 dẫn địa lý Việt Nam Các dẫn địa lý Việt Nam liên quan tới nông sản, thực phẩm, tạo điều kiện cho số chủng loại nông sản Việt Nam xây dựng khẳng định thương hiệu thị trường EU - Về nhãn hiệu: Hai bên cam kết áp dụng thủ tục đăng ký thuận lợi, minh bạch, bao gồm việc phải có sở liệu điện tử đơn nhãn hiệu công bố nhãn hiệu đăng ký để công chúng tiếp cận, đồng thời cho phép chấm dứt hiệu lực nhãn hiệu đăng ký không sử dụng cách thực vòng năm - Về thực thi: Hiệp định có quy định biện pháp kiểm sốt biên giới hàng xuất nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ - Cam kết đối xử tối huệ quốc (MFN): Cam kết nguyên tắc tối huệ quốc Hiệp định đảm bảo dành cho tổ chức, cá nhân EU hưởng lợi ích tiêu chuẩn bảo hộ cao khơng với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định WTO Các khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) mà đối tượng khác quyền sở hữu trí tuệ hiệp định thương mại tự mà Việt Nam tham gia (như Hiệp định CPTPP) Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) 31 Quy định DNNN Hiệp định EVFTA nhằm tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế Cam kết tính đến vai trị quan trọng DNNN việc thực mục tiêu sách công, ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo an ninh – quốc phòng Bởi vậy, Hiệp định EVFTA điều chỉnh hoạt động thương mại doanh nghiệp Nhà nước sở hữu kiểm soát doanh nghiệp độc quyền có quy mơ hoạt động thương mại đủ lớn đến mức có ý nghĩa cạnh tranh Các nghĩa vụ Chương DNNN là: (i) hoạt động theo chế thị trường, nghĩa doanh nghiệp có quyền tự định hoạt động kinh doanh khơng có can thiệp hành Nhà nước, ngoại trừ trường hợp thực mục tiêu sách cơng; (ii) khơng có phân biệt đối xử mua bán hàng hóa, dịch vụ ngành, lĩnh vực mở cửa; (iii) minh bạch hóa thơng tin doanh nghiệp phù hợp với quy định pháp luật doanh nghiệp Thương mại điện tử Để phát triển thương mại điện tử Việt Nam EU, hai bên cam kết không đánh thuế nhập giao dịch điện tử Hai bên cam kết hợp tác thông qua việc trì đối thoại vấn đề quản lý đặt thương mại điện tử, bao gồm: - Trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ trung gian việc truyền dẫn hay lưu trữ thơng tin; - Ứng xử với hình thức liên lạc điện tử thương mại không cho phép người nhận (như thư điện tử chào hàng, quảng cáo…); - Bảo vệ người tiêu dùng tham gia giao dịch điện tử Hai bên hợp tác trao đổi thông tin quy định pháp luật nước vấn đề thực thi liên quan Minh bạch hóa Xuất phát từ thực tiễn mơi trường pháp lý nước có ảnh hưởng lớn đến thương mại, Hiệp định EVFTA dành chương riêng minh bạch hóa với yêu cầu chung để đảm bảo môi trường pháp lý hiệu dự đốn cho chủ thể kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Thương mại phát triển bền vững Hai bên khẳng định cam kết theo đuổi phát triển bền vững, bao gồm phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Về vấn đề lao động, với tư cách thành viên Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), hai bên cam kết tôn trọng, thúc đẩy thực Tuyên bố 1998 ILO nguyên tắc quyền lao động, bao gồm việc thúc đẩy phê chuẩn thực thi có hiệu Cơng ước ILO Ngồi ra, hai bên trí tăng cường hợp tác thông qua chế chia sẻ thông tin kinh nghiệm thúc đẩy việc phê chuẩn thực thi công ước lao động môi trường số lĩnh vực biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học, quản lý rừng bền vững thương mại lâm sản… 32 Các nội dung khác Hiệp định EVFTA Hiệp định EVFTA bao gồm Chương liên quan tới hợp tác xây dựng lực, pháp lý - thể chế, sách cạnh tranh trợ cấp Các nội dung phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam, tạo khuôn khổ pháp lý để hai bên tăng cường hợp tác, thúc đẩy phát triển thương mại đầu tư hai Bên Hiệp định IPA Hai bên cam kết dành đối xử quốc gia đối xử tối huê Œ quốc với đầu tư nhà đầu tư Bên kia, với mô tŒ số ngoại lê,Œ đối xử công bằng, thỏa đáng, bảo hộ an toàn đầy đủ, cho phép tự chuyển vốn lợi nhuâ Œn từ đầu tư nước ngoài, cam kết khơng trưng thu, quốc hữu hóa tài sản nhà đầu tư mà khơng có bồi thường thỏa đáng, cam kết bồi thường thiệt hại phù hợp cho nhà đầu tư bên tương tự nhà đầu tư nước bên thứ ba trường hợp bị thiệt hại chiến tranh, bạo loạn, v.v Trong trường hợp có tranh chấp phát sinh mô Œt Bên nhà đầu tư Bên kia, hai bên thống ưu tiên giải tranh chấp cách thiện chí thơng qua đàm phán hịa giải Trong trường hợp khơng thể giải tranh chấp thơng quan tham vấn hịa giải sử dụng đến chế giải tranh chấp quy định cụ thể Hiệp định Quan hệ song phương Việt Nam - EU Quan hệ Thương mại EU khu vực chiếm tỷ trọng lớn quan hệ thương mại Việt Nam châu Âu Quan hệ thương mại Việt Nam - EU phát triển nhanh chóng hiệu quả, từ năm 2000 đến năm 2017, kim ngạch quan hệ thương mại Việt Nam – EU tăng 13,7 lần, từ mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên 56,45 tỷ USD năm 2019; xuất Việt Nam vào EU tăng 14,8 lần (từ 2,8 tỷ USD lên 41,54 tỷ USD) nhập vào Việt Nam từ EU tăng 11,4 lần (1,3 tỷ USD lên 14,90 tỷ USD) Năm 2019, kim ngạch xuất nhập Việt Nam EU đạt 56,45 tỷ USD, tăng 1,11% so với kỳ năm 2018, xuất đạt 41,54 tỷ USD (giảm 0,81%) nhập đạt 14,90 tỷ USD (tăng 6,84%) Các thị trường có giá trị xuất đạt tỷ USD năm 2019 Hà Lan (6,88 tỷ USD, giảm 2,89% so năm 2018), Đức (6,56 tỷ USD, giảm 4,63%), Anh (5,76 tỷ USD, giảm 0,38%), Pháp (3,76 tỷ USD, giảm 0,01%), Italia (3,44 tỷ USD, tăng 18,46%), Áo (3,27 tỷ USD, giảm 19,93%), Tây Ban Nha (2,72 tỷ USD, tăng 3,38%), Bỉ (2,55 tỷ USD, tăng 5,83%), Ba Lan (1,50 tỷ USD, tăng 12,42%) Thụy Điển (1,18 tỷ USD), tăng 2,39%) Thống kê kim ngạch xuất nhập Việt Nam – EU (Đơn vị: triệu USD) Năm Xuất Nhập Xuất nhập 33 Trị giá Tăng (%) Trị giá Tăng (%) Trị giá Tăng (%) 201 30.940,1 10,77 10.433,9 17,16 41.374,0 12,31 201 34.007,1 9,92 11.063,5 6,03 45.070,7 8,93 201 38.336,9 12,75 12.097,6 8,57 50.434,5 11.72 201 41.885,5 9,42 13.892,3 13,95 55.777,8 10,59 201 41.546.6 -0,81 14.906,3 7,30 56.452,9 1,21 (Nguồn: Tổng Cục Hải quan) Các nước xuất Việt Nam thị trường EU thời gian qua tập trung vào thị trường truyền thống Hà Lan, Đức, Anh, Pháp, I-ta-li-a, Tây Ban Nha, Bỉ Ba Lan Đối với thị trường Áo, kim ngạch xuất sang thị trường chủ yếu nhờ xuất mặt hàng điện thoại di động Về xuất khẩu: Năm 2019, xuất hàng hóa Việt Nam sang EU đạt 41,54 tỷ USD, giảm 0,81% so với năm 2018 Các mặt hàng xuất Việt Nam sang EU điện thoại loại linh kiện (đạt 12,21 tỷ USD, giảm 7,23%), giày dép loại (5,03 tỷ USD, tăng 7,51%), máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện (4,66 tỷ USD, giảm 8,13%), hàng dệt may (4,26 tỷ USD, tăng 3,90%), máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác (2,51 tỷ USD, tăng 21,63%), hàng thủy sản (1,25 tỷ USD, giảm 13,07%) cà phê (1,16 tỷ USD, giảm 14,91%) Các mặt hàng có mức tăng trưởng cao năm 2019 chất dẻo nguyên liệu (đạt 19,13 triệu USD, tăng 235,42%), giấy sản phẩm từ giấy (13,94 triệu USD, tăng 175,56%), máy ảnh, máy quay phim linh kiện (30,70 triệu USD, tăng 139,83%), chè (8,20 triệu USD, tăng 132,98%) dây điện dây cáp điện (31,10 triệu USD, tăng 139,83%) Đáng lưu ý số mặt hàng xuất tăng trưởng giảm sắt thép loại (238,28 triệu USD, giảm 33,98%), hóa chất (38,35 triệu USD, giảm 16,83%), cao su (113,77 triệu USD, giảm 11,37%), hàng thủy sản (1,25 tỷ USD, giảm 13,07%) cà phê (1,16 tỷ USD, giảm 14,91%) 34 Một số mặt hàng xuất Việt Nam sang EU (Đơn vị: triệu USD) T T Tên hàng 2017 2018 2019 2019/2018 01 Giày dép 4.612,3 4.677,8 5.029,4 +7,51% 02 Dệt may 3.733,3 4.101,7 4.261,9 +3,90% 03 Thủy hải sản 1.422,1 1.435,2 1.247,6 -13,07% 04 Cà phê 1.365,4 1.360,5 1.157,7 -14,91% 05 Đồ gỗ 751,4 779,1 846,6 +8,65% 06 Máy vi tính 4.097,5 5.072,9 4.660,4 -8,13% 07 Điện thoại 11.778,0 13.161, 12.209, -7,23% 08 Túi xách, ví, vali, mũ & ô 879,5 dù 929,8 965,6 +3,85% 09 Sản phẩm từ thép 399,8 568,8 551,4 -3,06% 10 Phương tiện VT PT 705 671,6 814,3 +21,24% 11 944,4 105,4 102,6 -2,66% 1.688,4 2.063,8 2.510,3 +21,63% Hạt điều 12 Máy móc (Nguồn: Tổng Cục Hải quan) 35 Về nhập Năm 2019, nhập hàng hóa từ EU đạt 14,90 tỷ USD tăng 6,84% so với năm 2018 Các mặt hàng nhập Việt Nam từ EU máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác (đạt 3,91 tỷ USD, giảm 3,92%), máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện (2,51 tỷ USD, tăng 36,40%), dược phẩm (1,63 tỷ USD, tăng 13,50%), sản phẩm hóa chất (556,47 triệu USD, tăng 4,89%) nguyên phụ liệu, dệt, may, da, giày (402,17 triệu USD, giảm 2,58%) Các mặt hàng có mức tăng trưởng cao năm 2019 máy ảnh, máy quay phim linh kiện (đạt 6,44 triệu USD, tăng 114,93%), ô tô nguyên loại (135,83 triệu USD, tăng 74,64%), sản phẩm từ kim loại thường khác (15,98 triệu USD, tăng73,64%), giấy loại (77,80 triệu USD tăng41,94%), đá quý, kim loại quý sản phẩm (78,48 triệu USD, tăng 37,28%) máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện (2,51 tỷ USD, tăng 36,40%) Đáng lưu ý số mặt hàng nhập tăng trưởng giảm phế liệu sắt thép (59,69 triệu USD, giảm 53,14%), quặng khoảng sản khác (4,95 triệu USD, giảm 29,17%), thuốc trừ sâu nguyên liệu (81,16 triệu USD, giảm 27,42%), hóa chất (195,56 triệu USD, giảm 25,46%), phương tiện vận tải khác phụ tùng (257,16 triệu USD, giảm 22,77%) phân bón loại (29,36 triệu USD, giảm 22,37%) Một số mặt hàng Việt Nam nhập từ EU (Đơn vị: Triệu USD) T T Tên hàng 2017 2018 2019 2019/2018 01 Máy móc thiết bị 3.431,5 4.069,5 3.909, -3,92% 02 Dược phẩm 1.440,3 1.438,8 1.633, +13,50% 03 NPL Dệt may da 312,6 412,8 402,2 -2,58% 04 Sắt thép loại 74,1 148,1 174,0 +17,48% 05 Phân bón loại 41,5 37,8 29,4 -22,37% 332,9 257,1 -22,77% 06 Phương khác tiện VT 133,1 36 07 Sữa sp từ sữa 217,6 192,4 214,9 +11,74% 08 Máy vi tính, sp ĐT 154,8 1.843,4 2.514, +36,40% 09 Sản phẩm hóa chất 221,3 530,5 556,5 +4,89% 10 L.kiện p.tùng ôtô 512,1 248,2 218,8 -11,85% 11 115,3 77,8 135,8 +74,64% Ơtơ ngun (Nguồn: Tổng Cục Hải quan) Về quan hệ thương mại Việt Nam – EU Ngày 26/03/2018, EC ban hành Quyết định điều tra phòng vệ thương mại 26 loại thép nhập có thép xuất xứ Việt Nam phát tình trạng gia tăng đột biến thép nhập Động thái dẫn tới việc tăng thuế nhập áp đặt hạn ngạch số loại thép Việt Nam; Ngày 26/06/2018, EC ban hành Quyết định bổ sung thêm loại sản phẩm thép phải bị điều tra; Ngày 23/06/2018, Ủy ban châu Âu đánh giá tình hình đánh bắt thủy sản bất hợp pháp, không khai báo không đăng ký Việt Nam chưa có nhiều tiến kể từ bị thẻ vàng (23/10/2017) Hoạt động xuất thủy sản đánh bắt Việt Nam sang Bỉ EU diễn bình thường nhu cầu nhập thủy sản EU lớn tình trạng thẻ vàng tiếp tục kéo dài nhiều gây tâm lý bất an cho doanh nghiệp xuất Việt Nam doanh nghiệp nhập châu Âu Cơ quan quản lý hoạt động đánh bắt thủy sản chủ tàu cá Việt Nam phải tăng chi phí quản lý đầu tư trang thiết bị để đáp ứng yêu cầu chống đánh bắt IUU; Ngày 02/07/2018, Ủy ban châu Âu ban hành Quyết định tăng cường kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật số loại rau thơm trái long Việt Nam xuất sang EU Quyết định làm tăng chi phí xét nghiệm tăng nguy sản phẩm liên quan bị từ chối thông quan cảng EU Về Hiệp định Thương mại tự Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA EVIPA) Ngày 30 tháng năm 2019, chứng kiến Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh đại diện cho Việt Nam Cao ủy thương mại Cecilia Malmstrom, Bộ trưởng Romania phụ trách kinh doanh, thương mại doanh nghiệp Stefan-Radu Oprea đại diện cho EU ký kết thức Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu - EU (EVFTA) 37 Việc ký kết thành công hiệp định đánh dấu mốc chằng đường gần 30 năm hợp tác phát triển Việt Nam EU, thơng điệp tích cực tâm Việt Nam việc thúc đẩy hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới bối cảnh tình hình kinh tế, trị giới có nhiều diễn biến phức tạp khó đốn định Cam kết mở cửa thị trường mạnh mẽ Hiệp định EVFTA chắn thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - EU, giúp mở rộng thị trường cho hàng xuất Việt Nam Với cam kết xóa bỏ thuế nhập lên tới gần 100% biểu thuế giá trị thương mại mà hai bên thống nhất, hội gia tăng xuất cho mặt hàng Việt Nam có lợi dệt may, da giày, nông thủy sản (kể gạo, đường, mật ong, rau củ quả), đồ gỗ, v.v đáng kể; đồng thời giúp người tiêu dùng Việt Nam tiếp cận nguồn cung sản phẩm dịch vụ chất lượng cao từ EU lĩnh vực dược phẩm, chăm sóc sức khỏe, xây dựng hạ tầng giao thông công cộng… Cùng với việc tăng cường quan hệ tổng thể với EU, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam EU tạo điều kiện tốt để Việt Nam nước thành viên mở hội hợp tác sở lợi nước, đưa hợp tác song phương Việt Nam nước thành viên ngày vào thực chất, bền vững Tuy nhiên, hai bên phải trải qua bước để đưa Hiệp định vào thực thi, trình Quốc hội Việt Nam Nghị viện châu Âu phê chuẩn hiệp định Với Việt Nam, Bộ Công Thương chịu trách nhiệm chuẩn bị hồ sơ trình phê chuẩn EVFTA , Bộ Kế hoạch Đầu tư chịu trách nhiệm hồ sơ trình phê chuẩn EVIPA Quy trình phê chuẩn Hiệp định thực theo quy trình quy định Luật Điều ước, Chính phủ trình hồ sơ xin phê chuẩn sang Chủ tịch nước Chủ tịch nước định việc trình Quốc hội để xin phê chuẩn Với EU, quy trình phê chuẩn có khác biệt EVFTA EVIPA Cụ thể, với EVFTA cần Nghị viện châu Âu phê chuẩn có hiệu lực Phía EU gọi hiệu lực “tạm thời” sau đó, nguyên tắc, EVFTA phải Nghị viện 28 nước thành viên EU phê chuẩn EVIPA khác, hiệp định phải Nghị viện châu Âu Nghị viện tất 28 nước thành viên thơng qua có hiệu lực Ngày 21/01/2020, Ủy ban thương mại quốc tế (INTA) tiến hành bỏ phiếu việc thông qua hai hiệp định theo đó, Hiệp định EVFTA nhận 29 phiếu thuận EVIPA 26 phiếu thuận Đây tỷ lệ bỏ phiếu cao so sánh với số FTA gần EU đối tác Dự kiến Nghị viện châu Âu (EP) bỏ phiếu phiên toàn thể vào ngày 12/02/2020 Tiếp sau đó, hai Hiệp định cần Quốc hội Việt Nam thông qua (dự kiến vào kỳ họp tháng 5/2020) để thức vào hiệu lực Quan hệ đầu tư Việt Nam - EU Đầu tư EU vào Việt Nam Năm 2019, EU có 2.375 dự án (tăng 182 dự án so với năm 2018) từ 27/28 quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu (EU) hiệu lực Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký 25,49 tỷ USD (tăng 1,19 tỷ USD) chiếm 7,70% số dự án nước chiếm 7,03% 38 tổng vốn đầu tư đăng ký nước Trong Hà Lan đứng đầu với 344 dự án 10,05 tỷ USD, chiếm 39,43% tổng vốn đầu tư EU Việt Nam (tăng 26 dự án 692,76 triệu USD vốn đầu tư) Vương quốc Anh đứng thứ hai với 380 dự án 3,72 tỷ USD tổng vốn đầu tư, chiếm 14,58% tổng vốn đầu tư (tăng 29 dự án 210,10 triệu USD vốn đầu tư Pháp đứng thứ ba với 563 dự án 3,60 tỷ USD tổng vốn đầu tư, chiếm 14,13% tổng vốn đầu tư (tăng 23 dự án giảm 72,07 triệu USD vốn đầu tư) Nhìn chung, nhà đầu tư châu Âu có ưu cơng nghệ, góp phần tích cực việc tạo số ngành nghề sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao Một số tập đồn lớn EU hoạt động có hiệu Việt Nam BP (Anh), Shell Group (Hà Lan), Total Elf Fina (Pháp Bỉ), Daimler Chrysler (Đức), Siemen, Alcatel Comvik (Thụy Điển)… Xu đầu tư EU chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp công nghệ cao, nhiên, gần có xu hướng phát triển tập trung vào ngành dịch vụ (bưu viễn thơng, tài chính, văn phịng cho th, bán lẻ) Đầu tư Việt Nam vào EU Về đầu tư doanh nghiệp Việt Nam sang EU, nhìn chung đầu tư Việt Nam sang EU không nhiều, chủ yếu tập trung vào số nước Hà Lan, Séc, Đức Tính đến hết 31/12/2018, Việt Nam có 78 dự án đầu tư sang 10 nước EU (Anh, Ba Lan, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Pháp, CH Séc, Tây Ban Nha Xlô-va-ki-a) với tổng vốn đăng ký đạt khoảng 320,20 triệu USD Trong chủ yếu sang Đức với 29 dự án với tổng vốn đăng ký trị giá 120,3 triệu USD, sang Anh Quần đảo Virgin thuộc Anh (20 dự án trị giá 144,5 triệu USD), sang Pháp (10 dự án trị giá 5,4 triệu USD), sang Xlo-va-kia (2 dự án trị giá 36,4 triệu USD), (Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ, Bộ Công Thương) Tác động Hiệp định EVFTA IPA kinh tế Việt Nam Trước hết, cam kết mở cửa thị trường mạnh mẽ Hiệp định EVFTA chắn thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - EU, giúp mở rộng thị trường cho hàng xuất Việt Nam Với cam kết xóa bỏ thuế nhập lên tới gần 100% biểu thuế giá trị thương mại mà hai bên thống nhất, hội gia tăng xuất cho mặt hàng Việt Nam có lợi dệt may, da giày, nông thủy sản (kể gạo, đường, mật ong, rau củ quả), đồ gỗ, v.v đáng kể Mức cam kết EVFTA coi mức cam kết cao mà Việt Nam đạt FTA ký kết Điều có ý nghĩa nay, 42% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU hưởng mức thuế 0% theo Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) Theo nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hiệp định EVFTA giúp kim ngạch xuất Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vào năm 2020; 42,7% vào năm 2025 44,37% vào năm 2030 so với khơng có Hiệp định Đồng thời, kim ngạch nhập từ EU tăng với tốc độ thấp xuất khẩu, cụ thể khoảng 15,28% vào năm 2020; 33,06% vào năm 2025 36,7% vào năm 2030 Về mặt vĩ mơ, EVFTA góp phần làm GDP Việt Nam tăng thêm mức bình quân 2,18-3,25% (năm 2019-2023); 4,57-5,30% (năm 2024-2028) 7,07-7,72% (năm 2029-2033) 39 Ngoài ra, cam kết dịch vụ - đầu tư, mua sắm phủ quy định cụ thể mở cửa thị trường biện pháp kỹ thuật số lĩnh vực cụ thể tạo hội cho doanh nghiệp, sản phẩm hàng hóa dịch vụ EU tiếp cận thuận lợi thị trường gần 100 triệu dân Việt Nam, đồng thời giúp người tiêu dùng Việt Nam tiếp cận nguồn cung sản phẩm dịch vụ chất lượng cao từ EU lĩnh vực dược phẩm, chăm sóc sức khỏe, xây dựng hạ tầng giao thơng cơng cộng… Bên cạnh đó, cam kết quản trị nhà nước đảm bảo môi trường kinh doanh pháp lý ổn định, thơng thống cho nhà đầu tư hai bên nói chung doanh nghiệp, nhà đầu tư từ EU nói riêng Thơng quan EVFTA IPA, nhà đầu tư EU có hội tiếp cận thị trường nước ký FTA với Việt Nam với đối xử ưu đãi Hiệp định giúp thúc đẩy quan hệ EU với nước ASEAN nói riêng khối ASEAN nói chung, tạo tiền đề hướng tới việc thảo luận Hiệp định FTA EU ASEAN tương lai III Các giải pháp nâng cao hiệu tự hóa đầu tư Việt Nam Để hội nhập kinh tế quốc tế tối đa hóa lợi ích đồng thời giảm thiểu rủi ro mà tự hố đầu tư mang lại, có số kiến nghị sau: 3.1 Tăng cường lành mạnh khuôn khổ sách kinh tế vĩ mơ tạo điều kiện cho thành công hội nhập kinh tế quốc tế, tự hóa đầu tư Chính phủ cần đẩy mạnh tiến trình cải cách kinh tế nhằm đạt tốc độ tăng trưởng nhanh hơn, tạo khả cạnh tranh cho kinh tế Trong thời gian tới trình cải cách kinh tế cần tiếp tục đẩy mạnh thơng qua việc thực chương trình sau: - Chương trình cải cách khu vực tư nhân: cần phải tạo môi trường điều kiện kinh doanh thuận lợi cho thành phần kinh tế thông qua việc bãi bỏ sửa đổi hạn chế lại việc cấp phép đăng kí kinh doanh với ngành công nghiệp,thương mại dịch vụ theo hướng doanh nghiệp phép kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm; cho phép doanh nghiệp mở rộng đăng kí kinh doanh tỉnh khác; tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với nguồn lực đất đai tín dụng; triển khai thành lập văn phòng giao dịch đảm bảo xây dựng hệ thống liệu quốc gia giao dịch đảm bảo, cho phép đăng kí tài sản chấp quyền sử dụng đất nhà cửa; sửa đổi tiến tới xóa chế độ giá… - Chương trình cải cách DNNN: Triển khai thực chương trình hành động phủ thực nghị Hội nghị trung ương (khoá IX) xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN nêu định số 183/2001/QĐ-TTg ngày 20/11/2001; hoàn thành việc kiểm toán 30 DNNN lớn; đổi việc cung cấp thông tin doanh nghiệp theo hướng yêu cầu DNNN cung cấp báo cáo đầu tư kiểm toán kịp thời, củng cố mở rộng hệ thống thông tin quản lý số liệu kết hoạt động sản xuất kinh doanh DNNN Bộ đầu tư 40 - Chương trình cải cách khu vực ngân hàng: tách biệt việc cho vay theo sách khỏi hoạt động Ngân hàng Thương mại Quốc doanh (NHTMQD); bổ sung vốn điều lệ theo kế hoạch mục tiêu, tiến độ cấu lại NHTMQD; giải dứt điểm khoản nợ không sinh lời thông qua việc triển khai hoạt động công ty quản lý tài sản mua bán nợ NHTM; tiến hành kiểm toán hàng năm theo chuẩn mực kiểm toán NHTMQD; cấu xếp tiến hành sáp nhập NHTMCP yếu kém, đảm bảo NHTMCP lại phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định hành 3.2 Hoàn thiện hệ thống thể chế luật pháp - Cần hoàn thiện hệ thống luật pháp nhằm tạo hành lang pháp lý ổn định, hiệu minh bạch, tạo sân chơi bình đẳng cho DN nước với DN có vốn đầu tư nước ngồi Các nhà lập sách cần tạo lập khuôn khổ pháp lý rõ ràng, hợp lý với đạo luật quyền sở hữu tài sản, đất đai, phá sản, dân xây dựng tảng kinh tế thị trường - Sửa đổi, bổ sung Luật NSNN: Theo hướng phân định rõ thẩm quyền trách nhiệm cấp ngân sách, giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm đầu tư nhiều cho quyền địa phương, cấp tỉnh,xã, bảo đảm thực quyền HĐND việc phân bổ ngân sách địa phương Ngân sách cấp phải đảm bảo chi thường xuyên, trả nợ, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội thực sách trợ giúp số đối tượng cần thiết - Hoàn thiện khung pháp lý gồm: + Quản lý đầu tư cần điều tiết luật ngun tắc hành tồn diện áp dụng cho hoạt động ngân sách Bất kỳ cam kết hay chi phí vốn phủ phải quan pháp lý thực + Các khoản thuế, phí lệ phí cần phải có sở pháp lý rõ ràng Luật quy định thuế cần phải dễ tiếp cận, dễ hiểu cần có tiêu chuẩn rõ ràng để hướng dẫn thẩm quyền hành triển khai + Cần thực đồng quy định Nhà nước phạm vi nước, tránh tình trạng có nhiều trường hợp thực tế xảy “phép vua thua lệ làng” 3.3 Phát triển hoàn thiện TTTC - Thị trường tiền tệ: Cần phát triển thị trường tiền tệ an toàn, hiệu quả, đồng mang tính cạnh tranh cao nhằm tạo sở quan trọng cho hoạch định điều hành sách tiền tệ, huy động phân bổ có hiệu nguồn lực đầu tư, giảm thiểu rủi ro cho tổ chức tín dụng - Thị trường ngoại hối: Cải thiện hoạt động thị trường ngoại hối, mở rộng hợp lý đối tượng tham gia thị trường Cải tiến công tác quản lý dự trữ ngoại hối Ngân hàng Nhà nước (NHNN) để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thị trường 41 - Thị trường vốn: Tiếp tục củng cố phát triển thị trường vốn, hoàn thiện dần cấu trúc, cải tiến phương thức vận hành Phát triển thêm kênh cung cấp vốn cho thị trường, đa dạng hoá nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo điều kiện thu hút thêm nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư có tổ chức 3.4 Cơng tác thu thập, phân tích cung cấp thơng tin cần cải tiến nhằm nâng cao tính minh bạch thông tin đầu tư - Một yếu tố tạo nên thành cơng tự hố đầu tư nước ta cần phải thiết lập hệ thống cung cấp thông tin cho nhà đầu tư Thơng tin phải xác ,cập nhật Muốn vậy, thời điểm nay, với lợi từ tiến cơng nghệ thơng tin, lập mạng lưới thông tin cho ngân hàng, tổ chức tín dụng, cơng chúng cho nhà đầu tư hay nước Sự kết hợp mang tính quốc tế khn khổ pháp lý việc công khai thông tin quan trọng để đảm bảo cho thị trường an toàn hiệu - Chất lượng thơng tin nhân tố quan trọng dẫn đến làm trầm trọng thêm vụ hoảng loạn thị trường Thông tin xác từ cấp vĩ mơ lẫn vi mơ đem lại định xác Ở cấp độ vi mơ, tính minh bạch đầu tư ngân hàng công ty đạt mức thấp, chuẩn mực kế tốn định mức tín nhiệm khơng đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế, nhà đầu tư khó khăn việc đưa định xác Hệ tất yếu định chế đầu tư hay người cho vay nhận thức chất thực thông tin, họ điều chỉnh danh mục đầu tư để rút vốn khỏi quốc gia ngừng việc cho vay ngắn hạn, tạo đảo chiều đột ngột dịng vốn với quy mơ lớn, dễ dàng châm ngịi cho hoảng loạn thị trường dẫn tới khủng hoảng Vì thế, cải thiện chế cung cấp thơng tin, nâng cao chất lượng thông tin yêu cầu cấp thiết hội nhập đầu tư 3.5 Cải thiện hiệu sử dụng vốn kinh tế Để góp phần tạo thuận lợi cho tiến trình tự hóa đầu tư cần nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh tế, có khơi thơng dịng vốn vào khơng phải mặt sách mà cịn thuận lợi thực tế sử dụng vốn Các giải pháp cần thực đồng để sử dụng hiệu vốn đầu tư, nhằm phát triển sở hạ tầng, khắc phục yếu kém, khai thông điểm nghẽn tăng trưởng, thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh bền vững Đồng thời, tầm vi mô, DN cần hiểu rõ hội nhập, DN đứng trước hội thách thức nào, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu để tự tin tham gia vào sân chơi chung 3.6 Tạo dựng môi trường đầu tư thân thiện - Thu hút đầu tư tạo phát triển cho kinh tế điều tất yếu, đầu tư yếu tố tác động không nhỏ đến kinh tế, yếu tố góp phần vào cơng hội nhập kinh tế giới khu vực, cụ thể hơn, đầu tư ảnh hưởng không nhỏ đến tiến trình hội nhập đầu tư nước ta Mặc dù tình hình đầu tư nước ngồi vào nước ta có phần khả quan vào cuối năm 2001, nhìn chung hạn chế mà 42 bỏ qua làm cho luồng vốn FDI chuyển hướng sang thị trường khác khu vực dần lấy lại mạnh kinh tế như: Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Indonesia, Malaysia… - Chính phủ cần tạo sân chơi công lành mạnh cho thành phần kinh tế nước, cho tất ngành: hàng không, dược phẩm, bưu điện, truyền hình… trì kiểm duyệt Nhà nước cần thiết, để phát triển cần phải có cạnh tranh lành mạnh - Phải có hệ thống văn pháp quy rõ ràng, logic, dễ hiểu giúp nhà đầu tư tuân thủ từ giai đoạn tiền đầu tư Và phải mang tính đồng bộ, ngành, địa phương 43

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w