1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triển vọng phát triển kinh tế của Việt Nam với tư cách là một thành viên ASEAN

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Triển Vọng Phát Triển Kinh Tế Của Việt Nam Với Tư Cách Là Một Thành Viên ASEAN
Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 12,21 KB
File đính kèm KTQT.zip (12 KB)

Nội dung

Gợi ý báo cáo cuối kì bộ môn Kinh tế quốc tế dành cho sinh viên đại học không phải chuyên ngành kinh tế tài chính. Chủ đề về các triển vọng phát triển kinh tế của Việt Nam với tư cách là một thành viên ASEAN

2.5 Triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam với tư cách thành viên ASEAN 2.5.1 Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Thế kỷ XXI đánh dấu bùng nổ hội nhập kinh tế khu vực tồn cầu Khơng nằm ngồi xu hướng đó, nước thành viên ASEAN thống mở rộng liên kết nội khối theo chiều sâu cách toàn diện việc thúc đẩy hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) - ba trụ cột cấu thành Cộng đồng ASEAN AEC tập trung vào xây dựng hồn thiện biện pháp thuận lợi hóa thương mại, dịch vụ, đầu tư; đồng thời tăng cường phát triển thị trường vốn ASEAN, tự lưu chuyển dịng vốn, Song song với việc củng cố mạng lưới sản xuất khu vực thông qua đẩy mạnh kết nối sở hạ tầng, đặc biệt lĩnh vực lượng, giao thông vận tải, cơng nghệ thơng tin viễn thơng… Nói cách khác, AEC mơ hình liên kết kinh tế khu vực mà trọng tâm điều chỉnh nguyên tắc thương mại nội khối ASEAN dựa sở quy định WTO có mức độ mở cửa thị trường cao Trên sở nói rằng, AEC coi tiến trình đưa hội nhập kinh tế khu vực ASEAN đến mức hoàn thiện nhất, nên viết chủ yếu đề cập đến hội mà Cộng đồng kinh tế ASEAN đem lại cho Việt Nam Cộng đồng AEC cơng cụ hữu hiệu giúp ASEAN vươn lên trở thành thực thể kinh tế động tiềm năng; song hành với đem lại triển vọng to lớn thương mại đầu tư quốc gia thành viên ASEAN, đặc biệt Việt Nam 2.5.2 Triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam gia nhập AEC Gia nhập AEC tham gia hiệp định thương mại tự ASEAN với đối tác, mặt giúp Việt Nam thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI từ nước ngoài, mặt khác cầu nối để Việt Nam mở rộng thương mại, tiếp cận thị trường tiềm khu vực (i) Trong lĩnh vực thương mại: AEC tạo điều kiện cho thương mại Việt Nam mở rộng thị trường Cụ thể Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), AEC đưa cam kết thuế quan mối giao thương nội ASEAN đối tác nước ngoài; đồng thời xóa bỏ hàng rào phi thuế quan, thuận lợi hóa thương mại, hải quan, điều chỉnh tiêu chuẩn phù hợp, biện pháp vệ sinh dịch tễ Có thể thấy rằng, so với các FTA mà Việt Nam ký kết trước đó, cam kết cắt giảm thuế quan AEC có mức độ cao thủ tục cần thiết để hoàn thiện giao dịch đơn giản Việc tuân thủ theo cam kết chung giúp Việt Nam dần hoàn thiện môi trường kinh doanh nước theo hướng quốc tế hóa chun nghiệp hơn, điều kiện để thu hút đầu tư nước ngồi khơng từ quốc gia khối ASEAN mà từ nước ngoại khối, đặc biệt nước đối tác FTA ASEAN vào Việt Nam để tham gia vào chuỗi giá trị khu vực Đặt bối cảnh nước xuất phát điểm bị bao quanh cấm vận, bắt đầu trình Đổi cách chưa lâu, nói hội nhập ASEAN “điểm tựa” quan trọng cho q trình hội nhập vào kinh tế toàn cầu Việt Nam ASEAN mơi trường đồng thời cầu nối đưa Việt Nam tới khu vực Mậu dịch quốc tế rộng lớn tiềm năng, qua góp phần nâng cao vai trị vị quốc tế Việt Nam (ii) Trong lĩnh vực đầu tư: AEC, hay cụ thể Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA) với thay đổi nghĩa vụ liên quan đến đầu tư như: nghĩa vụ bảo hộ đầu tư; yêu cầu thực (performance requirement) đem đến khởi sắc lĩnh vực đầu tư Việt Nam ACIA bao gồm nhiều quy định nhằm đảm bảo quyền lợi cho cho nhà đầu tư nước khoản đầu tư họ đầu tư vào nước ASEAN Từ đem tới uy tín nâng cao khả “giữ chân” đối tác tiềm Trung Quốc, Nhật Bản hay EU đầu tư vào ASEAN…, thay quốc gia hay khu vực kinh tế khác điều kiện giới Những nguồn vốn nước ngồi góp phần bổ sung nguồn tài cho đầu tư, bổ sung cho tiềm lực kinh tế nước Điều đặc biệt quan trọng nước phát triển Việt Nam điều kiện nguồn vốn nước hạn chế nhu cầu vốn đầu tư lớn Các báo cáo kinh tế - tài nước đưa nhận định “Sản xuất tiếp tục “xương sống” FDI vào Việt Nam”, vốn đầu tư FDI nước vào Việt Nam tập trung tỉ trọng lớn vào ngành hàng gia công nguyên liệu thô Khi đó, triển vọng cho kinh tế Việt Nam AEC tạo hội giải vấn đề thất nghiệp nước – vốn vấn đề nan giải hàng đầu nước phát triển Việt Nam Và góc độ tổng quan, đưa quan điểm ASEAN nói chung AEC hay ACIA nói riêng góp phần quan trọng tạo nguồn động lực lớn cho Việt Nam việc giải vấn đề tồn đọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng đời sống nhân dân; tạo sức ép động lực tích cực để hồn thiện thể chế kinh tế, từ nỗ lực nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm… Đề xuất giải pháp Đối với công hội nhập kinh tế, nhìn chung Việt Nam cần chủ động đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện Bắt đầu từ sách Đảng Nhà nước việc hội nhập phải thể tích cực, chủ động, cấp địa phương, cá nhân, doanh nghiệp cần có hành động tương ứng thích hợp với chủ trương từ Trung Ương Đối với tiến trình hịa nhập vào cộng đồng kinh tế ASEAN: Những thành tựu to lớn đạt vai trị thành viên tích cực ASEAN thập kỷ trở lại điều phủ nhận song bối cảnh giới diễn biến khó lường nay, Việt Nam cần chủ động hoạch định phương hướng hội nhập kinh tế toàn diện, sâu rộng, đổi sáng tạo để đem lại hiệu cao Do hội nhập kinh tế toàn cầu nghiệp tồn dân thành cơng có tham gia hưởng ứng doanh nghiệp người dân, nên trách nhiệm nghĩa vụ đặt cho công dân thời đại cần chủ động để tìm hiểu nội dung cam kết Hiệp định có hiệu lực AEC để tận dụng hội hạn chế thách thức từ việc thực thi hiệp định Dư địa phát triển lớn nằm nỗ lực không ngừng, sức sáng tạo doanh nghiệp, cá nhân Chính vậy, doanh nghiệp người dân phải chủ động hơn, thực thi đầy đủ, nghiêm túc chế, sách, quy định pháp luật hội nhập, khơng để tình trạng vi phạm quy định pháp luật tiếp diễn, ảnh hưởng đến uy tín hình ảnh đất nước, người Việt Nam Ngoài ra, doanh nghiệp cần quan tâm tới lộ trình thực mục tiêu tương lai AEC để có chuẩn bị sẵn sàng cho khu vực thị trường sản xuất chung hình thành mục tiêu AEC hồn tất Ngồi ra, AEC hay ASEAN khơng phải mục tiêu hội nhập Việt Nam, bên cạnh cịn nhiều FTA khác với đối tác quan trọng, dự kiến có tác động lớn, mang tính cộng hưởng đến kinh tế doanh nghiệp Việt Nam Vì vậy, doanh nghiệp cần tập trung nỗ lực để nâng cao lực cạnh tranh, có việc tận dụng hội hội nhập để nâng cao lực cạnh tranh, qua tồn phát triển thời gian tới Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới Và để giải hiệu vấn đề đặt nước ta trình hội nhập kinh tế toàn cầu, đặc biệt việc thực cam kết chung AEC - ASEAN, bên cạnh tinh thần chủ động, tích cực chuẩn bị cá nhân, doanh nghiệp, vai trò dẫn dắt Nhà nước quan trọng để tạo môi trường kinh doanh hiệu thuận lợi doanh nghiệp nước nước Để thực tốt vai trò người lãnh đạo, Ban Chỉ đạo liên ngành Việt Nam cần có phối hợp nhịp nhàng nhiệm vụ nhận diện động thái, xu hướng phát triển lớn giới, từ có điều chỉnh đắn, kịp thời chiến lược phát triển, tận dụng triệt để hội mở Hay nói cách khác đẩy mạnh công tác đào tạo, tập huấn để phục vụ cho công tác tăng cường nghiên cứu, đánh giá, dự báo vấn đề mà Hội nhập kinh tế quốc tế thời đại tác động đến Việt Nam Việt Nam cần chuẩn bị tâm sẵn sàng đón bắt hội, vượt qua thách thức xác định rõ ràng phương hướng, đề cơng việc cần phải làm để tự tin tham gia cách có hiệu vào “sân chơi khu vực” tạo tiền đề bước tới khu vực Mậu dịch lớn Cải cách kinh tế, cải cách thể chế, cấu lại kinh tế cấp quốc gia, ngành, doanh nghiệp u cầu bắt buộc để vươn lên AEC nói riêng hội nhập kinh tế tồn cầu Thêm vào đó, cần nắm bắt hội nhận diện rõ thách thức FTA để có hội nhập phù hợp song khơng để bị lệ thuộc bị theo trào lưu ngắn hạn, xu hướng loại trừ hình thành liên kết khép kín sóng FTA Trên hết, nhiệm vụ mà vừa mục tiêu vừa yêu cầu quốc gia/ khu vực thời đại thiết lập kinh tế thị trường đầy đủ, minh bạch đại Để có điều cần có sách củng cố quyền sở hữu nhằm thúc đẩy đầu tư dài hạn; thực hiệu cải cách hành cơng nhằm tăng tính minh bạch, giảm quan liêu hạ chi phí giao dịch vốn có ảnh hưởng không nhỏ đến doanh nghiệp nhỏ vừa Đây vấn đề nhạy cảm liên quan khơng đến sách phát triển kinh tế mà vấn đề định hướng phát triển Chủ nghĩa xã hội quốc gia Nhưng khơng mà né tránh hay trì trệ giải vấn đề, thay vào nên lấy “đại cục” lợi ích nhân dân làm trọng để cân nhắc suy tính kĩ để tới định hợp lí Thêm khía cạnh quan trọng cần ý, việc đẩy mạnh hoạt động “thuần kinh tế” vấn đề thương mại, đầu tư, Việt Nam cần nâng cao lực pháp lý phòng chống, giải quyết, xử lý tranh chấp, khiếu nại, khiếu kiện thương mại, đầu tư quốc tế Trong đó, Đảng Nhà nước cần đặc biệt trọng đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ luật sư, cán pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người dân doanh nghiệp Đây không đơn vấn đề lợi ích kinh tế mà cịn liên quan chặt chẽ đến thể diện uy tín đất nước trường quốc tế, cần quan tâm https://books.google.com.vn/books? hl=vi&lr=&id=NEauCwAAQBAJ&oi=fnd&pg=PA1&dq=The+prospects+for+Vietnam %E2%80%99s+economic+development+within+ASEAN.&ots=1tszZblXli&sig=i7muTjZmzLbANgi_UCWio5zlpg&redir_esc=y#v=onepage&q=The%20prospects%20for %20Vietnam%E2%80%99s%20economic%20development%20within%20ASEAN.&f=false https://doi.org/10.1007/978-1-349-25921-2_4

Ngày đăng: 20/11/2023, 22:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w