Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
63,54 KB
Nội dung
Lời mở đầu Bước vào năm đầu thập kỉ 90 kỉ XX, tình hình kinh tế – xã hội nước ta khó khăn Đất nước cịn chưa thóat khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội; tình hình lao động việc làm trở thành vấn đề xã hội găy gắt xúc, mối quan tâm lớn Đảng Nhà nước, toàn xã hội người dân Lao động việc làm nhiệm vụ trọng yếu Đảng Nhà nước Nghị đại hội lần thứ IX Đảng xác định phải đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng tăng tỉ trọng công ngiệp dịch vụ tăng nhanh hàm lượng công nghệ sản phẩm Trước yêu cầu giai đoạn CNH-HĐH đất nước, việc hình thành, phát triển thị trường việc làm ổn định, phát triển thị trường lao động nhiệm vụ quan trọng Kết hợp tăng trưởng việc làm với không ngừng nâng chất lượng lao động việc làm Để giải vấn đề việc làm hoàn thiện thị trường lao động, Đảng Nhà nước ban hành nghị quyết, văn kiện (nó khơng dừg lại nhận thức mà cụ thể hóa Pháp luật) nhằm hồn thiiện, phát triển thị trường việc làm thị trường lao động nước ta, tạo việc làm cho lực lượng lao động dồi giảm tỉ lệ thất nghiệp, phát triển kinhtế xã hội theokịp với xu hướng CNH- HĐH hội nhập kinh tế giới Do khả phân tích tổng hợp cịn chưa tốt nên viết em cịn thiếu sót , em mong thầy hướng dẫn, sửa chữa cho viết em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ChươngI: Thị trường việc làm thị trường lao động I.Những vấn đề chung việc làm Khái niệm việc làm Con người nhân tố quan trọng, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế – xã hội Họ trở thành động lực cho phát triển họ có nhiều điều kiện sử dụng sức lao động để tạo cải vật chất tinh thần cho thân họ cho xã hội.Để sử dụng sức lao động người lao động phải có việc làm 1.1) Việc làm phạm trù để trạng thái phù hợp sức lao động điều kiện cần thiết( vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ ) để sử dụng sức lao động 1.2) Theo điều 13, chương II Bộ luật lao động nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam “mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm” 1.3) Theo tổ chức lao động quốc tế(ILO): Việc làm hoạt động lao động trả công tiền vật 2.Hàng hóa việc làm Việc làm hiểu lao động cụ thể lao động sản xuất Ngày nay, việc làm coi hàng hóa, có đầy đủ hai thuộc tính hàng hóa giá trị giá trị sử dụng.Nhưng hàng hóa việc làm khác với hàng hóa khác sử dụng hàng hóa việc làm người lao động có điều kiện sử dụng sức lao động điều kiện vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ phù hợp để tạo cải vật chất( số lượng, chất lượng sức lao động) giá trị tinh thần, điều kiện kinh tế xã hội khác để tái sản xuất sức lao động phát triển kinh tế xã hội.Trạng thái phù hợp thể thơng qua quan hệ tỉ lệ chi phí ban đầu (C) nhà xưởng, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu…và chi phí sức lao động Quan hệ tỷ lệ biểu kết hợp C Vphải phù hợp với trình độ cộng nghệ sản xuất, trình độ cơng nghệ thay đổi kết hợp thay đổi theo Hàng hóa việc làm khác hàng hóa thơng thường việc tạo việc làm phải thông qua điều kiện kinh tế xã hội định, sách phát triển kinh tế quốc gia Giá trị hàng hóa việc làm biểu tiền gọi giá hàng hóa việc làm tiên công, tiền lương người lao động Giá trị sử dụng hàng hóa việc làm vai trị, tác dụng nhằm đáp ứng nhu cầu tìm việc làm người lao động để tạo thu nhập ổn định sống cho thân họ gia đình họ, hai đáp ứng số lao động mà doanh nghiệp, tổ chức cần để tiến hành sản xuất - Quá trình tạo việc làm( sản xuất việc làm) trình kết hợp sức lao động điều kiện vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ việc làm trao đổi người lao động có nhu cầu tìm việc làm người cung cấp việc làm thỏa thuận mức tiền công hợp lý với sức lao động mà người lao động bỏ Tiêu chuẩn đánh giá việc làm Việc làm đánh giá theo tiêu chuẩn sau đây: - Tính chất địa lý việc làm: Trong khu vực nông thơn, thành thị - Tính chất kỹ thuật việc làm: Dựa đặc thù kỹ thuật cơng nghệ, ta có việc làm theo nghành, nghề, khu vực kinh tế khác - Tính chất thành thạo việc làm: Các yêu cầu lực phẩm chất người lao động trình độ tay nghề, kinh nghiệm - Tính chất kinh tế việc làm: Vị trí việc làm hệ thống quan hệ lao động quản lý, công nhân viên - Điều kiện làm việc: Tính an tồn lao động môi trường lao động môi trường làm việc - Tính chất động việc làm: Khả thay đổi nghề nghiệp, khả làm nhiều hay nghề… Phân loại việc làm : 4.1 Theo tính chất việc làm Phân thành hai loại loại việc làm theo hưởng tiền lương tiền cơng hai việc làm tự thân cá nhân gia đình, chủ doanh nghiệp 4.2 Theo thời gian - Việc làm thời gian đầy đủ không đầy đủ - Việc làm tạm thời cố định - Việc làm không thường xuyên - Việc làm theo thời vụ II Thị trường Việc làm (TTVL) Khái niệm TTVL - Thị trường việc làm loại thị trường chưa có nhiều nghiên cứu loại thị trường Vì chưa có khái niệm cụ thể TTVL Theo em hiểu TTVL gặp gỡ, trao đổi mua bán hàng hóa việc làm người lao động tìm việc làm tổ chức, doanh nghiệp, sở tạo việc làm Các yếu tố thị trường việc làm Như thị trường khác TTVL bao gồm cung cầu việc làm giá việc làm 2.1) Cung việc làm Cung việc làm biểu số lượng việc làm mà người sử dụng lao động (các doang nghiệp, tổ chức, sở …) cung cấp thi trường việc làm mức giá định Cung việc làm tổng hợp doanh nghiệp tổ chức, sở có khả tạo việc làm để đáp ứng nhu cầu người lao động tìm việc làm có nhu cầu làm việc Cung việc làm phụ thuộc vào cấu ngành nghề kinh tế, quy mơ việc làm, trình độ cơng nghệ, chích sách phát triển kinh tế, pháp luật nước(luật đầu tư nước ngoài, luật doanh nghiệp…) 2.2) Cầu việc làm Cầu việc làm số lượng việc làm mà người lao động tích cực tìm kiếm thị trường việc làm Cầu việc làm phụ thuộc vào quy mô, cấu dân số nước, sách tạo việc làm quốc gia, chất lượng nguồn lao động (trình độ văn hóa, chun mơn, sức khỏe…) 2.3) Giá việc làm Cũng giống TTLĐ tác động cung cầu việc làm hình thành nên giá sức việc làm Theo em hiểu giá việc làm giá sức lao động, thể khoản thu nhập mà người sử dung lao động trả cho người lao động.Thu nhập tổng số tiền mà người lao động nhận thời gian định, từ nguồn khác nhau.Các nguồn thu nhập từ sở sản xuất (tiền lương, từ thưởng, khoản phụ cấp, trợ cấp) tiền lương khoản mà người lao động nhận từ người lao động sau hồn thành cơng việc định sau thời lao động định Giá việc làm phụ thuộc vào tính chất việc làm , mức độ giản đơn hay phức tạp cơng việc địi hỏi trình độ cao hay thấp, điều kiện làm việc… Vai trị TTVL Cung cấp thơng tin việc làm để người cung cấp việc làm người cần việc làm gặp gỡ, trao đổi … thỏa thuận với Người tìm việc làm có thơng tin cần thiết cụ thể việc làm để xác định xem có phù hợp với họ không Tạo điều kiện cho người lao động phát huy khả năng, lực thân từ nâng cao suất lao động xã hội Giúp ổn định, nâng cao đời sống cho người lao động, phát triển kinh tế đất nước Giải vấn đề xúc xã hội tình trạng thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội II Thị trường lao động (TTLĐ) Khái niệm TTLĐ Thị trường lao động trao đổi hàng hóa sức lao động bên người sở hữu sức lao động bên người cần thuê sức lao động Thị trường lao động thị trường lớn quan trọng hệ thống thị trường lao động hoạt động chiếm nhiều thời gian kết trình trao đổi TTLĐ việc làm trả công.Thị trường lao động biểu mối quan hệ bên người có sức lao động bên người sử dụng sức lao động nhằm xác định số lượng chất lượng lao động đem trao đổi mức thù lao tương ứng Về TTLĐ chịu tác động quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật độc quyền… Các yếu tố TTLĐ nhân tố tác động Về bản, TTLĐ tạo thành từ ba phận cung, cầu TTLĐ giá sức lao động hay mức tiền công, tiền lương mà người sở hữu sức lao động đồng ý làm việc 2.1 Cung lao động Theo Samuelson, cung lao động biểu số lượng lao động mà hộ gia đình sẵn sàng đem bán thị trường Cung lao động tập hợp người có khả có nhu cầu làm việc Họ có việc làm hay tạm thời khơng có việc làm song đamg tìm việc Nguồn cung lao động hình thành từ sở đào tạo thị trường đại học, cao đẳng, dạy nghề sở đào tạo khác Nguồn cung từ người tìm việc làm, từ doanh nghiệp, quan tổ chức … và, bổ sung thường xuyên từ đội ngũ người đến độ tuổi lao động Việt Nam tổng cục thống kê quy định nguồn lao động người độ tuổi lao động (nam từ 15-60 tuổi nữ từ 15-55 tuổi) người tuổi lao động làm việc Cung lao động phụ thuộc vào qui mô Cơ cấu dân số nước, chất lượng nguồn lao động (Trình độ văn hóa, cấu ngành nghề, sức khỏe… phong tục, tập quán xã hội nước sách phát triển nguồn nhân lực nước 2.2 Cầu lao động Cầu lao động lượng lao động mà người sử dụng lao động thuê mức giá, chấp nhận Trong kinh tế thị trường cầu lao động cầu dẫn xuất Lao động yếu tố đầu vào cần thiết để sản xuất khối lượng hàng hóa vật phẩm định, quy mơ phụ thuộc vào mức nhu cầu hàng hóa lao động sản xuất giá hàng hóa thị trường Cầu lao động hình thành từ doanh nghiệp, quan, tổ chức… từ nhu cầu lao động nhập nước Cầu lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố nguồn tài ngun nước, qui mơ, trình độ cơng nghệ, cấu ngành nghề kinh tế, mức tiền cơng, phong tục tập qn, tơn giáo… sách phát triển kinh tế 2.3 Giá sức lao động Sự tác động qua lại cung cầu lao động hình thành giá sức lao động thể trực tiếp khoản thù lao mà người lao động nhận Giá hay tiền công lao động(W0) số lượng lao động(L0) xác định điểm giao hai đường cung cầu lao động E0 gọi điểm cân cung cầu lao động, điểm E0 khơng có thất nghiệp Thất nghiệp không xảy cung cầu co giãn linh hoạt theo độ tăng giá sức lao động Mức tiền công S E0 W0 D L0 Đơnvị LĐ Những đặc trưng chủ yếu thị trường lao động Một lao động tách rời khỏi người cung cấp, người lao động Đối với loại hàng hóa thơng thường, mối quan hệ người bán người mua kết thúc thỏa thuận xong việc mua bán, người mua kết thúc thỏa thuận xong việc mua bán, quyền người bán hàng hóa chấm dứt sau nhận tốn sịng phẳng Nhưng hàng hóa sức lao động mà người làm thuê phải tham gia tích cực, chủ động trình khai thác sử dụng sức lao động mình, để tạo sản phẩm hàng hóa- dịch vụ với số lượng chất lượng ngày tốt Đây nét đặc trưng bản, khác với thị trường khác kinh tế thị trường Hai người lao động người giữ quyền kiểm soát số lượng chất lượng sức lao động, mối quan hệ lao động mối quan hệ lâu dài Để nâng cao suất hiệu trình lao động việc giữ vững phát triển mối quan hệ lao động cần thiết Do người 10