1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại lâm trường lương sơn hòa bình

72 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Kinh Doanh Tại Lâm Trường Lương Sơn - Hòa Bình
Tác giả Hoàng Thị Dung
Người hướng dẫn Phạm Hữu Quang
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Kinh Tế Và Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản 2006-2010
Thành phố Hòa Bình
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 12,83 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP VIET NAM

KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

HIEU QUA SU ‘ON KINH DOANH

TẠI LAM TRUONG LUONG SON- HỊA BÌNH

Hồng Thị Dung

Sinh viên thực hiện : Phạm Hữu Quang

Khða học : 2006-2010

Trang 2

MUC LUC DAT VAN ĐÈ PHAN I CO SO LY L š :

1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh

1.1.2.Phân loại vốn kinh doanh

1.1.2.1 Vốn cố định

1.1.2.2 Vốn lưu động

Trang 3

1.4.1.1 Nhân tố khách quan 1.4.1.2 Các nhân tố chủ quan

1.4.2 Một số phương hướng cơ bản phát triển hiệu quả

doanh trong doanh nghiệp

PHAN IL ĐẶC DIEM CO BAN CUA LAM TR HÒA BÌNH

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của lâm tru 2.2 Đặc điểm tự nhiên- kinh tế- xã h

2.2.1 Vị trí địa lí

2.2.2 Tình hình dân sinh- kinh tê- xã hội

2.3 Cơ cấu tổ chức của lâm trường

2.3.1 Tổ chức bộ máy quân lý

2.3.2 Tổ chức lao động của lâm tị

2.3.3 Tổ chức bộ máy kế toán của lâm trường,

2.4 Thực trạng tài nguyên rừng và đất rừng cin trường

2.5 Phương hướng, nhiệm vụ sản xuất a th của Lâm trường

Phần HI THỰC TRẠN: ẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG VÓN KINH DOANH

CUA LAM TRUONG LUONG SON=HOA BINH

ấu vốn của Lam trường

3.2.2 Phân tích tình XU quản lý và sử dụng vôn cô định của Lâm trường 44 tích VẪếu vốn có định

đình hình quản lý và sử dụng vôn lưu động của Lâm trường Š] kết cấu vốn lưu động

Trang 4

3.2.3.3 Phân tích, đánh giá tốc độ luân chuyén và hiệu quả sử dụng vốn lưu

động

PHÀN IV MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU

VON KINH DOANH CUA LAM TRUONG

4.1 Danh gia chung

4.2 Đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn 4.2.1 Vốn cố định 4.2.2 Vốn lưu động 4.3.1.1 Cần nhượng bán tài sản dụng chờ thanh lý 4.3.1.2 Cần có những biện pháp tu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng

4.3.1.3 Đối với những tài sản cố định thừa cn dụng có thê đưa xem xét đưa vào sử dụng phục vụ hoạt động sản a loanh tránh lãng phí .62

4.3.1.4 Tăng cường đầu tư vào công nghệ mới

Sen +63 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM

Trang 5

DANH MUC BANG BIEU Biểu 2.1: Cơ cấu lao động của lâm trường theo trình độ Biểu 2.2: Thực trạng tài nguyên rừng và đất rừng ? Biểu 3.1: Kết quả sản xuất kinh doanh bằng chỉ tí

Biểu 3.2: Kết quả sản xuất kinh đoanh bằng chỉ tiêu giá trị

Biểu 3.3: Các chỉ số tài chính và khả năng t

Biểu 3.4: Kết cấu vốn kinh doanh của L: rong, s

Biểu 3.5: Kết cấu tài sản cố định

Biểu 3.6: Thực trạng quản lí TSCĐ ©

Biéu 3.7: Danh gid hiéu qua si lụng vôn cô

Biểu 3.8: Kết cấu vốn lưu động Xã

Biểu 3.9: Nhu cầu vốn |

Biểu 3.10: Tình hình Biểu 3.11: Tốc độ Biểu 4.1: Kết a sir di ‘mall RÀ 44 ° động, thất xuyên

và tdi quả sử dụng vốn lưu thông,

động sau khi thực hiện biện pháp

48

Trang 6

DANH MUC CAC TU VIET TAT

NG: Nguyén gia

TT: Ty trong

TSCD: Tai san cố định ¿ RQ

TSLĐ: Tài sản lưu động &

VKD: Vén kinh doanh ( xy

'VCSH: Vốn chủ sở hữu RY ©

'VLĐTX: Vốn lưu động thường xuyên =

TNHH: Trách nhiệm hữu hạn

TNDN: Thu nhập doanh nghiệp -~

ĐTNH: Đầu tư ngắn hạn wy

DVT: Don vi tinh ~y

TLSX: Tư liệu sản xuất ©

SX: Sản xuất @

SLĐ: Sức lao động, xy

TĐPTLH: Tốc độ phát triển liên hồn “¬

Trang 7

DAT VAN DE

Vốn là phạm trù kinh tế hàng hoá, là một trong

trọng quyết định đến sản xuất và lưu thơng hàng hố Chí

kinh doanh liên tục vận động qua nhiều hình nhau Khi kết thúc hoạt động sản xuất kinh

ếp đến sụ ại Và phát triển của

anh cổ Aghia hết sức quan i sản Xuất mở rộng nhằm mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc

tài chính và chấp hành đúng pháp luật của nhà nước Nó cịn là diều kiện tiên

quyết để doanh nghiệp khẳng định vị trí củ mình tền thị trường

Trong thời gian thực tập tại Lâm trường Lương Sơn - Hòa Bình, dưới sự hướng dẫn của cơ giáo Hồng Thị Dung và sự giúp đỡ của ban lãnh đạo ớc làm quen với thực tế, đồng thời từ tình hình

thực tiễn làm sáng tỏ những, vấn đề lí luận đã học Qua đó tôi cũng thấy được

tầm quan trọng và ý ấn dé án lí và sử dụng vốn kinh doanh

trong các doanh nghiệp nói chung và| âm trường Lương Sơn — Hòa Bình nói

riêng Với mong mị gc gop phiin vào việc hồn thiện cơng tác quản lí và

€ a Lâm trường, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “ Hiệu

anh tại Lâm trường Lương Sơn — Hịa Bình” Qua

hiểu ảnh hình quản lí và sử dụng vốn kinh doanh tại Lâm

én gop phẩnế xuất một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sử

dụng vốn kin! nh của Lâm trường

bỏ mì phải khơng ngừng gia tăng vì điêu này liên quan trực tỉ

doanh nghiệp Sử dụng có hiệu quả vốn kỉ

trọng trong quá trình tái sản xuất giản đơn vi

Lâm trường, tôi đã từng bị

Trang 8

MUC TIEU, DOI TUQNG, PHAM VI, NOL DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

1 Mục tiêu nghiên cứu

Qua phân tích đánh giá tình hình sử dụng vốn trường, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử

tại Lâm trường Lương Sơn — Hịa Bình

nh tại lâm ng vốn kinh doanh Ry vy

2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ⁄ Ay

- Đối tượng nghiên cứu: wy

'Vốn kinh doanh cảu Lâm trường Lươn/ xẻ

~ Phạm vi nghiên cứu:

+ Về mặt không gian: Nghiên cứu ary trực thuộc Lâm

trường Lương Sơn — Hoa Binh

+ Về mặt thời gian: Nghiên cứu trong 3 năm Sar 2009

3 Nội dung nghiên cứu Oo

- Tổng quan van đề nghiền cứu

- Thực trạng quản lí, vận kinh doanh tạ

~ Một số giải pháp nâ đ cao hiệu we dụng vốn NT doanh của lâm

trường

4 Phương pháp nghiêi NV

~ Phương pháp thu thaj liệ Ny

áp kế thừa: kế tíBg các tài liệu, số liệu đã công bố tại lâm

0 sit i tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh và la

pháp xử HÀ hen ụ thống Kê kinh tế + Các công cụ của phân tích kinh tế

Phượng pháp ehuyên gia: Trao đổi với những người có kinh nghiệm

Trang 9

PHAN I

CO SO LY LUAN VE QUAN LY VA SU DUNG VON KINH DOANH

TRONG DOANH NGHIEP

1.1 Khái niệm và phân loại vốn kinh doanh trong doanh nghigp

1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh A),

Vốn là biểu hiện bằng tiền của những tài sẵn doanh nghiệp 8 dụng để

phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh bao gồi ig tai sản hữu hình như:

nhà cửa, kho tàng, vật kiến trúc, vật tư hàng ho: đững tải sản vô hình

như quyền sở hữu cơng nghiệp, nhãn Mie rich trong giáo

trình quản trị tài chính doanh nghiệp- Tr ái họê kinh tế quốc dân Hà

Nội) y

° £ & Lok 2

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu lã sô tiên ứng trước về

toàn bộ tài sản hữu hình và tai sai hục tụ cho sản xuất - kinh doanh

của doanh nghiệp nhằm mục đích kiếm lời .ˆ

Quá trình sản xuất kinh doanh của Jon nghiệp diễn ra liên tục nên

vốn kinh doanh của doanh nghiệp cũng vận đ ống không ngừng tạo ra sự tuần

vận động của vốn kinh doanh trong doanh

sau! y

ves

hoan va chu chuyén của vốn

nghiệp được mô phỏng

ty

Vong tua in đầu từ hình thái vốn tiền tệ (T) chuyển hoá

sang hình tư hàng hố (H) dưới dạng các TLLĐ và ĐTLĐ, qua

quá trình án xuất vốn được biểu hiện dưới hình thái H' ( vốn thành phẩm hang h ói cùi ở về hình thái vốn tiền tệ (T') Do sự luân chuyển

không ngừng của với ng hoạt động sản xuất kinh doanh nên cùng một lúc

VÔi RAB pach cứềloanh nghiệp thường tôn tại dưới các hình thức khác

#lĩnỗ vực sản xuất lưu thông

ur dung vốn một cách có hiệu quả, cần phải phân loại vốn của

các tiêu thức khác nhau, có nhiều phương pháp phân loại vốn thuộc nguồn hình thành và mục đích sử dụng Nhưng thông thường vốn kinh doanh được chia làm hai loại: vốn có định và vốn lưu động

Trang 10

1.1.2.1 Von cé dinh

1.1.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm của tài sản cố định trong doanh nghiệp

a Khái niệm

Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ in cde tiêu

an xuat kinh doanh,

áy móc thiết bi,

ình thái vật như: chỉ én, hát hành, phần mềm chuẩn của tài sản cố định, tham gia vào nhiều chu

gồm cả những tài sản cố định có hình thái vật chất (nhà cửa,

vật kiến trúc ) và những tài sản cố định không €

phí quyền sử dụng đất, bản quyền bằng sang cl

vi tinh theo ché độ tài chính hiện hành (Quyết đị 6/2003/QĐ-BTC ngày

12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) Những tư liệu 146 động có đầy đủ 4

tiêu chuẩn sau đây được coi là tài sản cố định: : &

- Chic chin thu được lợi ích ki

sản đó

tế trong tương lãi từ việc sử dụng tài

omy

ột cách đáng tin cậy

- Co thời hạn sử dụng hữu dụng từ một am trở lên

- Có giá trị từ 10.000,000 đồng trở lên:—-,

Những tư liệu lao độ

coi là công cụ lao động nhỏ và được đài (hộ bằng nguồn vốn lưu động

Chú ý: Trường ột hệ thống›gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ

liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ hận cấu thành có thời gian sử dụng khác

bộ phận đều mà cả hệ thống vẫn thực hiện được

h, iưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố

lý de bộ phận, thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu

Ốn tiêu ‹ huân của tài sản cố định vẫn coi là tài sản cố định độc ye

- Nguyên giá phải được xác đị

ø không đủ một rong bốn tiêu chuẩn trên được

nhau và nêu thiêu

chức năng hoạt độn;

' vật làm việc và cho sản phẩm, thì từng con súc vật đồng thời thoả mãn c bồniŠ chuẩn trên được coi là tài sản có định

Rory si vườn 'êy lâu năm thì từng mảnh vườn hoặc cây thoả mãn cả ó rage coi là tài sản cố định

Tiặc điễm cũ 1 tài sản có định

viết ọ ghe tiếp, gián tiếp vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh

định hữu hình khi tham gia vào sản xuất kinh doanh, mặc đến khi hư hỏng phải loại bỏ

Trang 11

~ Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dẫn và giá trị của chúng được chuyển dịch từng phần vào giá thành của sản phẩm làm ra dưới hình thức khấu hao

1.1.2.1.2 Vốn cỗ định và những đặc điểm của vốn cô rong doanh

nghiệp sy

a Khái niệm R,

Trong nên kinh tế hàng hoá - tiền tệ, tai ó định cũ asi tượng

trao đổi mua sắm trên thị trường nên cũng có h giá và giá trị sử

dụng

Để tiễn hành sản xuất kinh doanh các đơn vị phải mua six aay, dung tai san

cố định nên cần phải có một lượng vốn ứng trước để tmua sắm xây dựng tài

hí đầu tư ,cho những tài sản cố định

sản cơ định hữu hình hoặc những ch

khơng có hình thái vật chất yy

Vậy số vốn ứng trước để x: a sắm tải sản cố định hữu hình và vơ hình gọi là vốn có định © b Đặc điểm 'Từ những đặc điểm

ua tài sản dám đã quy định đặc điểm của vốn

^*%

nhiều 'ehu kỳ sản xuất kinh doanh

- Vốn cô định luân én dan din từng bộ phận giá trị vào sản phẩm

mới cho đến khi ời hạn sử dụng thì vốn cố định hoàn thành một vịng

ố định'hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình

thái vật chất (từng, đớn { tài sản có kết cầu độc lập hoặc là nhiều bộ phận tài iên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định) đảm

“chuẩn của tài sản cố định , tham gia vào nhiều chu kỳ kinh

giữ nguyên hình thái vật chất ban đầun như nhà cửa, vật

thiết bị

inh vô hình: là những tài sản khơng có hình thái vật chất,

tượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn bến tiêu chuẩn của tài sản

cố định vơ hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh gồm: chỉ phí liên quan

Trang 12

trực tiếp đến quyền sử dụng đất, chỉ phí về quyền phát hành, bản quyền, bằng

sáng chế

Qua cách phân loại này giúp cho nhà quản lý thá đầu tư của doanh nghiệp để có những quyết định đúi

Tài sản cố định được chia thành:

: là đit tài sản cố bào gồm ti tài sản cố

- Tài sản cố định dùng cho mục đích định do doanh nghiệp sử dụng cho mục đích kinh định hữu hình, tài sản cố định vơ hình t

sản xuất kinh doanh

- Tài sản cổ định dùng cho mu

phòng Š

ộ ộ, cắt giữ! hộ nhà nước

Qua cách phân loại này giúp doanh nị hiệp xác định phạm vi tính khấu

hao đúng đắn, từ đó mà tính giá thành, lợi cap được chính xác c Căn cứ vào quyền so hit

Tài sản cố định trong doi

- Tài sản có định bảo quản

nghệ chia thành:

i những tải sản cố định mua sắm, xây dựng

hoặc hình thành từ nguồn của loanh nghiệp (vốn do ngân sách Nhà nước

a én liên doanh, vốn han, do di vay dai han )

~ Tài sản cố đị hué bao gồm:

a inh thuê hoạt động: là những tài sản cố định mà doanh

ác về sử dụng theo hợp đồng đã ký Thuê hoạt CÓ sự chuyển biao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở uyề sử dụng đất thường là thuê hoạt động vì quyền sở hữu không chuyển giao cha'Ben thuê khi hết thời hạn thuê)

ets án cố định thuê tài chính: là những tài sản cố định mà doanh An

sử dụng và có quyền sở hữu

L loại trên giúp doanh nghiệp biết được tỷ trọng của từng loại

Trang 13

1.1.2.2 Vốn lưu động

Trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không chỉ có tư liệu lao

Người ta có nhiều khái niệm khác nhau về vốn lưu đội

xuất, dự trữ và tài sản lưu động trong lưu thơng Đó là Số tiền ứng trước để

A ắ lệp (Trích sờ 1g giáo trình

inh té é quée dain Hà Nội)

Hổ ¡xao quá trình sản àn Độ, (7 tích trong giáo iển hành bắt kì hoạt động ải có vốn, Trong đó bao gồm vốn cố định và vốn lưu động, vốn lưu độ c coi là điều kiện vật chất không thể thiếu trong quá trình tái sản x: hối, tao’ déi,tiéu ding, trong cing một thời gian vốn lưu động được phân bổ tất cả các giai đoạn Vì vậy khơng có vốn lưu động thì khơng thể r£tất cứ hoạt động nào

Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền ứng trước về

dự trữ, sản xuất và lưu thông

xuất và lưu thơng có thời gian thu hồi V trình kinh tế lâm nghiệp- Đại học Lam ngl

kinh doanh nào chúng ta cũng cần

sản lưu động trong,

én luu dong tham gia một lần và chuyển toàn

ỳ sản xế kinh doanh mà nó tham gia Vốn lưu Ki

u hình thức trong các khâu: Dự trữ, sản xuất và

bộ giá trị vào trong,

động được tồn tại dưới

lưu thông tạo ra sự vận động liên tục của vật tư hàng hóa tạo ra vòng tuần

ết thúc, vòng tuần hồn này thì giá trị của vốn lưu ản phẩm-cho chu kỳ sản xuất kinh doanh được bù đắp động hồn thành một vịng tuần hoàn được gọi là tốc độ

hoàn vốn lưu độn;

động chuyển

inh doanh của doanh nghiệp

Nguồn vốn - doanh của doanh nghiệp là việc doanh nghiệp huy Số yến tiền tình hiện có, số tiền nhàn rỗi nằm phân tán, rải rác trong, cư hoặc các doanh nghiệp hay tổ chức tài chính khác tập uồn tài chính to lớn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh nghiệp

Trang 14

nguồn vốn của doanh nghiệp được chia thành nhiều loại khác nhau Cụ thể có

các cách phân loại sau:

1.2.1 Theo nguồn hình thành vốn

Theo cach phân loại này nguồn vốn kinh doanh củ: hiệp có

thể chia thành hai loại: ay

1.2.1.1 Nguồn vốn chủ sở hữu

'Vốn chủ sở hữu là phần vốn thuộc quyền số: của chủ sa nghiép,

doanh nghiệp có quyền chiếm hữu, chỉ phối và a Tuytico timg loai

hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác chủ sở hữu ữu doanh nghiệp bỏ ra, vốn vồẩtchủ sở hữu có thể

bao gồm: vốn ngân sách nhà nước, vốn chủ

góp cỗ phần và lợi nhuận để lại Tại một thời

được xác định bằng công thức sau:

Coy

Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản - Nợ phải trả

1.2.1.2 Nợ phải trả: ^xv

Là khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm thanh toán cho “để tác nhân trong nền kinh tế:

ngân hàng, nhà cung cấp, công nhân viên, các tô chức kinh tế và cá nhân khác

n vật liệu)

“Ta có mơ hình ngị én củ doanh nghiệp theo cách phân loại này:

No phai tra Nguồn vốn chủ sở hữu

b phẩt tả + Nguẫn vẫn chủ sở hữu

loại ñãy cho thấy kết cấu vốn sản xuất kinh doanh

bằng vốn “bản thân doanh nghiệp và từ các nguồn vốn huy

nghiệp Từ đó giúp cho doanh nghiệp tô chức tốt công tác tô chức và sử dụng vơn.có hiệu quả và hợp lý, doanh nghiệp biết được khả

năng của mình trong Xiệc việc huy động vốn là cao hay thấp

ò Re ini doanh nghiệp phải phối hợp cả hai nguồn vốn trên

vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Sự kết hợp giữa

sụ thuộc vào đặc điểm của ngành kinh doanh mà doanh

ng cũng như quyết định của người quản lý doanh nghiệp Se ét tình hình chung của nền kinh tế và tình hình thực tế tại

doanh nghiệp (mua chịu hay trả chậm nguyên

Trang 15

1.2.2 Theo thời gian huy động và sử dụng vốn

Theo cách phân loại này nguồn vốn của doanh nghiệp được chia thành

nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời

1.2.2.1 Nguồn vốn thường xuyên ^

Bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản vay Đây là ñguồn vốn

có tính chất ổn định và dài hạn mà doanh nghiệp có thể số dụng Nguồn vốn P5 34 tối thiểu thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh di ủa đoanh nghiệp

1.2.2.2 Nguon von tam thoi:

Nguồn vốn tạm thời là nguồn vé

nam) ma doanh nghi

tạm thời, bất thường phat sinh trong g nhủ cậu về vốn có tính chất

ạt động sản ¡xuất kinh doanh của doanh joan vay ngan hạn ngân hàng, các tổ

nghiệp Nguồn vốn này bao gồm

chức tín dụng, các khoản nợ ng:

Mơ hình nguồn vốn của doanh nghiệp heo cách phân loại này:

} Nguồn vốn tạm thời Tài sản lưu động Nguồn vốn thường xuyên ˆ

Việc dns theo cách này sẽ giúp cho các nhà quản lý có

điều kiện thuận lợi trong'việc huy động, vốn một cách phù hợp với thời gian

sử dụng, đáp ứng đầy đử kịp thời vốn sản xuất kinh doanh và góp phần nâng

ủ dụng-vốn trong doanh nghiệp Hơn nữa cách phân loại này

à quản Tý doanh nghiệp lập các kế hoạch tài chính hình thành

ø dự định-yề tổ chức lựa chọn nguồn vốn và quy mơ thích hợp cho

đó, tổ chức sử dụng vốn đạt hiệu quả cao

còn giúp các

m vi huy dong von

Trang 16

1.2.3.1 Nguén von bén trong doanh nghiép:

Là nguồn vốn có thể huy động được từ hoạt động của bản thân doanh nghiệp, bao gồm: vốn chủ sở hữu, tiền khấu hao TSCĐ/ lợi nhuận đẻ lại, các

khoản dự trữ, dự phòng, các khoản thu từ nhượng bái ý TSCĐ Dưới

đây ta xem xét một số nguồn hình thành nên nguồn én trong, ^^

+ Nguồn vốn chủ sở hữu: huy động từ số vốn thuộc 'yên Sở hữu

của doanh nghiệp ⁄ wy

+ Quỹ khấu hao: để bù đắp TSCD bi ịn trong qửã trình sản xuất

kinh doanh, doanh nghiệp phải chuyển dịch dần (gia trị Bao mịn đó vào

giá trị sản phẩm sản xuất trong kỳ gọi là kháu hao TSCĐ: Bộ phận giá trị hao mịn đó được chuyển dịch vào giá trị san pl ợc coi là một yếu tố chỉ phí

sản xuất sản phẩm được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ gọi là tiền khấu hao

'TSCĐ Sau khi sản phẩm hàng hoá được tiêu thụ, số tiền khấu hao được tích luỹ lại hình thành quỹ khấu h: của đoaạnh nghiệp Quỹ khấu bao

TSCD là một nguồn tài chính quan trong sói sản xuất giản đơn và tái sản

xuât mở rộng trong doanh nghiệp Trên thực tê khi chưa có nhu câu mua sắm

TSCĐ các doanh nghiệp cũng có thể sử dụng linh hoạt quỹ này để đáp ứng

nhu cầu kinh doanh của mình: “y

+ Lợi nhuận ¡ để tái đầu tư: khi doanh nghiệp hoạt động kinh

doanh có hiệu quả thì phần lợi nhuận thu được có thể được trích ra một phần để tái đầu tư nhằ von kinh doanh

1.2.3.2 Nguồn vốn agro nghỉ, ở rộng hoại

anh nghiệp có thê huy động từ bên ngoài đáp ứng,

nhu cầu sả ất kinh doanh của đơn vị mình Nguồn vốn này bao gồm:

nguồn vốn liên doanh,' liền kết, vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng, liều vieÀc khoản nợ khác

xét một số nguồn hình thành nên nguồn vốn bên ngoài

lệ của các chủ đầu tư để cùng thực hiện một quá trình kinh

lực hiện và cùng chia lợi nhuận

‘Gia các ngân hàng thương mại, công ty tài chính, cơng ty bảo hiểm, hoặc các tô chức tài chính trung gian khác

Trang 17

+ Từ phát hành trái phiếu: doanh nghiệp có thể huy động vốn cho hoạt động kinh doanh thông qua việc phát hành trái phiếu Hình thức này giúp cho

doanh nghiệp thực hiện vay vốn trung và dài hạn qua thị trường với một khối

lượng lớn

Từ việc nghiên cứu các phương pháp phân löại nguồn vin bp doanh

cho thấy: một mặt các doanh nghiệp cần tập trun; tăng c cường t( ở chức quản lý

và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hiện có, nỗi á ba phigh động khai

thác các nguồn vốn đáp ting cho nhu cau san ¡nh doanh

1.3 Nội dung quản lí vốn kinh doanh trong doai Bide

1.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử vốn Kind doanh

Các số liệu được dùng dé phan tich v: giênhủ yếu lấy từ các báo

cáo tài chính như bảng cân đối kế và báo cáo) 6 kết quả hoạt động kinh

én, ngudi 8 thường sử dụng các chỉ ^xv

1.3.1.1 Các chỉ tiêu phản ánh kết cấu nguon von cua doanh nghiép

KK a Tổng số nợ =

Hệ sô nợ= Ỷ " Tông nguồn vén của doanh nghiệp —

Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ nợ troig;tổng nguồn vốn của doanh nghiệp

Nữ dại hạn

sẻ vấn của doanh nghiệp

Chỉ tiêu này phản ánh mofCá vốn vay dài hạn của doanh nghiệp thì

8040208 là bao nhiêu

Von chủ sở hờu

doanh Để đánh giá hiệu quả sử tiêu sau: Hệ số nợ dài = 1- Hệ số nợ

Tổng sẻ vỏn của đoanh nghiệp

i trong tổng số vốn của doanh nghiệp thi phần vốn

ữu là bao nhiêu

, Các chỉ ï iêu phần ảnh hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh

ổ vịng quy! hàng, tơn kho

Trang 18

Hos hàng tồn kho= — ST à Giá vên hàng bán mm —

SỐ vòng Quay hàng tôn Kho Hang ton kho bình quân

(Nếu trường hợp khơng có giá vốn hàng bán thì có thế tỉ

thu thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh Khi đó thơn;

thế bằng doanh é vong quay

hang tồn kho sẽ có chất lượng kém hơn.) R

1.3.1.2.2 Vòng quay các khoản phải thu

Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản ,phải thu thành tiễn mặt của doanh nghiệp và được xác định theo công thức:

'Vòng quay các khoản phải thu =

Số dư bình quân các khoản phải thu đượ bắng phương pháp bình

¡ kế toá - Do thụ thuần được tính

ở đây chính là tổng doanh thu thuần của cả ba loại Ho§ffđộng ( Hoạt động sản

xuất kinh doanh, hoạt động tài chín ø bắt thường)

'Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản thu nhanh là tốt, vì doanh nghiệp không phải dau tư nhiều soa

oan phải thu (không phải cấp tín dụng cho khách) >’ 2

1.3.1.2.3 Ky thu tién trung binl wy

Kỳ thu tién trun phan anh®sé ngay cần thiết để thu được các ộ ving yoy các khoản phai thu) Vong quay lớn hl kythu) tiền trung bình càng nhỏ và ngược lại

xác định theo thức:

6

ình “Võng quay các khoản phải thụ

Tuy nhiên trong, nhiễu lường hợp kỳ thu tiền trung bình cao hay thấp

chưa thể ai cee mà con phải xem xét lại các mục tiêu và chính

khoản phải thu (số ngày củi các khoản phải thu

Kỳ thu tiền trung bình Kỳ thu tié

sách của doanh ae : mục tiêu mở rộng thị trường, chính sách tin dung

¬ du chi tiêu này có thê đánh giá là khả i quan thi

trong một kỳ nhất định,là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh và còn là

Trang 19

một luận cứ quan trọng để các nhà hoạch định đưa ra các quyết định tài chính

trong tương lai Các chỉ tiêu sinh lời có nhiều dạng

1.3.1.3.1 Tỷ suất lợi nhuận vấn kinh doanh

Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh là chỉ tiêu đo lườ

Trong hai chỉ tiêu trên thì chỉ tí:

doanh được các nhà quản trị tài chính sử

số lợi nhuận còn lại, (sau khi đã trả gân heat thực hiện nghĩa vụ

đối với nhà nước), được sinh ra do sử dụng bình quân một đồng vốn kinh doanh

Từ công thức (*) ta có thể biến đổi hành làn

¡ nhuận su thuê Doanh thu thuận

Doanh đhụ thuần Ý Vên kinh đoanh binh quân

1.3.1.3.2 Tỷ suất lợi nhuận ve

Mục tiêu hoạt của ndash là tạo ra lợi nhuận ròng cho các

anh lợi vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu đánh giá ông thức tính được xác định như sau:

Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuan

Doanh thu thuần VKD bình quân *

Tỷ suất lợi“nhuận sau thuế VCSH =

^Ị „ YD bình quần

Re VCSH

Ty suất lợi nhuận sau thuế 1

n sah uế VCSH=——————-x—_x Doanh thu 1~Hệ số nợ

x Vòng quay toàn bộ vốn

àn vốn cỗ định trong doanh nghiệp

toàn vốn cỗ định

của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư bên trong

ứng trước về tài sản có định của doanh nghiệp Bất kỳ một doanh nghiệp nao

Trang 20

muốn tiền hành sản xuất - kinh doanh được cũng phải có đủ 3 yếu tố: tư liệu

lao động, đối tượng lao động và sức lao động

Tư liệu lao động: là điều kiện vật chất không thẻ thị

được trong quá trình hoạt động sản xuất - kinh doanh, nó góp phần quyết ế năng suất ôm những công cụ lao động mà thông qua chúng người lao động sử dụng lao động của nhình tác

1 bh cong cu

ệc ) và những phương tiện làm việc cần o,quá trình hoạt động

kinh doanh bình thường (như nhà xưởng, c Ẩn trúc )

Để thuận tiện cho việc quản lý tài sả người ta chiấ tư liệu lao động

thành 2 bộ phận: tài sản có định và công cụ lao động nhỏ `

Tài sản có định là những tư liệu láo động chủ ,yếu có giá trị đơn vị lớn và thời hạn sử dụng lâu Về mặt thời gian sử dụng, thì hầu hết các quốc gia

đều áp dụng là trên một năm, vé mi

lao động Tư liệu lao động trong các doanh nghiệp b:

động vào đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm ( á óc tÌ

vi thì tuỳ thuộc vào mỗi quốc gia vận dụng cho phù hợp trong từng giai đoạn nhất định

Ví dụ: ở nước ta giai đoạn 1990 đến „on trị đơn M4 duge quy dinh

là 500.000 VNĐ trở lên, từ năm 1997 đên nay được điêu chỉnh thành

5.000.000 VNĐ trở lên “y

Ngoài ra những tt lao động no mà không hội đủ 2 điều kiện nói

=, Se

ông nhỏ và do doanh nghiệp nguồn vốn lưu SS

Gan của tư liệu lao động cho nên đặc điểm

cũng c ính là đặc điểm của tư liệu lao động Tài trên được gọi là công cụ lao

động tài trợ

Tài sản cố

vật chất của tài

sản cố định gia vi nhiều chu kỳ sản xuất - kinh doanh, bị hao mòn dần

nhưng vẫn nguyên hình thái vật chất ban đầu và giá trị của nó cũng giảm

dần tươn; nức độ'hao mòn của tài sản cố định

Từ những hân (Cổ trên đây có thể thấy: tài sản cố định là những tư

:đồng chủ yếu, có thời gian sử dụng lâu và có giá trị đơn vị lớn Đặc

n “của chúng là tham gia vào nhiêu chu kỳ sản xuât và không

i chất ban đầu Trong q trình đó tài sản cố định bị hao ủa nó giảm dằntương ứng, phần giá trị này được chuyển

phẩm mới mà nó tham gia sản xuất ra

\ tế sản cố định không bị thay đổi hình thái hiện vật trong suốt

thời gian sử dụng, song năng lực sản xuất cũng giảm sút đần do chúng bị hao

Trang 21

mịn trong q trình tham gia vào hoạt động sản xuất Hao mòn tai sản cố

định được phân thành 2 loại: hao mòn hữu hình và hao mịn vơ hình

+ Hao mịn hữu hình của tài sản cố định: là sự hao

làm giảm dần giá trị và giá trị sử dụng của tài sản có đị

ật chât về mặt nghiệp tác tham gia vào hoạt Trong trường hợp do quá tình sử

dụng, mức độ hao mòn của tài sản cố định tỷ lệt với thời giai và cường

độ sử dụng chúng vào sản xuất - kinh doanh 10 đủ tất sản cố định

không sử dụng chúng cũng bị hao mòn do tác độn; Midydr tố tự nhiên:

độ ẩm, khí hậu, thời tiết àm cho tài sản cố định bị han Tỉ, mục nát dần

Trong trường hợp này, mức độ hao mòn của cố định nhiều hay ít phụ thuộc vào công tác bảo dưỡng, bảo quản tài sản có định của doanh nghiệp

+ Hao mòn vơ hình: là loại hao mòn về mặt giá trị, làm giảm thuần tuý về mặt giá trị của tài sản cố định oi la sur thất giá của tài sản cố định) Nguyên nhân dẫn đến hao mịn vơ hình của tài sản cố định không phải do

chúng sử dụng ít hay nhiều trong sản xuất, ma là do những tài sản cố định cùng loại mới được sản xi Ất ra có giá rea hay hiện đại hơn hoặc doanh

nghiệp chấm dứt chu kỳ song ủ

động của các yếu tố tự nhiên gây ra hoặc khi tài sản cố

động sản xuất thì bị cọ xát, mài mòn dầ

sản phẩm làm cho tài sản cố định trở nên Ay

= Z

ư cho tài sản cô định mới, yêu câu phải có

không cần dùng hoặc gii

Để có nguồn vốn đả

phương thức thu hồi vốn khi tài sản cố định bị hao mòn trong quá trình sản

xuất Phương thức này go Iu-hao tài sản cố định

Khẩu h: 6 ag một phương thức thu hồi vốn có định bằng

cách bù đắp phần giá trị tà ố định bị hao mòn trong quá trình sản xuất -

kinh doanh nhằm tái tạo: mà cố định đảm bảo quá trình sản xuất - kinh Ợ anh liễn tục và có hiệu quả Như vậy vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư

đc VỀ TSCĐ' Đặc điểm của vốn có định là luân chuyển dần dần từng, ding với giá tri hao mon cia TSCD, khi TSCD hết thời hạn sử l- đới được thu hồ đầy đủ và kết thúc một lần tuần hoàn vốn

cố định là một Hong những nội dung svat trong ¬ P công thấy việc bảo toàn và à phát triển vốn cố định là nội dựng ê cần quan tâm của người làm cơng tác tài chính Bảo tồn vốn có định là việc duy

Trang 22

tri lượng vốn cố định thực chất ở các thời điểm sau ngang bằng với thời điểm ban đầu Phát triển vốn cố định là làm cho vốn có định thực chất ở các thời kỳ càng về sau càng lớn hơn thời kỳ trước

Để bảo toàn và phát triển vốn cố định của doan cần thiết phải

sử dụng các biện pháp chủ yếu sau đây: x

- Phai danh gid va danh gid lai tài sản có định một cách tường xuyên và chính xác

ấu hao thích hợp ¡ng tài sản cố định bị, giảm tht gian ngừng hoạt

YY

é dy pl ong “giảm giá TSCĐ, doanh

nghiệp được trích khoản dự phòng này vào giá thành, Nếu cuối năm không sử

dụng đến thì khoảndự phòng này: nhập trở lại

1.3.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử đựng vẫn cỗ định

~ Hiệu quả sử dụng von cố định: ^

Hyvee= Lợi nhuận sau thuế/ Giá ag li bình quân TSCĐ

Chỉ tiêu này chứng tỏ một đồn; tui còn lại tài sản cố dịnh đem lại

bao nhiêu đồng lợi Sea

TSCD cang cao

- Phải lựa chọn các phương pháp khấu

- Phải áp dụng biện pháp nâng cao hiệu sĩ

như: tận dụng hết công suất máy móc thiế

động, có chế độ sửa chữa thường xuyén, din!

- Dự phòng giảm giá TSCĐ

‘ang lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng

Chỉ tiê này phấn ánh để làm ra một đồng doanh thu, doanh thu cần

đồng vó vốn có định

Trang 23

1.3.3 Quản lý bảo toàn vn lưu động trong doanh nghiệp

1.3.3.1 Quản lí bão tồn vốn lưu động

Vốn lưu động của doanh nghiệp là một bộ phận v én

trước về tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình tái nghiệp thực hiện được thường xuyên và liên tục

Như đã phân tích phần trên, vốn kinh doanh

ứng trước cho các yếu tố sản xuất của doanh Song mối yêu tố sản

xuất có những đặc điểm hoạt động khác nhau, kinh tế khác nhau đối với quá trình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp Vốn lưu động là bộ

phận của vôn nhăm tài trợ cho các yêu tô sa ại trừ tài sản cố định

Nếu cắt quá trình sản xuất - kinh doanh c: doanh Hehiép ra timg chu

kỳ sản xuất chúng ta có thể mơ tả theo rn l

Khâu dự trữ Khéu truc ti xudt » Khâu lưu thông

- Vốn lưu động nằm trong quá trình dự trữ sả

tư được ứng

at của-doanh

ủa doanh ghiệp là

inh sau:

uất: vốn lưu động được

dùng để mua sắm các đối tượng lao động như: nguyên vật liệu, nhiên liệu,

phụ tùng thay thế Ở giai đôạn này vốn đã thay đổi từ hình thái tiền tệ sang

vật tư Sy

- Vén lưu động nằm trong quá trì 2% xuất: là quá trình sử dụng các yếu tố sản xuất để chế a eh

thành, vốn lưu động biểu hiện ở các loại sản phẩm dở dang hoặc bán thành

phẩm và khi kết th

¡ quá trình sản xuất chưa hoàn inh san xuất vốn biểu hiện ở số thành phẩm của

doanh nghiệp VW

- Vốn lưu động nằm trong quá trình lưu thơng: lúc này hình thái hàng ổn thành hình thái tiền tệ

ỳ sản xuất của doanh nghiệp là nối tiếp và xen kẽ nhau chứ lập và rời rạc Trong khi một bộ phận của vốn lưu động

anh Vat tur dự trữ, sản phẩm dở dang thì một bộ phận khác

án phẩm hàng hoá sang vốn tiền tệ do quá trình sản p là thường xuyên, liên tục Điều này nhắc nhở những

cần xây dựng những biện pháp thích hợp cho quản lý sử

Trang 24

Một là: Xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp Việc ước lượng chính xác số vốn lưu động cần dùng cho doanh nghiệp sẽ có tác dụng

sản xuất - kinh

đảm bảo đủ vốn lưu động cần thiết, tối thiểu cho quá trì

doanh được tiến hành liên tục, đồng thời tránh ứ đọng vố cần thiết, tước hết đoanh

ap có thể

doạnh: Nếu số sô vốn

/&N vốn bên ngoài như: vốn liên doanh, vốn vay của cá ân hàng hOB c ic các cơng ty tài

chính, vốn do phát hành cổ phiếu, trái phiết khai thác các nguồn vốn

bên ngo: ắc các yêu tố lãi suất tiền vay VỀ

chiêm dụng một cách thường xuyên trong hoạt lưu động còn thiếu, doanh nghiệp phải tiếp tục khai

ều đáng chú ý nhất là c

lãi suất vay vốn thì người kinh

^y

Ba là: Phải ln ln có những biện pháp bảo toàn và phát triển vốn lưu động Cũng như vốn có định, bảo tồn — động có nghĩa là bảo toàn giá trị thực của vốn, nói cáchÌ

ngun tắc, lãi do đầu tư vốn phải lớn hị doanh mới đi vay vốn

ác bảo tồn vơ là đảm bảo được sức mua của

ban đào Điều này được thể hiện qua khả

a khẩ băng thanh toán của doanh nghiệp

trong kinh doanh `

vốn không được giảm sút so vi

năng mua sam tài sản

doanh nghiệp thì

ýkịp thời các vật tư, hàng hoá chậm luân chuyển để

“xuyên xác định phần chênh lệch giá về những tài

lên pháp xử lý kịp thời, linh hoạt trong việc sử quả sử dụng vốn, bảo toàn vốn, doanh nghiệp cần hết sức i xử lý kịp thời những khoản nợ khó địi, tiến hành

iện pháp hoạt động của tín dụng thương mại để ngăn chặn các

ung von

thường xuyên tiến hành phân tích tình hình sử dụng vốn ích người ta sử dụng các chỉ tiêu như: vòng quay vốn lưu

“sit dung, vốn lưu động, hệ số nợ Nhờ các chỉ tiêu trên đây,

thể điều chỉnh kịp thời các biện pháp để nâng cao hiệu quả

sử dụng vốn nhằm tăng mức doanh lợi

Trang 25

1.3.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lwu dong

~ Sức sản xuất của tài sản lưu động:

H„„= Tổng doanh thu thuần/ Vốn lưu động

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động bì lem ei bao

nhiêu đồng doanh thu thuần US

- Sức sinh lời của vốn lưu định: Ax),

quan v

Hauu= Lợi nhuận thuan(Lai g6p)/ Vốn Ì

Chỉ tiêu này cho biết cứ bỏ ra một đồng ong thi thu duge bao

nhiêu đồng doanh thuần @VU >

- Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động: - g

Hau= Vốn lưu động bình quân/ Tổng, thu thuận

Là chỉ tiêu phản ánh hàm lượng vốn lưu động sử dụng để là ra một =

đồng doanh thu thuần của doanh nghiệ

~ Số vòng quay vốn lưu động?

L= Doanh thu thuần/ Vốn lưu động bình quân

Chỉ tiêu này cho biết trong, một khoảñg thời gian nhất định vốn lưu

jong no cing à chỉ tiêu phản ánh sức sản

lột đồnš vốn lưu động bỏ ra thì thu được

, ^*

bate nâng cao hiệu quả quản lí và sử ng doan

động quay được bao nhiêu

xuất của vốn n lưu động, phản ¿ á

hiệp

rởng đến quân lí và sử dụng vẫn kinh doanh

Han —_

doanh: xng quanh

- Moi trường xi

+ doanh ny khi tham gia vào thị trường luôn ấn liền hoạt động,

Ss 8

anh cua mình với sự vận động của nền kinh tế Khi nền kinh

hoạt động của doanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng Do vậy

động đến việc tổ chức và huy động vốn từ bên ngoài đều u quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Những tác động đó

có thê xãÿ ra Khi nền kinh tế có lạm phát, sức ép của môi trường cạnh tranh

gay gắt, những rủi ro mang tính hệ thống mà doanh nghiệp không tránh khỏi

Trang 26

Các nhân tố này ở một mức độ nao đó tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên hoạt động sản xuất kinh doanh, đến công tác quản lý và hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp

- Môi trường Chính trị -Văn hố- Xã hội:

Chế độ chính trị quyết định nhiều đến cơ chế quản lý kinh tế, offen tố

văn hoá, xã hội như phong tục tập quán, thói quen, sở thích là những đặc

ảnh h6 lớn đến

trưng của đối tượng phục vụ của doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệ)

~ Môi trường pháp lý:

Là hệ thống các chủ trương chinh sac

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước, bằng luật pháp và hệ tị

đãi đềthuế, về vốn đã thực sự đem lại cho các doanh nghiệp một môi trường kinh doanh ổn định và sơi động Vì vậy, đứng trước quyết định về đầu fữ tài chính doanh nghiệp luôn

phải tuân thủ các chính sách kính tế của nhà hước

Ngày nay tiến bộ ] ọc công nghệ phát triển không ngừng, việc áp dụng những thành tựu dat du ạt động sản xuất kinh doanh có vai trị

Vơ cùng quan trong ong chuyển giao công nghệ đã trở nên toàn cầu hoá,

tạo điều kiện cho

ộ các yếu tố tự nhiên tác động đến doanh nghiệp như thời tiết,

học ngày addy phat triển thì con người càng nhận thức được l Ys ‘

ông thê tách rời của tự nhiên Các điêu kiện làm việc

ằu kiện tự nhiên phù hợp còn tác động đến các hoạt động

hất của doanh nghiệp Tính thời vụ, thiên tai, lũ lụt gây

thiều doanh nghiệp và ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn

Trang 27

Ở đây nhân tố thị trường được xem xét trên các khía cạnh như giá cả, cung cầu và cạnh tranh

- Cạnh tranh: Cơ chế thị trường là cơ chế của cạnh tr;

Bất cứ doanh nghiệp nào muốn tồn tai va phat trié phải đứng

vững và tạo ưu thế trong cạnh tranh với các đối thủ kháe trên thị trường; „

có tác động rất lớn đến tình hình hoạt động kinh doanl

- Cung cầu: doanh nghiệp phải xác định mức cầu trến thị trường cũng

như mức cung đề có thể lựa chọn phương án t tránh tình trạng sử dụng

8 =

vôn không hiệu quả cy

4 Ạ 4 3 v

1.4.1.2 Các nhân tô chủ quan ( Š

* Ngành nghệ kinh doanh ^+ }

Đây là điểm xuất phát của doanh nghiệp, có định hướng phát triển ;Một ngành nghề Kinh doanh đã được lựa chọn

quyết những vine nhu:

đại của tai sản

- Cơ cầu vốn, quy ,, khả năng tải chính của doanh nghiệp

~ Nguồn tài trợ cũng như lĩnh vực đầu tư

* Trình độ quản l tổ chức sản Xuất

- Trinh độ án lý của lãnh đạo: vai trò của người lãnh đạo

trong sản xuất kii là rất quan trọng, thể

ữa các yếu tố:của quá trình sản xuất kinh doanh nhằm giảm những chỉ ông cần thiết; đồng thời nắm bắt các cơ hội kinh doanh dem

lại cho doánh sự tắng trưởng và phát triển

- Trình độ tay nghề của người lao động: thể hiện ở khả năng tự tìm tịi sáng GEN sông vide, tăng năng suất lao động Đây là đối tượng trực tiếp

sử

trong suốt quá trình tổn tại

buộc người quản lý phải gi:

- Cơ cấu tài sản, mức độ hiệ

ện ở sự kết hợp một cách tối ưu và hài hoà.gi

cua-doanh nghiệp quyết định phần lớn hiệu quả trong sử dụng

Trang 28

- Trình độ quản lý và sử dụng các nguồn vốn: Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Công cụ chủ yếu để quản lý các nguồn tài chính là hệ thống kế tốn tài chí

tốn được thực hiện không tốt sẽ dẫn đến mất mát

Nếu công tác kế lụng, sử dụng

không đúng mục đích gây lãng phí tài sản đồng thời có thể gây rá Đác tệ nạn

tham ô, hối lộ, tiêu cực là các căn bệnh xã hội é

nay

1.4.2 Một số phương hướng cơ bản phat t

doanh trong doanh nghiệt

Nhằm cung ứng đầy đủ và kịp én cho a ất kỉ

doanh và không ngừng nâng cao hiệu quả sị i vôi gác doanh nghiệp cần

thực hiện một số biện pháp cơ bản s¡

Oo

- Một là: Lựa chọn đúng phương án sản xuât kinh doanh Hiệu quả sử

š ỳ i

dụng vốn chỉ đạt được khi do: ệp có kha hăng sản xuat và tiêu thụ sản

phẩm Trong nền kinh tế thị trường, quy mộ và tính chất kinh doanh khơng

phải do chủ quan doanh nghiệp quyết ae khả năng nhận biết, dự đoán

thời cơ là một trong các ,ýếu tố quyết định sự thành bại trong sản xuất kinh ^

6 tính thất quyết định hiệu quả kinh doanh,

¡ lựa chọn đúng phương án sản xuât kinh doanh

ải dựa trế cơ sở tiếp cận thị trường, xuất phát từ nhu

ậy sản phẩm làm ra mới có thể tiêu thụ được, doanh

OC chiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng von

ịnh chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt hy Việc xác định nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động doanh Vì vậy vấn đề hiệu quả sử dụng vốn là pl Các phương án r cầu thị trường Có

ột vấn đề không kém phần quan trọng Nó giúp cho doanh nghiệp tránh được tình trạng thiếu vốn gây gián đoạn, ảnh hưởng đến iphsản xuất Kinh doanh hoặc phải đi vay ngoài với lãi suất vao, đồng

h được tình trạng ứ đọng vốn, không phát huy được hiệu quả nghiệp

cho dosnt nghiệp Cần tránh tình trạng vốn tồn tai dưới hình thái tài sản

Trang 29

không cần sử dụng, vật tư hàng hoá kém phẩm chất trong khi doanh nghiệp

phải đi vay với lãi suất cao

- Bon là: Tỗ chức tốt từ công tác sản xuất đế khâu thụ sản phẩm

Doanh nghiệp cần phân phối nhịp nhàng giữa các bộ

ngừng nâng cao năng suất lao động và chất lượng ham Tăng cường

công tác quảng cáo, marketing nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ tăng vòng

quay của vốn Để làm tốt các mục đích dy, di hiệp phải tăng cường,

quản lý các yếu tố của quá trình sản xuất kỉ ng như quản lý tốt

vốn cố định và vốn lưu dong ’ a

- Nam la: Quan ly chat ché cac khoa Lam tét Eng, thc thanh tốn

cơng nợ, chủ động phòng ngừa rủi ro, hạn chê trạng bị chiếm dụng vốn

nhu cầu về vốn thì doanh nghiệp

Bởi vì nếu khơng quản lý tốt khi phát về v

í sử dụng vốn mà lẽ ra khơng có

Đồng thời vốn bị chiếm dụng cũng ộ TO khử trở thành nợ khó địi, gây

thất thốt, khó khăn cho doanh nghiệp Chính ui vay doanh nghiép nén mua bảo hiểm, lập quỹ dự phịng tài chính để có nguồn bù đắp khi vốn bị thiếu hut ~ Sáu là: Tăng cường phát huy vai trồ của tài chính trong việc sử dụng,

vốn bằng cách thường xuyên kiế

phải đi vay ngoài kế hoạch, làm tăng:

tra tài chính và lập kế hoạch đối với việc

ừ dự oy sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm và

Theo doĩ và kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh

4

sử dụng, vốn trong tất cả

mua sắm tài sản cố đị

trên cả số sách lẫn để đưa ra kế hoạch sử dụng vốn hợp lý và có hiệu

quả ^ˆ

Trên đây là é biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng

vốn của các doanh ngÌ lệp nói chung Tuy nhiên, trên thực tế có đặc điểm

khác nhau các doanh nghiệp trong từng ngành và toàn bộ nên kinh tế,

các do: Ấn căn Đứ vào những phương hướng và biện pháp chung để

đưa ra cho doanh: nghiệp mình một phương hướng cụ thể sao cho phù hợp và

“ính:khộ thỉ nhất nhằm nâng vao hiệu quả sử dụng vốn, đảm bảo tính

chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

Trang 30

PHAN II

DAC DIEM CO BAN CUA LAM TRUONG LUONG SON - HOA BÌNH

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của lâm trường

Lâm trường Lương Sơn thành lập theo quyết đi; 10/01/1978 của ủy ban nhân dân tỉnh Hà Sơn Bình mới thành lập Lâm trường Lương Sơn trực thuộc

Bình về mặt quản lý kinh tế, tổ chức cán bộ và

6 21/QD- Breay

Hoa Binh Khi

lâm nghiệp Hòa

om chinh tri,

hành chính qua ủy ban nhân dân huyện Lâm Sơn vị hạch toán

độc lập

Đến ngày 28/03/1998 theo quyết

Sơn, Lạc Thủy, Tu Lý vào công ty

nghiệp 100% vốn Nhà nước WU

Đến năm 2009 Lâm trường Lương, Sơn là chỉ nhánh lâm trường thuộc lòa Bình “>

lai thác thu mua nguyên liệu để

cung ứng cho nhà máy ván sợi ép

‹ Su

- Dich vu vat at, san xu: cây giông phục vụ trông rừng

- Xây dựng các h trồng rừng thâm canh ứng dụng các đề tài khoa

học để tạo giống, ni hiệu quả trồng rừng và khai thác rừng

Qua hơn-30 năm thăng trầm Lâm trường đã thực hiện được một số kết

quả sau: Lâ ong đã trồng rừng phủ xanh đất trống, đổi trọc, xây dựng một số đi iz hiệp yo thuận lợi cho việc trồng, chăm sóc, bảo vệ, khai

thác rừng Lâm nông Hà đang tạo điều kiện thuận lợi không chỉ cho người

ng Lương Sơn nằm trên địa bàn vùng núi phía tây huyện

nề nh Tế: Bì mm ẽx 2 đườ ;

Lương “Hịa Bình Trụ sở đóng tại chân dơc Kẽm dưới đường 6A(cách

Trang 31

Hà Nội 49km, cách Hòa Bình 24km) Địa bàn hoạt động được Nhà nước giao

quản lý và sử dụng trên ba xã: Lâm Sơn, Tân Vinh và Trường Sơn Tổng diện tích đất lâm trường quản lý là 2467,6 ha, trong đó: - Đất nơng nghiệp là 1832,6 ha, trong đó:

+ Đất rừng là 1710,5 ha ®

+ Đất sản xuất nông nghiệp là 109,5 et

+ Đất nuôi trồng thủy sản là 12,6 XY - Dat phi nông nghiệp là 616,7 ha e È

- Đất ở và vườn hộ là 18,3 ha A

Ranh giới của lâm trường: =

+ Phía đơng giáp xã Hòa Sơn- Tân Vinl

+ Phía tây giáp xã Dân Hoa huyé

+ Phía nam giáp xã Trường nl

+ Phía bắc giáp huyện Kì Sơn là xã Đông ÄŸtlán- Huyện Lương Sơn Địa hình, địa thế: chủ yếu là địa hình đồi núi thấp, độ cao trung bình

250m cá biệt có một số đỉnh thuộc hệ thống núi của đỉnh Viên Nam cao trên

§00m XY

Khí hậu thủy văn

+ Lượng mưa từ 15002 2000 mm, mia mua tir thang 4 dén

tháng 10, mua khé tir thang 11 đến tháng 3 năm sau Mùa mưa có lượng mưa

chiếm từ 80%- 9( ù Ơ có ‘Mens mua chiém ttr 10%- 20%

+ Nhiét í tình quân năm 23,6°C, cao nhất tới 40C, thấp nhất 2°C Độ g khí trung bình 85%, cao nhất trên 90%, thấp nhất

nơi Ÿ è gió Đông Nam là chủ yêu, gió Lào một năm xuât

a không thường xuyên, mỗi đợt kéo dài 3- 4 ngày Kết hợp

với sự ảnh hưởng ủã các năm về trước làm cho suối cạn gây ảnh hưởng đến

đổi do trồng lúa nước và đất lúa nước trên sản phẩm dốc tụ

Trang 32

2.2.2 Tình hình dân sinh- kinh tế- xã hội

Khu vực lâm trường chủ yếu là cán bộ công nhân viên của lâm trưởng và một số hộ gia đình nhân dân địa phương ở xen kẽ Cuộ

thuộc vào đất lâm nghiệp, cụ thể như các hoạt động; ị

cơng nghiệp, cây ăn quả, cây nông nghiệp chủ yếu đư: vì đất lúa không đáng kẻ chủ yếu phụ : trồng cây trên ae Ø e2 2.3 Cơ cấu tổ chức của lâm trường ( XY

2.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý lo

Căn cứ vào các chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao, cãi om vag $2 co tiễn sản

xuất kinh doanh của lâm trường, cơ cấu tổ cị

phù hợp với thực tiễn sản xuất Do Lâm trường

an lý eee thay đổi dé

à một đơn vị của

o nên tổ chức bộ máy quản lý này

và n ws tắc hoạt động

Trang 33

So dé: Bộ máy quản lý của Lâm trường Ban giám đốc vòng tổ chức Phòng kế tốn ành chính

xe=g Quan hệ kiểm tra, giám sá

trường ©

Hiện nay, Lâm trường có 70 cán bộ công nhân viên, sau đây là biểu cơ

cấu lao động theo trình độ l “sy Biểu 2.1: Co c‡ 2.3.2 Tổ chức lao động của Ì trường theo trình độ

Bộ phận wee Tổ i hoe ko lăng Trung | Công cập nhân

hđạo T i : :

shite hanh chinh &C 1 - - 2

Trang 34

Qua biéu trén ta thay: Lao động tại Lâm trường có trình độ thạc sĩ chiếm tỉ trọng, rất thấp 1,43%, cũng chiếm tỉ trọng tương tự là lao động có

trình độ cao đăng, lao động có trình độ đại học chiếm trình độ trung cấp có trình độ trung cấp chiếm 10% chiếm tỷ trọng rất lớn 68,57% 7%,lao động có là công nhân ay >> 3 ởng,cần tạo điều

i tay Nghe gitta các

Để nâng cao trình độ cán bộ cơng nhân vi

kiện cho công nhân bổ túc văn hóa, và thực hie lâm trường với nhau không chỉ lý thuyết mà cả 2.3.3 Tổ chức bộ máy kế toán của lâm trườ

Để thực hiện đầy đủ sự lãnh đạo

Lâm trường cũng như của công ty, căn cứ vào đặc c điểm tổ chức sản xuất, tổ ong, được tô chức như sau:

ời là người chịu trách nhiệm cao nhất

chức quản lý, bộ máy kế toán của Lâi

- Một phụ trách kế toán: Tạ

về cơng tác tài chính của Lâm trường trước b: my

C

lực bn tốn bộ các phát sinh trong niên độ Nai có chức năng: ` gy tg lý tài chính, vốn và hạch toán đảm

phát triển vến của lâm trường

ả ánh chính xác, trung thực, kịp thời, liên tục có hệ iệp vụ kinh tế phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh

đối thu nhập và thực hiện nghĩa vụ với nhà nước

và đỒN toán, kiểm tra thực hiện kế hoạch sản xuất kinh bảo có lãi, bảo

+ Tính

số liệu, tài liệu, thông tỉn kinh tế phục vụ công tác điều

doanh và thực hiện kế hoạch sản xuất

i Sửu của bộ máy kế tốn:

ớng dẫn, đơn đốc, kiểm tra và lập đầy đủ chứng từ kế toán, quản

“dine ân chỉ, hóa đơn

lau hợp báo cáo thống kê hoạt động của công ty theo quy định:

28

Trang 35

~ Mở số sách kế toán, áp dụng hệ thống tài khoản thống nhất, liên tục

các nội dung kinh tế phát sinh để cung cấp phục vụ lãnh đạo sản xuất kinh

doanh kịp thời

- Lập báo cáo kế tốn, phân tích các hoạt đội leo định kỳ,

đúng quy định của nhà nước,sơ liệu báo cáo chính trung thực, kịp thời

theo pháp lệnh thống kê kế toán AY),

- Tổ chức kiểm kê đánh giá tài sản, xác di hsó, chất lư: nga đối chiếu

số sách để phát hiện các sai lệch báo cáo lãnh

+ Bảo quản, lưu giữ hồ sơ tài liệu kế toán và

ic

È4

si Yeo quy định của

nhà nước đảm bảo an tồn bí mật Y

+ Chịu sự kiểm tra của kế toán cấp trên và các Èơ quan quản lý chức

năng, cơ quan tài chính theo pháp luật Comp”

6 chire te) hiện nhiệm vụ chung của

2.4 Thực trạng tài nguyên rừng và đất rừng của Lâm trường

Để tìm hiểu thực trạng tài nguyên rừng, và đất rừng của Lâm trường ta xem

xét biểu 2.2 dưới đây: an

Biéu 2.2: Thực trạng tài nguyên rama đất rừng của Lâm trường

+ Cùng các phòng chuyên cơ quan

ur Chi — Dién tich Ty trong |

(ha) (%)

2.467,6 100

I 1.710,5 69,32

I 757,1 30,68

4 n: Phòng kế hoạch kỹ thuật và quản lý bảo vệ

Qua biểu ta thấy diện tích đất có rừng của Lâm trường tương đối lớn, và ngày càng được nâng lên, trong đó chủ yếu là rừng nguyên

rừng chưa cao Ba năm trở lại đây, Lâm trường đã có những biện pháp tích

Trang 36

cực nhằm nâng cao chất lượng cây giống, tăng cường công tác chăm sóc, bảo vệ rừng, từ đó đây mạnh hoạt động thâm canh rừng nguyên liệu

2.5 Phương hướng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của rường

a Muc tiéu chung

- Tạo việc làm ổn định và từng bước nâng cao nhân viên của Lâm trường,

- Hoàn thành các chỉ tiêu sản xuất kinh do du Cogprey TNHH

một thành viên Hịa Bình giao cho năm 2010

b Các chỉ tiêu cụ thể

- Sản xuất lâm sinh

+ Chỉ đạo trồng mới: 350 ha SY + Chăm sóc rừng :306,9ha Ầ S ww * Nam 2: 110,7 ha wv *y * Nam 3: 196,2 ha

+ Quan ly, bao vệ rừng các loại: 746,8 ha C Trong đó: * Rừn trồng: 1193,4 ha),

é: La ờ ả van cal giống keo tai tượng, 10 vạn cây

giống bạch đản, 5 vạn cây giống ni cây giống thông

: 183,2 ha

ự€ tiêu cụ thể nêu trên, Lâm trường cần có

tổ chức, tài chính đến sản xuất kinh doanh

Trang 37

Phần II

THỰC TRẠNG QUẦN LÍ VÀ SỬ DỤNG VÓN KINH DOANH CỦA

LAM TRUONG LUONG SƠN - HÒA BÌNH

3.1 Phân tích chung về tình hình sản xuất, hoạt độđg kinh doanh của

Lâm trường `

3.1.1 Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu hiện vật Qua bảng tổng hợp số liệu trên biểu 3 ta thay: ) ›

Khâu xây dựng rừng năm 2008 so với năm 2007 giảm 249,3 ha, tương

ứng với mức giảm 18,11%; năm 2009 so với năm 2008 tăñg 235,9 ha, tương

ứng với 20,93%; tốc độ phát triển bình quân đạt 99,51% Cụ thể:

- Diện tích trồng rừng năm 2008 so với năm 2007 giảm §5 ha, tương

ứng với mức giảm 43,32%, đến năm 2009 tăng 198,1 ha, tương ứng với 178,15% so với năm 2008 Điều này chứng tỏ sau khi diện tích trồng rừng

năm 2008 sụt giảm ảnh hưởng tới công tác xây dựng rừng, Lâm trường đã chú trọng hơn đến việc tăng diện tích rừng trồng Nguyên nhân của việc giảm diện

tích trong rừng năm 2008 là do Lâm tuệ, không đảm bảo được số lượng

cũng như chất lượng cây gidng

- Diện tích chăm sóc từng biến động thất thường, năm 2008 giảm

57,96% tương ứng với Húức giảm 206,4 ha, đến năm 2009 lại tăng mạnh so

với năm 2008, mức tăng là 198,1 ha, tửơng ứng 105,01% Nguyên nhân là do

diện tích rừng ey độ tuổi chẩn sóc tăng, chủ yếu là rừng keo tai tượng, bạch đàn, luồng,

- Diện tích bảo vệ cing khơng nằm ngồi quy luật: Diện tích bảo vệ năm 2008 tang 42,1 ha, tuOng ting ting 5,11%, dén nim 2009 diện tích bảo vệ giảm mạnh so với năm 2008, mức giảm là 119,4 ha hay 13,78%

Ta thấy điện tích trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ đều biến động thất thường qua các năm, điều đó ảnh hưởng đến việc én định trong hoạt động sản xuất kinh đoanh eủä'Lâm trường Tuy vậy ta thấy so với năm 2008, năm 2009 dieh tich tông rừng và chăm sóc đều tăng mạnh, cho thấy Lâm trường đã chú 3 6 nhiều cố gắng tới việc tăng diện tích,điều đó cần được phát huy Bên cạnh đó, việc bảo vệ rừng lại chưa thật tốt, giảm nhiều so với năm 2008, ảnB hương tới điện tích xây dựng rừng Nguyên nhân của sự giảm xuống này là do gia súc như: trâu, bò của người dân ở vùng lân cận chăn thả không

Trang 38

được trông coi can thận đã vào phá hoại những khu rừng cây mới trồng, do

hoạt động chặt phá trộm rừng của một số nhóm người

Ở khâu khai thác, Lâm trường khai thác chủ yếu

ngồi ra cịn có sản phẩm họ tre nứa Sản lượng khai thá

lên nhanh chóng với tốc độ phát triển bình quân đại 45% Cụ † lê: Diện

tích khai thác năm 2007 là 26,8 ha, năm 2008 ti

với 270,52%, đến năm 2009 diện tích khai thác ⁄

phẩm gỗ tròn,

tốc độ tăng là 84,49% Nguyên nhân chủ yết ti đây là diện

tích rừng khai thác chính là rừng trồng đã đến tuổi khai hác, bảo về chất

lượng `»

Có thể nói, tuy năm 2008 diện tích xây đựng rừng có xu hướng giảm

mạnh, nhưng dén nam 2009 Lam tru:

R đã có những điều chỉnh kịp thời để

ừng, chú trọng nhiều hơn đến việc chăm sóc, nhưng cũng cần quan tâm nhiều hơn đề Nông tác bảo vệ, so với 2 năm trước, năm 2009 lại có xu hướng giảm )

im trường, cần phát huy những mặt được và hạn

đây mạnh việc mở rộng diện tích

Trong thời gian tới,

chế những mặt chưa được, €ần có những é hinh hợp lí, tránh sự biến động,

thất thường trong khâu xây dựn| ròng Về hai thác, từ đó giảm sự xáo trộn trong sản xuât

Trang 40

3.1.2 Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu giá trị

Nếu như ở trên, ta phân tích kết quả sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu hiện vật, đến đây ta sẽ dùng chỉ tiêu giá trị để phân tích Qua kết quả tổng hợp trên biểu 3.2 cho thấy kết ông sản xuất kinh doanh của Lâm trường trong 3 năm như sau: - ny

Doanh thu thuần qua 3 năm đạt tốc độ phát triển bình quân là 221,98%,

tuy doanh thu thuần năm 2008 so với nam 2007/gi4m 52: 86.600, tương ứng,

với 36,58%, nhưng đến năm 2009 doanh thu lại tăng một cách nhanh

chóng, với tốc độ tăng là 677,03% Doanh thu chủ lẾ ábsnụ go nguyén

liệu ở diện tích rừng PAM, 327, 661: các âm gỗ, lưỡng tận thu từ chặt

tỉa những cây sâu bệnh, phát triển kém và giải g hiện trường dé đắp đập, làm đường Doanhi thu nam 2009 tăng lên rất cao sho thay Lâm trường đang

có bước chuyền mình phát triển mạnh mẽ, mức độ chiếm lĩnh thị trường gỗ

g chỉ Ñược chào bán cho các bạn hàng truyền thống như công ty than, cơng ty giấy mà cịn có thêm một số

bạn hàng mới thu mua và thanh toán nhanh g như Lâm trường Yên Bình-

'Yên Bái Nhìn chung, gỗ ñguyên liệu hiện nay không phải khan hiếm, thậm

chí là rất nhiều nên để có nhiều'bạn hàng a nhất là những bạn hàng lớn là tương đối khó Son Si sự biểy đổi của doanh thu, giá vốn hàng

bán cũng biên đôi tương ứng Năm 2008 giảm 911.715.850 đồng, tương ứng,

với tỉ lệ giảm 57, thì đến năm 2009 tăng lên rất cao, mức tăng là

4.347.989.858 đồn ¡ tỉ lệ tăng 656,87% Giá vốn hàng bán cao như

trên là do chỉ phí yếu do giá nhân công được nâng lên theo

ó 0 “Ngồi chỉ phí nhân cơng khai thác cịn có chỉ phí chỉ đạo, thiết kế khai tháể rằng và phụ phí có liên quan, cùng tập hợp chỉ phí phát sinh từ ồng đến khi khai thác Mặt khác, giá vốn hàng bán này ting lên là do dự toán chỉ phí khai thác khi tổ chức thiết kế với mục đích bảo tồn

nghi có rủi To Xây ra a

lích trên cho thây: Nêu như năm 2007, Doanh thu mà Lâm i đủ bù đắp chỉ phí bỏ ra, lợi nhuận còn bị âm, thì đến 2

nguyên liệu ngày càng tăng Sản pl

mức sông ngày càng

uận mà Lâm trường thu được tăng lên nhanh chóng Điều cư x vị đã có gắng rất nhiều để thoát khỏi tình trạng khó khăn, khơng fy Suir tưởng tới việc trích lập các quỹ của mình

Ngày đăng: 20/11/2023, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w