1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại chi nhánh hà nội công ty mdf gia lai

85 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 13,43 MB

Nội dung

Trang 1

@LIti02244/ I Lvb9%

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHOA KINH TE & QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

MOT SO Y KIEN GOP PHAN HOAN THIEN CONG TAC

HẠCH TOÁN KÉ TOÁN TIÊU THY SAN PHAM

VÀ XÁC ĐỊNH KÉT QUÁ KINH DOANH

TAI CHI NHÁNH HÀ NỘI - CÔNG TY MDF GIA LAI

NGÀNH: KÊ TOÁN MÃ SỐ : 404

~⁄4//—

Giáo viên hướng dẫn : PGS — TS Nguyễn Văn Tuấn

Sinh viên thực hiện : Đỉnh Thị Bích Thảo Khố học ; 2006 - 2010

Hà Nội - 2010

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN

DANH MỤC BẢNG BIÊU DANH MỤC SƠ ĐỎ

DANH MUC TU VIET TAT

DAT VAN DE 1

PHAN 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KÉ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KET QUA KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Những vấn đề chung về công tác tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiép 4

1.2 Những vấn đề chung về kế toán xác định kết quả kinh doanh trong doanh

iệ =

PHAN 2 wa 18

TINH HINH VA KET QUA SAN XUAT KINH DOANH CUA CHI NHANH

HA NOI-CONG TY MDF GIA LAL 2 18

2.1 Giới thiệu chung về Chỉ nhánh Hà Nội - Công ty MDF Gia Lai L8

2.2 Đặc điểm các nguồn lực cho SXKD của Chỉ nhánh Hà Nội - Công ty MDF Gia Lai

2.2.1 Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật eta Chi nhanh Ha NGi — Cong ty MDF

Gia Lai

2.3 Đặc điềm về tô chức quản lý sản xuất kinh doanh của Chi nhánh

2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KỀ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHAM

VÀ XÁC ĐỊNH KÉT QUÁ KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH HÀ NỘI -

CÔNG TY MDF GIA LAI

3.1 Công tác hạch toán kê toán tiêu thụ sản phâm của Chi nhánh

Trang 3

MOT SỐ Ý KIÊN ĐÈ XUẤT GĨP PHÀN HỒN THIỆN CƠNG TÁC HẠCH TỐN KÉ TỐN TIÊU THỤ SAN PHAM VÀ XÁC ĐỊNH KQKD TẠI CHI NHÁNH HÀ NỘI ~ CÔNG TY MDF GIA LAI

4.1 Những thành công và tồn tại trong công tác hạch toán kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định KQKD của Chỉ nhánh Hà Nội - Công ty MDF Gia Lai

4.2 Một số ý kiến đề xuất góp phần hồn thiện cơng tác hạch toán kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định KQKD

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Sau khi hồn thành khố luận tốt nghiệp của mình, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và quản trị kinh doanh, Bộ mơn Tài chính kế toán - Trường Đại học Lâm nghiệp và các thầy cô giáo khác trong và ngoài khoa đã tạo mọi điều kiện giúp em hồn thành khố luận này

Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Giám đốc và tập thể cán bộ công nhân viên Chỉ nhánh Hà Nội — Công ty MDF Gia lai, số 32 Dai Tir - Dai Kim — Hoàng Mai - Hà Nội đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập, thu thập tài liệu,

n tại Chi nhánh

giải đáp những vấn đề liên quan tới thực

Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS

Nguyễn Văn Tuấn đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khoá luận

này

Do hạn chế về mặt thời gian và năng lực bản thân có hạn nên khố luận

khơng thể tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự góp ý của thầy

cơ giáo cùng các bạn đề khoá luận của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm on!

Trang 5

Biểu 2.1 Biểu 2.2 Biểu 2.3 Biểu 2.4 Biểu 3.1 Biểu 3.2 Biểu 3.3 Biểu 3.4 Biểu 3.5 Biểu 3.6 Biểu 3.7 Biểu 3.8 Biểu 3.9 DANH MỤC BẢNG BIÊU Nội dung

Cơ cấu lao động của Chỉ nhánh năm 2009

Nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Chỉ nhánh

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3 năm về mặ hiện vật

Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2007+2009 về mặt giá trị

Trích Nhật ký chung

Trích số cái tài khoản 156 Trích số cái tài khoản 632

Bảng tổng hợp hàng xuất - nhập kho tại Chỉ nhánh năm 2009

Trích hóa đơn GTGT Trích sổ cái tài khoản 511 Doanh thu bán hàng năm 2009

Trích Nhật ký chung

Tổng hợp chỉ phí bán hàng toàn Chỉ nhánh quý IV năm 2009 Biểu 3.10 Trích sé cdi tài khoản 811

Biểu 3.11 Trích số cái tài khoản 711

Biểu 3.12 Trích số cái tài khoản 911

Biểu 3.13 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Chỉ nhánh năm 2009

Trang 6

DANH MỤC SƠ ĐÒ

Nội dung Trang

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hạch toán tiêu thụ sản phẩm theo phương thức trực tiếp 9

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hạch toán tiêu thụ sản phẩm theo phương thức chuyển ‘i

hàng chờ chấp nhận

Sơ đồ 1.3 Sơ đồ hạch toán tiêu thụ sản phẩm theo phương thức bán hàng i8

đại lý, ký gửi tại đơn vị giao hàng

Sơ đồ 1.4 Sơ đồ hạch toán tiêu thụ sản phẩm theo phương thức bán hàng, a

đại lý, ky gửi tại đơn vị giao hàng

Sơ đồ 1.5 Sơ đồ hạch toán kế toán bán hàng trả góp, trả chậm 13 Sơ đồ 1.6 Sơ đồ hạch toán tiêu thụ theo phương thức hàng đổi hàng 14

Sơ đồ 1.7 Hạch toán chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp 15

Sơ đồ 1.8 Sơ đồ kế toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 17

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu bộ máy quản lý của Chỉ nhánh 26

Sơ đồ 2.2 Trình tự ghi chép hình thức Nhật ký chung 30

Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ giữa Công ty với Chỉ nhánh trong quy trình a5

nghiệp vụ kinh doanh

Sơ đồ 3.2 Mối quan hệ giữa KE ta công ty với kế toán của Chỉ nhánh 37

trong quy trình ghi so

Sơ đồ 3.3 Hạch toán chỉ phí bán hàng 49

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Viết tắt BHXH BHYT cP DN DT GTGT KPCĐ KQKD LN QLDN Viết đầy đủ Bao hiểm xã hội Bảo hiểm y tế

Chỉ phí

Doanh nghiệp Doanh thu Giá trị gia tăng, Kinh phí cơng đồn Kết quả kinh doanh

Lợi nhuận

Quản lý doanh nghiệp Quản lý

Sản xuất kinh doanh

Thu nhập doanh nghiệp

Tài sản cố định Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn

Tốc độ phát triển liên hoàn

Trang 8

DAT VAN DE

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước kế toán là một công việc quan trọng phục vụ cho việc hạch toán và quản lý kinh tế, có vai trị tích cực đối với việc quản lý và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

“Tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất

kinh doanh, có vị trí đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp, góp phan to lớn đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khâu tiêu thụ hàng hoá của quá trình sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp gắn liền với thị trường, luôn luôn vận động và phát triển

Chính vì vậy, cơng tác tiêu thụ luôn luôn được nghiên cứu, tìm tịi, bổ sung để được hoàn thiện hơn cả về lý luận lẫn thực tiễn, nhằm mục đích không

ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, hiệu năng quản lý

Mỗi doanh nghiệp có đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy trình cơng nghệ, trình độ quản lý khác nhau dẫn tới phương pháp hạch toán cũng khác nhau

Hach todn tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh đúng, đủ, chính

xác, kịp thời sẽ giúp cho các nhà quản lý trong quá trình kiểm tra, giám sát từ đó đưa ra được chiến lược kinh doanh hiệu quả, đưa ra những quyết định tài chính đúng đắn

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt đông kinh doanh, vận dụng lý luận đã học và nghiên cứu kết hợp với thục tiễn nghiên cứu tìm hiểu cơng tác hạch tốn kế toán tại Chỉ

nhánh Hà Nội - Công ty MDF Gia Lai cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy

giáo Nguyễn Văn Tuấn em chọn đề tài: “Một số ý kiến góp phần hồn thiện

Trang 9

© Muc tiêu nghiên cứu: + Mục tiêu tổng quát

Góp phần hồn thiện cơng tác hạch toán kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác

định kết quả kinh doanh tại Chỉ nhánh Hà Nội — Céng ty MDF Gia Lai

+ Mục tiêu cụ thể

- _ Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp

-_ Đánh giá được tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh của Chỉ nhánh Ha Noi — Cong ty MDF Gia Lai

- Danh gid được hiện trạng công tác hạch toán kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Chỉ nhánh Hà Nội Công ty MDF Gia Lai

-_ Đề xuất được các giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác hạch tốn kế

toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Chỉ nhánh Hà Nội ~ Công ty MDF Gia Lai

© Doi tượng, phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu

Công tác hạch toán kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh

doanh tại Chỉ nhánh Hà Nội - Công ty MDF Gia Lai + Phạm vi nghiên cứu

- Pham vi ndi dung:

Nghiên cứu cơng tác hạch tốn kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết

quả kinh doanh tại Chỉ nhánh Hà Nội ~ Công ty MDF Gia Lai

- Pham vi thời gian

+) Nghiên cứu kết quả hoạt động kinh doanh của Chỉ nhánh Hà Nội — Công ty MDF Gia Lai trong 3 năm (2007 + 2009)

+) Công tác hạch toán kẻ toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh

của Chỉ nhánh trong năm 2009

-_ Phạm vi không gian

Nghiên cứu trong phạm vi Chỉ nhánh Hà Nội - Cơng ty MDF Gia Lai ® Nội dung nghiên cứu

+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định

KQKPD trong doanh nghiệp

Trang 10

+ Nghiên cứu tình hình và kết quả SXKD của Chỉ nhánh Hà Nội - Công ty MDF Gia Lai

+ Phân tích thực trạng cơng tác hạch tốn kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định KQKD tại Chi nhánh Hà Nội - Công ty MDF Gia Lai

+ Đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác hạch toán kế toán tiêu thụ

sản phẩm và xác định KQKD tại Chỉ nhánh Hà Nội Công ty MDF Gia Lai s Phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp kế thừa

Kế thừa các tài liệu và kết quả nghiên cứu có liên quan: Tìm biểu và

nghiên cứu các tài liệu đã công bố thuộc chuyên ngành kinh tế, về kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định KQKD

+ Khảo sát thực tiễn tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty

- _ Khảo sát tình hình SXKD tại Chỉ nhánh Hà Nội - Công ty MDF Gia Lai -_ Khảo sát thực tiễn cơng tác hạch tốn kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định KQKD tại Chỉ nhánh Hà Nội — Công ty MDF Gia Lai

+ Phương pháp xử lý số liệu:

- _ Phương pháp thống kê kinh tế

- _ Phương pháp phân tích kinh tế

Tổng hợp và tính toán các chỉ tiêu thống kê và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ và xác định KQKD tại Công ty

+ Phương pháp chuyên gia

- Phong vấn trực tiếp các cán bộ công nhân viên trong Công ty -_ Tham khảo ý kiến của các nhà quản lý và chuyên gia

» Kết cấu khoá luận:

Phần 1: Những lý luận cơ bản về kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định KQKD trong doanh nghiệp

- Phan 2: Dae điểm và tình hình SXKD của Chỉ nhánh Hà Nội - Công ty

MDF Gia Lai

- Phan 3: Hién trang cơng tác hạch tốn kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác

định KQKD tại Chỉ nhánh Hà Nội - Công ty MDF Gia Lai

- Phan 4: Một số ý kiến nhằm góp phần hồn thiện cơng tác hạch toán kế

Trang 11

PHÀN I

CƠ SỞ LY LUAN VE KE TOAN TIEU THY SAN PHAM VA XAC DINH KET QUA KINH DOANH TRONG DOANH NGHIEP

1.1 Những vấn đề chung về công tác tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp

1.1.1 Nguyên tắc kế toán tiêu thụ sản phẩm và cung cẤp dịch vụ

Để phản ánh chính xác, kịp thời và thông tin đầy đủ về tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và cung cấp dịch vụ, kế toán cần quán triệt các nguyên tắc:

-_ Phải phân định được chỉ phí, doanh thu, thu nhập và kết quả từng hoạt động SXKD

Kế toán phải căn cứ vào từng hoạt động cụ thể mà doanh nghiệp tiến hành để phân định và sắp xếp các hoạt động vào từng loại cho phù hợp Có phân định

được các hoạt động SXKD thì kế tốn mới có thể xác định được chỉ phí, doanh

thu, thu nhập và kết quả theo từng hoạt động; đánh giá được hiệu quả kinh doanh của từng hoạt động

- _ Phải xác định chính xác thời điểm ghỉ nhận doanh thu

Thời điểm ghỉ nhận doanh thu là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về

sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ từ người bán sang người mua Nói cách khác, thời

điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm người mua trả tiền hay chấp nhận nợ về lượng hàng hoá, vật tư, dịch vụ đã được người bán chuyển giao

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”, doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tắt cả 5 điều kiện

Đối với các giao dịch về cung cấp dịch vụ Chuẩn mực cũng quy định,

đoanh thu được ghi nhận khi kết quả của giao dịch đó được xác định một cách

Trang 12

=

-_ Phải nắm vững cách xác định doanh thu

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14, doanh thu bán hàng được xác

định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được Việc tiêu thụ sản

phẩm tại doanh nghiệp có thể được thực hiện theo nhiều phương thức khác nhau, với mỗi phương thức tiêu£hụ đó sẽ có cách xác định doanh thu khác nhau Vì vậy, kế toán cần phải nắm vững cách thức xác định doanh thu trong từng trường hợp cụ thể

-_ Phải nắm vững nội dung và cách xác định các chỉ tiêu liên quan đến doanh thu, chỉ phí và kết quả tiêu thụ

Tuỳ thuộc vào phương pháp tính thuế GTGT, nội dung của các chỉ tiêu liên quan đến chỉ phí, doanh thu và kết quả có sự khác nhau

Các chỉ tiêu đó bao gồm: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, giảm giá hàng bán, chiết khấu

thương mại, chiết khấu thanh toán, giá vốn hàng bán, hàng bán bị trả lại, lợi

nhuận gộp về bán hàng và.cung cấp dich vụ, kết quả hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, kết quả hoạt động kinh doanh, kết quả hoạt động khác, tổng

lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp

- Trinh bay bdo cdo tai chinh

Mục đích của báo cáo tài chính là cung cấp thơng tin cho các đối tượng có nhu cầu về tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và KQKD, của doanh nghiệp bằng các báo cáo tài chính Bởi vậy kế tốn cần phải nắm được nguyên tắc trình bày các thơng tin liên quan đến doanh thu và thu nhập trên báo cáo tài

chính để có thé kiém tra tính chính xác của báo cáo tải chính

1.1.2 Tai khoản và chứng từ sử dụng trong kế toán tiêu thụ sản phẩm 1.1.2.1 Tài khoán sử dụng

Trong các doanh nghiệp sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, cung cấp dịch vụ

Trang 13

* Tài khoản 5II “Doanh thu bản hàng và cung cấp dịch vụ”: Tài khoản này được dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ mà doanh nghiệp đã thực hiện trong kỳ và các khoản làm giảm doanh thu Từ đó, tính ra doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ Tổng số doanh thu bán hàng ghỉ nhận ở đây có thể là tổng giá thanh toán (với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp cũng như đối với các đối tượng không chịu thuế GTGT) hoặc giá bán khơng có thuế GTGT (Với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)

Bên Nợ:

+ Số thuế phải nộp (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT - nếu tính theo phương pháp trực tiếp) tính trên doanh số bán trong kỳ

+ Số chiết khẩu thương mại, giảm giá hàng bán và doanh thu của hàng bán bị trả lại kết chuyển trừ vào doanh thu

+ Kết chuyển số doanh thu thuần về tiêu thụ

Bên Có: Tổng số doanh thu bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ

Tài khoản 511 khơng có số dư cuối kỳ vì đã kết chuyển hết sang tài khoản

xác định kết quả SXKD

* Tài khoản 512 “Doanh thu nội bộ”: Tài khoản này dùng để phản ánh

doanh thu và các khoản ghi giảm doanh thu về số hàng hoá, dịch vụ, sản phẩm tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty, tổng cơng ty, tập đồn, liên hiệp xí nghiệp hạch tốn tồn ngành Ngồi ra, tài khoản này còn sử dụng để theo dõi các khoản được coi là tiêu thụ nội bộ khác như sử dụng

sản phẩm, hàng hoá, địch vụ vào hoạt động sản xuất kinh doanh

Nội dung phản ánh tài khoản 512 tương tự như tài khoản 511

* Tài khoản 531 “Hàng bán bị trả lại”: Tài khoản 531 dùng để theo dõi

doanh thu của số hàng hoá, thành phẩm đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại

Đây là tài khoản điều chỉnh của tài khoản 511, 512 để tính tốn doanh thu thuần

Trang 14

Bên Nợ: Tập hợp doanh thu của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại

Bên Có: Kết chuyển doanh thu của số hàng bán bị trả lại

Tài khoản 531 cuối kỳ không có số dư

* Tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán”: Được dùng để theo dõi toàn bộ các khoản giảm giá hàng bán chấp nhận cho khách hàng trên giá bán đã thoả

thuận về lượng hàng hoá, sản phẩm đã tiêu thụ do lỗi thuộc về người bán (hàng,

hoá kém, mất phẩm chất, không đúng quy cách, phẩm chất ) Các khoản giảm

giá được phản ánh ở tài khoản này là các khoản giảm giá phát sinh sau khi doanh nghiệp đã bán hàng và phát hành hoá đơn (giảm giá ngồi hố đơn)

Bên Nợ: Tập hợp các khoản giảm giá hàng bán chấp thuận cho người mua trong kỳ

Bên Có: Kết chuyển tồn bộ số giảm giá hàng bán vào bên Nợ tài khoản

511,512

Tài khoản 532 cuối kỳ khơng có số dư

* Tài khoản 521 “Chiết khẩu thương mại”: Được sử dụng để theo dõi toàn bộ các khoản chiết khấu thương mại chấp nhận cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận về lượng hàng hoá, thành phẩm đã tiêu thụ Các khoản chiết khấu thương mại này phải được ghi trên các hợp đồng kinh tế hay các cam kết về

mua, bán hàng

Bên Nợ: Tập hợp các khoản chiết khấu thương mại (bớt giá, hồi khấu)

chấp thuận cho người mua trong kỳ

Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại vào bên Nợ tài

khoản 511, 512

Tài khoản 521 cuói kỳ khơng có số dư

* Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”: Tài khoản này dùng đễ theo dõi trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ Ngoài ra, tài khoản này cũng được sử dụng để phản ánh giá vốn của bất động sản đầu tư đã

bán trong kỳ cùng các chỉ phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bắt động sản

đầu tư phát sinh trong kỳ (chỉ phí khấu hao, sửa chữa, chỉ phí nhượng bán, thanh

Trang 15

Bên Nợ:

+ Tập hợp giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ, bất động sản đầu tư đã cung cấp (đã được coi là tiêu thụ trong kỳ)

+ Các khoản khác được tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ

Bên Có:

+ Giá vốn hàng bán bị trả lại trong kỳ;

+ Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ Tài khoản 632 cuối kỳ khơng có số dư

Ngồi các tài khoản nói trên, trong q trình hạch tốn tiêu thụ, kế tốn

cịn sử dụng một số tài khoản liên quan khác như: tài khoan 111, 112, 131, 155,

156, 133, 333, 334, 421,

1.1.2.2 Số sách và chứng từ kế toán sử dụng

Kế toán tiêu thụ sản phẩm và cung cấp dịch vụ sử dụng các số sách và chứng từ chủ yếu sau:

| - _ Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi (mẫu số 01 - BH)

- _ Thẻ quầy hàng (mẫu số 02 ~ BH)

-_ Hóa đơn giá trị gia tăng (Mẫu số: 01GTKT- 3LL)

~ _ Hóa đơn bán hàng thông thường (mẫu số 02 GTTT-3LL)

- Sé chi tiết bán hàng (mẫu số $35 — DN)

Ngoài các chứng từ và số sách nói trên, trong q trình hạch tốn, kế tốn cịn sử

dụng một số chứng từ và số sách khác như:

-_ Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý (mẫu số 04 HDL- 3LL) ~_ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03 PXK ~ 3LL)

-_ Số chỉ tiết thanh toán với người mua (mẫu S31 ~DN)

- Số chỉ phí sản xuất - kinh doanh (mẫu số S36 - DN)

- _ Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra (mẫu 02/GTGT, kèm theo tờ khai thuế giá trị gia tang)

* Chứng từ bán hàng:

- Ở doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì sử dụng chứng từ bán hàng là hoá đơn giá trị gia tăng

Trang 16

- Ở doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương, pháp trực tiếp thì sử dụng hoá đơn bán hàng trong đó có ghỉ rõ

- Ngồi ra hoá đơn dùng để xuất nội bộ: là phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

* Chứng từ thanh toán với khách hàng: - Phiếu thu tiền mặt

- Giấy báo có của ngân hàng

~ Các chứng từ khác có liên quan

1.1.3 Kế tốn tiêu thụ sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên ở các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

a Kế toán tiêu thụ sản phẩm theo phương thức trực tiếp

* Khái niệm: Tiêu thụ sản phẩm trực tiếp là phương thức mà trong đó người bán (doanh nghiệp) giao sản phẩm cho người mua (khách hàng) trực tiếp tại kho (hay trực tiếp tại các xưởng không qua kho) người bán Số hàng khi bàn giao cho khách hàng được chính thức coi là tiêu thụ và người bán mắt quyền sở hữu về số hàng này Người mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán số hàng mà người bán giao

“Trình tự kế toán tiêu thụ sản phẩm theo phương thức trực tiếp được phan

ánh cụ thể qua sơ đồ 1.1 TK 154 TKó632 TK 911 TK52I,531,532 | TK 333.1 TK 111,112,131 đa) — (5) — TKI55 TK SU TK635 KH mỉ (3b) a me TK138.1 (1b) Q) | ] @

Trang 17

Giải thích:

(1a) Phản ánh giá vốn hàng bán khi xuất thành phẩm giao trực tiếp cho khách hàng

(1b) Phản ánh doanh thu (giá bán) khi xuất thành phẩm giao trực tiếp cho khách hàng

(2) Doanh nghiệp cho khách hàng được hưởng chiết khấu thanh toán

(3a) Các khoản được giảm trừ khi doanh nghiệp cho khách hàng được hưởng chiết khẩu thương mại, giảm giá hàng bán hoặc trả lai hang

(3b) Kết chuyển các khoản làm giảm doanh thu

(3e) Trường hợp doanh nghiệp cho khách hàng trả lại hàng phải phản ánh bút tốn ghí giảm giá vốn hàng bán

(4) Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản xác định KQKD (5) Cuối kỳ kết chuyển trị giá vốn hàng bán vào tài khoản xác định KQKD b Kế toán tiêu thụ sản phẩm theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận (chuyén hang theo hợp đồng)

* Khái niệm

Tiéu thy theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận là phương thức mà bên bán chuyển hàng (sản phẩm) cho bên mua theo địa điểm ghỉ trong hợp đồng Số sản phẩm chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán Khi được bên người mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng chuyển

giao (một phần hay tồn bộ) thì số hàng này được coi là tiêu thụ và bên bán mắt

quyền sở hữu về số hàng đó

Trình tự kế tốn tiêu thụ sản phẩm theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận được phản ánh cụ thể qua sơ đồ 1.2

-10-

Trang 18

Ga) TK 154 TK157 TK632 TK 911 |TK521,531,532 [TK 333.1 TK 111,112,131 eI “aby oO ———> (3b) TK S11 2) TK635 TKI52 el oO Ton 1,138.8 —> (id)

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hạch toán tiêu thụ sản phẩm theo phương thức chuyển

hàng chờ chấp nhận Giải thích:

(1a) Xuất thành phẩm tiêu thụ theo hợp đồng

(1b) Giá vốn hàng bán của thành phẩm được tiêu thụ (1e) Doanh thu bán thành phẩm và cung cấp dịch vụ

(14) Thành phẩm gửi bán bị từ chối (chưa được xác định là tiêu thụ)

(2) Doanh nghiệp cho khách hàng được hưởng chiết khấu thanh toán

(3a) Các khoản được giảm trừ khi doanh nghiệp cho khách hàng được hưởng

chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bn hoặc trả lại hàng (3b) Kết chuyển các khoản làm giảm doanh thu

(4) Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản xác định KQKD (5) Cuối kỳ kết chuyên trị giá vốn hàng bán vào tài khoản xác định KQKD e Kế toán tiêu thụ sản phẩm theo phương thức bán hàng đại lý, ký gửi

* Khái niệm:

Là phương thức mà bên chủ hàng xuất hàng giao cho bên nhận đại lý, ký gửi

để bán Bên đại lý sẽ hưởng thù lao đại lý dưới hình thức hoa hồng hoặc chênh

lệch giá

* Trình tự hạch tốn:

©_ Kế tốn tại đơn vị giao hàng,

Trang 19

Quy trình hạch tốn tiêu thụ sản phẩm theo phương thức bán hàng đại lý, ký

gửi tại đơn vị giao hàng được phản ánh qua sơ đồ 1.3

TK 154,155 TK 157 TKó632 TK9I1I an 1 TKII ` —(D.,, | —-@a),) (6), TK E | a, Li OL KII11/112 —@ ”

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán tiêu thụ sản phẩm theo phương thức bán hàng đại lý, ký gửi tại đơn vị giao hàng

Giải thích:

(1) Xuất thành phẩm giao cho các đại lý

(2a) Giá vốn hàng bán khi nhận bảng kê hóa đơn bán ra của số hàng đại lý bán

gửi về

(2b) Phản ánh doanh thu

(3) Số tiền hoa hồng trả cho bên đại lý (4) Doanh nghiệp thu tiền từ các đại lý

(5) Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản xác định KQKD (6) Cuối kỳ kết chuyển trị giá vốn hàng bán vào tài khoản xác định KQKD

s Kế toán tại đơn vị nhận bán hàng đại lý

Quy trình hạch tốn tiêu thụ sản phẩm theo phương thức bán hàng đại lý, ký

gửi tại đơn vị nhận bán hàng đại lý được phản ánh qua sơ đồ 1.4

TK003 TK333lI TK33I TKI3I

afew) | — rT

TK S11 (2b)) TK 111,112

Ly ©, | @

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán tiêu thụ sản phẩm theo phương thức bán hàng

đại lý, ký gửi tại đơn vị giao hàng

Trang 20

Giải thích:

(1) Khi nhận hàng của đơn vị giao (2a) Khi bán được hàng

(2b) Thu tiền của khách hàng và phản ánh số tiền phải trả cho chủ hàng (3) Phản ánh số tiền hoa hồng được hưởng

(4) Trả tiền cho chủ hảng

d Kế toán bán hàng trả góp, trả chậm

Là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần Người mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua hàng Số tiền còn lại người mua chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi nhất định

Trình tự hạch toán kế toán bán hàng trả góp, trả chậm được phản ánh qua

so dé 1.5 TK154,155,156 TK911 TK5II TK 111, 112 TK632 (5) (2) « > @ (6) TK131 TK 3331 mi | ty —— (3) TK 515 TK338 (4) —

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán kế toán bán hàng trả góp, trả chậm

Giải thíc

(1) Phản ánh giá vốn của hàng tiêu thụ (2) Phản ánh doanh thu

(3) Định kỳ khách hàng trả tiền cho doanh nghiệp

(4) Số lãi do trả chậm từng kỳ

(5) Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản xác định KQKD

(6) Cuối kỳ kết chuyển trị giá vốn hàng bán vào tài khoản xác định KQKD

Trang 21

e KẾ toán tiêu thụ theo phương thức hàng đối hàng

Là phương thức tiêu thụ mà trong đó người bán đem sản phẩm, vật tư, hàng hoá của mình để trao đổi lấy vật tư, hàng hoá khác của người mua, giá trao đổi

là giá bán của hàng hố đó trên thị trường

Trình tự hạch tốn tiêu thụ theo phương thức hàng đổi hàng được phản ánh qua sơ dé 1.6

TK154,155,156 TK911 TK 511 TKI31 TK 151 152.153

TK3 | 6 | Ø@ „| ©)

m1 _TK133

L— —>

Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán sakes thụ theo phương thức hàng đổi hàng

Giải thích:

(1) Phản ánh trị giá vốn hàng đem đi trao đổi

(2) Phản ánh giá trao đổi (giá bán tương đương) của hàng đem đi trao đổi (3) Phản ánh trị giá vật tư, hàng hóa nhận về

(4) Cuối kỳ kết chuyển trị giá vốn hàng bán vào tài khoản xác định KQKD (5) Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản xác định KQKD

1.2 Những vấn đề chung về kế toán xác định kết quá kinh doanh trong

doanh nghiệp

1.2.1 Kế toán chỉ phí bán hàng, chỉ phí quản lý doanh nghiệp

Chỉ phí bán hàng là những khoản chỉ phí mà doanh nghiệp bỏ ra có liên

quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trong kỳ

Chỉ phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chỉ phí phát sinh có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp mà không tách riêng ra được cho bất kỳ hoạt động nào

a Tài khoản sử dụng:

Trang 22

~ Tài khoản 642 “Chỉ phí quản lý doanh nghiệp”

Nội dung hạch toán tài khoản 641, 642 tương tự như nhau, cụ thể:

Bén Nợ: Tập hợp toàn bộ chỉ phí bán hàng, chỉ phí QLDN phát sinh trong kỳ Bên Có:

+ Các khoản giảm chỉ phí bán hàng, chỉ phí quản lý doanh nghiệp

+ Kết chuyển chỉ phí bán hàng, chỉ phí quản lý doanh nghiệp Tài khoản 641, 642 cuối kỳ khơng có số dư

b.Trình tự hạch tốn:

Trình tự hạch tốn chỉ phí bán hàng, chỉ phí quản lý doanh nghiệp được phản ánh qua sơ đồ 1.7 TK 334, 338 TK 641, 642 TK 911 (1) Ø TK 152 (2) TK153 6®) TK 214 TK 111, 112, 138 _ ow, |_w , TK 142, 242, 335 TK 139, 351,352 TK 111,112,331 TK133

Sơ đồ 1.7: Hạch toán chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp Giải thích:

(1) Tập hợp chỉ phí nhân viên thuộc bộ phận bán hàng, quản lý doanh nghiệp (2) Xuất kho nhiên liệu, vật liệu thuộc bộ phận bán hàng, QLDN

Trang 23

(3) Xuất kho CCDC (loại phân bổ 1 lần) cho bộ phận bán hàng, QLDN

(4) Trích khấu hao TSCĐ thuộc bộ phận bán hàng, QLDN

(5) Chi phí theo dự tốn tính vào chỉ phí bán hàng, chỉ phí QLDN kỳ này (6) Trích lập các khoản dự phòng,

(7) Chỉ phí dịch vụ mua ngồi và chỉ phí khác bằng tiền (8) Các khoản ghỉ giảm chỉ phí bán hàng, chỉ phí QLDN

(9) Cuối kỳ kết chuyển chỉ phí bán hàng, chỉ phí QLDN vào tài khoản xác định

KQKD

1.2.2 Kế toán xác định kết quả kinh doanh a Tài khoản sử dụng:

Kết quả hoạt động của doanh nghiệp được phản ánh trên tài khoản 911 bao gồm: kết quả hoạt động SXKD, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác Kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp được tính bằng cách so sánh giữa một bên là doanh thu thuần với một bên là giá vốn hàng tiêu thụ, chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp Kết quả hoạt động SXKD được biểu hiện qua chỉ tiêu lãi hoặc lỗ về tiêu thụ thành phẩm

Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” Kết cầu của tài khoản này như sau:

Bên Nợ:

+ Chỉ phí hoạt động SXKD liên quan đến kết quả (giá vốn sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán, chỉ phí bán hàng, chỉ phí QLDN)

+ Chỉ phí hoạt động tài chính

+ Chỉ phí thuế thu nhập doanh nghiệp và chỉ phí khác + Kết chuyển kết quả (lãi) cừ các hoạt động

Bên Có:

+ Tổng số doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (kể cả doanh thu thuần về BĐS đầu tư)

+ Tổng số doanh thu thuần từ hoạt động tài chính

+ Tổng số thu nhập thuần khác và khoản ghi giảm chỉ phí thuế TNDN

Trang 24

+ Kết chuyển kết quả (lỗ) từ các hoạt động

Tài khoản 911 cuối kỳ khơng có số dư b Trình tự hạch tốn

Trình tự hạch toán kế toán xác định kết quả kinh doanh được phản ánh

qua sơ dé 1.8 TK 632 TK 911 TK 511 @) > sẻ (6) TK 641,642 (2) TK 515 — i & — (7) a TK 635 TK 711 @) (8) TK 811 TK'421 4) () TK821 T—m—^ LÍ áp — lT] Sơ đồ 1.8: Sơ đồ kế toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Giải thích:

(1) Kết chuyển giá vốn hàng bán vào tài khoản xác định KQKD

(2) Két chi phí bán hàng, chỉ phí QLDN vào tài khoản xác định KQKD

(3) Kết chuyển chỉ phí tài chính vào tài khoản xác định KQKD

(4) Kết chuyển chỉ phí hoạt động khác vào tài khoản xác định KQKD

(5) Kết chuyển chỉ phí thué TNDN hiện hành

(6) Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ

(7) Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính

(8) Kết chuyển thu nhập khác

(9) Kết chuyển lỗ về tiêu thụ

(10) Kết chuyển lãi về tiêu thụ

“i

Trang 25

PHAN 2

TINH HINH VA KET QUA SAN XUAT KINH DOANH CUA CHI

NHANH HA NOI- CONG TY MDF GIA LAI 2.1 Giới thiệu chung về Chi nhánh Hà

2.1

~ Công ty MDF Gia Lai „ Lịch sử hình thành và phát triỂn của Chỉ nhánh

Công ty MDF Gia Lai được thành lập trên cơ sở sáp nhập Công ty Lâm nghiệp Gia Lai và Nhà máy MDE Gia Lai Công ty MDF Gia Lai là doanh nghiệp Nhà nước, đơn vị chủ quản là Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam (VINAFOR)

Căn cứ Quyết định số 4058 QĐ/BNN-TCCB ngày 02/10/2002 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Công ty MDF Gia Lai được thành lập, với tên giao dịch là Công ty MDF Gia Lai, có trụ sở đặt tại Km 74 — Quốc lộ 19 — Xã Song An - Thị xã An Khê — Tinh Gia Lai Ngành nghề kinh doanh: Trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng, khai thác rừng cung ứng cho sản xuất ván nhân tạo(MDF); Sản xuất ván sợi ép (MDF) từ nguyên liệu rừng trồng: Kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp

Công ty được Nhà nước đầu tư xây dựng dây chuyền thiết bị hiện đại của Cộng hoà liên bang Đức để sản xuất ván sợi có tỷ trọng trung bình (MDF), với công suất 54.000m/năm Sản phẩm ván MDEF của công ty được quản lý theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 - 2000 nên đã thỏa mãn các yêu cầu thiết kế kỹ thuật, mỹ thuật cao của những cơng trình nội thất cao cấp trong nước và đồ mộc xuất khẩu Sản phản ván MDF của Công ty được tiêu thụ rộng rãi trên toàn quốc và ngày càng có uy tín cao trên thị trường

Do nhu cầu tiêu thụ sản phẩm MDF Gia Lai khu vực phía Bắc và mong muốn mở rộng trường ngày 18/10/2002 Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam quyết định thành lập Chỉ nhánh Công ty MDF Gia Lai tại Hà Nội, với tên giao dịch là: "Chỉ nhánh Hà Nội - Công ty MDF Gia Lai”, gọi tắt là Chỉ nhánh Hà Nội Nhiệm vụ chủ yếu của Chỉ nhánh là đảm nhiệm công tác tiêu thụ sản phẩm

Trang 26

Chỉ nhánh có trụ sở đặt tại số nhà 127 Lò Đúc — Hai Bà Trưng - Hà Nội Sau đó

chuyển đến 315 Phố Vọng — Hai Bà Trưng ~ Hà Nội Đến tháng 3 năm 2009 cho đến nay, trụ sở của Chỉ nhánh được đặt tại số 32 ~ Đại Từ - Đại Kim - Hoàng

Mai — Hà Nội

2.1.2 Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh của Chỉ nhánh Hà MDF Gia Lai

» _ Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của Chi nhánh:

Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 317190, Chỉ nhánh Hà Nội

~ Công ty MDF Gia Lai hoạt động với các lĩnh vực, ngành nghề như sau:

- San xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng ván nhân tạo và đồ

¡— Công ty

mộc, hàng nơng-lâm sản, phân bón, sản phẩm cao su

- Kinh doanh xuất nhập khẩu: các loại vật tư, nguyên vật liệu, hoá chất

phục vụ cho sản xuất

« _ Chức năng của Chỉ nhánh:

Chỉ nhánh Hà Nội cùng với Chỉ nhánh TP.Hồ Chí Minh và Chỉ nhánh Đà Nẵng được công ty thành lập để thực hiện các chức năng sau:

-_ Chỉ nhánh Hà Nội là đơn vị thành viên thực hiện chế độ hạch tốn phụ

thuộc Cơng ty MDF Gia Lai, Chỉ nhánh có con dấu riêng và được mở tài khoản

riêng tại ngân hàng theo quy định

- _ Chỉ nhánh là bộ phận trực thuộc công ty MDF Gia Lai, chịu sự quản lý và

chỉ đạo trực tiếp của Giám đóc cơng ty MDF Gia Lai

-_ Là đơn vị được Công ty MDF Gia Lai giao vốn, tài sản, lao động dé thực hiện nhiệm vụ phát triển thị trường, phân phối, tiêu thụ sản phẩm cho công ty trên địa bàn các tỉnh phía Bắc, từ Quảng Trị trở ra

e _ Nhiệm vụ của Chỉ nhánh:

Chỉ nhánh Hà Nội thành lập và hoạt động với nhiệm vụ kinh doanh chủ

yếu là phân phối, tiêu thụ và mở rộng thị trường Nhiệm vụ cụ thể:

-_ Là đại diện cho Công ty MDE Gia Lai tại khu vực Miễn Bắc, tổ chức giao nhận hàng hoá, bán hàng hoá, phát triển thị trường và duy trì mối quan hệ chặt

Trang 27

-19 Tổ chức các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực được phân công và

được Giám đốc Công ty MDF Gia Lai uỷ nhiệm

- Quan lý vật tư, tài sản, nhân lực và tổ chức thực hiện chế độ kế toán theo

đúng quy định của pháp luật

«_ Quyền hạn của Chỉ nhánh:

- _ Được quyền sự dụng các loại vật tư, tài sản ,nguồn vốn và nhân lực do Công ty MFG Gia Lai giao

- Được quyền tự tổ chức, quản lý các hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phát triển

thị trường của Công ty trên thị trường Miền Bắc

- Được sử dụng chiết khấu tiêu thụ do Công ty quy định đẻ tổ chức các hoạt

động của Chỉ nhánh

2.1.3 Thông tin giao dịch của Chỉ nhánh Hà Nội - Công ty MDF Gia Lai - Tên giao dich của Chỉ nhánh: Chi nhánh Công ty MDF Gia Lai tại Hà Nội ~ Địa chỉ : 32 Dai Từ, Đại Kim, Q Hoàng Mai, Hà Nội

- Điện thoại: 04.35400826 - Fax: 04.35400802

- T.Khoan: 1460 431101000348 tại ngân hàng NN&PTNT Nam HN Email: mdfvn@dng.vnn.vn

Website: www.mdfgialai.com

2.2 Đặc điểm các nguồn lực cho SXKD của Chỉ nhánh Hà Nội — Céng ty

MDF Gia Lai

2.2.1 Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật của Chỉ nhánh Hà Nội — Công ty MDF Gia Lai

Chỉ nhánh là đại điện của Công ty MDF Gia Lai tại Hà Nội chủ yếu làm chức năng thương mại ở khu vực phía Bắc nên cơ sở vật chất kỹ thuật của Chỉ nhánh tương đối đơn giản

Chỉ nhánh được trang bị một số thiết bị văn phòng như máy tính xách tay, máy tính văn phịng, điều hịa để phục vụ công tác hàng ngày, một ô tô con để

phục vụ công tác

'Văn phòng làm việc, hệ thơng kho hàng hóa và phương tiện vận tải đều

được Chỉ nhánh thuê theo hợp đồng với các đối tác

Trang 28

Căn cứ quyết định số: 64/MDF/KTTC - QÐ ngày 08/09/2004 của Giám

đốc Công ty MDF Gia Lai “V/v điều động tài sản”, cùng với biên bản kiểm kê

TSCD được lập hàng tháng kèm theo Chỉ nhánh ln nắm bắt được tình hình tài sản hạn chế được tổn that mat mát

2.2.2 Đặc điểm lao động của Chỉ nhánh

Theo số liệu của phịng tổ chức hành chính cung cấp thì tính đến

31/12/2009 Chỉ nhánh Hà Nội — Công ty MDF Gia Lai có tổng số cán bộ công

nhân viên là 7 lao động, được phân loại theo trình độ, giới tính và độ tuổi như

biểu 2.1

Biểu 2.1 Cơ cấu lao động của Chỉ nhánh năm 2009

TT | Chỉ tiêu phân loại lao động | SỐ lao động (Người) Tỷ lệ (%)

I | Tong sé lao động z 100 HH |Theo trình độlaođộng ` T71” 100 1 Đại học 6 85,71

2 | _ Cao đăng, trung câp 0 0

3 Lao động phô thong 1 14,29

THỊ | Theo giới tính | 7 100 1 Lao động nam 4 57,14 2 Lao động nữ 3 42,86 IV | Theo độ tuỗi 7 100 1 >40 tudi 1 14,29 2 <= 40 tudi 6 85,71

Hién nay Chi nhanh Ha N6i cé mot d6i nga can bé, nhân viên có tri thức, giàu kinh nghiệm, có tỉnh thần trách nhiệm cao và nhiệt tình trong công tác

chuyên môn Chính nguồn nhân lực này đã nói lên được thế mạnh của Chỉ nhánh

Nhin vào biểu ta thấy cơ cầu lao động của Chi nhánh tương đối gọn nhẹ, lao động có trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao 85, 71%, phù hợp với chỉ nhánh bởi

Trang 29

chuyên môn cao Đây là điều kiện tốt để thực hiện việc quản lý được hiệu quả Ngoài ra lao động nam, nữ tương đối đồng đều cụ thể nam 57,14%, nữ 42,86% , lao động trẻ là chủ yếu, năng động, sáng tạo, nhiệt tình, phù hợp với lĩnh vực kinh doanh phân phối sản phẩm

2.2.3 Đặc điểm về nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Chỉ nhánh

Là đơn vị trực thuộc Công ty MDF Gia Lai đồng thời với chức năng tiêu

thụ sản phẩm nên vốn kinh doanh chủ yếu là vốn vay Tình hình nguồn vốn của

Công ty được thể hiện ở biểu 2.2

Nhìn vào sự biến động vốn qua các năm ta thấy: Tổng số vốn giảm dần theo các năm với tốc độ phát triển bình quân là 78,90%, cụ thể năm 2007 là

3.080.230.910 đồng, năm 2008 là 2.561.846.081 đồng, năm 2009 giảm còn

1.917.268.920 đồng

Ta thấy vốn lưu động chiếm chủ yếu trong tổng số vốn của Chỉ nhánh Do

chỉ là chỉ nhánh phân phối, thực hiện chức năng tiêu thụ, không sản xuất sản phẩm nên vốn lưu động chiếm tỷ trọng cao là điều hợp lý Năm 2007, vốn lưu động của Chỉ nhánh là 3.024.660.035 đồng, chiếm 98,20%; năm 2008 là

2.501.402.677 đồng chiếm 97,64%; sang năm 2009 là 1.892.570.673 đồng chiếm

98,71 %

Vốn cố định chiếm một phần nhỏ trong tổng số vốn kinh doanh, nam 2009

hát triển bình quân là 66,67%

Phân loại vốn theo nguồn hình thành ta thấy vốn vay, vốn chiếm dụng của

chiếm có 1,29% với tốc

Chỉ nhánh cũng chiếm tỷ trọng lớn, bởi với đặc thù hoạt động giống như một đại

lý lớn Năm 2007, vốn vay của Chỉ nhánh là 3.008.675.464 đồng, chiếm

97,68%; năm 2008 là 2.550.545.303 đồng chiếm 99,56%; đến năm 2009 là

2.085.565.609 đồng

'Vốn chủ sở hữu của cơng ty có sự biển động qua 3 năm Năm 2008, công ty bị lỗ 63.224.668 đồng nhưng nhờ khoản luỹ kế của năm 2007 nên vốn chủ sở

hữu của Chỉ nhánh là 11.300.778 đồng Vốn chủ sở hữu của Chỉ nhánh năm

2009 bị lỗ 179.597.467 đồng nhưng luỹ kế của năm 2008 là 11.300.778 đồng

nên vốn chủ sở hữu của Chỉ nhánh là -168.296.689 đồng, Chỉ nhánh phải có

biện pháp để chấn chỉnh kịp thời tình trạng trên z22-

Trang 31

2.3 Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh cửa Chỉ nhánh

2.3.1 Sản phẩm và thị trường tiêu thụ của Chi nhánh

2.3.1.1 Đặc điểm về sản phẩm ván MDF của công ty MDF Gia Lai

'Ván Sợi (MDF) là ván nhân tạo có đặc tính cơ lý cao, kích thước lớn, phù hợp với công nghệ sản xuất đồ mộc nội thất trong vùng khí hậu nhiệt đới MDE

được trải qua quá trình ép sợi gỗ xay nhuyễn đã trộn keo, tỷ trọng từ 520 đến §50 kg/m3, tùy theo yêu cầu chất lượng, nguyên liệu gỗ, độ dày

Nhà máy MDF Gia Lai của VINAFOR có cơng suất 54.000 m3 SP/năm sử dụng dây chuyền công nghệ hiện đại châu Âu và được quản lý theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000 Quy cách sản phẩm 1.830 mm x 2.440mm, dầy từ 6+30mm

Sản phẩm ván MDE được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất đồ

mộc, trang trí nội thất, xây dựng MDEF là loại ván sợi làm từ gỗ hay những, nguyên liệu xơ gỗ xenlulô khác, tỉnh lọc thành sợi gỗ và tái tạo lại với keo được

trộn vào trong nguyên liệu ở nhiệt độ cao MDF có cấu trúc đồng nhất, bề mặt phẳng, trơn, chặt chẽ, khơng có vệt đen và vân gỗ MDF dễ thao tác trên máy hơn so với gỗ tự nhiên, có thể phủ mặt và sơn gia công tạo hiệu quả trên bề mặt gần giống như bắt kì loại ván nào Ván này có thể cưa và định hình dễ dàng, có thể đóng đình, ghim, chà nhám và bắt vít gần giống như bắt kì sản phầm gỗ tự

nhiên nào

Với khổ ván lớn 2440mm+1830mm lợi cho các nhà sản xuất nội thất khi cắt

nhỏ tắm theo kích thước thành phẩm Chất lượng ván tương đối ổn định Tuy

nhiên do kích thước lón nên khó cho việc vận chuyển

Ván MDEF Gia Lai có 3 cấp hạng sản phẩm A, B, C, phân theo mức độ giảm

dần về chất lượng Sản phẩm loại A là loại ván đạt tiêu chuẩn ván MDF cia

công ty, sản phâm loại B,C là những sản phẩm có một số lỗi nhỏ không đạt tiêu chuẩn và được bán với giá thấp hơn

2.3.1.2 Đặc điểm thị trường tiêu thụ của Chỉ nhánh

Với nhiều ưu điểm như khổ lớn lợi cho các nhà sản xuất nội thất, chất lượng ổn định; độ dày, mỏng rất đa dạng, khách hàng có thể lựa chọn theo nhu

Trang 32

cầu của mình sản phẩm ván sợi của Công ty MDF Gia Lai có 1 chỗ đứng tương đối vững chắc

Cùng với kế hoạch của Công ty, Chỉ nhánh phân phối, bán sản phẩm trên một địa bàn khá rộng, các tỉnh phía Bắc từ Quảng Trị trở ra

Các tỉnh thành tiêu thụ sản phẩm của Chỉ nhánh nhiều như: Hà Tĩnh,

Thanh Hóa, Ninh Bình, Thái Bình, Nam Định, Hải Phòng, Hung Yên, Bắc Ninh,

Thái Nguyên, Hòa Bình, Bắc Giang đặc biệt là Hà Nội

Hà Nội là địa bàn tiêu thụ chủ yếu khoảng 80% sản lượng Tại đây tập

trung ở các khu vực như nội thành, Đông Anh (70%), khu cơng nghiệp An Khánh, Hồi Đức

Sản phẩm chủ yếu làm hàng nội thất tiêu thụ trong nước, hiện tại hàng

chưa xuất khẩu

2.3.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh của Chỉ nhánh

- _ Chỉ nhánh Hà Nội - Công ty MDF Gia Lai thành lập và tổ chức hoạt động kinh doanh theo cơ chế sau: Tìm hiểu thị trường tiêu thụ ván sợi cho công ty

MDF Gia Lai trên địa bàn các tỉnh phía Bắc, trực tiếp ký kết các hợp đồng bán hàng theo giá do công ty MDE Gia Lai quy định

- Sau khi ký kết các hợp đồng cung cấp sản phẩm cho khách hàng, Chỉ

nhánh liên lạc bằng Fax hoặc điện thoại yêu cầu cho công ty MDF Gia Lai; công ty sẽ chuyên hàng về kho của Chi nhánh hoặc tới tận nơi giao hang của khách hàng (đối với những đơn hàng lớn hơn 20 mỶ); chỉ phí vận chuyển từ

công ty MDF Gia Lai về kho của Chỉ nhánh do công ty chịu

- _ Chỉ nhánh thực hiện việc bán hàng, thu tiền, chuyển tiền về céng ty MDF Gia Lai theo đúng giá do công ty quy định

-_ Cơng ty trích lại cho Chỉ nhánh một khoản tiền hoa hồng là 5% so với tổng doanh thu bán hàng mà Chỉ nhánh bán được Chỉ nhánh được toàn quyền dùng số tiền này để trang trải các chỉ phí trong hoạt động kinh doanh của mình

- _ Chỉ nhánh không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế này do công ty MDF Gia Lai nộp theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung của Công ty MDF Gia Lai

Trang 33

2.3.3 Đặc điểm bộ máy quản lý của Chỉ nhánh

Trên cơ sở tổ chức bộ máy quản lý điều hành hoạt động kinh doanh hợp lý, gọn nhẹ, song phải đạt được mục đích tối ưu trong kinh doanh, Chỉ nhánh chủ trương sắp xếp bộ máy quản lý có chất lượng và hiệu quả cao

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Chỉ nhánh được mô tả qua sơ đồ 2.1

Giám đốc Công ty

MDF Gia Lai

co

Giám đốc Chỉ nhánh Hà Nội |*-~~~~~~~¬¬3 *Ì Các phịng ban công ty

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu bộ máy quản lý của Chỉ nhánh

Ghi chú: ——” Chỉ huy trực tuyến

~ > Kiém tra giám sát và phục vụ

Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy quản lý:

* Giám đốc Chỉ nhánh: do giám đốc công ty MDF Gia Lai bổ nhiệm, có

nhiệm vụ quản lý, điều hành toàn bộ các hoạt động của Chỉ nhánh để thực hiện

nhiệm vụ kinh doanh do công ty giao Được quyền ký kết các hợp đồng kinh tế

tiêu thụ sản phâm cho công ty, được sử dụng các tài sản, vật tư, vốn được giao để thực hiện các hoạt động kinh doanh của Chỉ nhánh Giám đốc chỉ nhánh chịu

trách nhiệm trước giám dốc công ty MDF Gia Lai về toàn bộ kết quả hoạt động

sản xuất kinh doanh của đơn vị mình

* Kế tốn trưởng: do giám đốc công ty MDF Gia Lai bổ nhiệm, có nhiệm

vụ tham mưu, giúp việc cho giám đốc Chi nhánh về công tác chỉ đạo, tổ chức

Trang 34

-trước giám đốc công ty MDF Gia Lai và giám đốc Chỉ nhánh về tình hình tài

chính, trang, thiết bị của Chỉ nhánh

* Kế toán viên: giúp việc cho kế toán trưởng trong công tác ghi chép chứng từ, số sách, thanh toán

* Bộ phận bán hàng thị trường: Bán hàng, trực tiếp thực hiện việc nghiên cứu, tìm hiểu thị trường tiêu thụ sản phẩm của Chỉ nhánh

* Bộ phận kho: phụ trách việc nhập, xuất kho sản phẩm, thuê bốc dỡ, vận chuyển sản phẩm theo lệnh của giám đốc Chỉ nhánh

Bộ máy tổ chức của Chỉ nhánh Công ty MDF Gia Lai tại Hà Nội được

thực hiện theo phương pháp quản lý trực tiếp, giám đốc chỉ nhánh công ty có thể nắm được tình hình kinh doanh một cách kịp thời, thấy rõ được thực trạng của Chỉ nhánh để ra các quyết định đúng đắn, hợp lý

2.3.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tai Chỉ nhánh

2.3.4.1 Nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận kế tốn

© Nhiém vu:

- Tổ chức mọi cơng việc kế tốn thực hiện đầy đủ, có cơ sở chất lượng những nội dung cơng việc kế tốn xí nghiệp

-_ Hướng dẫn đơn đốc, kiểm tra và thu thập đầy đủ, kịp thời tất cả các hoá đơn, chứng từ kế toán

-_ Lập báo cáo kế toán theo quy định và kiểm tra sự chính xác của các báo cáo do các phòng ban khác lập

-_ Giúp Giám đốc hướng dẫn các bộ phận trọng Chỉ nhánh thực hiện đầy đủ

chế độ ghi chép ban đầu, phục vụ cho việc điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Chỉ nhánh Đồng thời giúp giám đóc tổ chức cơng tác thông tin kinh tế, hạch

toán kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế và quyết toán với cấp trên

- _ Tham gia công tác kiểm kê tài sản, tổ chức bảo quản và lưu trữ hồ sơ, tài liệu của Chỉ nhánh

Trang 35

-27-` Quyền hạn:

-_ Tổ chức cơng tác kế tốn trong việc tuyển dụng, bố trí sắp xếp các lao động kế toán sao cho phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của Chỉ nhánh

- C6 quyén yêu cầu tất cả các bộ phận trong Chỉ nhánh chuyển đầy đủ, kịp thời những tài liêu pháp quy và những tài liệu khác cần thiết cho cơng việc kế tốn và kiểm tra của kế tốn trưởng

-_ Khơng được lập, ký duyệt những báo cáo, chứng từ tài liệu không phù hợp với luật lệ của Nhà nước và chỉ thị của đơn vị cấp trên

~_ Lập kế hoạch về tình hình tài chính và đề xuất ý kiến của mình về việc tổ chức cũng như sản xuất với giám đốc Chỉ nhánh

-_ Có quyền phát hiện, tổ giác những hành vi, vi phạm của bất kỳ một cá nhân nào trong đơn vị, báo cáo cho cơ quan quản lý cấp trên để giải quyết

2.3.4.2 Tổ chức bộ máy kế toán

Chỉ nhánh áp dụng mơ hình kế toán tập trưng: tất cả các phần hạch toán kế toán đều dưới sự lãnh đạo trực tiếp của kế toán trưởng, kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm về công tác kế toán trước Giám đốc Chỉ nhánh và phải đáp ứng

các yêu cầu của các bộ phận có liên quan

Với quy mô nhỏ tổ chức lao động bộ phận kế toán của Chỉ nhánh khá đơn

giản, gồm 2 nhân viên kế toán: 1 kế toán trưởng và 1 thủ quỹ

Chức năng và nhiệm vụ cụ thể của các lao động kế toán như sau:

-_ Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: Làm chức năng kế toán trưởng

phụ trách công việc chung của phòng đưới sự chí đạo trực tiếp của Giám đốc chỉ nhánh Công ty, sử dụng máy vì tính, phần mềm kế toán vào cơng việc hạch tốn Ghi số tổng hợp đói chiếu số liệu tổng hợp với chỉ tiết , xác định kết quả kinh doanh , lập các báo cáo tài chính, là người trực tiếp tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Chi nhánh tài chính — kế toán, chịu trách nhiệm với Giám đốc đối với công ty và cấp trên về quyết định của mình Là người kiểm tra tình hình hạch tốn kế tốn trong công ty, cung cấp các thơng tin tài chính một cách chính xác, kịp thời, toàn

diện để Giám đốc dựa vào đó ra các quyết định kinh doanh

Trang 36

-28 Thi quỹ: Làm nhiệm vụ thu, chỉ tiền mặt khi có phiếu thu, phiếu chỉ hợp

lệ Ngồi ra, cịn có nhiệm vụ đi ngân hàng nộp tiền, rút tiền Thủ quỹ quản lý trực tiếp số tiền có trong quỹ, két của chỉ nhánh Công ty, phản ánh số hiện có, tình hình tăng giảm các loại quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, vốn bằng tiền khác

2.3.4.3 Hệ thống tài khoản Chỉ nhánh đang sử dụng

Hệ thống tài khoản kế toán của doanh nghiệp là bộ phận cấu thành quan trọng nhất trong toàn bộ hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp Hiện nay Chỉ nhánh Hà Nội - Công ty MDF Gia Lai đang sử dụng các tài khoản nằm trong Bảng hệ thống các tài khoản áp dụng cho các doanh nghiệp ban hành theo quyết dinh s615/2006/QD-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính

Hệ thống tài khoản kế toán Chi nhánh đang sử dụng hiện nay được thể hiện ở phụ biểu 01

2.3.4.4 Hình thức tổ chức số kế toán tại Chỉ nhánh

Chi nhánh Hà Nội - Công ty MDF Gia Lai đang áp dụng hình thức “Nhật ký chung” Là đơn vị có quy mơ nhỏ thì đây là hình thức phù hợp với đặc điểm và hoạt động kinh doanh của Chỉ nhánh

Hàng ngày, sau khi chứng từ đa được kiểm tra được dùng làm căn cứ để

ghi số Trước hết, ghỉ nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào số Nhật ký chung sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để vào số cái tài khoản kế toán phù hợp Cuối tháng, cuối quý, hoặc cuối năm cộng số liệu trên các số cái để lập bảng cân đối số phát sinh, sau khi đã kiểm tra khớp đúng thì số liệu trên sổ cái và các bảng tổnz hợp chỉ tiết sẽ làm căn cứ để lập các báo cáo tài chính

Trình tự ghi chép vào số sách của hình thức Nhật ký chung được thể hiện qua sơ đồ 2.2

-29-

Trang 37

Chứng từ gốc [oT 7 : Ỷ : Các nhật ký Số, thẻ kế

| | chuyên dùng toán chỉ tiết

: Ỷ Ị Nhật ký chung th Số quỹ Ỷ Số cái Bảng cân đối số phát sinh v

Báo cáo kế toán

Sơ đồ 2.2 - Trình tự ghi chép hình thức Nhật ký chung Chú thích: ——> Ghi hàng ngày > Đối chiếu kiểm tra

=> Gii cuối kỳ

2.3.4.5 Hệ thống sổ sách và các báo cáo trong Chỉ nhánh

Hiện nay, Chỉ nhánh MDF Gia Lai đang sử dụng số sách, và các báo cáo

được hệ thống trong phụ biểu P02

Hàng ngày kế toán cập nhật số li

xuất kinh doanh vào sổ sách kế tốn có liên quan, cuối kỳ kế toán tổng hợp số

liệu và ghi vào 1 số nhật ký chung Kết thúc niên độ kế toán, kế toán dựa vào những số liệu thực tế trong các số sách lập báo cáo đánh giá hoạt động tài chính của Chỉ nhánh Do vậy, việc thực hiện hệ thống số sách và lập báo cáo kế tốn

phải có sự hợp lý và khoa học mới có thể nâng cao được năng suất của bộ phận

kế toán, đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời các chỉ tiêu kinh tế theo yêu cầu của công tác quản lý của Chỉ nhánh Bên cạnh đó, trong hệ thống số sách kế tốn cịn thể hiện mối liên hệ chặt chẽ với nhau trong việc cung cấp số liệu, kiểm tra

kết quả ghỉ chép, làm căn cứ để lập báo cáo trong Chỉ nhánh

Trang 38

2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

2.4.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh về mặt hiện vật

Ván MDF là loại nguyên liệu đầu vào cho ngành sản xuất đồ gỗ nội thất, do đó nó cũng có tính mùa vụ Vào những tháng cuối năm nhu cầu MDF thường tăng cao do các nhà sản xuất tích trữ nguyên liệu cho việc sản xuất đầu năm sau

Tình hình tiêu thụ sản phẩm ván sợi MDF của Chỉ nhánh phân loại theo độ đày của ván và theo loại ván được thể hiện qua biểu 2.3

Các loại ván mà công ty MDF Gia Lai sản xuất có chiều dày từ 6mm đến 30mm nhưng chỉ có một số độ dày được khách hàng tại Chỉ nhánh hay sử dụng,

loai 10mm, 11mm, 21mm trong 3 nam gan đây không được tiêu thụ

Qua biểu số liệu ta thấy sản lượng tiêu thụ của Chỉ nhánh qua các năm dang có xu hướng giảm dần Năm 2007 tiêu thụ 83.102 tắm, sang năm 2008 giảm xuống 58.659 tắm và đến năm 2009 tăng lên 69.321 tắm nhưng vẫn thấp so với năm 2007 Đây là 1 dấu hiệu cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Chỉ nhánh có dấu hiệu suy giảm trong một số năm gần đây

Số liệu tổng hợp ở bảng trên cho thấy các loại ván được khách hàng hay sử dụng nhất là ván có độ dày 6, 9, 12, 15, 17, 18, 25mm Đặc biệt là loại ván có độ

dày 6mm được tiêu thụ nhiều nhất có tốc độ phát triển bình quân chung đạt

107,78%

Cùng với sự phát triển của xã hội thì nhu cầu về cả số lượng và chất lượng,

các loại sản phẩm đều tăng nên nhu cầu của các nhà sản xuất ván chủ yếu là ván

đạt tiêu chuẩn (ván loại A) Cụ thể ván loại A luôn được tiêu thụ với khối lượng, lớn và không ngừng tăng năm 2007 loại A chiếm 93,11%; loại B chiếm 6,89%;

năm 2008 loại A là 96,719; loại B là 3, 29% còn đến năm 2009 khách hàng tiêu thụ 100% ván loại A Loại ván có độ dày 20mm chỉ tiêu thụ được trong năm 2007 và với sản lượng rất ít 38 tắm, hai năm sau thì loại ván này khơng tiêu thụ được vì khách hàng khơng có nhu cầu Theo số liệu thu thập, trong năm 2007

loại ván này là ván loại B

Trang 40

Năm 2007 là năm có sản lượng tiêu thụ lớn nhất trong 3 năm Với tổng

khối lượng ván được tiêu thụ là 83.102 tắm Trong đó, loại ván được tiêu thụ nhiều nhất trong 9 loại ván được tiêu thụ trong năm là ván có độ dày 6mm, với

sản lượng tiêu thụ là 18.600 tắm, chiếm 22,38% tổng sản lượng ván tiêu thụ của

cả năm 2007 Loại ván được tiêu thụ nhiều thứ hai là ván có độ dày 15mm, với

lượng tiêu thụ là 17.160 tắm, chiếm 20,65% tổng lượng MDF tiêu thụ được trong năm 2007

Loại ván được tiêu thụ ít nhất là ván có độ dày 20mm, với tổng lượng ván dược tiêu thụ là 38 tấm chỉ chiếm một tỷ lệ rất khiêm tốn là 0,05% Loại ván được tiêu thụ ít thứ hai là ván có độ dày 30mm, với sản lượng tiêu thụ là 242

tấm, chiếm 0,29% tổng sản lượng tiêu thụ của cả năm Trong năm 2007, tổng sản lượng tiêu thụ 1a 58.659 tắm giảm so với năm 2007

Qua sự phân tích về biến động sản lượng tiêu thụ của các loại ván MDF ta có thể thấy: loại ván luôn được tiêu thụ nhiều và luôn được nhắc tới trong cả 3

năm là ván có độ dày 6mm, 15mm và 17mm lần lượt có tốc độ phát triển bình quan chung 107, 78%; 98,41%; 90,19% Hai loại ván có độ dày ở mức trung

bình so với các loại ván khác của công ty MDF, lại có giá thấp nhất trong bang

giá hơn nữa hiện nay nhu cầu của người dân miền Bắc chủ yếu là về các sản

phẩm nội thất và đồ gia dụng như: Cửa, bàn, giá sách, giường nên nhu cầu về

các loại ván có độ dày trung bình cao hơn hẳn các loại ván khác

2.4.2, Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh về mặt giá trị

Kết quả hoạt động SXKD của Chi nhánh về mặt giá trị qua 3 năm được thể hiện qua biểu 2.4

Nhìn vào cột tốc độ phát triển bình quân qua 3 năm của các chỉ tiêu có thể thấy trong mấy năm gần đây Chỉ nhánh kinh doanh không hiệu quả, ta đi vào

phân tích cụ thê

- Doanh thu thudn: Qua so sánh số liệu trong biểu ta thấy: năm 2007 doanh

thu của Chi nhánh là 18.864.428.046 đồng, năm 2008 là 14.011.275.252 đồng

giảm 4.853.152.794 đồng so với năm 2007; sang năm 2009 doanh thu ban hang là 14.873.480.448 đồng tăng lên so với năm 2008 nhưng vẫn thấp so với năm 2007 Qua 3 năm, doanh thu bán hàng phát triển với tốc độ bình quân là 88,79%

Ngày đăng: 20/11/2023, 11:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w