Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
843,55 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu, liệu kết đưa luận văn trung thực nội dung luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu Người cam đoan Mai Viết Long Luận văn thạc sĩ Kinh tế LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn thầy/cơ trực tiếp giảng dạy q trình học tập, Ban giám hiệu,“Viện Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân”đã giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu thực đề tài Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến GS.TS.Đỗ Đức Bình, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Mai Viết Long Luận văn thạc sĩ Kinh tế MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT VÙNG VÀ LIÊN KẾT VÙNG TRONG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ 10 1.1 Cơ sở lý luận về liên kết vùng 10 1.1.1 Khát quát về vùng và vùng kinh tế .10 1.1.2 Liên kết vùng 12 1.2 Các yếu tố tác động đến liên kết vùng thu hút khách du lịch quốc tế 21 1.2.1 Tính đặc thù của khách du lịch quốc tế .21 1.2.2 Các yếu tố tác động đến liên kết vùng thu hút khách du lịch quốc tế 22 1.3 Vai trò của liên kết vùng thu hút khách du lịch quốc tế .26 1.3.1 Liên kết vùng tạo sự đa dạng sản phẩm du lịch 26 1.3.2 Liên kết vùng giúp sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài nguyên du lịch của các địa phương 28 1.3.3 Liên kết vùng tạo các sản phẩm đặc thù của địa phương .28 1.3.4 Liên kết vùng giúp cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh du lịch 29 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG VẬN DỤNG LIÊN KẾT VÙNG TRONGTHU HÚT KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN QUẢNG NINH .31 2.1 Đặc điểm tỉnh Quảng Ninh thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 31 2.1.1 Lợi tỉnh Quảng Ninh thu hút khách du lịch Quốc tế 31 2.1.2 Những khó khăn của tỉnh Quảng Ninh thu hút khách du lịch Quốc tế .37 2.2 Phân tích thực trạng liên kết vùng thu hút khách du lịch quốc tế đến Quảng Ninh 39 2.2.1 Chủ thể tham gia liên kết vùng 39 2.2.2 Liên kết nội vùng giữa các tiểu vùng tỉnh Quảng Ninh .40 Luận văn thạc sĩ Kinh tế 2.2.2 Liên kết ngoại vùng thu hút khách du lịch Quốc tế giữa tỉnh Quảng Ninh và các địa phương .46 2.3 Đánh giá chung về hoạt động liên kết vùng thu hút khách du lịch quốc tế đến Quảng Ninh .56 2.3.1 Ưu điểm và kết quả chủ yếu 56 2.3.2 Một số hạn chế 59 2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế 61 CHƯƠNG 3:QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT VÙNG TRONG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN QUẢNG NINH 63 3.1 Bối cảnh hội nhập quốc tế, nước ảnh hưởng đến liên kêt vùng thu hút khách du lịch quốc tế đến Quảng Ninh 63 3.1.1 Bối cảnh quốc tế .63 3.1.2 Bối cảnh nước 64 3.1.3 Dự báo du lịch Việt Nam Quảng Ninh 65 3.2 Quan điểm liên kết vùng du lịch .66 3.2.1 Quan điểm nhà nước 66 3.2.2 Quan điểm tỉnh Quảng Ninh .67 3.3 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường liên kết vùng thu hút khách du lịch Quốc tế đến Quảng Ninh 68 3.3.1 Giải pháp tăng cường liên kết vùng đối với tỉnh Quảng Ninh 68 3.3.2 Một số kiến nghị .76 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Luận văn thạc sĩ Kinh tế DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các loại liên kết 17 Bảng 2.1: Bảng xếp hạng sở lưu trú năm 2016 35 Bảng 2.2: Trình độ học vấn nhân viên khách sạn Hạ Long .37 Bảng 2.3: Danh mục các dự án đầu tư quy hoạch từ năm 2015 .44 Bảng 2.4: Danh mục các dự án đầu tư quy hoạch từ năm 2016 -2017 45 Bảng 2.5: Danh mục các dự án đầu tư từ năm 2018 45 Bảng 2.6: Kết hoạt động du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 – 2016 57 Bảng 2.7: Các thị trường khách du lịch quốc tế chủ yếu Quảng Ninh .59 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Biểu đồ minh họa lượng khách du lịch đến tỉnh Quảng Ninh giai đoạn từ 2012 - 2016 .58 Hình 3.1: Mô hình liên kết vùng đề xuất .77 Luận văn thạc sĩ Kinh tế BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Số Chữ TT viết tắt ASEAN GDP GTVT GS HDND Hội đồng Nhân dân KTTD Kinh tế trọng điểm MICE MRA - TP Tiếng Anh Tiếng Việt Association of Southeast AsianHiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Giao thông vận tải Giáo sư Meetings, Incentives, Conferences,Hội nghị, Khen thưởng, Hội Exhibitions Thảo,Triển lãm Mutual Recognition ArrangementThỏa thuận thừa nhận lẫn on Tourism Professionals ASEAN Nghề Du lịch QD Quyết định 10 QL Quốc lộ 11 TP Thành phố 12 TPP 13 TW Trung ương 14 T.S Tiến sĩ 15 UBND 16 USD Trans-Pacific PartnershipHiệp định đối tác xuyên Thái Agreement Bình Dương Ủy ban nhân dân United States Dollar United Nations 17 UNESCO Scientific Đồng đô la Mỹ Educational and Organization 18 UNCTAD Cultural Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc United Nations Conference onDiễn đàn Thương mại Phát Trade and Development triển Liên Hiệp quốc Luận văn thạc sĩ Kinh tế i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu thời đại Các quốc gia buộc phải mở cửa giao lưu với tất lĩnh vực không muốn bị gạt bên lề phát triển Trong đó, ngành du lịch xem ngành chịu tác động rõ nét xu trên, cụ thể loại hình du lịch quốc tế Trong năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể Trong số địa phương mạnh du lịch Việt Nam, tỉnh Quảng Ninh biết đến đầu tàu du lịch quốc tế Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngành càng sâu rộng, một những định hướng để tỉnh phát huy hết tiềm của mình là liên kết vùng du lịch với các địa phương khác nhằm khai thác hiệu quả lợi thế, các nguồn lực của địa phương, thúc đẩy phát triển du lịch lên mợt tầm cao mới Nắm bắt xu đó, xin lựa chọn đề tài “Lý thuyết liên kết vùng thu hút khách du lịch quốc tế đến Quảng Ninh” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Luận văn nghiên cứu các hoạt động về liên kết vùng du lịch của tỉnh Quảng Ninh nhằm làm rõ những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân chủ yếu thông qua các chính sách, chương trình phát triển liên kết vùng du lịch giai đoạn 2012 – 2016, từ đó, đưa các giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy liên kết vùng du lịch nói chung và thu hút khách quốc tế nói riêng Tổng quan nghiên cứu 2.1 Các quan điểm và lý thuyết liên quan đến liên kết vùng 2.2 Các cơng trình nghiên cứu liên kết vùng Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu của luận văn Nghiên cứu lý thuyết liên kết vùng và vận dụng lý thuyết liên kết vùng hoạt động thu hút khách du lịch Quốc tế đến Quảng Ninh thời gian từ 2012 đến 2016 và đề xuất giải pháp tăng cường thu hút khách du lịch Quốc tế vào Quảng Ninh đến năm 2020 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Lý thuyết liên kết vùng thực trạng vận dụng lý thuyết liên kết vùng tỉnh Quảng Ninh thu hút khách du lịch quốc tế Luận văn thạc sĩ Kinh tế ii 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu hoạt động liên kết ngang chủ thể kinh tế vĩ mô, đó, đặt tỉnh Quảng Ninh vùng cụ thể Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng vận dụng lý thuyết liên kết vùng hoạt động thu hút khách du lịch quốc tế đến Quảng Ninh từ năm 2012 đến 2016 và đề xuất giải pháp đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp nghiên cứu định lượng… Nội dung Luận văn: Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia làm chương: Chương 1: Một số lý luận về liên kết vùng và liên kết vùng thu hút khách du lịch Quốc tế Chương 2: Thực trạng vận dụng lý thuyết liên kết vùng thu hút khách Quốc tế đến tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Quan điểm và giải pháp tăng cường liên kết vùng thu hút khách du lịch Quốc tế đến Quảng Ninh CHƯƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT VÙNG VÀ LIÊN KẾT VÙNG TRONG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ 1.1 Cơ sở lý luận về liên kết vùng 1.1.1 Khát quát về vùng và vùng kinh tế - Khái niệm vùng:“Vùng là dải đất được xem là một thực thể có mục đích mô tả, phân tích, quản lý, lập quy hoạch, hay xây dựng Nguyên tắc phân vùng dựa tính đồng nhất nội bộ hay tính nhất thể hóa về công năng” Luận văn thạc sĩ Kinh tế iii - Khái niệm vùng kinh tế: “Vùng kinh tế được coi là một thực thể khách quan, sự tồn tại của nó là yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia những giai đoạn nhất định quyết định hoặc dựa những lợi ích Vùng kinh tế là một bộ phận lãnh thổ của nền kinh tế quốc dân, có cấu phức tạp và tổng hợp, có thể hoạt động tương đối độc lập” 1.1.2 Liên kết vùng 1.1.2.1 Khái niệm liên kết vùng: “Liên kết vùng là việc hợp tác và phối hợp giữa các chủ thể kinh tế dựa sở tự nguyện nhằm biến tiềm và lợi thế so sánh thành lợi thế cạnh tranh của vùng thông qua việc hình thành một không gian kinh tế chung theo hướng tập trung nguồn lực tạo quy mô hoặc chuyên môn hóa sản xuất” 1.1.2.2 Nguyên tắc liên kết vùng Liên kết vùng có nguyên tắc sau đây: - Việc phân chia vùng, trước hết phải dựa lợi so sánh - Tối ưu hóa nguồn lực vùng phân chia lãnh thổ phát triển - Việc phân chia vùng kinh tế xây dựng liên kết vùng phải dựa nguyên tắc hiệu theo quy mô 1.1.2.3 Các điều kiện thực thi liên kết vùng - Vùng phải có lợi so sánh - Vùng phải có lợi quy mơ nhờ chun mơn hóa - Liên kết vùng hải có đồng thuận chủ thể tham gia - Phải có đồng bộ, rõ ràng đầy đủ pháp luật, sách,… - Vùng phải có hệ thống sở hạ tầng xã hội phát triển mức độ định, 1.1.2.4 Phân loại liên kết vùng a) Liên kết chủ thể vĩ mô: - Liên kết dọc: phân cấp Trung ương, quyền địa phương, Bộ với sở chuyên ngành; liên kết quản lý ngành quản lý lãnh thổ theo địa phương - Liên kết ngang: Các chuyên ngành liên kết xử lý vấn đề mang tính liên ngành Liên kết địa phương với b) Liên kết chủ thể vi mô: Liên kết doanh nghiệp với doanh nghiệp, doanh nghiệp hộ gia đình… Luận văn thạc sĩ Kinh tế iv c) Liên kết mang tính chất lãnh thổ: Liên kết cực/trung tâm phát triển với phần lại vùng d) Liên kết cụm/mạng lưới vùng: Liên kết nông thôn đô thị 1.1.2.5 Thể chế liên kết vùng a, Khung pháp lý - Nhóm 1: Các quy định pháp lý ban hành từ Trung ương sở thẩm quyền theo luật định - Nhóm 2: Bao gồm quy định pháp lý quyền địa phương vùng ban hành sở thẩm quyền theo luật định thỏa thuận tự nguyện địa phương b, Bộ máy tổ chức - Dạng 1: Bộ máy tổ chức bao gồm đại diện của Trung ương và đại diện chính quyền các địa phương - Dạng : Bộ máy tổ chức vùng bao gồm đại diện của các địa phương liên quan - Dạng 3: Có thể hình thành một tổ chức nhất thay thế hai tổ chức c, Cơ chế thực thi 1.2 Các yếu tố tác động đến liên kết vùng thu hút khách du lịch quốc tế 1.2.1 Tính đặc thù của khách du lịch quốc tế - Có khả chi trả cao - Có thời gian lưu trú cao - Có xu hướng sử dụng các dịch vụ cao cấp nhiều 1.2.2 Các yếu tố tác động đến liên kết vùng thu hút khách du lịch quốc tế - Tài nguyên du lịch - Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật - Chất lượng nguồn nhân lực - Hệ thống sách phát triển du lịch - Môi trường du lịch 1.3 Vai trò của liên kết vùng thu hút khách du lịch quốc tế - Liên kết vùng tạo sự đa dạng sản phẩm du lịch - Liên kết vùng giúp khai thác hiệu quả các nguồn lực, tài nguyên du lịch của các địa phương Luận văn thạc sĩ Kinh tế 72 Ngoài ra, lãnh đạo tỉnh cần tích cực hợp tác, trao đổi kinh nghiệm, họp bàn với lãnh đạo các tỉnh khác vấn đề bảo vệ môi trường, thay đổi khí hậu… Đối với cư dân và doanh nghiệp lữ hành hoạt động địa bàn tỉnh, UBND tỉnh phối hợp với sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch có công tác giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức và vai trò của việc bảo vệ tài nguyên - môi trường đối với du lịch Một số công tác bảo vệ môi trường khác cũng cần được tỉnh chú trọng tăng cường công tác thực thi quản lý bảo vệ môi trường, ưu tiên nguồn lực cho quản lý, thu gom, xử lý rác thải; chia sẻ thông tin để triển khai chương trình kiểm tra hiện trạng môi trường; thúc đẩy các dự án thí điểm dán nhãn sinh thái Cánh buồm xanh cho tàu du lịch… d, Chính sách hoàn thiện thể chế, môi trường đầu tư kinh doanh, thu hút đầu tư kinh doanh Phần lớn các nguồn đầu tư vào các dự án liên quan đến du lịch sẽ được huy động từ nguồn vốn của doanh nghiệp, khu vực tư nhân Do đó, tỉnh Quảng Ninh cần nhanh chóng đưa các chính sách hoàn thiện, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tăng sức hấp dẫn đầu tư từ các nhà đầu tư có tiềm lớn và ngoài nước Sau là một số giải pháp: - Đơn giản hóa thủ tục hành chính liên quan tới việc thành lập và đầu tư vào các hoạt động kinh doanh liên quan đến du lịch - Tăng cường tính quảng bá hội đầu tư - Đảm bảo sở hạ tầng phù hợp với hỗ trợ phát triển liên kết vùng du lịch - Sớm có chế đặc thù, ưu đãi vượt trội nhằm cải thiện và tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi, hấp dẫn - Hỗ trợ phát triển thương hiệu du lịch Quảng Ninh, nâng cao hình ảnh du lịch Quảng Ninh thị trường thế giới - Hỗ trợ doanh nghiệp việc chiếm lĩnh và phát triển sản phẩm du lịch, thiết lập chuỗi giá trị du lịch - Đảm bảo sự phối hợp hiệu quả giữa các bên liên quan lĩnh vực đầu tư du lịch tại tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc sĩ Kinh tế 73 e, Giải pháp về quảng bá, xây dựng thương hiệu và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thu hút khách du lịch quốc tế *) Giải pháp về quảng bá, xây dựng thương hiệu - Thành lập quan tiếp thị điểm đến Quảng Ninh - Tăng cường nguồn lực và tính chuyên nghiệp hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch - Xây dựng chiến lược về thị trường khách để phát triển du lịch một cách ổn định và bền vững - Xây dựng thương hiệu và biểu tượng cho tỉnh Quảng Ninh - Xây dựng các điểm đặc trưng cho mỗi thành phố, thôn làng của Quảng Ninh để phục vụ du lịch - Triển khai các công cụ kĩ thuật số mới *) Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực - Phát triển đội ngũ nguồn nhân lực đủ về số lượng dự báo, cân đối về cấu nghành nghề và trình độ đào tạo, đảm bảo về chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển của nghành du lịch - Xây dựng các trung tâm đào tạo ngoại ngữ chất lượng cao tại địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Tài trợ cho các khóa thực tập của học viên nghành du lịch 3.2.1.2 Một số giải pháp khác a, Đối với tiểu vùng Các địa phương cần phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch việc thực thi quy hoạch du lịch tỉnh nói chung và các hoạt động liên kết vùng để thu hút khách du lịch quốc tế, cụ thể sau: - Chủ động triển khai, mở rộng liên kết công tác xúc tiến du lịch, quảng bá để thu hút khách du lịch và kêu gọi đầu tư phát triển du lịch - Thực hiện xã hội hóa phát triển du lịch, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đầu tư, hợp tác phát triển du lịch, khuyến khích xây dựng sản phẩm đặc trưng của địa phương Luận văn thạc sĩ Kinh tế 74 - Căn cứ vào nội dung Quy hoạch để xây dựng chi tiết quy hoạch các khu, các điểm du lịch và dự án đầu tư phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch - Chỉ đạo, quản lý việc bảo vệ tài nguyên du lịch, môi trường du lịch và giáo dục quần chúng nhân dân gìn giữ giá trị tài nguyên thiên nhiên, hướng tới phát triển du lịch bền vững b, Đối với sở ban ngành có liên quan “ Các sở ban ngành có nhiệm vụ phối hợp, hỗ trợ sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Quảng Ninh hoạt động liên quan tới hoạt động liên kết vùng du lịch tỉnh Cụ thể: - Sở Kế hoạch và Đầu tư: thực hiện chức nhiệm vụ liên quan tới việc xác định nhiệm vụ đầu tư Nhà nước cho phát triển du lịch; chế chính sách đầu tư cho du lịch; tạo cân đối về vốn và các nguồn lực khác; tham vấn, hỗ trợ cho lãnh đạo tỉnh liên kết với các địa phương khác thu hút, huy động vốn, các nguồn tài trợ nước và ngoài nước - Sở Tài chính: thực hiện nhiệm vụ liên quan về chế, chính sách về tài chính; bảo đảm tỉ lệ ngân sách nhà nước chi cho triển khai, thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển và liên kết du lịch - Sở Giao thông vận tải, Sở Xây dựng: thực hiện nhiệm vụ liên quan tới phát triển hạ tầng du lịch địa phương và liên vùng, lồng ghép nội dung phát triển hạ tầng giao thông phục vụ du lịch và quy hoạch giao thông, bổ sung quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị phù hợp với mục tiêu của tỉnh, đưa quy hoạch riêng cho từng địa phương - Sở Công thương và Sở Công nghiệp và phát triển nông thôn: thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến phát triển, sản xuất, tiêu thụ hàng hóa phục vụ phát triển du lịch, triển khai hiệu quả việc sản xuất, phân phối và bán các sản phẩm địa phương phục vụ du lịch, bảo tồn và phát triển giá trị văn hóa của các làng nghề - Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Y tế: thực hiện nhiệm vụ quy hoạch quỹ đất, bảo vệ môi trường, đưa các tiêu chuẩn, quy chuẩn của du lịch và liên quan đến du lịch, an toàn vệ sinh thực thẩm Luận văn thạc sĩ Kinh tế 75 - Sở Ngoại vụ, Biên phòng tỉnh, Công an tỉnh: Phối hợp với nghành du lịch việc khai thác phát triển du lịch kết hợp với gìn giữ an ninh quốc phòng, liên kết với nghành du lịch công tác quảng bá, xúc tiến du lịch và ngoài nước, đảm bảo thủ tục lại, xuất nhập cảnh, cư trú, an ninh du lịch - Sở Nội vụ: Hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước về du lịch, tăng cường lực cho quan xúc tiến du lịch - Sở Giáo dục và Đào tạo: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua các hoạt động liên kết đào tạo, tăng cường lực cho các sở đào tạo du lịch địa bàn tỉnh - Sở Thông tin và Truyền thông: Thực công tác thông tin, tuyên truyền du lịch, thu hút đầu tư, quảng bá tiềm và hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư các dự án phát triển du lịch, liên kết với các địa phương khác quảng bá thông tin du lịch ” 3.3.2 Một số kiến nghị 3.3.2.1 Kiến nghị đối với nhà nước về hoạt động liên kết vùng a, Xây dựng Hội đồng vùng Để liên kết vùng có hiệu quả, phải có một tổ chức chịu trách nhiệm cho vấn đề này Tuy nhiên, vấn đề này ở Việt Nam chưa được thực hiện triệt để Đây chính là một những nguyên nhân quan trọng cản trở quá trình hình thành và thực thi chính sách phát triển vùng cũng điều phối quy hoạch vùng thời gian qua Vì vậy, Luận án đề xuất thành lập hội đồng vùng theo mô hình sau: Luận văn thạc sĩ Kinh tế 76 Hình 3.1: Mô hình liên kết vùng đề xuất Chính Phủ Hội Đồng Vùng Các tỉnh, thành phố trực thuộc Vùng Các quận, huyện vùng Các nghành, tổng công ty lớn của các nghành có liên kết vùng Các sở sản xuất liên kết với các tỉnh Vùng Hội đồng vùng là tổ chức quản lý vùng cấp quốc gia Nhiệm vụ của hội đồng vùng là đưa chiến lược, tầm nhìn, xây dựng khung chính sách phát triển vùng và giám sát các hoạt động phát triển kinh tế – xã hội của vùng Hội đồng vùng cần có thực quyền, một bộ máy tổ chức rõ ràng, có dấu riêng, nhân sự và nguồn tài chính độc lập, có thẩm quyền để quyết định và điều phối phát triền vùng cao quyền lực của một tỉnh, thành phố vùng Chủ tịch Hội đồng vùng sẽ được bầu cử luân phiên từ chủ tịch các tỉnh, thành phố vùng dưới sự phê chuẩn của Thủ tướng Chính phủ Thành viên của hội đồng vùng là lãnh đạo các tỉnh vùng, các Bộ, nghành, đại diện giới doanh nghiệp và khoa học Trên sở đó, mọi hoạt động liên kết vùng mới thực hiện được hiệu quả sở pháp lý và tài chính đầy đủ Để làm được điều này, Chính phủ cần đề xuất đưa một số thay đổi về luật pháp, hiến pháp… Ngoài ra, Hội đồng vùng cần lập thêm nhóm Tư vấn liên kết để phát triển Vùng, thực hiện nhiệm vụ chuẩn bị nội dung, tư vấn chính sách cho Hội đồng Vùng, dự báo những biến động của thị trường, hỗ trợ Hội đồng vùng hoạt động giám sát, phổ biến chính sách đến các thành viên… Luận văn thạc sĩ Kinh tế 77 b, Xây dựng hệ thống sở dữ liệu vùng “ Một bất cập đối với vấn đề liên kết vùng của Việt Nam là tình trạng thiếu sở dữ liệu theo vùng Cấp vùng vốn không phải là cấp quản lý hành chính, hệ thống thống kê không có số liệu theo vùng Chính sách chia sẻ thông tin giữa các địa phương còn hạn chế Khi không có thông tin về các quy hoạch du lịch, chính sách du lịch của các tỉnh với nhau, lãnh đạo các tỉnh vùng sẽ rất khó thực hiện các chương trình hợp tác liên kết thu hút du khách có hiệu quả Đây là một cản trở lớn công tác đánh giá, giám sát, dự báo và lập kế hoạch phát triển du lịch của vùng Do vậy, việc xây dựng hệ thống sở dữ liệu vùng là cần thiết điều kiện hiện Chính phủ cần xây dựng hệ thống sở dữ liệu ở các cấp độ khác Điều này sẽ giúp cho các địa phương, Bộ, Nghành biết được thông tin của nhau, khai thác thông tin đó để lập kế hoạch phát triển kinh tế và xây dựng quy hoạch cho địa phương cũng toàn vùng Hệ thống sở dữ liệu vùng sẽ là sở khoa học cho việc lập quy hoạch vùng, địa phương, doanh nghiệp tạo các liên kết vùng thu hút khách du lịch quốc tế có hiệu quả ” c, Nghiên cứu thành lập Quỹ đầu tư phát triển liên kết vùng Thực tiễn cho thấy, nguồn tài chính cho liên kết vùng là vấn đề nan giải Nguồn tài chính của nhiều địa phương thường rất hạn chế, ngân sách không đủ để chi tiêu nhu cầu về tài chính để phát triển địa phương và liên kết vùng thường rất lớn Các nguồn tài chính này chủ yếu xuất phát từ ngân sách của chính phủ Vì vậy, nếu không có phương thức huy động tài chính hiệu quả từ các thành phần kinh tế khác thì sẽ không thể thực hiện được liên kết vùng hiệu quả Vì vậy, phương án hình thành Quỹ phát triển vùng với nhiệm vụ huy động tài chính để đầu tư cho các chương trình, dự án liên kết vùng, vì sự phát triển của vùng là một giải pháp hữu hiệu Quỹ này được hình thành từ ngân sách Trung ương, đóng góp của ngân sách tỉnh, của doanh nghiệp địa bàn, các tổ chức quốc tế Quỹ này sẽ được sử dụng để đầu tư, nâng cấp các hạng mục sở hạ tầng tác động chung đến sự phát triển của toàn vùng hoặc có thể sử dụng vào mục đích cho các dự án nghiên Luận văn thạc sĩ Kinh tế 78 cứu khoa học phục vụ hoạt động kinh tế của vùng Để Quỹ này hoạt động được hiệu quả, chính phủ cần có chế giám sát hợp lý cho việc sử dụng Quỹ d, Một số kiến nghị khác - Cải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh Ở cấp độ vùng và địa phương còn tồn tại tinh trạng chia cắt Khi tốc độ tăng trưởng GDP được coi là thước đo đánh giá cho sự phát triển thì theo một cách tự nhiên, các địa phương sẽ chạy theo lợi ích của mình bằng cách xin nguồn đầu tư từ Ngân sách Trung ương Tình trạng này khiến cho lợi ích tổng thể giảm sút ở cấp độ quốc gia cũng từng vùng Vì vậy, Chính phủ cần xây dựng thể chế theo hướng hệ thống các chính sách, từng loại thể chế phải mang tính chất đặc trưng vùng và hỗ trợ, liên kết vùng để khuyến khích phát triển kinh tế xã hội theo hướng bền vững thông qua các chế ưu đãi - Thống nhất các chính sách cho toàn vùng Chính phủ cần nghiên cứu ban hành chính sách đặc trưng cho từng vùng kinh tế, không để tình trạng mỗi địa phương một chính sách, kể cả chính sách Trung ương và địa phương ban hành Khi ban hành chính sách phát triển liên kết vùng, Chính phủ cần có sự tham vấn và đồng thuận từ tất cả các địa phương vùng, tránh trường hợp chính sách tạo lợi thế cho địa phương này lại gây bất lợi cho địa phương khác Ban hành chính sách ưu đãi đầu tư cho những nghành mũi nhọn, cần ưu tiên cho vùng sở phát triển chung đã được phê duyệt Xóa bỏ chế xin cho của các địa phương nhằm nhận được hỗ trợ về tài chính cũng các chính sách ưu đãi riêng cho địa phương Chính sách đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triển vùng cần thể rõ hướng đầu tư ưu tiên, có trọng tâm vào số vùng cụ thể theo giai đoạn Trong trình phân bổ ngân sách đầu tư từ Trung ương tới địa phương, cần ưu tiên cho dự án quốc gia, tiếp đến dự án liên tỉnh/thành phố, sau đến dự án riêng tỉnh Luận văn thạc sĩ Kinh tế 79 - Xây dựng chính sách đồng bộ hạ tầng vùng và liên vùng “ Tuy kết cấu hạ tầng các vùng đã được cải thiện song tốc độ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng vẫn còn kém, tính đồng bộ và hợp lý còn hạn chế Trình độ phát triển kết cấu của các địa phương và từng vùng nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội Việc các địa phương vẫn chỉ lo chú trọng đầu tư, phát triển kết nối hạ tầng phục vụ cho sự phát triển của địa phương mình mà bỏ qua việc làm thế nào để kết nối hạ tầng với địa phương khác nếu không mang lại lợi ích cho địa phương mình Điều này gây khó khăn cho việc thực hiện liên kết vùng hiệu quả Do vậy, Chính phủ cần khuyến khích, nâng cao nhận thức của lãnh đạo địa phương về kết nối không gian du lịch chung, đồng thời có chính sách phân bổ ngân sách hợp lý nâng cao chất lượng hệ thống sở hạ tầng của các địa phương còn yếu, tạo sự đồng bộ sở hạ tầng vùng ” 3.3.2.2 Kiến nghị đối với các địa phương liên kết vùng với tỉnh Quảng Ninh và tỉnh Quảng Ninh thu hút khách du lịch Quốc tế a, Lãnh đạo các địa phương cần thay đổi và tăng cường nhận thức về liên kết vùng Các địa phương liên kết với Quảng Ninh về du lịch đã phát huy đúng lợi thế của mình, nhiên, lợi thế này cũng chỉ phát triển tư cục bộ, hành chính địa phương khép kín, thiếu tầm nhìn chiến lược Ngoài ra, với tư cũ, các địa phương này cố gắng trì cấu kinh tế toàn diện và khép kín Do vậy, các cấp chính quyền cần thay đổi tư phát triển kinh tế khép kín, tăng cường nhận thức và hiểu đúng về liên kết vùng: - Liên kết vùng sở bình đẳng các bên, cùng có lợi sở khai thác các sản phẩm du lịch đặc thù của địa phương mình và toàn vùng để cùng phát triển - Liên kết nguyên tắc tự nguyện các địa phương, tổ chức tham gia, doanh nghiệp kinh doanh du lịch, có bước thích hợp từng giai đoạn với mục tiêu cụ thể cho sự phát triển của toàn vùng Luận văn thạc sĩ Kinh tế 80 - Nội dung liên kết vùng du lịch cần được xây dựng thành các chương trình, đề án cụ thể; có mục tiêu rõ ràng nguồn tài chính; thời gian triển khai; đơn vị, đối tác thực hiện; phương án hành động cụ thể… - Tránh những suy nghĩ tiêu cực về chạy đua thành tích địa phương mà bỏ qua lợi ích của toàn vùng b, Xây dựng tổ chức chương trình hợp tác liên kết cụ thể, triệt để “ Một thực tế cho thấy, các chương trình hợp tác du lịch Quảng Ninh với các địa phương nhiều lại thiếu tính rằng buộc, cụ thể Các hoạt động liên kết du lịch cấp vùng dừng lại thoả thuận hợp tác với tỉnh, quan du lịch với nội dung chủ yếu trao đổi kinh nghiệm quản lý, hỗ trợ thơng tin, cung cấp hình ảnh điểm đến du lịch thiết lập liên kết thông qua trang web thức du lịch với tỉnh bạn Hay nói cách khác, hoạt động liên kết chủ yếu trì quan hệ, giới thiệu tiềm năng, chờ hội hợp tác , theo kiểu ” “mạnh làm” chưa thực phát huy lợi so sánh địa phương Việc thực hiện thực tế còn rất hạn chế mặc dù đã có cam kết Vì vậy, lãnh đạo các tỉnh liên kết du lịch với tỉnh Quảng Ninh và lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh cần đưa các chương trình hợp tác cụ thể, sâu sắc, mang tính rằng buộc về pháp lý để đảm bảo các hoạt động liên kết vùng được thực hiện có hiệu quả c, Tăng cường trao đổi thông tin giữa các địa phương Các cấp chính quyền các địa phương vùng đều rất khép kín việc chia sẻ thông tin, nhất là thông tin quy hoạch Vùng Thông tin quy hoạch vùng bị coi nhẹ, tính công khai và minh bạch của quy hoạch chưa cao, việc công bố quy hoạch còn sơ sài, mang tính hình thức Mặc dù các tỉnh đều có quy hoạch du lịch, chương trình, chính sách đầu tư xúc tiến thương mại du lịch chưa được chia sẻ, trao đổi qua lại hiệu quả giữa các địa phương với Đây là cản trở rất lớn cho sự phát triển của liên kết vùng du lịch Để khắc phục thực trạng này, lãnh đạo các địa phương cần cởi mở hơn, tích cực chia sẻ những chương trình, chính sách, quy hoạch tổng thể và du lịch – thương Luận văn thạc sĩ Kinh tế 81 mại của địa phương mình, tăng cường sự tương tác nhiều nữa đối với địa phương bạn Cụ thể, định kì mỗi năm, lãnh đạo các địa phương cần tổ chức luân phiên các cuộc họp, các hội thảo để đánh giá kết quả thực hiện, trao đổi kinh nghiệm, thu thập tổng hợp ý kiến của doanh nghiệp, các chuyên gia, từ các tỉnh phới hợp với đưa chính sách phát triển liên kết vùng sát với thực tế Các lãnh đạo cũng có thể trao đổi thông tin với gián tiếp thông qua email hoặc các công cụ trực tuyến khác d, Một số kiến nghị khác “ Ngoài ra, các địa phương cần phối hợp với tỉnh Quảng Ninh xây dựng các nội dung liên kết liên quan đến thu hút khách du lịch Quốc tế Cụ thể sau: - Lãnh đạo các tỉnh phối hợp với lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh nghiên cứu để phân bố lại lực lượng sản xuất, điều chỉnh quy hoạch phát triển hợp lý phù hợp với lợi so sánh của từng địa phương, tạo chuỗi giá trị các sản phẩm du lịch, từng bước tăng lợi thế cạnh tranh cho tỉnh và vùng - Có chính sách xây dựng, đầu tư đồng bộ hạ tầng giao thông vùng, liên vùng và quốc tế, đặc biệt là hạ tầng giao thông đường bộ kết nối các tỉnh với nhau, cải thiện tình trạng hạ tầng giao thông không đồng đều giữa các địa phương - Xây dựng không gian kinh tế vùng du lịch, đặt lợi ích của vùng lên lợi ích của địa phương - Kết hợp với tỉnh Quảng Ninh mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng nhân lực du lịch còn thiếu sót tình trạng hiện - Hợp tác thu hút vốn đầu tư từ các nguồn lực nước cũng ngoài nước, xây dựng thể chế, chính sách phát triển chung cho toàn vùng - Hợp tác trongxúc tiến thương mại, đầu tư du lịch các hoạt động phát triển, quảng bá văn hóa, thương hiệu của toàn Vùng - Hợp tác với các lĩnh vực bảo vệ môi trường, an ninh quốc phòng, ứng phó với thay đổi khí hậu, thiên tai, bảo vệ an ninh chủ quyền biển đảo Luận văn thạc sĩ Kinh tế ” 82 KẾT LUẬN Du lịch là một nghành kinh tế có tính đặc thù, tính liên vùng, liên nghành, tính xã hội cao Do đó,liên kết vùng thu hút khách du lịch quốc tế là mục tiêu chiến lược của Nhà nước Việt Nam và tỉnh Quảng Ninh, góp phần cất cánh cho nghành du lịch, đưa nghành du lịch trở thành nghành kinh tế mũi nhọn của đất nước và tỉnh Quảng Ninh Tuy nhiên, để thực hiện liên kết vùng được hiệu quả, các chủ thể tham gia cần nghiên cứu kĩ càng, có hiểu biết và lý luận vững chắc về liên kết vùng, từ đó, đưa các chính sách cụ thể để phát triển, xây dựng đồng bộ các điều kiện liên kết vùng Cần xác định luôn, mô hình liên kết vùng du lịch không thể được áp dụng đại trà ở tất cả các địa phương mà chỉ nên thực hiện thí điểm ở các địa phương có lợi thế du lịch, sau đó có thể mở rộng một số địa phương khác nếu thành công Liên kết vùng thu hút khách du lịch quốc tế là một quá trình lâu dài và phức tạp, vì vậy, các chủ thể tham gia cần nhận thức rõ vị trí, vai trò của liên kết vùng để thực hiện hiệu quả các chiến lược, chương trình, chinh sách phát triển liên kết vùng Trong phạm vi đề tài, luận văn đã đưa các vấn đề sau nhằm làm sáng tỏ các nội dung liên quan đến liên kết vùng thu hút khách du lịch quốc tế: Phân tích sở lý thuyết về vùng và liên kết vùng kinh tế: vị trí, vai trò của vùng kinh tế và liên kết vùng quá trình phát triển kinh tế nói chung và thu hút khách du lịch quốc tế nói riêng; Phân tích tiềm năng, thế mạnh, hạn chế của tỉnh Quảng Ninh thu hút khách du lịch quốc tế; Hệ thống hóa các chính sách, chương trình hợp tác về liên kết vùng du lịch của tỉnh Quảng Ninh; Phân tích các vấn đề bất cập, những hạn chế công tác thực thi chính sách, chương trình hợp tác liên quan đến liên kết vùng thu hút khách du lịch quốc tế; Luận văn thạc sĩ Kinh tế 83 Đề xuất các giải pháp, kiến nghị đối với chủ thể có liên quan nhằm hoàn thiện việc xây dựng và thực thi chính sách liên kết vùng thu hút khách du lịch quốc tế được hiệu quả; Có thể nói, tỉnh Quảng Ninh có những thay đổi và chuyển biến tích cực về phát triển kinh tế và xã hội Kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội theo hướng hiện đại dần dần được hình thành, hướng tới đồng bộ hóa hệ thống sở hạ tầng chất lượng cao Tuy nhiên, hoạt động liên kết vùng du lịch vẫn chưa thực sự triệt để Các chương trình hợp tác du lịch vẫn còn nặng tính định hướng, chưa tạo được động lực thực sự để các địa phương nhận thấy được sự cấp thiết của liên kết vùng du lịch phát triển, thu hút du lịch Liên kết ngoại vùng còn lỏng lẻo thiếu những mối liên kết chặt chẽ, bền vững Để hoạt động liên kết vùng du lịch đạt được hiệu quả và bền vững, các chương trình liên kết vùng cần có trọng tâm, sát vào tình hình thực tế và mang tính rằng buộc cao hơn, đặc biệt là những nội dung về liên kết đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng không gian du lịch chung, bảo vệ môi trường, chính sách thu hút đầu tư và quảng bá Ngoài ra, chính phủ cần xây dựng chính sách hỗ trợ cho các địa phương về khung thể chế xây dựng Hội đồng vùng, thành lập Quỹ phát triển liên kết vùng, xây dựng hệ thống thông tin vùng để điều phối cũng quản lý hoạt động liên kết vùng Như vậy, liên kết vùng du lịch nói chung và thu hút khách du lịch quốc tế nói riêng mới thực sự mang lại những hiệu quả to lớn, tạo cú hích làm thay đổi bộ mặt kinh tế của địa phương và toàn vùng Những giải pháp cụ thể đối với nghành du lịch đã được luận văn đề cập và đưa giải pháp đối với các chủ thể vĩ mô tham gia cũng các điều kiện đảm bảo tính khả thi cho những đề xuất thúc đẩy liên kết vùng thu hút khách du lịch quốc tế đến 2020 Luận văn thạc sĩ Kinh tế 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Hương Giang (2013), Tăng cường liên kết phát triển du lịch duyên hải miền Trung gắn với đại ngàn Tây Nguyên, Viện Chiến lược Phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư Lê Thế Giới (2008) , Xây dựng mô hình hợp tác và liên kết vùng phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 02(25)/2008 Nguyễn Đình Hiền, Hồ Thị Minh Phương (2013), Liên kết phát triển du lịch giữa các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung với Bắc Tây Nguyên Trần Hữu Hiệp (2013), Một số vấn đề về phát triển vùng và liên kết vùng đồng bằng sông Cửu Long, Ban đạo Tây Nam Bộ Nguyễn Văn Huân (2004), Liên kết vùng từ lý luận đến thực tiễn, Viện kinh tế Việt Nam Nguyễn Văn Huân (2007), Nghiên cứu lý luận về liên kết vùng, Viện kinh tế Việt Nam Nguyễn Văn Huân (2008), Báo cáo "Các sách phát triển cơng nghiệp tạo cực phát triển phát triển liên vùng”, Báo cáo khoa học Đề tài “Điều tra bổ sung, tổng kết thực tiễn nhằm thúc đẩy phát triển vùng trọng điểm phía Nam”, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Đinh Xuân Hùng, Nguyễn Văn Huân, Hoàng Ngọc Phong… (2011), Nghiên cứu chế liên kết vùng tổ chức điều phối vùng Ngũn Đức Kiên (2009), Phát triển mơ hình kinh tế vùng – từ góc nhìn tái cấu kinh tế 10 Trần Thị Xuân Mai (2015), Liên kết vùng để phát triển du lịch bền vững tại đồng bằng sơng Cửu Long,Tạp chí Quản lý Nhà nước, Số 238111/2015 11 Trần Ngọc Ngạn, Hà Huy Ngọc (2013), Liên kết vùng phát triển du lịch ở khu vực miền Trung Luận văn thạc sĩ Kinh tế 85 12 Hoàng Ngọc Phong (2016), Thể chế kinh tế vùng ở Việt Nam, hiện trạng và giải pháp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 Ngô Văn Phong (2016), Liên kết vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giai đoạn từ năm 2016 đến 2020, tầm nhìn 2030, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Nguyễn Thị Duy Phương (2016), Liên kết phát triển du lịch: Nhìn thực tế từ các địa phương, Tạp chí Tài chính kì 02 tháng 02/2016 15 Quyết định số 1418/QĐ – UBND (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030 16 Quyết định 2163/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ (2016), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng đồng sông Hồng Duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 17 Sở Du lịch – Thể thao – Văn hóa tỉnh Quảng Ninh (2016), Báo cáo kết quả thực hiện nhiêm vụ năm 2016; phương hướng, giải pháp phát triển năm 2017 của nghành Du lịch, Quảng Ninh 18 Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Quảng Ninh(2016), Báo cáo kết quả hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch năm 2016 và xây dựng kết hoạch hoạt động năm 2017, Quảng Ninh 19 Trương Bá Thanh (2009), Liên kết kinh tế miền Trung Tây nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 03(32)/2009 20 Trần Đình Thiên, Trần Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa, Lê Anh Tuấn (2016), Giải pháp liên kết phát triển du lịch Bắc – Nam Trung Bộ 21 Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Các phương pháp phân tích vùng liên vùng, Tài liệu dịch, NXB Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 22 UBND tỉnh Quảng Ninh (2011), Kế hoạch năm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh Luận văn thạc sĩ Kinh tế 86 II Tài liệu tiếng Anh Benjamin Higgins and Ronald J Savoie (1997), Regional Development Theories & Their Application, Transaction Publishers New Brunswick (USA) and London (UK) Boudeville, J (1966), Problems of regional economic planning, Edinburgh: Edinburgh University Press Capello, R (2007), Regional economics, Routledge Publisher, London & New York Hirschman (1958), The strategy of economic development, 217 New Haven, Conn: Yale University Press John Friedmann (1966), Regional development policy: A case study of Venezuela, Cambridge, Mass: MIT Press Luận văn thạc sĩ Kinh tế