Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
873,79 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY 1.1 Lý luận chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may 1.1.1 Khái niệm nội dung chuỗi giá trị toàn cầu 1.1.2 Chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may .11 1.2 Năng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp dệt may 20 1.2.1 Khái niệm lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp dệt may 20 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp dệt may 20 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may 24 1.3 Kinh nghiệm tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may số quốc gia 30 1.3.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 30 1.3.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 32 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .35 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 37 2.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 37 2.1.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 37 Nguồn: Vinatex .40 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ngành dệt may Việt Nam .42 2.2 Thực trạng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam 47 2.2.1 Nghiên cứu thiết kế sản phẩm .47 2.2.2 Hoạt động cung cấp nguyên phụ liệu .50 Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam 61 2.3.1 Các yếu tố bên doanh nghiệp 61 2.4 Đánh giá lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam 72 2.4.1 Đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam .72 2.4.2 Những tồn nguyên nhân 73 3.1 Cơ hội thách thức doanh nghiệp dệt may Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu thời gian tới 76 3.1.1 Cơ hội 76 3.1.2 Thách thức .77 3.2 Mục tiêu nâng cao lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu cho doanh nghiệp dệt may thời gian tới 78 3.3 Giải pháp nâng cao lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam 80 3.3.1 Giải pháp doanh nghiệp .80 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CMT Gia công xuất FOB Xuất trực tiếp ODM sản xuất theo thiết kế riêng WTO Tổ chức thương mại giới FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi USD Đơ la Mỹ TTP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên thái bình dương FTA Hiệp định thương mại tự OBM Sản xuất theo thương hiệu riêng OEM Sản xuất theo tiêu chuẩn khách hàng GVC Chuỗi giá trị toàn cầu VINATEX Tập đoàn dệt may Việt Nam Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ BẢNG Bảng 1.1 Đặc trung chuỗi giá trị người mua người sản xuất chi phối Bảng 1.2 : Xuất hàng dệt may Trung Quốc giai đoạn 1997 – 2001 .33 Bảng 2.1: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam 2005 -2012 40 Bảng 2.2 Chủng loại xuất hàng dệt may Việt Nam 43 Bảng 2.3: Tình hình cung cấp loại phụ liệu may nước năm 2010 45 Bảng 2.4 Tình hình thiết kế sản phẩm doanh nghiệp .50 Bảng 2.5 Các hoạt động marketing doanh nghiệp 61 HÌNH Hình 1.1 Mơ hình chuỗi giá trị Micheal Porter Hình 1.2 Các mối quan hệ chuỗi giá trị đơn giản Hình 1.3: Quy trình sản xuất hồn thiện sản phẩm dệt may 12 Hình 1.4: Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu .14 Hình 1.5: Đồ thị biểu diễn giá trị gia tăng chuỗi giá trị dệt may 15 Hình 2.1: Xuất hàng dêt may Việt Nam sang thị trường năm 2011 2012 44 Hình 2.2: Tỷ lệ nội địa hóa ngành dệt may Việt Nam 45 Hình 2.3: Số doanh nghiệp dệt may Việt Nam theo số lao động năm 2011 46 Hình 2.4: Nguồn cung nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp 52 Hình 2.5: Tỷ lệ doanh nghiệp tính theo giá trị nhập nguyên phụ liệu/ giá trị sản xuất doanh nghiệp năm 2010 54 Hình 2.6: Tỷ lệ doanh nghiệp tính theo giá trị gia tăng/ giá trị sản xuất doanh nghiệp năm 2010 57 Hình 2.7: Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia hình thức khâu phân phối sản phẩm 59 Bảng 2.6: Vài nét ba nhà nhâp hàng dệt may lớn Việt Nam 62 Hình 2.8: Trình trạng số lượng chất lượng lao động doanh nghiệp 70 Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dệt may Việt Nam- ngành xuất quan trọng nước ta thời gian qua, với ưu nguồn nhân công dồi dào, lượng vốn đầu tư không lớn, khả thu hồi vốn nhanh, Việt Nam đẩy mạnh hoạt động ngành dệt may để vừa thu giá trị xuất lớn, vừa giải việc làm cho phần lớn người lao động Trong ngành dệt may tồn cầu, nói cách tổng quát; khâu thiết kế kiểu dáng làm trung tâm thời trang giới Paris, London, New York… Nguyên phụ liệu sản xuất Trung Quốc, Ấn Độ Khâu sản xuất sản phẩm cuối thực nước có chi phí nhân cơng thấp Việt Nam, Trung Quốc, Campuchia… Sau cùng, sản phẩm đưa trở lại thị trường công ty thương mại danh tiếng đảm nhận bán Trong chuỗi giá trị hàng dệt may, khâu có lợi nhuận cao thiết kế mẫu, cung cấp nguyên phụ liệu thương mại doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào khâu sản xuất sản phẩm cuối với lượng giá trị gia tăng thấp chuỗi giá trị Trong năm qua ngành dệt may Việt Nam ngành tiên phong chiến lược xuất hàng hóa Việt Nam thị trường giới, thu cho đất nước lượng ngoại tệ khổng lồ Từ năm 2000 trở lại đây, ngành dệt may Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng xuất cao bình qn 20%/năm giai đoạn 2000-2012 ln đứng mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Tuy nhiên hiệu việc xuất thấp, giá trị gia tăng sản phẩm dệt may chiếm khoảng 20% với kim ngạch nhập khẩu, phải nhập 7080% nguyên phụ liệu Các chi phí đầu vào tăng liên tục năm qua gây ảnh hưởng lớn đến lợi cạnh trạnh sản phẩm dệt may Việt Nam, bên cạnh địi hỏi người mua giới ngày cao chất lượng, chi phí, thời gian giao hàng họ có xu hướng lựa chọn doanh nghiệp có khả sản xuất trọn gói từ lúc kéo sợi, dệt vải cắt may sản phẩm cuối Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế Do doanh nghiệp dệt may nước ta đứng trước sức ép thay đổi để tồn phát triển Do để nâng cao lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp dệt may nước ta cần thiết để nâng cao sức cạnh tranh thị trường giới giá trị xuất hàng dệt may Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Việt Nam, tìm hạn chế nguyên nhân nhằm nâng cao lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam - Sự cần thiết phải tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam - Đánh giá mức độ tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam - Định hướng giải pháp nhằm nâng cao lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Luận văn lấy chuỗi giá trị lực tham gia chuỗi giá trị doanh nghiệp dệt may Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu luận văn lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu luận văn chủ yếu phân tích lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam mà không đề cập đến việc tham gia doanh nghiệp, tổ chức nước khác Phương pháp nghiên cứu Với cách tiếp cận vật biện chứng, luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nghiên cứu bàn, điều tra khảo sát với kỹ thuật thu thập liệu Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế - Phương pháp nghiên cứu bàn sử dụng để thu thập liệu thứ cấp từ nguồn sách báo, tạp chí, internet, số liệu điều tra có liên quan - Các liệu thứ cấp thu thập dựa việc thu thập số liệu điều tra có liên quan đến đề tài quan chuyên môn kết hợp với việc phát thu phiếu hỏi Tổng quan nghiên cứu Cho đến nay, có số nghiên cứu vấn đề chuỗi giá trị toàn cầu Tuy nhiên, nghiên cứu lại tiếp cận vấn đề khía cạnh, pham vi đối tượng khác Phần tổng kết nghiên cứu - “ Đẩy mạnh việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu (global value chain- chuỗi giá trị toàn cầu) nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam” nhóm tác giả trường Đại học Ngoại Thương năm 2008 Đây nói cơng trình nghiên cứu tương đối hồn thiện chuỗi giá trị lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam Tuy nhiên báo cáo chưa lượng hóa phần đóng góp doanh nghiệp dệt may Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu - Luận án TS “ Phân tích chuỗi giá trị tổ chức quan hệ liên kết doanh nghiệp may xuất Việt Nam” tác giả Đỗ Thị Đông Đây cơng trình phân tích chuỗi giá trị bao qt đồng thời đánh giá doanh nghiệp may xuất đứng vị trí chuỗi giá trị toàn cầu Tuy nhiên nghiên cứu dừng lại doanh nghiệp may xuất chưa đưa nhận định doanh nghiệp dệt may Việt Nam tham gia mức độ chuỗi giá trị toàn cầu - Luận văn Th.s “ Tăng cường khả tham gia vào chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam” tác giả Hồng Tuấn Anh Đây cơng trình nghiên cứu kĩ tham gia ngành dệt may Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu Tuy nhiên cơng trình dừng lại việc nghiên cứu tổng quan ngành dệt Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế may chưa vào việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may nhiên chưa có nghiên cứu phân tích rõ thực trạng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam đánh giá lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp dệt may nước ta Kết cấu luận văn Chương 1: Những lý luận lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp Chương : Thực trạng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY 1.1 Lý luận chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may 1.1.1 Khái niệm nội dung chuỗi giá trị toàn cầu 1.1.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị Hiện giới có nhiều định nghĩa chuỗi giá trị Tuy nhiên khái niệm chuỗi giá trị sử dụng rộng rãi khái niệm chuỗi giá trị Micheal Porter đưa vào năm 1980 sách “Lợi cạnh tranh: Tạo lập trì thành tích vượt trội kinh doanh” xuất năm 1985 Theo Micheal Porter khái niệm chuỗi giá trị sử dụng nhằm giúp doanh nghiệp tìm lợi cạnh tranh Ơng cho cơng ty cung cấp cho khách hang sản phẩm hay dịch vụ có giá trị tương đương với đối thủ với chi phí thấp chi phí cao có đặc tính mà khách hàng mong muốn Micheal Porter cho nhìn vào doanh nghiệp tổng thể hoạt động, q trình khó chí khơng thể tìm xác lợi cạnh tranh họ Tuy nhiên điều thực dễ dàng phân tách chúng thành hoạt động bên trong, ông phân tách riêng biệt chúng thành hoạt động trực tiếp góp phần tăng thêm giá trị cho sản xuất hàng hóa dịch vụ hoạt động hỗ trợ có ảnh hưởng gián tiếp đến giá trị cuối sản phẩm Hình vẽ minh họa lý thuyết Porter chuỗi giá trị tổ chức: Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 87 mà phát triển tăng trưởng bền vững Điều khơng ngoại trừ doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam, để đứng vững phát huy lực môi trường cạnh tranh khốc liệt thị trường dệt may giới doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải hợp tác chặt chẽ, thực liên kết dọc, liên kết ngang cách hiệu a Liên kết dọc Liên kết dọc ngành dệt may hiểu kết hợp chặt chẽ ngành dệt ngành may Trong chuỗi giá trị dệt may liên kết dọc thực qua khâu sau: Nguyên liệu Kéo sợi Dệt vải Nhuộm In Thiết kế Marketing Phân phối May Như phân tích chương 2, nội lực cịn yếu thể điểm yếu thiếu nhân cơng trình độ cao, suất lao động thêm, tiềm lực vốn thấp, công nghệ lạc hậu, thương hiệu yếu, khả tiếp cận thị trường hạn chế,… Nên việc liên kết với tổ chức ngành dọc theo chiều chuỗi giá trị cần thiết mang tính chiến lược phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam Các mối quan hệ liên kết dọc cần thiết phải thiết lập doanh nghiệp dệt may Việt Nam bao gồm: - Liên kết doanh nghiệp may doanh nghiệp cung cấp hàng hóa dịch vụ phụ trợ bao gồm tổ chức thiết kế sản xuất nguyên phụ liệu nhằm tăng khả chủ động doanh nghiệp may trình sản xuất - Liên kết doanh nghiệp dệt may tổ chức phân phối bao gồm nhà nhập khẩu, nhà bán lẻ trung gian,… nhằm giúp doanh nghiệp tiếp cận gần với khách hàng Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 88 Để giải mối quan hệ đan xen khăng khít theo chiều dọc cần phải có hợp tác liên kết chặt chẽ khâu chuỗi giá trị gia tăng ngành dệt may Trước mắt cần phát triển theo chiều sâu, tiến dần phía thượng nguồn chuỗi giá trị, tập trung vào khâu phát triển nguyên liệu Việc làm chủ yếu doanh nghiệp lớn ngành dệt may Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đảm nhiệm Tiếp đến tập trung vào khâu thiết kế, tạo mẫu, phân phối marketing Để thực hiệu việc liên kết dọc khâu chuỗi giá trị toàn cầu, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần tập trung đầu tư vào khâu tạo nhiều giá trị gia tăng, giảm dần khâu sản xuất gia công thông qua nước thứ ba Một mối liên hệ khâu liên kết dọc chuỗi giá trị kết hợp hài hòa các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có hội phát triển khâu mang lại giá trị gia tăng lớn có vị trí vững chuỗi giá trị tồn cầu b Liên kết ngang Liên kết ngang liên kết doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất hàng dệt may nước Liên kết giúp tạo sức mạnh cho doanh nghiệp tham gia chuỗi giá trị Liên kết ngang thể theo hai cách: Một là, liên kết doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất phạm vi quốc gia, liên kết dạng hiệp hội Hai là, liên kết doanh nghiệp dệt may số nước với nước khác phạm vi quốc tế khu vực, hình thành khối liên kết sản xuất phân phối hàng dệt may Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) thành lập ngày 14/11/1999 nhằm giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam thực liên kết Hiệp hội đóng vai trị đầu mối thiết lập kênh trao đổi thông tin thành viên hiệp hội; dự đoán khả phát triển thị trường dệt may để hỗ trợ doanh nghiệp thành viên vạch chiến lược sản xuất, kinh doanh, đầu tư phát triển sản xuất cho phù hợp; kiến nghị với nhà nước với phủ Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 89 việc đề sách, chế quản lý nhà nước với ngành nhằm thúc đẩy phát triển ngành dệt may nước để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thành viên Về liên kết doanh nghiệp dệt may nước, hiệp hội cần phải hỗ trợ nhiều doanh nghiệp thành viên thông qua việc cầu nối doanh nghiệp thành viên với thông qua hoạt động như: định kỳ tổ chức hội thảo hay tọa đàm chất lượng sản phẩm, chiến lược phát triển, hệ thống phân phối, giải pháp công nghệ….theo tiêu chuẩn quốc tế Ngoài hiệp hội cần phối hợp với quan quản lý nhà nước dệt may để xây dựng trung tâm nguyên phụ liệu Hà Nội TP Hồ Chí Minh nhằm cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành may tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất xuất dệt may gia tăng chuỗi giá trị Về liên kết doanh nghiệp dệt may Việt Nam với doanh nghiệp dệt may nước ngoài, Hiệp hội dệt may Việt Nam với vai trò người đại diện cho doanh nghiệp thành viên cần phải đẩy mạnh việc tham gia vào hoạt động tổ chức ngành khu vực quốc tế để tăng cường hội nhập vào chuỗi hoạt động ngành toàn giới Hiệp hội cần giúp đỡ doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ chống đỡ lại thủ tục hải quan, quy định ngặt nghèo thị trường quốc tế, giúp doanh nghiệp chống lại biện pháp bảo hộ biện pháp chống bán phá giá nước nhập 3.3.1.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm thể lực, trí lực tâm lực, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, doanh nghiệp dệt may cần tập trung vào nội dung sau: Một là: quan tâm rèn luyện thể lực người lao động Đối với người lao động doanh nghiệp dệt may cần phải thể quan tâm rèn luyện thể lực người lao động thông qua việc làm như: tổ chức hoạt động vận động thể dục thể thao cho người lao động; trọng chế độ dinh dưỡng cho người lao động bữa ăn công ty; tăng cường phụ cấp cho người lao động sữa, dầu Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 90 ăn,… Cải thiện môi trường làm việc người lao động thông qua việc vệ sinh môi trường, xếp đồ đạc gang, … Hai là: quan tâm phát triển trí lực người lao động Đối với người lao động trí lực tinh thần, trình độ văn hóa, học vấn, kỹ kinh nghiệm làm việc Trí lực yếu tố định quan trọng đến khả thành công người lao động Để xây dựng nguồn nhân lực có trí lực tốt doanh nghiệp cần phải làm tốt vấn đề như: xây dựng sách thu hút lao động với điều khoản đãi ngộ tốt; đào tạo lại lao động tuyển dụng vào doanh nghiệp; thường xuyên tìm kiếm gửi lao động đào tạo khóa học bên ngồi thiết kế thời trang, quản lý,… ; thường xuyên tổ chức hoạt động nâng cao tay nghề thi tay nghề giỏi hay buổi tọa đàm chuyên môn cho người lao động; cung cấp điều kiện làm việc chỗ ở, vui chơi giải trí cho người lao động để họ cảm thấy yêu doanh nghiệp, hăng say cơng việc Ba là: Xây dựng nguồn nhân lực có tâm lực tốt Tâm lực giá trị đạo đức, phẩm chất tốt đẹp hoàn thiện nhân cách người Đối với người lao động, tâm lực tao động bên thúc đẩy điều chỉnh hoạt động người Do để xây dựng nguồn nhân lực có tâm lực tốt doanh nghiệp áp dụng biên pháp như: xây dựng văn hóa doanh nghiệp thân thiên cởi mở để nhân viên ln có cảm giác thoải mái, u q hợp tác với đồng nghiệp; mở khóa học ngắn hạn cho người lao động tầm quan trọng thái độ làm việc với cơng việc giúp họ nâng cao tính tự giác cơng việc, u cơng việc, ln hướng tới hồn thiện cơng việc,… 3.3.1.8 Nâng câp sở hạ tầng phát triển công nghệ Cơ sở hạ tầng doanh nghiệp bao gồm yếu tố cấu tổ chức, hệ thống kiểm sốt, văn hóa doanh nghiệp,… Trước tiên doanh nghiệp cần xây dựng chế ứng xử nhằm thu hút nguồn lực chất xám cho doanh nghiệp phát triển Các doanh nghiệp cẫn nỗ lực việc xây dựng thực chiến lược kinh doanh phù hợp với đặc điểm mình, đặc biệt củng cố phát triển công cụ sản xuất, tăng cường khoa học cơng nghệ, tin học hóa hoạt động Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 91 quản lý phát triển mặt hàng có giá trị gia tăng cao, xây dựng thương hiệu hệ thống phân phối, phát triển nguồn nhân lực văn hóa doanh nghiệp mới,… Bên cạnh doanh nghiệp cần trọng quan tâm đến khâu xử lý chất thải quản lý môi trường Trong xu cạnh tranh ngày mạnh theo hướng có lợi cho việc sản xuất sử dụng nhiều hàm lượng công nghệ cao, máy móc bất lợi cho hoạt động sản xuất sử dụng nhiều lao động doanh nghiệp cần có ý để đầu tư vào công nghệ sản xuất Các doanh nghiệp cần phải xác định để có khả cạnh tranh phát triển lâu dài, họ nên trọng đầu tư vào cơng nghệ tiên tiến Ngồi đầu tư cho cơng nghệ máy móc, thiết bị chun ngành, doanh nghiệp cần phải ý đến việc đầu tư vào công nghệ thông tin với kế hoạch xây dựng mạng lưới thông tin điều hành nhằm nâng cao hiệu việc quản lý điều hành doanh nghiệp Khơng việc tin học hóa cịn giúp doanh nghiệp quảng bá hoạt động, sản phẩm họ giới thông qua việc sử dụng phương tiện thông tin đại Internet, tiến hành kinh doanh qua mạng Hiện cơng cụ hữu ích mà doanh nghiệp dệt may sử dụng để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh ERP Việc đầu tư cho ERP chi phí cho sở hạ tầng bước thực giống đầu tư cho thiết bị doanh nghiệp Mỗi giải pháp ERP khấu hao -10 năm nên doanh nghiệp phải triển khai định hình phối hợp hoạt động phận sản xuất kinh doanh Hệ thống ERP thực cải thiện vị cạnh tranh doanh nghiệp quy trình giải tốt mối quan hệ với khách hàng, nhà cung cấp nguyên phụ liệu,… 3.3.2 Kiến nghị nhà nước hiệp hội 3.3.2.1 Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại Nhà nước hiệp hội cần phân bổ nguồn lực đặc biệt nguồn tài nhằm hỗ trợ doanh nghiệp dệt may Việt Nam thông qua việc đầu tư cho hoạt động xúc tiến thương mại để hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường Trong công tác xúc tiến thương mại Nhà nước hiệp hội cần tổ chức trì thường xuyên Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 92 việc tổ chức hội chợ triển lãm thường kỳ thiết bị công nghệ ngành dệt may sản phẩm dệt may nhằm tạo điều kiện giao lưu doanh nghiệp tổ chức với Nhà nước hiệp hội cần tìm kiếm hội giúp doanh nghiệp dệt may tham dự hội chợ triển lãm nước giới nhằm tăng cường hội giao thương với khách hàng nước Đồng thời cần tận dụng nhiều hội chí có chương trình quảng bá hình ảnh hàng dệt may Việt Nam đến cộng động quốc tế Bên canh nhà nước hiệp hội cần tăng cường việc thực hoạt động hội nhập quốc tế hội chợ giới thiệu nhà đầu tư, giới thiệu chiến lược đầu tư ngành, tạo điều kiện để lãnh đạo doanh nghiệp dệt may tham gia chuyên công du nước ngồi lãnh đạo phủ 3.3.2.2 Phát triển ngành dệt, công nghiệp phụ trợ Nhà nước cần thực hệ thống giải pháp để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may Việt Nam cụ thể là: Thứ nhất, thu hút nguồn vốn để phát triển công nghiệp phụ trợ Nhà nước cần tăng cường quảng bá hình ảnh ngành dệt may Việt Nam nhu cầu nguyên phụ liệu ngành dệt may Việt Nam nhằm thu hút nhà đầu tư đến với ngành sản xuất công nghiệp phụ trợ Việt Nam Cần đẩy mạnh trình cố phần hóa doanh nghiệp dệt may nhà nước nhằm thu hút thêm nguồn lực cho việc phát triển doanh nghiệp dệt may Bên cạnh nhà nước cần xây dựng khu công nghiệp dệt may, ban hành sách ưu đãi thuế,… nhằm tạo sở hạ tầng thu hút doanh nghiệp đến với ngành Thứ hai, phát triển thượng nguồn ngành may Đối với ngành trồng Để giải vấn đề này, trước hết cần khẳng định việc phát triển cần thiết cho việc phát triển ngành may xuất Việt Nam cho dù diện tích bơng có đáp ứng phần nhỏ nhu cầu ngành sợi tương lai Để ngành dệt may Việt Nam phát triển bền vững theo hướng Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 93 sản xuất theo thương hiệu riêng Việt Nam cần chủ động phần từ khâu thiết khâu sản xuất nguyên phụ liệu nhằm giúp ý tưởng thời trang trở thành thực, Nếu doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu bên ngồi hạn chế phần lớn sáng tạo ngành thời trang thông tin nguyên liệu sản xuất không đầy đủ nguyên liệu ln khơng sẵn có với doanh nghiệp Để giữ vững phát triển ngành nguyên liệu với hiệu kinh tế cao, cần tập trung giải vấn đề sau: - Thay đổi mơ hình sản xuất trồng bơng từ mơ hình chủ yếu liên kết sản xuất theo hộ nơng dân sang mơ hình chủ yếu trang trại nơng trường Mơ hình sản xuất giảm bớt phụ thuộc vào nông dân, ổn định diện tích trồng bơng theo thời gian - Nhanh chóng đưa giống có suất cao vào sản xuất đại trà đồng thời chuyển giao tiến kỹ thuật quản lý dịch hại cho - đẩy mạnh đầu tư trồng vùng có tưới Hiện tại, bơng Việt Nam chủ yếu trồng vùng đất tận dụng nguồn nước mưa nên suất thấp Cần ổn định sản xuất trồng khu vực đồng thời đẩy mạnh đầu tư trồng vùng nguyên liệu có tưới để giảm bớt phụ thuộc vào thời tiết - Tăng cường công tác khuyến nông Cần đào tạo sâu rộng cho nông dân, đưa kiến thức khoa học kỹ thuật đến tay nông dân nhằm hạn chế sai lầm đáng tiếc trồng - Thông qua hiệp hội, Nhà nước cần xây dựng thực sách hỗ trợ cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ khoa học kỹ thuật, hỗ trợ xử lý mơi trường, bình ổn giá thu mua nguyên liệu Đối với ngành dâu tằm Trong thời gian tới, cần xác định rõ ràng ngành dâu tằm ngành truyền thống ngành lợi Việt Nam nên cần nhận quan tâm mức để nghề dâu tằm phát triển bền vững để người trồng dâu nuôi tằm gắn Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 94 bó với nghề, cần ý vấn đề sau: - Tổng Cơng ty Dâu tằm tơ cần nhanh chóng kiện toàn cấu tổ chức để hỗ trợ tốt cho bà nông dân việc phát triển ngành dâu tằm - Hiệp hội Dâu tằm tơ Tổng Cơng ty Dâu tằm tơ cần có trách nhiệm việc cung cấp giống Cần tìm kiếm giống dâu tằm có suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái Việt Nam - Tăng cường công tác khuyến nông để bà thông hiểu cách thức trồng dâu nuôi tằm Thực hướng dẫn kỹ thuật trình sản xuất tơ để tránh tình trạng phổ biến thời gian tằm nhả tơ thường bị chết gây thiệt hại cho người lao động - Hỗ trợ kinh phí cho bà nông dân việc chuyển đổi giống dâu tằm có suất cao, nâng cấp thiết bị sản xuất - Xây dựng tiêu chuẩn ngành tiêu chuẩn trứng tằm, tiêu chuẩn kén, tiêu chuẩn tơ nhằm bước đưa việc trồng dâu nuôi tằm cung cấp tơ, lụa theo qui trình chuẩn, tạo thương hiệu cho sản phẩm tơ Việt Nam - Hiệp hội Dâu tằm tơ Tổng Công ty Dâu tằm tơ cần thực hoạt động xúc tiến thương mại để sản phẩm tơ sản phẩm từ lụa tìm thị trường hấp dẫn hơn, củng cố thêm niềm tin đầu cho bà nông dân 3.3.2.3 Xây dựng khu cụm công nghiệp dệt may Liên kết doanh nghiệp may xuất Việt Nam với với doanh nghiệp lĩnh vực thiết kế, kéo sợi, sản xuất vải phụ liệu, sản xuất phụ kiện thời trang… cần xem xét bố trí lại theo hướng tăng cường mức độ khăng khít Cụ thể, Nhà nước cần thực biện pháp để tăng cường hai loại hình tổ chức bố trí doanh nghiệp cụm cơng nghiệp thành phố dệt may trình bày sau Thứ nhất, tăng cường hình thức tổ chức liên kết cụm cơng nghiệp Việc tổ chức sản xuất theo cụm công nghiệp mang lại nhiều lợi ích cho Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 95 tổ chức nói riêng cho ngành cơng nghiệp hay quốc gia nói chung Nếu xét khía cạnh tổ chức tham gia cụm cơng nghiệp việc tham gia cụm cơng nghiệp mang lại bốn lợi ích Thứ nhất, doanh nghiệp cụm cơng nghiệp có hội để tăng suất thông qua việc tận dụng lợi bố trí gần mặt địa lý Có thể nói việc bố trí gần nhà cung cấp, khách hàng, doanh nghiệp hỗ trợ làm cho trình trao đổi thơng tin tăng cường, khả tiếp cận yếu tố đầu vào dễ dàng hơn, nhận hỗ trợ dễ dàng tập trung qui mô lĩnh vực, nhận ưu đãi sách lợi khác nhờ mức độ tập trung lớn nhu cầu Tất lợi làm cho doanh nghiệp tăng khả sản xuất sản phẩm Bên cạnh đó, việc tập trung nhiều doanh nghiệp lĩnh vực với mục đích kinh doanh tăng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Thứ hai, việc bố trí gần mặt địa lý nhiều doanh nghiệp ngành hay lĩnh vực khuyến khích sáng tạo cải tiến Một mặt, việc doanh nghiệp phải vươn lên cạnh tranh động lực thúc đẩy họ sáng tạo cải tiến Mặt khác, có nhiều lợi thành viên cụm cơng nghiệp trình bày giúp doanh nghiệp có nhiều hội để cải tiến so với doanh nghiệp không tham gia vào cụm công nghiệp Thứ ba, việc tham gia vào cụm công nghiệp tạo nhận biết cộng đồng tập hợp doanh nghiệp cụm công nghiệp Mối liên kết doanh nghiệp làm cho cộng đồng nhận biết đến họ từ tạo hội việc hợp tác chủ thể cộng đồng ln có ý nghĩ người tốt lĩnh vực để hợp tác Thứ tư, việc tham gia vào cụm công nghiệp làm cho doanh nghiệp nhận hỗ trợ sách việc tập trung cao mặt lãnh thổ phủ khuyến khích phát triển thay manh mún khơng có trật tự Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 96 3.3.2.4 Hỗ trợ phát triển ngành thời trang Việt Nam Trong thời gian qua, ngành may xuất Việt Nam chủ yếu phát triển dựa phương thức gia cơng xuất khẩu, đóng vai trò người làm thuê cho hãng khu vực nhà môi giới thị trường Có thể khẳng định rằng, thời gian tới, khơng thể phát triển theo cách dựa vào nguồn lao động giá rẻ, tay nghề khéo léo mà phải chuyển sang giai đoạn khai thác phần giá trị tăng thêm sản phẩm Một cách khai thác tốt giá trị tăng thêm sản phẩm phải tự thiết kế sản phẩm, xây dựng thương hiệu tổ chức bán hàng dịch vụ thời trang, từ biến ngành dệt may thành ngành cơng nghiệp thời trang nghĩa để phát triển theo hướng này, Nhà nước hiệp hội cần trọng vào vấn đề sau: - Nhà nước nên hỗ trợ đào tạo ban đầu cho chuyên gia thiết kế nước, đặc biệt mời chuyên gia thiết kế tiếng giới đến Việt Nam để nhà thiết kế nước có điều kiện tiếp cận trực tiếp với cách thức làm việc, đồng thời thông hiểu thị trường quốc tế biến sản phẩm thiết kế thành sản phẩm chào bán thay mang tính trình diễn - Nhà nước cần xây dựng qui hoạch tổng thể phát triển ngành thời trang Việt Nam, gắn với phát triển ngành dệt may cần có nội dung đáng kể để nói hoạt động qui hoạch tổng thể - Nhà nước cần cung cấp kinh phí cho hoạt động xúc tiến thương mại ngành thời trang bố trí số thành phố lớn Hà Nội, đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, đồng Nai, Cần Thơ,… địa điểm để thường xun tổ chức trình diễn thời trang, từ xây dựng địa điểm thành tụ điểm nhà thiết kế, nhà kinh doanh, nhà phê bình nghệ thuật cơng chúng u thời trang địa điểm nơi để chuyên gia công chúng trao đổi, phát triển kỹ năng, kiến thức tạo môi trường giao dịch sản phẩm dịch vụ thời trang thuận lợi cho khu vực nước Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 97 3.3.2.5 Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước Thứ nhất, xây dựng chế phối hợp hành động với hội vấn đề liên quan đến trách nhiệm quyền lợi cộng đồng doanh nghiệp Trong thời gian qua, hiệp hội ngành may xuất nói riêng ngành dệt may nói chung phát huy tốt nhiệm vụ Tuy nhiên, để hoạt động hội thành cơng Nhà nước cần tập trung vào số vấn đề sau: - Nhà nước cần đưa vào luật chế phối hợp hành động Nhà nước với hiệp hội vấn đề liên quan đến trách nhiệm quyền lợi cộng đồng doanh nghiệp - Nhà nước cần coi hiệp hội thành viên thức việc đề sách phát triển kinh tế Nhà nước cần giao cho hiệp hội quyền đại diện thức cho giới chủ để bảo vệ quyền lợi hợp pháp người sử dụng lao động trường hợp để xảy đình cơng bất hợp pháp gây phương hại đến hoạt động doanh nghiệp gây thiệt hại cho nhà nước Thứ hai, hoàn thiện luật lao động với qui định trả lương Hiện tại, mối quan hệ người lao động với doanh nghiệp coi mối quan hệ kinh tế chất trao đổi mua bán sức lao động lại giải biện pháp hành Vì vậy, luật lao động Việt Nam có qui định khơng sử dụng hình thức phạt vào lương Như vậy, người lao động không tuân thủ qui định, nội qui họ bị nhắc nhở, khiển trách trừ thưởng trừ lương qui định nhân văn qui định tốt cho việc quản lý lao động Thứ ba, hồn thiện cơng tác quản lý ngoại tệ để tránh tình trạng chênh lệch tỷ giá thị trường tự hệ thống ngân hàng khác biệt gây nên khó khăn cho doanh nghiệp xuất thời gian qua đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp may xuất mua ngoại tệ hệ thống ngân hàng nhà nước tạo chế ưu đãi việc vay vốn đầu tư doanh nghiệp may xuất Việt Nam Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 98 KẾT LUẬN Trong xu hội nhập kinh tế toàn cầu nay, khơng có quốc gia phát triển tăng trưởng bền vững mà đứng độc lập Nền kinh tế quốc gia có xu hướng phụ thuộc lẫn thường bị chi phối tập đoàn kinh tế lớn Ở phạm vi giới, giá trị hình thành từ khâu khác ngành kinh doanh tạo thành dịng chảy giá trị gia tăng toàn cầu biết đến chuỗi Chuỗi giá trị toàn cầu mang hai hình thức bản: chuỗi giá trị người sản xuất chi phối chuỗi giá trị người mua chi phối, tùy theo tính chất ngành Do đặc trưng ngành dệt may mà chuỗi giá trị hàng dệt may giới điển hình chuỗi giá trị người mua chi phối Tham gia chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp quốc gia thực vấn đề chun mơn hóa chất chuỗi giá trị phân công lao động phạm vị quốc tế Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu bị chi phối hãng bán lẻ, hãng sản xuất gián tiếp tập đồn kinh tế lớn đến từ nước cơng nghiệp phát triển Hoa Kỳ, EU Nhật Bản, doanh nghiệp chiếm lĩnh hai khâu quan trọng chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may nghiên cứu phát triển phân phối- hai khâu tạo giá trị gia tăng nhiều Dệt may Việt Nam ngành công nghiệp trọng điểm mũi nhọn xuất đất nước Hiện doanh nghiệp dệt may Việt Nam bắt đầu ý thức tầm quan trọng việc tham gia chuỗi giá trị tồn cầu có vị trí định trọng chuỗi Tuy nhiên doanh nghiệp phần lớn tập trung vào khâu sản xuất, may gia cơng khâu có giá trị gia tăng cao thiết kế, nghiên cứu phát triển, cung cấp nguyên liệu, kéo sợi, dệt,… Thực tế dẫn đến lực canh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam yếu Vị doanh nghiệp dệt may Việt Nam chuỗi giá trị tồn cầu cịn thấp, khả tham gia chuỗi cịn nơng hẹp Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tham gia vào khâu sản xuất hàng may mặc chuỗi giá trị dệt may giới với vai trò nhà cung cấp phụ Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 99 Do đề tài sau nghiên cứu vấn đề lý luận lực tham gia chuỗi giá trị tồn cầu, tác động đến việc nâng cao lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam, nghiên cứu thực trạng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam mạnh dạn đưa nhóm giải pháp cho doanh nghiệp dệt may kiến nghị với nhà nước với hiệp hội Trước mắt doanh nghiệp dệt may cần phát huy ưu sẵn có cơng đoạn sản xuất gia cơng sau mở rộng tham gia sâu hơn, rộng vào chuỗi giá trị dệt may tồn cầu cơng đoạn có giá trị gia tăng cao thiết kế, phân phối marketing Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (2008), Qui hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội Đỗ Thị Đơng (2010), Phân tích chuỗi giá trị tổ chức quan hệ liên kết doanh nghiệp may xuất Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Loan (2008), Đẩy mạnh việc tham gia chuỗi giá toàn cầu nhằm nâng cao lực canh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội Micheal E Porter (2008), Chiến lược cạnh tranh: Những kỹ thuật phân tích ngành cơng nghiệp đối thủ cạnh tranh, Bản dịch tiếng Việt, Nhà xuất trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Micheal E Porter (2008), Lợi cạnh tranh quốc gia, Bản dịch tiếng Việt, Nhà xuất trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Sơn (2007), “ Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may”, Kinh tế phát triển, tập (số 74), trang 65-67 Nguyễn Ngọc Sơn ( 2008), “ Dệt may Việt Nam thời kỳ hậu WTO: Thực trạng giải pháp”, kinh tế dự báo, số 11 Hoàng Tuấn Anh (2012), Tăng cường khả tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Hà Nội ngày 10/3/2008 10 Raphael Kapplinsky and Mike Morris (2001), A hand book for vaule chain research, globalization network 11 Đào Văn Tú (2009), Phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc Việt Nam, Hà Nội 12 Đỗ Thị Đơng (2009), “ Phân tích chuỗi giá trị- hội đánh giá lại lực doanh nghiệp may xuất Việt Nam”, Kinh tế phát triển, tập (số 154), trang 56-61 Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 13 Tổng cục hải quan (2011), Báo cáo xuất nhập hàng dệt may, báo cáo định kỳ hàng năm, Hà Nội 14 Gary Greffi, Olga Memedovic (2003), The global apparel value chain: What prospects for Upgrading by Developing Countries, United Nations Industrial development Organisation, Vietnna 15 http://www.vietnamtextile.org 16 http://www.vinatex.org 17 http://gso.gov.vn 18 http://www.valuebasedmanagement.net Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế