1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp bảo vệ đất nước hiện nay (qua nghiên cứu thực tiễnđảng phát động cuộc kháng chiến chống thực dân pháp (12 1946) và chống mỹ (1959))

64 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  BÀI TẬP LỚN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY (QUA NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN ĐẢNG PHÁT ĐỘNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (12/1946) VÀ CHỐNG MỸ (1959)) LỚP L01 - NHÓM 17 - HK 231 Giảng viên hướng dẫn: TS Đào Thị Bích Hồng STT Sinh viên thực MSSV Hà Hữu Phúc 2112033 Lâm Bá Phúc 2114433  Nguyễn Hoàng Phúc 1914695 Trần Vũ Hữu Phúc 2014187 Châu Trần Tấn Phước 2014218 Điểm Thành phố Hồ Chí Minh – 2023 BÁO CÁO PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM 17 STT Họ tên MSSV Nhiệm vụ Kết Chương 1, Phần 2112033 100% kết luận Làm Word, tổng hợp lại bài, 2114433 100% Chương 2, Phần mở đầu 1914695 Chương 100% Hà Hữu Phúc Lâm Bá Phúc Nguyễn Hoàng Phúc Trần Vũ Hữu Phúc 2014187 Chương 5% Châu Trần Tấn Phước 2014218 Phần mở đầu Phần kết luận 5% Ký tên NHÓM TRƯỞNG (ghi rõ họ tên, kí tên) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương QUÁ TRÌNH ĐẢNG TỪNG BƯỚC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VỚI PHÁP TRƯỚC KHI QUYẾT ĐỊNH PHÁT ĐỘNG KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (19/12/1946) 1.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám hành động hiếu chiến thực dân Pháp 1.1.1 Bối cảnh giới 1.1.2 Bối cảnh nước hành động hiếu chiến Pháp 1.2 Quá trình Đảng bước giải xung đột với Pháp nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp .8 1.2.1 Quá trình Đảng giải xung đột với Pháp .8 1.2.2 Nội dung giá trị đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp.13 TIỂU KẾT CHƯƠNG .17 Chương QUÁ TRÌNH ĐẢNG TỪNG BƯỚC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VỚI MỸ TRƯỚC KHI QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG BẠO LỰC CÁCH MẠNG (01/1959) 19 2.1 Bổi cảnh lịch sử Việt Nam sau ký Hiệp định Giơnevơ hành động hiếu chiến Mỹ 19 2.1.1 Bối cảnh giới 19 2.1.2 Bối cảnh nước hành động hiếu chiến Mỹ 20 2.2 Quá trình Đảng bước giải xung đột với Mỹ nội dung Nghị Trung ương (khóa II) (1959) 24 2.2.1 Quá trình Đảng giải xung đột với Mỹ 24 2.2.2 Nội dung giá trị Nghị Trung ương 15 (khóa II) (1959) 25 TIẾU KẾT CHƯƠNG .29 Chương GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO VỆ TỔ QUỐC HIỆN NAY 31 3.1 Chủ trương, biện pháp Đảng, Nhà nước bảo vệ Tổ quốc 31 3.1.1 Tình hình thực tiễn Việt Nam 31 3.1.2 Chủ trương Đảng, Nhà nước 33 3.2 Kết trình thực nhiệm vụ bào vệ Tổ quốc 35 3.2.1 Thành tựu, nguyên nhân thành tựu .35 3.2.2 Một số hạn chế, nguyên nhân hạn chế 40 3.3 Đề xuất số giải pháp nhóm góp phần thực nhiệm vụ bảo vệ Tố quốc trình Việt Nam hội nhập quốc tế 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG .45 PHẦN KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nguồn học hỏi quý báu, kháng chiến khứ cung cấp cho học quý giá khả tự vệ tự trị bối cảnh mối đe dọa ngoại xâm Bảo vệ đất nước trách nhiệm hàng đầu quốc gia phủ Cuộc kháng chiến lịch sử thể rõ tầm quan trọng việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Thế giới đối mặt với nhiều mối đe dọa thách thức an ninh, bao gồm chiến tranh, khủng bố, xâm lược, tình hình biển Đơng căng thẳng Nghiên cứu cách mà quốc gia đối phó với thách thức khứ cung cấp hướng dẫn cho việc đối phó với tình hình Nghiên cứu kháng chiến lịch sử giúp quốc gia hiểu rõ cách tối ưu hóa nguồn lực quốc gia để đảm bảo an ninh bảo vệ đất nước cách hiệu Thế giới đối mặt với nhiều mối đe dọa thách thức an ninh, bao gồm chiến tranh, khủng bố, xâm lược, tình hình biển Đơng căng thẳng Nghiên cứu cách mà quốc gia đối phó với thách thức khứ cung cấp hướng dẫn cho việc đối phó với tình hình Bảo vệ đất nước trách nhiệm hàng đầu quốc gia phủ Các kháng chiến lịch sử thể rõ tầm quan trọng việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Để có giải pháp hiệu giải căng thẳng biển Đông, việc nghiên cứu thực tiễn Đảng giải xung đột với nước lớn Pháp, Mỹ trước định sử dụng bạo lực cách mạng để đối phó, từ đề xuất số giải pháp cho việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước cần thiết Tóm lại, để giúp quốc gia học hỏi từ khứ hai kháng chiến lớn - kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xác định giải pháp cụ thể để bảo vệ đất nước bối cảnh mối đe dọa an ninh đa dạng thách thức tương lai, nhóm em chọn đề tài: “Giải pháp bảo vệ đất nước (qua nghiên cứu thực tiễn đảng phát động kháng chiến chống thực dân pháp (12/1946) chống mỹ (1959))” Nhiệm vụ đề tài  Một là, làm rõ bối cảnh lịch sử giới Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám hành động hiếu chiến thực dân Pháp trình Đảng bước giải xung đột với Pháp trước định phát động kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (19/12/1946);  Hai là, làm rõ bối cảnh lịch sử giới Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ trình Đảng bước giải xung đột với Mỹ trước định sử dụng bạo lực cách mạng (01/1959);  Ba là, làm rõ tình hình Việt Nam nay, chủ trương Đảng, Nhà nước kết đạt bảo vệ Tổ quốc;  Bốn là, sở thực tiễn Đảng giải xung đột với Pháp Mỹ trước định sử dụng bạo lực cách mạng, nhóm đề xuất số giải pháp góp phần bảo vệ Tổ quốc PHẦN NỘI DUNG Chương QUÁ TRÌNH ĐẢNG TỪNG BƯỚC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VỚI PHÁP TRƯỚC KHI QUYẾT ĐỊNH PHÁT ĐỘNG KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (19/12/1946) 1.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám hành động hiếu chiến thực dân Pháp 1.1.1 Bối cảnh giới  Chiến tranh giới lần thứ hai kết thúc mở trật tự giới hình thành với đặc trưng lớn giới chia thành hai phe tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa, hai siêu cường Mỹ và  Liên Xô đứng đầu cực Các nước phát xít Đức, Ý, Nhật  bị đánh bại, phe Đồng Minh giành chiến thắng chịu thiệt hại vô nặng nề trở nên suy yếu Riêng đế quốc Mỹ gần khơng phải chịu thiệt hại nhanh chóng tận dụng tình vươn lên cầm đầu phe tư chủ nghĩa giới sức công, đàn áp phong trào cách mạng giới, có cách mạng Việt Nam với âm mưu chia lại hệ thống thuốc địa giới Các cường quốc Đồng minh có nhiều gặp ba vị nguyên thủ quốc gia với nội dung thảo luận nhằm vào hai vấn đề chủ yếu tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít giải vấn đề thời hậu chiến Về vấn đề sau chiến tranh, việc đề biện pháp xử lý nước bại trận tổ chức Liên hiệp quốc thực chất mối quan tâm phân chia khu vực ảnh hưởng nước lớn, thực chất hai khối tư  bản chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Việc chia xẻ đồ giới phụ thuộc vào dàn xếp lực quốc tế, tạo nên vùng lãnh thổ hoạch định theo trật tự giới hình thành, thường gọi trật tự Ianta Tháng 07 - 08/1945 Potsdam, hội nghị quan trọng cường quốc Liên Xô, Anh, Mỹ (về sau thêm Pháp) triệu tập Hội nghị Potsdam, thông qua định biên giới phía đơng Đức đường phát triển sau nước Biên giới Ba Lan Đức vạch theo sông Oder and Neisse  Như vậy, Đức phải hoàn trả cho Ba Lan đất đai truyền thống Ba Lan mà Đức chiếm nước Phần phía nam Đơng Phổ nước Đức bị cắt cho Ba Lan Thành phố Kênichbec (sau đổi tên Kaliningrat) vùng phụ cận nằm phía bắc Đông Phổ chuyển giao cho Liên Xô Hội nghị Potsdam quy định quân đội Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp tạm thời chiếm đóng nước Đức Hội nghị vạch phương hướng biến nước Đức sau chiến tranh thành nước dân chủ, thống u chuộng hịa bình Khơng lâu sau hội nghị Potsdam, Mỹ, Anh, Pháp vi phạm điều cam kết, âm mưu chia cắt lâu dài nước Đức phục hồi chủ nghĩa quân phiệt Đức Tháng 9/1949, nước Cộng hòa Liên bang Đức thành lập phần lãnh thổ chiếm đóng quân đội Mỹ Anh, Pháp miền Tây nước Đức Trước tình hình đó, giúp đỡ  quân đội Liên Xô, lực lượng dân chủ yêu nước tiến miền Đơng nước Đức thành lập nước Cộng hịa Dân chủ Đức (10/1949) Từ đó, thực tế có hai nước Đức  phát triển theo hai đường khác Tại Xan Franxixcô (Mỹ) vào năm 1951, nước Nhật ký hịa ước với nước đồng Nhật Bản bị buộc phải trả lại cho Liên Xô quần đảo Curinxcơ phần phía nam đảo Xakhalin với việc bị tước bỏ quyền cai trị thuộc địa thân nước  Nhật bị quân đội Mỹ thay mặt quân đội đồng minh chiếm đóng Theo đinh Liên Hợp Quốc, quần đảo Macsan, Marian, Carôlin chuyển cho Mỹ hình thức đất đai bảo trợ Tháng 06/1945, hội nghị Xan Franxixcô tổ chức Liên Hợp Quốc thànhlập thay cho Hội Quốc Liên bị phá sản từ trước Chiến tranh giới thứ hai Khi đời, Liên Hợp Quốc gồm 51 nước hội viên Bản Hiến chương Liên Hợp Quốc nêu rõ mục đích tổ chức trì, củng cố hịa bình an ninh giới, phát triển hợp tác nước hội viên Liên Xô hỗ trợ nhiều nước Đông Trung Âu phát triển theo chủ nghĩa xã hội từ khiến Phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa châu Á, châu Phi khu vực Mỹ - Latinh dâng cao Tuy nhiên phe đế quốc chủ nghĩa sức lôi kéo, tập hợp lực lượng phản động để chống lại nước xã hội chủ nghĩa phong trào giải phóng dân tộc giới Khơng có nước lớn ủng hộ lập trường độc lập công nhận địa vị  pháp lý Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Việt Nam nói riêng ba nước Dương nói chung nằm vòng vây chủ nghĩa đế quốc, bị bao vây cách biệt hoàn toàn với giới bên 1.1.2 Bối cảnh nước hành động hiếu chiến Pháp  Bối cảnh nước: Sau ngày tuyên bố độc lập, lịch sử nước Việt Nam bước sang chặng đường với nhiều thuận lợi khó khăn chồng chất Sau giành quyền, Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, tự cịn nhân dân Việt Nam từ thân phận nơ lệ, bị áp trở thành chủ nhân chế độ dân chủ Đảng Cộng sản trở thành Đảng cầm quyền lãnh đạo cách mạng nước Đặc biệt,việc hình thành hệ thống quyền cách mạng với máy thống từ cấp Trung ương đến sở, sức phục vụ lợi ích Tổ quốc, nhân dân Tình hình nước phức tạp, hệ thống quyền cách mạng thiết lập, cịn non trẻ, thiếu thốn, yếu nhiều mặt; hậu chế độ cũ để lại nặng nề, tàn phá nạn lũ lụt, nạn đói năm 1945 nghiêm trọng “Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp quản kinh tế xơ xác, tiêu điều, cơng nghiệp đình đốn, nơng nghiệp bị hoang hóa, 50% ruộng đất bị bỏ hoang; tài chính, ngân khố kiệt quệ, kho bạc trống rỗng; hủ tục lạc hậu, thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội chưa khắc phục, 95% dân số thất học, mù chữ, nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 làm triệu người dân chết đói Thách thức lớn nhất, nghiêm trọng lúc âm mưu, hành động quay trở lại thống trị Việt Nam lần thực dân Pháp Ngày 02/09/1945, quân Pháp trắng trợn gây hấn, ngang nhiên bắn vào mít tinh mừng ngày độc lập nhân dân ta Sài Gòn-Chợ Lớn.” Ở Bắc vĩ tuyến 16, theo thỏa thuận Hiệp ước Potsdam (Đức), từ cuối tháng 08/1945, 20 vạn quân đội Tưởng Giới Thạch (Trung Hoa dân quốc) tràn qua biên giới kéo vào Việt Nam bảo trợ ủng hộ Mỹ với danh nghĩa quân đội Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, kéo theo lực lượng tay sai Việt Quốc, Việt Cách với âm mưu thâm độc diệt Cộng, cầm Hồ, phá Việt Minh Trong đó, đất nước Việt Nam cịn sáu vạn quân đội Nhật Hoàng thua trận chưa giải giáp Từ tháng 09/1945, theo thỏa thuận phe Đồng minh, hai vạn quân đội Anh - Ấn đổ vào Sài Gòn để làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật thua trận phía Nam Việt  Nam Tình hình đặt độc lập quyền cách mạng non trẻ Việt Nam trước tình “như ngàn cân treo sợi tóc”, lúc phải đối phó với nạn đói, nạn dốt bọn thù trong, giặc   Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Giáo trình Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam (Dành cho sinh viên đại học điều phối hoạt động nhóm, đến Nhóm bạn bè UNCLOS có 115 nước, đại diện cho tất khu vực địa lý Trong khuôn khổ ASEAN, ta chủ động dẫn dắt hướng đến việc  phản đối Trung Quốc xâm phạm Trên trường quốc tế, ta nêu rõ lập trường chủ quyền quan điểm giải tranh chấp biện pháp hịa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, Công ước luật biển 1982 Những nỗ lực ngoại giao đạt ý quốc tế, góp phần kiềm hãm Trung Quốc, xoa dịu căng thẳng ở  Biển Đông, cụ thể lần hợp tác tập trận Việt Nam phát ngôn phản đối Trung Quốc nước giới  Ba là, văn hóa – truyền thơng vấn đề an ninh chủ quyền biển đảo có tiến nhiều mặt Chúng ta xem văn hóa mặt trận việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền  biển đảo bỏ qua mặt trận Đảng nhà nước thực nhiều biện pháp nhằm nâng cao nhận thức nhân dân tình hình chủ quyền biển đảo Truyền thông biển đảo phải đưa tới cho công chúng giá trị văn hóa biển đảo, từ tạo dựng tư tưởng, thái độ hành vi Biển với người Việt, không nguồn sống mà thành lũy bảo vệ đất nước Ý thức điều đó, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề truyền thông biển đảo, đặc biệt từ năm 2011 trở lại Sau kiện giàn khoan 981 hạ đặt trái  phép vào thềm lục địa nước ta hướng tất phương tiện truyền thông biển đảo  phát huy giá trị Trên cơng cụ tìm kiếm Google ngày 02/08/2014, gõ cụm từ “giàn khoan HD 981” 0,40 giây khoảng 1.870.000 kết quả, số lớn,  biểu thị quan tâm nhân dân bạn bè quốc tế vấn đề biển đảo Sự việc  bắt nguồn từ ngày 02/05/2014, Trung Quốc ngang ngược hạ đặt giàn khoan HD 981 trái phép vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam Vi phạm nghiêm trọng chủ quyền quốc gia Trước diễn biến ngày trở nên phức tạp vấn đề biển đảo, phương tiện thông tin đại chúng thơng tin kịp thời, xác, cụ thể âm mưu hành động Trung Quốc chiến lược thực hóa đường lưỡi bị biển Đông Thông qua kênh thông tin tiếng nước ngoài, đường ngoại giao, đưa đến phủ nhân dân nước, tổ chức quốc tế khu vực, kể Liên hiệp quốc thơng tin nhanh nhất, xác để bạn bè quốc tế nhân dân nước hiểu tình hình biển Đơng, từ chia sẻ, ủng hộ Việt Nam Báo chí Việt Nam vào làm tốt vai trò chức cơng tác tun truyền biển đảo Trên truyền hình, tin thời đài truyền hình từ trung ương đến địa phương liên tục cập nhật thơng tin biển đảo Đã có hàng trăm  phóng viên trường để ghi hình giàn khoan đưa tin, hàng trăm quan báo chí vào cuộc, liên tục thực tác phẩm đề tài biển đảo Qua việc làm cụ thể này, báo chí thực vào góp phần tuyên truyền, tạo sức ép dư luận góp phần quan trọng dẫn đến việc ngày 17/07/2014, Trung Quốc rút dàn khoan khỏi vùng đặc quyền kinh tế nước ta  Nguyên nhân thành tựu: Trải qua trình nỗ lực đấu tranh, Đảng ta đạt thành tựu đáng kể vài nguyên nhân cần nhắc đến: Đầu tiên lãnh đạo đắn Đảng Nhà nước, phát huy vai trị cơng tác đạo giám sát.Với vai trò lãnh đạo, định hướng cho toàn thể nhân dân Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo, Đảng có quan điểm ổn định tình hình, tự lực tự cường đẩy mạnh ngoại giao Tình hình nước giới Đảng nắm bắt nhạy bén, từ đưa định đắn đầu tư, tuyên truyền đối ngoại Sự vận dụng đắn tư tưởng Hồ Chí Minh nguyên nhân chủ chốt đằng sau thành tựu Đảng Tuy xa Người để lại cho đời sau nhiều  bàihọc quý giá tầm quan trọng biển đảo, tinh thần phương hướng đấu tranh Sự đồng lịng, đồn kết tồn dân ta cơng xây dựng bảo vệ chủ quyền biển đảo Quân dân ta gắn kết công bám biển để thể chủ quyền biển đảo thay đổi bao đời nhân dân ta Sự hội nhập phát triển toàn giới mở cho ta nhiều hợp tác song  phương, hợp tác khu vực hợp tác quốc tế Điều cho ta nhiều hội để xử lí vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo cởi mở biện pháp ngoại giao 3.2.2 Một số hạn chế, nguyên nhân hạn chế   Một là, đầu tư cho quốc phòng an ninh biển đảo tăng cường chưa đủ để đáp ứng nhu cầu tình hình Do có đường bờ biển trải dài xảy nhiều tranh chấp với nhiều quốc gia nên cơ  sở vật chất – kỹ thuật, trang bị phương tiện chưa đủ để xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển đủ mạnh, khó trì thường xun liên tục tồn vùng biển rộng lớn Ví dụ so với đội tàu cá vỏ thép Trung Quốc ta cịn thiếu hụt kích cỡ tàu, số lượng độ chắn xảy va chạm với đa số tàu kiểm ngư hay cảnh sát biển ta bị thiệt hại nặng Ngồi ra, cịn tình trạng tham tham nhũng gây thiệt hại kinh tế, điển hình vụ án Vinashin Việc cải tiến, nâng cấp vũ khí, khí tài thi sáng tạo đề tài cho sản  phẩm quốc phòng chưa cởi mở triển khai rộng khắp trường đại học khác ngồi trường qn đội mà có lợi lớn nguồn nhân lực sở  vật chất tốt từ nhiều trường đào tạo kỹ thuật hay thông tin  Hai là, văn hóa - truyền thơng cịn nhiều thiếu sót việc tuyên truyền bảo vệ về  vấn đề an ninh biển đảo nước nhà Việc thông tin truyền thông an ninh biển đảo xuất nhiều báo trị hay trang thông tin Đảng, mà địa giới trẻ tìm kiếm đến nên việc tuyên truyền gặp nhiều hạn chế hệ trẻ Việc báo điện tử quan tâm giới trẻ có viết chạy theo trào lưu, tình trạng “giật tít, câu view” xuất tràn lan, người viết quan tâm đến việc chạy theo thành tích mà quên giá trị tốt đẹp mà báo chí mang lại  Ngoài ra, vài trang mạng xã hội đến từ nước có tranh chấp vấn đề biển đảo với cố tình lồng ghép thông tin sai lệch chủ quyền cách khéo léo mà khơng tỉnh táo có biện pháp ảnh hưởng đến nhiều với hệ trẻ Việt Nam mà việc tiếp xúc trẻ em Việt Nam với thiết bị điện tử hay mạng xã hội em trẻ Về phim ví dụ Thợ săn cổ vật (Uncharted)  phim Tom Holland đóng phát hành tháng 03/2022, bị cấm rạp Việt Tháng 12/2019, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phạt hành nhà phát hành CGV 170 triệu đồng Abominable (Everest: Người tuyết bé nhỏ) - phim hoạt hình có cảnh đồ "đường lưỡi bò" nhiều phim khác bị cấm, thủ đoạn vô tinh vi nhằm phá hoại việc khẳng định chủ quyền biển đảo Nếu khơng phát kịp thời ảnh hưởng nhiều đến việc tranh chấp chủ quyền biển đảo  Ba là, việc chưa có cách giải triệt để hành động chống phá ngày tinh vi lực thù địch, dân trí phận người dân cịn thấp, dễ bị lợi dụng, kích động Lợi dụng việc số người dân , người dân tộc thiểu số có dân trí cịn thấp nên nhiều lực thù địch đánh vào đối tượng cách hứa hẹn cung cấp tiền để đối tượng chống phá kích động người dân gây ảnh hưởng đến tình hình ổn định nước Điển hình kể đến vụ việc giàn khoan HD –  981 Trung Quốc hạ đặt trái phép thềm lục địa nước ta mà nhiều đối tượng đứng sau trung gian cung cấp tiền kích động nhân dân đứng lên biểu tình, đập phá công ty gây thiệt hại nặng hàng tỷ đồng, làm ảnh hưởng nhiều đến tình hình nước ảnh hưởng đến mặt quốc gia nhà đầu tư nước  Nguyên nhân hạn chế: Những hạn chế vừa nêu xuất phát từ nhiều nguyên nhân, ta nhắc đến số ngun nhân sau: Còn nhiều sai lệch, chưa thực hiệu cơng tác quản lý thực sách nhà nước tư tưởng số cán chưa Điều dẫn đến, tham tham nhũng, làm thất ngân sách nhà nước Và chế tài tham nhũng chưa đủ sức đe Các lực thù địch liên tục có âm mưu chống phá với thủ đoạn ngày tinh vi Chúng sử dụng nhiều phương pháp “diễn biến hịa bình” lợi dụng vào dân trí số người dân vùng hẻo lánh hay dân tộc thiểu số để hòng gây rối an ninh trật tự làm chia rẽ đoàn kết dân tộc Và đối tượng đứng sau tạo định cư nước nên khó lịng truy bắt ngăn chặn Mặc dù có Luật an ninh mạng cơng tác quản lý mơi trường internet cịn lỏng lẻo, hình thức xử phạt cịn chưa đủ tính răn đe Chưa kiểm sốt tốt trang thơng tin điện tử, cịn tình trạng đăng tin khơng qua kiểm chứng, giật tít Một vài thành phần lợi ích kinh tế mà không quan tâm đến hậu 3.3 Đề xuất số giải pháp nhóm góp phần thực nhiệm vụ bảo vệ Tố quốc trình Việt Nam hội nhập quốc tế Đứng cương vị sinh viên nhóm chúng em đưa số giải pháp để góp  phần bảo vệ chủ quyền Tổ quốc sau:  Một là, tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh biển đảo, xây dựng lực lượng bảo vệ chủ quyền biển, đảo vững mạnh Việc tập trung nỗ lực xây dựng lực lượng quản lý biển, đảo hoạt động kinh tế biển, lực lượng Hải quân, Cảnh sát biển, Biên phòng, Dân quân tự vệ biển lực lượng Kiểm ngư vững mạnh, đủ sức hoàn thành tốt nhiệm vụ giao yêu cầu  bức thiết Trong đó: Hải quân nhân dân Việt Nam lực lượng chuyên trách hoạt động biển, giữ vai trò quan trọng thực nhiệm vụ bảo vệ vùng biển, đảo Tổ quốc, cần ưu tiên đầu tư xây dựng theo hướng đại hóa có sách đãi ngộ thỏa đáng, đặc biệt lực lượng thường xuyên tuần tra biển chốt giữ đảo xa bờ Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng chuyên trách quản lý, trì thực thi pháp luật biển, cần tiếp tục củng cố, hoàn thiện tổ chức, biên chế, tăng cường trang bị đại, bảo đảm đủ sức hoàn thành nhiệm vụ trước mắt lâu dài Bộ đội Biên phòng cần đầu tư đủ trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện cơ  động, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự, cứu hộ, cứu nạn, chống buôn lậu tệ nạn xã hội vùng biển Dân quân tự vệ biển xây dựng theo phương châm vững mạnh, rộng khắp, ở  đâu có tàu, thuyền, ngư dân hoạt động dân cư sinh sống đảo có dân quân tự vệ biển; lấy doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã làm nòng cốt; tổ chức biên chế phù hợp với đặc điểm địa phương, bảo đảm thành ba tuyến: ven bờ, lộng, khơi; coi trọng lực lượng hoạt động biển Kiểm ngư lực lượng tổ chức chặt chẽ, hoạt động chức năng, nhiệm vụ, nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý vi phạm tàu thuyền nước ngoài; hỗ trợ  ngư dân, đảm bảo an ninh trật tự có vai trò quan trọng đấu tranh bảo vệ chủ quyền vùng biển Tổ quốc  Nên tạo thêm thi sáng tạo, đổi cải tiến với sản phẩm quốc  phòng hướng đến đối tượng sinh viên trường đại học kĩ thuật hay thơng tin nơi có nguồn nhân lực dồi dàu, sức sáng tạo cao mà ta nên tận dụng  Hai là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc rà sốt thơng tin sai lệch Thực tốt nội dung này, đơn vị Hải qn, Cảnh sát biển, Biên phịng đóng qn địa phương ven biển đảo cần kết hợp chặt chẽ với địa phương quan Tuyên giáo xây dựng kế hoạch, tổ chức bồi dưỡng báo cáo viên, biên soạn, phát hành tài liệu tuyên truyền sâu rộng tầng lớp nhân dân, cư dân sinh sống ven  biển, đảo, ngư dân làm ăn biển, kiều bào ta nước Tuy nhiên, điều kiện nay, công tác tuyên truyền chủ quyền biển, đảo cần có tham gia, phối hợp chặt chẽ bộ, ngành, địa phương phương tiện thông tin đại chúng, đạo tập trung, thống quan chức Trung ương Đặc biệt, cần thông tin kịp thời, minh bạch, xác để người dân nước, người Việt Nam nước nhân dân giới hiểu sở pháp lý, chứng lịch sử chiếm hữu thực tế Việt Nam vùng biển, đảo Biển Đông; hiểu rõ quan điểm, lập trường Đảng, Nhà nước ta giải vấn đề chủ quyền Biển Đông; từ đó, xây dựng niềm tin, ý chí tâm, đồng thuận cộng đồng dân tộc Việt Nam, tranh thủ đồng tình ủng hộ nhân dân giới để bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo hoạt động kinh tế biển Cùng với công tác tuyên truyền biển, đảo, cần kết hợp với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, làm cho ngư dân hiểu rõ quy định luật biển Việt Nam  pháp luật quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, làm cho ngư dân khơng chấp hành, mà cịn kịp thời phát hành vi vi phạm pháp luật tàu, thuyền nước vùng biển Việt Nam Cần sớm đưa nội dung chủ quyền  biên giới, lãnh thổ, biển, đảo vào chương trình giáo dục phổ thông đại học; phổ biến rộng rãi cộng đồng người Việt Nam quốc tế chủ quyền lãnh thổ Việt Nam biển  Nên rà soát thật kĩ với nguồn tài liệu, báo chí trước đưa đến người đọc, người nghe để tránh lỗ hổng mà kẻ gian lực dụng để tuyên truyền làm sai lệch chủ quyền biển đảo Luật an ninh mạng cần nâng cao mức răn đe có biện pháp cụ thể cá nhân tổ chức có hành vi làm sai lệch thơng tin hay kích động biểu tình, chống phá  Ba là, thực tốt công tác đối ngoại quốc phòng Đối ngoại quốc phòng vấn đề quan trọng diễn chủ yếu thời bình có tình chiến tranh, thực tốt vấn đề góp phần vừa giữ vững độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, hịa bình, ổn định Biển Đơng, vừa trì ổn định trị - xã hội nước môi trường quốc tế thuận lợi để phát triển kinh tế Kiên trì nói khơng với vũ lực, nâng tầm uy tín quốc tế Trong bối cảnh chủ nghĩađơn phương, cá nhân dân tộc lên đe dọa chủ nghĩa đa phương, khác với nước lớn, nước vừa nhỏ có lựa chọn giải tranh chấp  biện pháp hịa bình, tranh thủ thời gian củng cố nội lực Nâng tầm uy tín quốc tế tạo sức mạnh tập thể giúp nước vừa nhỏ giúp ta có tiếng nói ngoại giao lớn mạnh mẽ Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác quốc phòng với nước, nước khu vực nước lớn giới để tăng hiểu biết tin cậy lẫn Hải quân, Cảnh sát biển cần tăng cường giao lưu với đối tác, tổ chức hoạt động phối hợp tuần tra chung, diễn tập, cứu hộ, cứu nạn biển, góp phần giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định triệt tiêu nguy xung đột biển TIỂU KẾT CHƯƠNG Là quốc gia biển nên vấn đề an ninh biển có tầm quan trọng đặc biệt Việt  Nam, tác động lớn đến phát triển kinh tế biển bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ mơi trường hịa bình đất nước Tuy nhiên, tình hình tranh chấp chủ quyền lãnh thổ vấn đề an ninh phi truyền thống, như: khủng bố, cướp biển, buôn lậu, tranh chấp ngư trường, khai thác tài nguyên biển gây ô nhiễm mơi trường,… diễn biến ngày phức tạp, khó dự báo Về tranh chấp chủ quyền Biển Đông tồn bốn vấn đề lớn liên quan đến chủ quyền biển, đảo Việt Nam chưa giải quyết: Chủ quyền quần đảo Hoàng Sa; bảo vệ chủ quyền giải tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa năm nước sáu bên; phân định ranh giới vùng biển theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982; xác định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Cùng với đó, nhân tố gây ổn định Biển Đông diễn gay gắt: xâm phạm chủ quyền, an ninh; nguy xung đột vũ trang; tranh chấp  biển, đảo thềm lục địa, v.v Đại hội XIII Đảng xác định: “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, vùng trời, vùng biển; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển ” Hiện tại, tình hình quản lý, thực thi bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam phức tạp, hàm chứa nhiều nhân tố bất ổn Tranh chấp Biển Đông ngày diễn  biến phức tạp, tác động ảnh hưởng đến an ninh, hịa bình phát triển đất nước ta Tình hình khu vực giới diễn biến nhanh chóng, khó lường, xuất nhiều nhân tố có tác động sâu sắc đến trật tự cục diện giới, tác động trực tiếp đến phát triển tình hình khu vực Biển Đơng Sự phối hợp, thống nhận thức hành động nhân dân số cán vấn đề chủ quyền biển, đảo chưa cao, dẫn đến khó khăn đạo, điều hành Các lực phản động, hội trị ngồi nước lợi dụng vấn đề biển, đảo để chống phá Đảng Nhà nước ta Kinh nghiệm quản lý  biển, đảo Việt Nam hạn chế, lực, trang thiết bị lực lượng thực thi  pháp luật biển cần tiếp tục củng cố tăng cường  Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII , Tập I, Nxb CTQGST, H 2021, tr 157 Để góp phần giữ vững chủ quyền biển, đảo cần giữ vững an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội, kịp thời phát hiện, đấu tranh, ngăn ngừa vô hiệu hóa âm mưu chống phá Đảng, Nhà nước, Quân đội, gây ổn định, trật tự, an toàn xã hội, kiện lớn đất nước Tiếp tục triển khai công tác thông tin tuyên truyền  biển, đảo theo kế hoạch lực lượng, điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với diễn  biến tình hình thực tế, nhằm kịp thời thơng tin, định hướng cán bộ, đảng viên nhân dân vấn đề liên quan đến chủ quyền biển, đảo PHẦN KẾT LUẬN Sau chiến tranh giới hai, giới bị chia thành hai cực tư với Mỹ đầu chủ nghĩa xã hội Liên Xô Trong giai đoạn này, nước thuộc phe Đồng Minh đưa định việc giải giáp quân Nhật Việt Nam Anh Trung Hoa Dân Quốc đảm nhận mở tới hội cho Pháp tái chiếm Việt Nam Sau cách mạng tháng tám, Việt  Nam tình khó khăn phủ cịn non yếu, tài gần khơng có phải đối mặt vói thù trong, giặc ngồi Nhờ giúp đỡ Anh sau kí kết hiệp ước với Trung Hoa Dân Quốc, Pháp thực kế hoạch xâm chiếm tồn bơ Việt  Nam Mặc cho biện pháp hịa bình nhân nhượng, thực dân Pháp hãn tiếp tục xâm lược buộc phủ nước ta phải dùng vũ lực để giải Bằng biện  pháp ngoại giao, chiến lược, chủ trương đường lối cách mạng hợp lý, Đảng ta thành công đánh đuổi thực dân Pháp tạm thời giữ gìn độc lập dân tộc Ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Mỹ triển khai chiến lược tồn cầu từ sớm, Việt Nam trọng điểm sau chiến tranh giới thứ hai Tại Việt Nam năm 1954, hiệp định Giơnevơ kí kết chấm dứt chiến tranh xâm lược thực dân Pháp, đất nước Việt Nam lại bị chia làm hai miền Theo hiệp định lực lượng cách phải tập trung miền Bắc trờ thành hậu phương vững chãi đồng thời khiến cho miền Nam trở nên thiếu nhân lực, khơng cịn vũ khí tình vơ bất lợi Trong giai đoạn 1954 - 1959, đứng trước hiếu chiến đế quốc Mỹ, Đảng có nhiều đạo dựa tình thực tiễn với quan điểm Mỹ kẻ thù nguy hiểm Đảng ta nổ lực giải xung đột biện pháp hịa bình, hành động chống phá, khủng bố miền Nam quyền Mỹ Diệm ép Đảng sử dụng vũ lực cách mạng, tổ chức kháng chiến giải phóng miền  Nam, thống đất nước Điều thể rõ Hội nghị lần thứ 15 chủ trì Chủ tịch Hồ Chí Minh,.Hội nghị hai mâu thuẫn từ đề nhiệm vụ ,phương pháp đặc biệt phương thức đấu tranh Theo tình hình lúc giờ, Đảng lấy sức mạnh quần chúng kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ đế quốc phong kiến, dựng nên quyền cách mạng nhân dân Nghị chứng tỏ quan điểm độc lập, tự chủ, sáng tạo Đảng việc vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin kinh nghiệm nước xã hội chủ nghĩa để tạo nên chuyển biến cần thiết phong trào cách mạng miền Nam để đánh thắng chiến lược “Chiến tranh đặc  biệt” đế quốc Mỹ Hiện tình hình tranh chấp chủ quyền lãnh thổ vấn đề an ninh phi truyền thống diễn biến ngày phức tạp Về tranh chấp chủ quyền Biển Đông tồn bốn vấn đề lớn liên quan tính phân định ranh giới đảo Hồng Sa Trường Sa Cùng với đó, hành vi xâm phạm chủ quyền, an ninh, nguy xung đột vũ trang, tranh chấp biển, đảo thềm lục địa Biển Đông diễn gay gắt Vì tranh chấp biển Đơng ngày diễn biến phức tạp, người dân thiếu nhận thức vấn đề chủ quyền biển đảo cịn chưa cao, phủ thiêu kinh nghiệm công tác quản lý, trang thiết bị lạc hâu cộng thêm lực phản động khiến cho tình hình quản lý  biển đảo Việt Nam trở nên vô rối rắm Đối mặt với tình hình này, để góp phần giữ vững chủ quyền biển, đảo cần giữ vững an ninh trị, đấu tranh, ngăn ngừa vơ hiệu hóa âm mưu chống phá quyền đồng thời tiếp tục triển khai công tác thông tin tuyên truyền bảo vệ biển đảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Tú (2023), Ngành cảng biển, vận tải biển năm 2023: Nâng cấp cảng biển, đưa đội tàu Việt vươn quốc tế , https://vneconomy.vn/nganh-cang-bien-van-tai-biennam- 2023-nang-cap-cang-bien-dua-doi-tau-viet-vuon-ra-quoc-te.htm ngày truy cập, 19/10/2023 Bích Nguyên (2018), Phát triển kinh tế biển Việt Nam: Cần phát huy tiềm lợi so sánh, https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet- tin? dDocName=UCMTMP125226 ngày truy cập, 19/10/2023 Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Giáo trình Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam (Dành cho sinh viên đại học khối khơng chun ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.130 Đại tá ĐÀO BÁ VIỆT - Phó Tham mưu trưởng Cảnh sát biển Việt Nam (2021),  Một   số giải pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo tình hình mới, http://tapchiqptd.vn/vi/nghien-cuu-trao-doi/mot-so-giai-phap-bao-ve-chu-quyen-biendao-trong-tinh-hinh-moi/16859.html?pageindex=33 ngày truy cập, 19/10/2023 Đài Tiếng nói Việt Nam – Ban Đối ngoại (2023),  Nhóm bạn bè UNCLOS trí  tiếp tục thúc đẩy chủ nghĩa đa phương hợp tác quốc tế , https://vovworld.vn/viVN/chinh-tri/nhom-ban-be-cua-unclos-nhat-tri-tiep-tuc-thuc-day-chu-nghia-da phuong-va-hop-tac-quoc-te- 1204087.vov#:~:text=Nh%C3%B3m%20b%E1%BA %A1n%20b%C3%A8%20UNC LOS%20l%C3%A0%20nh%C3%B3m %20%C4%91%E1%BA%A7u%20ti%C3%A An,cho%20t%E1%BA%A5t%20c %E1%BA%A3%20c%C3%A1c%20khu%20v%E1 %BB%B1c%20%C4%91%E1%BB%8Ba%20l%C3%BD ngày truy cập, 19/10/2023 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI,  Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.11-12 Hồ Chí Minh (2001), Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1946), Chỉ thị Tình hình chủ trương ,   https://dichthuatdoingoai.hatinh.gov.vn/tin-tuc/chu-tich-ho-chi-minh-va-phuongcham-ngoai-giao-coi-trong-hoa-hieu.html 10.Hồ Chí Minh (1946), Chỉ thị Tình hình chủ trương , https://www.hcmcpv.org.vn/tin- tuc/hiep-dinh-so-bo-6-3-1946-va-tam-uoc-14-91946-nuoc-co-ngoai-giao-xuat-sac- cua-dang-va-chu-tich-1491884243 11 Hồ Chí Minh (1946), Chỉ thị Tình hình chủ trương ,   https://nghiencuuquocte.org/2016/04/09/doc-viet-nam-1946-chien-tranh-da-bat-daura-sao/ 12.Hồ Chí Minh (1946), https://www.qdnd.vn/chinh-  Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến, tri/cac-van-de/loi-keu-goi-toan-quoc-khang-chien-cua- chu-tich-ho-chi-minh-ngay-19- 12-1946-493196 13 Hồ Chí Minh (1946),  Lời kêu gọi Tồn quốc kháng chiến, https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/Pages/nganh-tp-lam-theo-dao-duc- hcm.aspx? ItemID=119 14.Hồ Thị Giang (2016), Truyền thông biển đảo góc nhìn văn hóa, https://vhnt.org.vn/truyen-thong-ve-bien-dao-duoi-goc-nhin-van-hoa/ ngày truy cập, 19/10/2023 15.Mạnh Hùng, Hợp tác kết bền vững khắc phục hậu bom mìn, https://dangcongsan.vn/thoi-su/hop-tac-vi-nhung-ket-qua-ben-vung-hon-trong- khac-phuc-hau-qua-bom-min-578203.html, ngày truy cập 11/04/2021 16.Nguyễn Thị Thu Hòa - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2023),  Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, https://tapchicongsan.org.vn/kinh-te/-/2018/827401/phat-trien-ben-vung-kinh-te-bienviet-nam-den-nam-2030%2C-tam-nhin-den-nam-2045.aspx ngày truy cập, 19/10/2023 17.Philippe Devillers (2003 ), Paris - Saigon - Hanoi,  Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 18 Theo Tạp chí Xây dựng Đảng - Huyền Trang (sưu tầm) (2023), Bảo vệ Biển đảo trong  tình hình mới, https://bqllang.gov.vn/danh-sach-khach-vieng.html?id=2764:bao-vechu-quyen-bien-dao-trong-tinh-hinh- moi#:~:text=C%C6%A1%20s%E1%BB%9F %20h%E1%BA%A1%20t%E1%BA%A 7ng%20tr%C3%AAn%20nhi%E1%BB %81u%20%C4%91%E1%BA%A3o%20%C4 %91%C6%B0%E1%BB%A3c,t%C6%B0%E1%BB%9Fng%20v%C3%A0o%20ch% E1%BB%A7%20tr%C6%B0%C6%A1ng%2C%20ch%C3%ADnh%20s%C3%A1ch %20c%E1%BB%A7a%20%C4%90%E1%BA%A3ng ngày truy cập, 19/10/2023

Ngày đăng: 20/11/2023, 06:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w