1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) quản trị chuỗi cung ứng tại công ty tnhh một thành viên cao su kon tum

93 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty TNHH Một Thành Viên Cao Su Kon Tum
Tác giả Lê Thị Thủy
Người hướng dẫn TS Đoàn Gia Dũng
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ THỦY QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN CAO SU KON TUM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh : 60.34.05 h Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐOÀN GIA DŨNG Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn h Lê Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1.1 Định nghĩa chuỗi cung ứng 1.1.2 Một số mơ hình chuỗi cung ứng h 1.1.3 Lợi ích chuỗi cung ứng 10 1.1.4 Cấu trúc chuỗi cung ứng 11 1.2 QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 13 1.2.1.Định nghĩa quản trị chuỗi cung ứng 13 1.2.2 Mục tiêu quản trị chuỗi cung ứng 15 1.3 NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH TRONG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 17 1.3.1 Dự báo hoạch định nhu cầu 17 1.3.2 Định vị sở vật chất 20 1.3.3 Quản trị tồn kho phân chia rủi ro 21 1.3.4 Thu mua 23 1.3.5 Kho hàng 25 1.4 ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT CÂY CAO SU 25 Kết luận chƣơng 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM 28 2.1 GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ CÔNG TY 28 2.1.1 Đặc điểm chung công ty 28 2.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty 29 2.1.3 Kết sản xuất kinh doanh công ty 30 2.2 CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CAO SU THIÊN NHIÊN34 2.2.1 Chuỗi cung ứng yếu tố đầu vào 35 2.2.2 Chuỗi cung ứng đầu mủ cao su 36 2.2.3 Chức thành viên tham gia chuỗi cung ứng 37 2.2.4 Quan hệ hợp tác chuỗi 43 2.2.5 Cơ cấu giá trị thành viên tham gia chuỗi 45 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY 52 2.3.1 Dự báo nhu cầu 52 2.3.2 Định vị sở vật chất 53 2.3.3 Tiếp nhận nguyên vật liệu 56 h 2.3.4 Hệ thống kho bài, dự trữ 58 2.3.5 Quản trị tồn kho 59 2.4 ĐÁNH GIÁ VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY 60 2.4.1 Ƣu điểm 60 2.4.2 Hạn chế 60 Kết luận chƣơng 63 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM 64 3.1 CÁC THAY ĐỔI TRONG TƢƠNG LAI CÓ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHUỖI CUNG ỨNG 64 3.1.1 Yêu cầu chất lƣợng từ khách hàng cuối 64 3.1.2 Giá bán sản phẩm sụt giảm gia tăng chi phí đầu vào 64 3.1.3 Yêu cầu mở rộng thị trƣờng đầu 65 3.2 MỤC TIÊU QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 66 3.2.1 Tăng lợi ích khách hàng cuối 66 3.2.2 Đảm bảo lợi ích thành viên chuỗi 67 3.3 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY 70 3.3.1 Hồn thiện cơng dự báo 70 3.3.2 Tăng diện tích cao su trồng 72 3.3.3 Tiến hành dồn điền đổi 72 3.3.4 Nâng cao lực nhà máy chế biến 73 3.3.5 Đầu tƣ nhà máy chế biến kết hợp đổi công nghệ chế biến 74 3.3.6 Rút ngắn thời gian tiếp nhận mủ cao su 77 3.3.7 Hoàn thiện mối quan hệ hợp tác thành viên chuỗi 77 Kết luận chƣơng 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 h QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu ANRPC Nội dung Hiệp hội nƣớc sản xuất cao su thiên nhiên DRC Hàm lƣợng cao su khô KD Kinh doanh KTCB Kiến thiết TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên XDCB Xây dựng h DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Bảng tổng hợp diện tích vƣờn cao su năm 2011 30 2.2 Bảng tổng hợp số liệu cao su khai thác năm 2009- 2011 31 2.3 Bảng sản lƣợng cao su thành phẩm tiêu thụ từ năm 20092011 2.4 Kết sản xuất kinh doanh năm 2009- 2011 2.5 Tỷ trọng doanh thu lợi nhuận sản phẩm cao su năm 2011 2.6 Bảng doanh thu lợi nhuận sản phẩm cao su từ 2.7 Định mức nhân cơng khai thác mủ tính cho 01 mủ qui khô 2.8 33 33 34 h năm 2009-2011 32 Bảng tổng hợp doanh thu - chi phí – lợi nhuận giữ cơng ty hộ nhận khốn 46 47 2.9 Chi phí sản xuất tính cho 01 mủ cao su qui khô 48 2.10 Hiệu thành viên chuỗi 51 3.1 Qui hoạch phát triển cao su tỉnh Kon Tum đến năm 2020 75 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Chuỗi cung ứng điển hình 1.2 Sử dụng trung gian để đơn giản chuỗi 10 1.3 Các hoạt động chuỗi cung ứng 11 1.4 Chuỗi cung cấp nhà sản xuất 12 1.5 Chuỗi cung ứng tổng quát 13 2.1 Biểu đồ thể phân bố vùng nguyên liệu 31 2.2 Biểu đồ thể sƣ̣ biến đổi tiêu thụ sản lƣợng cao su 32 2.3 Dây chuyền chế biến mủ cao su nhà máy Ya Chim 54 h DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số Tên hình hiệu Trang 2.1 Sơ đồ máy tổ chức công ty 30 2.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng cao su công ty 35 2.3 Sơ đồ phân bố vƣờn cao su nhà máy chế biến cơng ty 55 h MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Cao su là công nghiệp lâu năm, có nhiều triển vọng phát triển điều kiện tự nhiên nƣớc ta mƣời mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam Vị ngành cao su Việt Nam giới ngày đƣợc khẳng định Việt Nam quốc gia đứng thứ năm giới sản xuất cao su đứng thứ tƣ giới xuất cao su tự nhiên Với tỷ trọng 85- 90% sản lƣợng đƣợc tiêu thụ thị trƣờng quốc tế, kim ngạch xuất liên tục đạt tỷ USD/năm từ năm 2006 đến Theo số liệu Tổng cục Hải quan, năm 2011, Việt Nam xuất 817 ngàn cao su thiên nhiên, kim ngạch xuất đạt 3,23 tỷ USD [13] Kon Tum năm tỉnh Tây Nguyên có lợi tiềm đất đai để mở rộng diện tích trồng cao su Diện tích trồng cao su tỉnh h Kon Tum năm 2011 56.888ha, diện tích thu hoạch 19.619 ha, sản lƣợng mủ khô 26.728 [2] Ngành sản xuất kinh doanh chế biến mủ cao su phát triển mạnh, đáp ứng nhu cầu nƣớc mà cịn xuất nƣớc ngồi Khơng nhƣ nhƣ̃ng nông sản khác , mủ cao su sau thu hoạch sản phẩm trung gian, nông hộ tự thân mủ cao su gia tăng giá trị mà phải trải qua trình vận chuyển , chế biến , dƣ̣ trƣ̃ , tiếp thị … đến tay ngƣời tiêu dùng để tăng thêm giá trị Vì thế, ngành cao su ngành có tƣơng tác , kết hợp rất mật thiết và hài hòa giƣ̃a ngành công nghiệp /dịch vụ nhƣ một chuỗi giá trị và giá trị tăng thêm theo tƣ̀ng tác nhân của chuỗi Ngành cao su Việt Nam nói chung và Kon Tum nói riêng có đặc thù là : Nông dân trồng và khai thác mủ cao su , công ty kinh doanh cao su đảm nhiệm khâu vận chuyển , chế biến , dƣ̣ trƣ̃ , tiếp thị và bán hàng Thành tác 70 + Thực tiếp cận với khách hàng thông qua hội chợ triển lãm quốc tế cơng ty sản xuất có sử dụng nguyên liêu cao su + Xây dựng website công ty để giới thiệu thông tin công ty quảng bá sản phẩm cơng ty nhằm tìm kiếm nhà nhập nƣớc xây dựng thƣơng hiệu, tránh tình trạng phụ thuộc nhiều vào nhà nhập Trung Quốc Hiện tại, nhu cầu cao su nƣớc tƣơng đối hạn chế nhƣng khơng có, cơng ty cần tích cực việc tìm kiếm đối tác nƣớc Trong tƣơng lai, ngành công nghiệp nƣớc phát triển, nhu cầu cao su thiên nhiên tăng lên, thị trƣờng nội địa hứa hẹn thị trƣờng tiêu thụ cao su lớn mà công ty cần khai thác 3.3 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CƠNG TY h 3.3.1 Hồn thiện cơng tác dự báo Cao su sản phẩm chịu ảnh hƣởng lớn giá cả, sản lƣợng sản xuất, tình hình tiêu thụ thị trƣờng giới, nƣớc có ngành cơng nghiệp sản xuất tơ phát triển nhƣ: Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc… Các loại nơng sản (gạo, lúa mì, đậu nành …) đƣợc tổ chức Lƣơng nông Liên hiệp quốc (FAO), hiệp hội ngành hàng dự báo số lƣợng, mức độ tăng số lƣợng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dự báo giá bán buôn sản phẩm cho 10-15 năm tới Riêng với cao su dự báo sản lƣợng, mức tiêu thụ cho niên vụ tiếp theo, khơng có nghiên cứu dự báo trung dài hạn giá loại sản phẩm cao su đƣợc tiêu thụ thị trƣờng giới Vì vậy, giá cao su thiên nhiên xuất Việt Nam năm qua luôn biến động Vào thời điểm tháng 6/2011 giá cao thành phẩm xuất bán thị trƣờng có lúc lên đến 100 triệu đồng/ tấn, nhƣng tới tháng 01/2012 giá 71 quanh mốc 67 triệu đồng/tấn Điều cho thấy biến động giá lớn thời gian ngắn Với phƣơng thức dự báo cơng ty hồn tồn dựa vào kế hoạch sản xuất mà chƣa trọng đến việc tìm hiểu thơng tin giá nhƣ nhu cầu thị trƣờng Trong thời gian tới cơng ty cần có nghiên cứu sâu thị trƣờng tiêu thụ cao su nƣớc nhƣ giới, qua đƣa dự báo nhu cầu ngắn hạn để làm sở xây dựng kế hoạch sản xuất phù hợp, định giá sản phẩm linh hoạt Đối với thời điểm thị trƣờng có nhu cầu tiêu thụ cao su cao, cơng ty cần có biện pháp đẩy mạnh sản xuất thơng qua việc tính tốn cho cơng nhân làm thêm giờ, vận hành hết công suất nhà máy chế biến Mặc dù chiếm ƣu khí hậu, thổ nhƣỡng, đội ngũ cơng nhân có tay h nghề kỹ thuật cao, nhƣng nhiều thách thức chờ đợi doanh nghiệp ngành cao su nói chung cơng ty nói riêng nhƣ biến động giá, diễn biến thời tiết thất thƣờng… Để đạt hiệu kinh doanh cao nhất, công ty cần theo dõi sát diễn biến giá thị trƣờng cao su nƣớc giới để có kế hoạch phát triển diện tích trồng cao su phù hợp Việc dự báo lƣợng cung mủ cao su tự nhiên phụ thuộc vào diện tích trồng cao su, chu kỳ khai thác, sản lƣợng khai thác, để có nguồn liệu dự báo đáng tin cậy cơng ty nên xây dựng sở liệu vƣờn tập trung vào yếu tố: Diện tích, địa điểm, đối tƣợng nhận khoán Cơ sở liệu vùng nguyên liệu cơng ty thiết kế nhƣ sau: Mã huyện: 1- Mã xã: 10- 90 Diện tích trồng cao su: S Diện tích cao su đƣa vào khai thác: S1 72 Sản lƣợng: SL Quản lý vƣờn cây: Hộ nhận khốn, hộ liên kết, cơng ty Hàng năm cơng ty nhập liệu diện tích, sản lƣợng vƣờn xã để có nguồn dự liệu giúp cho việc dự báo sản lƣợng cung có độ tin cậy cao 3.3.2.Tăng diện tích cao su trồng Diện tích trồng cao su tỉnh Kon Tum đến năm 2011 56.888 [2], theo số liệu dự án qui hoạch phát triển cao su tỉnh Kon Tum giai đoạn 2008-2015 dự kiến diện tích trồng cao su toàn tỉnh 78.400 [6] Trong diện tích cao su cơng ty có đến năm 2011 10.207 chƣa tƣơng xứng với tiềm nhƣ mạnh công ty vốn doanh nghiệp kinh doanh cao su lớn địa bàn Vì thời gian tới cơng ty nên có kế hoạch mở rộng diện tích cao su để tận dụng nguồn h nhân lực dồi nhƣ mối liên hệ sẵn có với hộ nhận khốn, liên kết việc trồng khai thác cao su nhằm tận dụng tối đa công suất thiết kế nhà máy chế biến Cao su trồng dài ngày, để phát triển bền vững, công ty nên lựa chọn loại giống có trữ lƣợng mủ cao, chất lƣợng tốt vào trồng vùng mới, tƣ vấn hỗ trợ cho bà nơng dân, cách bón phân, xử lý sâu bệnh, tránh tình trạng khai thác cao su chƣa đến tuổi, đồng thời sớm đƣa chiến lƣợc ổn định giá cho cao su 3.3.3.Tiến hành dồn điền đổi Diện tích vƣờn giao khốn, liên kết cơng ty là: 5.325ha, số hộ nhận khốn liên kết là: 4.596 hộ, diện tích giao, nhận khốn, liên kết bình qn thấp (trên dƣới ha/hộ) giá mủ cao su thị trƣờng thấp, thu nhập từ vƣờn nhận khoán liên kết chiếm tỷ trọng thấp so với khoản thu nhập khác họ Từ đó, hộ dân thờ với vƣờn cây, chấp hành thời 73 gian cạo Ngƣợc lại giá mủ cao su thị trƣờng tự tăng cao, số hộ tự ý cạo mủ không theo kế hoạch công ty, cạo vào ban đêm để lấy mủ đem ngồi bán, gây thất cho cơng ty Mặt khác, vƣờn cao su khốn, liên kết, diện tích nhỏ lẻ, phân tán, đan xen lẫn nên hầu hết nông trƣờng không phân chia đƣợc khu vực cạo, điều dẫn đến khó khăn việc quản lý bảo vệ vật tƣ, sản phẩm Để khắc phục hạn chế trên, công ty nên thực phƣơng án dồn điền, đổi thửa, hộ có diện tích nhận khốn, liên kết < nên vận động nhƣợng lại cho hộ khác có diện tích lớn - hộ tập trung nhƣợng lại cho hộ Việc dồn điền đổi giải đƣợc tình trạng sản xuất manh mún, tạo điều kiện thuận lợi để áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, đƣa giới hóa vào sản xuất, giúp giảm chi phí sản xuất tăng hiệu suất lao động, nâng cao thu nhập cho hộ nhận khốn Quy mơ diện h tích vƣờn cao su cho hộ phải 2,5 thu nhập đảm bảo cho sống sinh hoạt hộ Mặt khác theo khả cạo lao động, đảm nhận cạo đƣợc từ 0,8 đến ngày Nếu thực chế độ cạo d3 ngày vƣờn đƣợc cạo lần, lại ngày nghỉ Nhƣ để đảm bảo lao động thƣờng xuyên có việc làm điều kiện cho phép lao động cạo mủ nhận chăm sóc khai thác từ 2,5 đến ha, đƣợc mức đảm bảo hiệu suất lao động Chuyển đổi diện tích nhận khốn, liên kết diện tích giao cho công nhân thành vùng riêng biệt, tạo thuận lợi cho việc chăm sóc, khai thác quản lý vƣờn hiệu 3.3.4 Nâng cao lực hoạt động nhà máy chế biến Hiện cơng ty có nhà máy chế biến cao su, nhƣng lực hoạt động nhà máy thời gian gần cịn hạn chế Vì thế, việc 74 nâng cao lực hoạt động nhà máy cần thiết, góp phần to lớn vào việc tiêu thụ mủ cao su cho ngƣời nông dân, tăng giá trị kim ngạch xuất công ty, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng Vấn đề gặp phải nhà máy là: Thứ nhất, công ty không cạnh tranh với nhà thu gom lớn, nhỏ thu mua Thứ hai, đầu chƣa ổn định Để giải vấn đề tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp sau: - Phối hợp với quyền địa phƣơng nơi trồng cao su để tổ chức tập huấn kỹ thuật, công ty cam kết đầu tƣ phân bón, vật tƣ cho ngƣời nông dân đồng thời ký kết hợp đồng thu mua Trong q trình thu mua, thơng qua phƣơng tiện thông tin đại chúng địa phƣơng nhƣ loa truyền để cập nhật thông báo biến động giá đến ngƣời nông dân h - Phát huy lực thu mua địa điểm thu mua có địa phƣơng cách chuyển đến vị trí thuận lợi cho ngƣời nơng dân, tiến hành tốn tiền mặt chỗ cho ngƣời nơng dân, tránh tình trạng thủ tục, giấy tờ phiền hà toán chậm Đồng thời ký kết hợp đồng với nhà thu gom lớn để họ trở thành đại lý thu mua cho công ty địa phƣơng mà công ty đặt địa điểm thu mua chi phí thu mua cao 3.3.5 Đầu tƣ nhà máy chế biến kết hợp với đổi công nghệ chế biến a Xây dựng nhà máy chế biến Trong dự án qui hoạch phát triển cao su tỉnh Kon Tum giai đoạn 20082015 diện tích trồng cao su tồn tỉnh 78.400 ha, diện tích trồng cao su huyện Sa Thầy đến năm 2015 40.000 ha[6] Theo Đề án xây dựng phát triển ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm kinh tế chủ lực tỉnh Kon Tum đến năm 2020, cao su sản phẩm chế biến từ cao 75 su sản phẩm chủ lực tỉnh Số liệu chi tiết qui hoạch phát triển cao su tỉnh đến năm 2020 đƣợc thể bảng 3.1 Bảng 3.1: Qui hoạch phát triển cao su tỉnh Kon Tum đến năm 2020 STT Hạng mục Năm ĐVT 2011 2015 2020 Diện tích trồng cao su Ha 56.888 78.400 >80.000 Diện tích cao su khai thác Ha 19.619 35.000 66.500 Năng suất bình quân Tạ/ha 1,36 13,4 13,5 Sản lƣợng Tấn 26.728 50.000 90.000 (Nguồn: Đề án xây dựng phát triển ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực tỉnh Kon Tum đến năm 2020) Hiện tồn tỉnh có nhà máy chế biến quy mơ lớn với tổng công suất h thiết kế 24.000 tấn/năm Nhƣ vậy, công suất chế biến nhà máy giai đoạn 2012 - 2020 thiếu 26.000 tấn/năm cho năm 2015 thiếu 66.000 tấn/năm cho năm 2020 Để tăng qui mô phát triển thời gian tới, công ty nên xem xét đầu tƣ xây dựng 01 nhà máy chế biến huyện Sa Thầy để đón nhận nguồn nguyên liệu cao su hộ trồng cao su tiểu điền nhƣ nguồn nguyên liệu công ty địa bàn b Đổi công nghệ chế biến Để bƣớc đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng ngày cao thị trƣờng, dây chuyền cơng nghệ có, thời gian tới công ty nên đầu tƣ cho việc đổi công nghệ chế biến mủ cao su nhằm nâng cao giá trị sản phẩm Đổi công nghệ sản xuất sở lựa chon 76 cấu sản phẩm chế biến phù hợp với thị trƣờng có hiệu sản xuất cao Chuyển dịch cấu sản phẩm, nâng cao chất lƣợng mủ nguyên liệu Hiện nay, loại sản phẩm cao cấp SVR3L SVR5L thị trƣờng giới nhu cầu ít, đó, sản phẩm loại SVR10 SVR20 chế biến từ mủ tạp, đƣợc tiêu thụ chính, chiếm khoảng 70% tổng nhu cầu thị trƣờng giới [4] Do vậy, công ty nên đầu tƣ thiết bị, tăng lực sản xuất loại sản phẩm thị trƣờng cần nhiều ổn định nhƣ SVR10 SVR20, đồng thời, cần đa dạng hoá loại sản phẩm nhƣ loại sản phẩm cao su xơng khói tờ đánh đơng, sản phẩm mủ Latex… Công nghệ chế biến mủ cao su công ty dừng lại dạng sơ chế, mặt hàng sản xuất chủ yếu bán thành phẩm Với yêu cầu cạnh tranh ngày cao thị trƣờng thời gian tới cơng ty khó dành đƣợc thị phần Để phát triển bền vững, công ty cần đổi công nghệ h chế biến nhằm đa dạng hóa sản phẩm, giảm xuất nguyên liệu thô, nâng cao thƣơng hiệu thị trƣờng, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng nhƣ EU, Bắc Mỹ, Nhật giảm lệ thuộc vào thị trƣờng Trung Quốc c Đầu tư công nghệ chế biến gỗ cao su Hiện mặt hàng gỗ cao su đƣợc tiêu thụ mạnh Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam chủ trƣơng đa dạng hóa sản phẩm cao su (ngồi mủ) nhằm tăng thu nhập khai thác đất nông nghiệp; đó, gỗ cao su đƣợc xem mặt hàng chiến lƣợc ngành Theo Bộ Công Thƣơng, nguồn nguyên liệu cho ngành xuất gỗ thiếu trầm trọng Mỗi năm phải nhập 80% gỗ nguyên liệu, nguồn gỗ nguyên liệu nhập ngày cạn kiệt, gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ [15] Trong năm 2011 giá gỗ cao su lên mức triệu đồng/m3 Hàng năm, địa bàn tỉnh nói chung cơng ty có vƣờn hết thời gian thu hoạch mủ đƣa vào lý Do vậy, để 77 tận dụng giá trị gỗ cao su, công ty nên có bƣớc đột phá đầu tƣ xây dựng sở chế biến sản phẩm gỗ cao su với cơng nghệ góp phần đƣa cơng nghiệp chế biến đồ gỗ địa bàn tăng nhanh, có đóng góp quan trọng gỗ cao su để nâng cao giá trị nguyên liệu từ gỗ cao su năm tới 3.3.6 Rút ngắn thời gian tiếp nhận mủ cao su Sản phẩm cao su mủ nƣớc, chiếm 75 - 85% tổng sản lƣợng vƣờn cây, số lại mủ tạp Chất lƣợng mủ nƣớc ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng cao su sơ chế mủ cốm, mủ tờ, mủ kem… Mủ nƣớc tốt chế biến mủ loại I đạt 95 - 98% tổng sản phẩm mủ cao su sơ chế hàng năm Mủ nƣớc đƣợc khai thác từ vƣờn phải đƣợc bảo quản tốt, chuyển tới nhà máy ngày đƣợc chế biến với công nghệ đại, mang lại hiệu kinh tế cao kinh doanh sản xuất cao su thiên nhiên h Do đó, kinh doanh sản xuất cao su thiên nhiên phải đƣợc tổ chức tập trung quy mô lớn Mặt khác, đặc điểm sản xuất mang tính sinh học sản xuất cao su thiên nhiên nên cần phải xác lập ngƣời chủ cụ thể diện tích vƣờn cao su phù hợp với khả kiểm soát, quản lý họ, để mang lại hiệu sản xuất kinh doanh 3.3.7 Hoàn thiện mối quan hệ hợp tác thành viên chuỗi Để đẩy mạnh phát triển ngành cao su thời gian tới cần tập trung vào giải pháp sau: - Đối với công ty hộ trồng cao su tiểu điền, cần tập trung đầu tƣ thâm canh, đồng thời mạnh dạn rút ngắn thời gian khai thác vƣờn hiệu quả, chất lƣợng thấp từ tăng suất, hạ giá thành sản phẩm Trong việc phát triển mở rộng diện tích cần ý đến việc lựa 78 chọn loại giống cấu giống phù hợp có suất cao có mức đầu tƣ chăm sóc hợp lý để nâng cao chất lƣợng vƣờn cây, đảm bảo tỷ lệ sống đạt 90% - Đối với nhà máy chế biến, tập trung nghiên cứu để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm chế biến; đồng thời, đổi công nghệ sản xuất sở lựa chon cấu sản phẩm chế biến phù hợp với thị trƣờng có hiệu sản xuất cao Nghiên cứu sản xuất sản phẩm theo hƣớng phù hợp với nhu cầu đối tƣợng khách hàng, vùng thị trƣờng với giá cạnh tranh nhằm nâng cao khả cạnh tranh Các sản phẩm sản xuất, cơng ty cần trì ổn định chất lƣợng, mẫu mã, nhãn mác, bao bì, đóng gói giữ vững chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, nghiên cứu xây dựng phƣơng án đa dạng hóa sản phẩm, đầu tƣ quy mô sản xuất lớn hơn, đại h - Đối với hộ thu gom, hiệu hoạt động phụ thuộc vào khối lƣợng sản phẩm thu gom đƣợc Trong thời gian qua, khối lƣợng sản phẩm cao su tỉnh Kon Tum cịn nên hoạt động tác nhân hạn chế Tuy nhiên, định hƣớng phát triển cao su thời gian tới tập trung mở rộng quy mơ diện tích, đó, khối lƣợng sản phẩm tạo lớn Do đó, tác nhân thu gom tổ chức tốt khâu thu mua, mở rộng mối quan hệ với sở chế biến, sở tiêu thụ sản phẩm khơng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh thân tác nhân mà nâng cao đƣợc hiệu hoạt động toàn chuỗi cung ứng Mặt khác, với việc tập trung mở rộng sản xuất với quy mô lớn, tạo nhiều sản phẩm tạo khó khăn định việc tiêu thụ sản phẩm ngƣời sản xuất nhƣ nhà máy chế biến, vậy, cần có chế khuyến khích để mở rộng tác nhân trung gian tiêu thụ sản phẩm 79 tham gia vào chuỗi cung ứng để từ nâng cao đƣợc hiệu hoạt động toàn chuỗi Tăng cƣờng hợp tác trực tiếp công ty với ngƣời nông dân trồng cao su giải pháp quan trọng để rút ngắn chuỗi cung - Đối với hộ trồng cao su tiểu điền: Khối lƣợng cao su thu hoạch ngày thƣờng nhỏ lẻ phân tán để thiết lập mối quan hệ trực tiếp công ty ngƣời nông dân trồng cao su khó Nguyên nhân chủ yếu cơng ty khơng có đủ điều kiện lao động, sở vật chất kỹ thuật, tổ chức theo hƣớng chi phí cao Vì hình thức hợp tác thích hợp giai đoạn là: +Thứ nhất, công ty hợp tác với nhà thu gom lớn tỉnh việc bao tiêu sản phẩm thông qua hợp đồng cụ thể Trong hợp đồng ghi rõ số lƣợng, chủng loại chất lƣợng sản phẩm, giá cao su biến động theo cung cầu thị trƣờng Thế giới, cơng ty phải có trách nhiệm h thơng báo giá kịp thời cho nhà thu gom cam kết mua với giá thông báo, trƣờng hợp giá biến động nhanh khiến nhà thu gom khơng theo kịp cơng ty phải có sách cụ thể để hỗ trợ nhà thu gom + Thứ hai, sở nhà thu gom lớn hợp tác trực tiếp với hộ nông dân việc cung ứng vật tƣ bao tiêu sản phẩm - Đối với hộ nhận khoán, liên kết: + Công ty cần xác định rõ chất hợp đồng khoán, liên kết vƣờn cao su, điều khoản hai hợp đồng đảm bảo chặt chẽ, đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia + Xây dựng điều chỉnh tỷ lệ lợi ích đƣợc hƣởng cơng ty ngƣời nhận khốn, hộ liên kết ngun tắc tính đúng, tính đủ đảm bảo hài hịa lợi ích ngƣời dân công ty Việc áp dụng đơn giá tính tỷ lệ tiền cơng 80 cho hộ nhận khoán liên kết phải sát với giá thị trƣờng, tránh xảy mâu thuẫn công ty hộ nhận khoán + Tăng cƣờng tổ chức lớp tập huấn, phổ biến kỹ thuật, cách phòng trừ sâu bệnh, kỹ thuật cạo mủ cho hộ nhận khoán, liên kết h 81 Kết luận chƣơng Vận dụng kiến thức chuỗi cung ứng chƣơng tình hình thực tế nhƣ ƣu điểm hạn chế chuỗi cung ứng công ty chƣơng 2, tác giả bƣớc phân tích đối tƣợng, khâu chuỗi, tìm giải pháp giúp công ty, nhà thu gom, hộ trồng cao su xích lại gần hơn, thuận lợi cho công tác kiểm tra, giám sát chất lƣợng số lƣợng nguyên liệu đầu vào, giúp hộ trồng cao su yên tâm sản suất, mở rộng diện tích trồng cao su theo quy hoạch chung, qua góp phần nâng cao thu nhập cho ngƣời dân địa bàn tỉnh h 82 KẾT LUẬN Để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, cạnh tranh hội nhập quốc tế, Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum cần trú trọng đến công tác nghiên cứu áp dụng quản trị chuỗi cung ứng công ty, việc áp dụng quản trị chuỗi cung ứng giúp cho công ty thiết lập mối liên kết nông hộ, nhà máy chế biến, đại lý thu mua khách hàng nhằm nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm lực cạnh tranh cho công ty Sau nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn tác giả hoàn thành số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận có liên quan đến quản trị chuỗi cung ứng - Đánh giá thực trạng hoạt động quản trị chuỗi cung ứng công ty, từ rút ƣu điểm hạn chế h - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng công ty, bao gồm giải pháp liên quan đến: Hồn thiện cơng tác dự báo, nâng cao lực nhà máy chế biến, hoàn thiện mối quan hệ hợp tác chuỗi, tiến hành dồn điền đổi thửa, rút ngắn thời gian tiếp nhận mủ cao su… Việc quản trị thành công chuỗi cung ứng công ty giúp gia tăng giá trị lợi nhuận khơng cho cơng ty mà cịn đem lại lợi ích cho tác nhân tham gia chuỗi Điều thúc đẩy tác nhân tham gia chuỗi cung ứng phát huy hết khả lợi thơng qua việc đầu tƣ mở rộng diện tích trồng cao su, đầu tƣ thêm nhà máy chế biến, nâng cao chất lƣợng, đa dạng sản phẩm, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, qua đem lại giá trị gia tăng cho toàn chuỗi 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum (2011), Quy chế giao nhận mủ thành phẩm, Quy trình kế toán nhập - xuất vật tư, thành phẩm [2] Cục Thống kê tỉnh Kon Tum (2011), Niên giám Thống kê tỉnh Kon Tum năm 2011, Kon Tum [3] Phạm Thị Nhƣ Hiền, Nguyễn Hồng Dũng, Đỗ Huy Bình, Quản trị chiến lược chuỗi cung ứng, NXB Lao động - Xã hội [4] Nguyễn Quang Hịa (2008), Phân tích ngành hàng cao su tỉnh Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội [5] Maichael E Porter (2010), Lợi cạnh tranh, Nhóm dịch giả DTBooks NXB trẻ h [6] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum (2008), Dự án quy hoạch phát triển cao su tỉnh Kon Tum giai đoạn 2008- 2015, Kon Tum [7] Tập đoàn Cao su Việt Nam (2004), Quy trình trồng cao su, Hà Nội [8] Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng [9] Ủy ban Nhân dân tỉnh Kon Tum (2011), Đề án xây dựng phát triển ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực tỉnh đến năm 2020, Kon Tum [10] Đoàn Thị Hồng Vân (2002), Quản trị cung ứng, NXB Thống Kê [11] Đoàn Thị Hồng Vân (2006), Quản trị Logistics,NXB Thống Kê [12] PGS.TS Trần Đức Viện (2008), Phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Bài tham luận hội thảo phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, 84 Trung tâm Thông tin Thƣơng mại - Bộ Công thƣơng tổ chức năm 2008 Trang Websise [13] http://www.baohaiquan.vn/pages/kim-ngach-hang-hoa-xuat-nhap-khaunam-2011-tang-297.aspx, truy cập ngày 05/8/2012 [14] http://caosuvietnam.net/caosuvietnam/index.php, truy cập 25/5/2012 [15] http://sandep.com.vn/news/detail/?id=5, truy cập 20/10/2012 h

Ngày đăng: 20/11/2023, 05:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Cục Thống kê tỉnh Kon Tum (2011), Niên giám Thống kê tỉnh Kon Tum năm 2011, Kon Tum Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám Thống kê tỉnh Kon Tum năm 2011
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Kon Tum
Năm: 2011
[3] Phạm Thị Nhƣ Hiền, Nguyễn Hoàng Dũng, Đỗ Huy Bình, Quản trị chiến lược chuỗi cung ứng, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược chuỗi cung ứng
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
[4] Nguyễn Quang Hòa (2008), Phân tích ngành hàng cao su tỉnh Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích ngành hàng cao su tỉnh Kon Tum
Tác giả: Nguyễn Quang Hòa
Năm: 2008
[5] Maichael E. Porter (2010), Lợi thế cạnh tranh, Nhóm dịch giả DTBooks và NXB trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi thế cạnh tranh
Tác giả: Maichael E. Porter
Nhà XB: NXB trẻ
Năm: 2010
[6] Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum (2008), Dự án quy hoạch phát triển cao su tỉnh Kon Tum giai đoạn 2008- 2015, Kon Tum Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án quy hoạch phát triển cao su tỉnh Kon Tum giai đoạn 2008- 2015
Tác giả: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum
Năm: 2008
[7] Tập đoàn Cao su Việt Nam (2004), Quy trình trồng cây cao su, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình trồng cây cao su
Tác giả: Tập đoàn Cao su Việt Nam
Năm: 2004
[9] Ủy ban Nhân dân tỉnh Kon Tum (2011), Đề án xây dựng và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực của tỉnh đến năm 2020, Kon Tum Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án xây dựng và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực của tỉnh đến năm 2020
Tác giả: Ủy ban Nhân dân tỉnh Kon Tum
Năm: 2011
[10] Đoàn Thị Hồng Vân (2002), Quản trị cung ứng, NXB Thống Kê [11] Đoàn Thị Hồng Vân (2006), Quản trị Logistics,NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị cung ứng", NXB Thống Kê [11] Đoàn Thị Hồng Vân (2006), "Quản trị Logistics
Tác giả: Đoàn Thị Hồng Vân (2002), Quản trị cung ứng, NXB Thống Kê [11] Đoàn Thị Hồng Vân
Nhà XB: NXB Thống Kê [11] Đoàn Thị Hồng Vân (2006)
Năm: 2006
[12] PGS.TS. Trần Đức Viện (2008), Phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, Bài tham luận tại hội thảo phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế,h Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: PGS.TS. Trần Đức Viện
Năm: 2008
[1] Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum (2011), Quy chế giao nhận mủ thành phẩm, Quy trình kế toán nhập - xuất vật tư, thành phẩm Khác
[8] Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng Khác
w