1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ chuyên ngành công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng

335 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương Trình Đào Tạo Theo Học Chế Tín Chỉ Chuyên Ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Vật Liệu Xây Dựng
Trường học Trường Cao Đẳng Xây Dựng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Vật Liệu Xây Dựng
Thể loại chương trình đào tạo
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 335
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH   CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ  CHUN NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT  VẬT LIỆU XÂY DỰNG  (HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY) Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành kèm theo Quyết định số:       /QĐ­CĐXD ngày       tháng       năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh) Tên ngành, nghề: Cơng nghệ kỹ thuật Vật liệu Xây dựng  Mã ngành, nghề: 6510105 Trình độ đào tạo: Cao đẳng Hình thức đào tạo: Học chế tín chỉ Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung Đối tượng tuyển sinh: Học sinh tốt nghiệp THPT Thời gian đào tạo: 2.5 (năm học) 1. Mục tiêu đào tạo:  1.1. Mục tiêu chung: Chương trình đào tạo ngành Cơng nghệ  kỹ  thuật Vật liệu xây dựng trình độ  Cao  đẳng nhằm mục đích trang bị cho người học sự phát triển tồn diện, có phẩm chất chính trị  và có tư cách đạo đức. Ngồi ra, người học sau khi được đào tạo sẽ có đầy đủ năng lực làm  việc theo đúng chun mơn của một Kỹ  sư  thực hành Cơng nghệ  kỹ  thuật Vật liệu xây   dựng, đáp ứng được các u cầu xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc 1.2. Mục tiêu cụ thể: Từ mục tiêu chung đã đề ra, chương trình đào tạo ngành Cơng nghệ kỹ thuật Vật liệu   xây dựng sẽ trang bị cho người học các mục tiêu cụ thể được chi tiết hố thành các u cầu   về kiến thức, kỹ năng, năng lực tự chủ và tự chịu trách nhiệm như sau: 1.2.1. Kiến thức: 1.2.1.1. Kiến thức chung: ­ Trình bày được kiến thức cơ  bản về  chính trị, khoa học xã hội, tự  nhiên, nhân văn nghệ  thuật, ngoại ngữ, tin học.  1.2.1.2. Kiến thức chun mơn: ­ Trình bày được những nội dung cơ bản về 5S trong lĩnh vực của ngành nghề; ­ Trình bày được quy trình thực hiện thí nghiệm vật liệu xây dựng; ­ Vận dụng được các ngun lý vận hành thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng; ­ Trình bày và phân tích được những lỗi cơ  bản gây ra sự  cố  kỹ  thuật trong q trình làm   việc, phương pháp xử lý; ­ Vận dụng được các quy định về an tồn lao động và vệ sinh mơi trường trong xây dựng và  sản xuất Vật liệu xây dựng; ­ Xác định được quy trình bàn giao ca, ghi nhật ký cơng việc; ­ Xác định được các tiêu chuẩn an tồn lao động; ­ Trình bày được những kiến thức cơ  bản về  chính trị, văn hóa, xa h ̃ ội, pháp luật, quốc   phong an ninh, giáo d ̀ ục thể chất theo quy định Học phần tự chọn: ­ Trình bày được những kiến thức cơ bản để tổ chức cấp nước và thốt nước cho các đơ thị  và các cơng trình xây dựng ­ (Hoặc) Trình bày được những kiến thức cơ bản về trắc địa 1.2.2. Kỹ năng: ­ Quản lý khai thác sản xuất vật liệu xây dựng, đảm bảo tn thủ các qui trình, quy định của  pháp luật về sản xuất Vật liệu xây dựng; ­ Thực hiện thành thạo các thí nghiệm về Vật liệu xây dựng: Chỉ tiêu cơ lý của vật liệu: bê  tơng, gốm, thủy tinh ; ­ Lập được kế hoạch và thực hiện được các cơng việc: Quản lý, vận hành trang thiết bị máy  móc trong dây chuyền sản xuất (gạch ngói đất sét nung, gạch ceramic, sứ vệ sinh, kính xây  dựng, bê tơng thương phẩm, cấu kiện bê tơng, xi măng); ­ Xử lý được sự cố kỹ thuật cơ bản trong sản xuất; ­ Tính tốn được cấp phối vật liệu, dự trù kinh phí vật liệu cho đơn vị sản phẩm; ­ Sử dụng được cơng nghệ thơng tin cơ bản theo quy định; khai thác, xử lý, ứng dụng cơng  nghệ thơng tin trong cơng việc chun mơn của ngành, nghề; ­ Sử dụng được ngoại ngữ cơ bản, đạt bậc 2/6 trong Khung năng lực ngoại ngữ của Việt  Nam; ứng dụng được ngoại ngữ vào cơng việc chun mơn của ngành, nghề Học phần tự chọn: ­ Tính tốn được, thiết kế và quản lý được hệ thống cấp nước và thốt nước cho tịa nhà, vận   hành và quản lý kỹ thuật hệ thống ­ (Hoặc) Sử dụng thành tạo máy để đo góc bằng, góc đứng, đo độ dài và đo chênh cao 1.2.3. Mức độ tự chủ và trách nhiệm: ­ Vận dụng kiến thức đa h ̃ ọc để rèn luyện trở thành người lao động mới có phẩm chất chính   trị, có đạo đức tốt và năng lực hồn thành nhiệm vụ; ­ Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết cơng việc, vấn đề  phức tạp trong  điều kiện làm việc thay đổi; ­ Hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ xác định; chịu trách nhiệm cá  nhân và trách nhiệm đối với nhóm; ­ Chịu trách nhiệm với kết quả cơng việc của bản thân và nhóm trước lãnh đạo cơ  quan, tổ  chức, doanh nghiệp; ­ Có khả năng giải quyết cơng việc, vấn đề phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi; ­ Chịu trách nhiệm đánh giá chất lượng cơng việc sau khi hồn thành và kết quả  thực hiện  của bản thân và các thành viên trong nhóm trước lanh đ ̃ ạo cơ quan, tổ chức, đơn vị; ­ Có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng nghề nghiệp 1.3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp: Sau khi tốt nghiệp, người học có năng lực đáp ứng các u cầu tại các vị trí việc làm của  ngành, nghề bao gồm: ­ Kiểm định chất lượng cơng trình xây dựng;  ­ Kiểm sốt chất lượng (QA/QC) bê tơng và vật liệu xây dựng; ­ Quản lý dự án và giám sát thi cơng cơng trình;  ­ Sản xuất kinh doanh các loại phụ gia trong xây dựng; ­ Chun gia phịng thí nghiệm chun ngành LAS­XD, VILAS; ­ Chun gia phịng nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới;  ­ Vận hành Phịng điều khiển trung tâm;  ­ Chun gia Hỗ trợ kỹ thuật (tư vấn kỹ thuật, xử lý khiếu nại khách hàng); ­ Cán bộ kỹ thuật các cơng ty sản xuất vật liệu xây dựng, cụ thể tại các vị trí:  + Gia cơng ngun liệu, phối liệu chuẩn bị sản xuất; + Tạo hình, trang trí sản phẩm; + Gia cơng nhiệt sản phẩm; + Phân loại, hồn thiện và đóng gói sản phẩm; + Kiểm sốt chất lượng sản phẩm 2. Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học: ­ Số lượng học phần tồn khóa học: 28 học phần  ­ Khối lượng kiến thức tồn khóa học:  79 tín chỉ (1.935 giờ) ­ Khối lượng các học phần chung/đại cương: 21 tín chỉ (435 giờ) ­ Khối lượng các học phần chun mơn: 58 tín chỉ (1.500 giờ), trong đó: + Khối lượng lý thuyết: 27 tín chỉ (430 giờ) + Khối lượng thực hành, thực tập, thí nghiệm: 31 tín chỉ (1.070 giờ) 3. Nội dung chương trình: Thời gian học tập (giờ) Trong đó Mã MH/  HP STT A C Á C  H Ọ C  P H Ầ N  C H U N G/ Đ ẠI  C Ư Ơ N G Tên mơn  học/học  Số tín chỉ phần Tổng số Thực  hành/  thực  Lý thuyết tập/thí  nghiệm/bà i tập/thảo  luận Thi/ Kiểm tra 21 435 173 239 23200102 Giáo dục  chính trị 75 41 29 23100102 Pháp luật  30 18 10 23102102 60 51 4 75 36 35 4 Giáo dục  thể chất 23102103 Giáo dục  Quốc  23 phòng­ An ninh 23103105 Tin học  Tiếng  Anh Anh văn  23300101 Anh văn  23300102 Anh văn  23300106 6.1 6.2 6.3 B C Á C  H Ọ C  P H Ầ N  C H U Y Ê N  M Ô N  N G H Ề I 1.1 1.2 53 1275 Học phần  cơ sở Học phần  bắt buộc Vật liệu  23900118 xây dựng 23900119 Thí  nghiệm  75 15 58 2 45 15 28 2 45 15 28 2 30 28 364 845 12 255 109 128 18 60 30 27 30 25 66 1.3 1.4 2.1 2.2 vật liệu  xây dựng Kỹ năng  23100101 mềm Kỹ thuật  23506112 thi công Học phần  tự chọn  (chọn 1  trong 2  học  phần) 23506125 Trắc địa 23700101 II 23900109 23900103 23900108 23900104 23900110 23900121 Cấp thốt  nước  cơng  trình Học phần  chun  mơn  Lý  thuyết bê  tông Công  nghệ   bê  tông  Kỹ   thuật  sản   xuất  chất   kết  dính  Cơng  nghệ  gốm   sứ  xây dựng  Máy   và  thiết   bị  sản   xuất  vật   liệu  xây dựng Kiểm  định vật  liệu và  45 15 28 60 36 20 60 28 28 60 30 26  41 1020 255 717 48 75 15 58 75 15 58 75 15 55 60 30 27 3 60 30 28 60 30 28 23900101 23900122 23900120 10 23900107 11 23900113 12 23900102 13 23900123 14 23900115 C C Á C  H Ọ C  P H Ầ N  T 10 cơng  trình xây  dựng Chống  xâm thực  bê tông Vật   liệu  cách  nhiệt  Phụ   gia  trong  xây dựng Kỹ thuật  bê tơng  đặc biệt Thí  nghiệm  vật   liệu  xây dựng  chuyên  ngành Công  nghệ   kỹ  thuật   vật  liệu  không  nung Kiến   tập  thực tế Thực   tập  tốt  nghiệp 225 60 30 28 60 30 27 3 60 30 27 45 15 28 90 85 75 15 58 90 85 135 125 10 225 Tên chương, mục Số  TT 24 25 Chương 3.  Đánh giá độ  tin cậy của  phép đo ­ Giá trị trung  bình ­ Giá trị trung  vị ­ Phương sai ­ Độ lệch  chuẩn ­ Sai số phép  đo: sai số hệ  thống, sai số  ngẫu nhiên và  cách khắc  phục ­ Độ chụm  của kết quả  thử nghiệm Chương 4.  Đánh giá kết  quả khoan  lấy lõi bê  tông tại hiện  trường ­ Chuẩn bị  mẫu ­ Khoan lõi  bê tông ­ Đánh giá kết  quả  Cộng Thời gian (giờ) Thực hành,  thí nghiệm,  Kiểm tra thảo luận,  bài tập Tổng số Lý thuyết 10 5 23 16 45 15 28 2. Nội dung chi tiết: Chương 1. Các đơn vị đo lường trong hệ SI Thời gian: 05 giờ 1. Mục tiêu: nắm vững các đơn vị đo lường trong hệ SI và thành thạo thực hiện quy đổi đơn  vị 2. Nội dung chương: ­ Chiều dài ­ Khối lượng ­ Thời gian ­ Nhiệt độ ­ Lượng chất ­ Cường độ ánh sáng ­ Dòng điện Thực hành: sinh viên làm bài tập về chuyển đổi giữa các đơn vị đo lường, sử dụng các  thiết bị đo lường các đại lượng vật lý khác nhau như  nhiệt độ, thời gian, khối lượng, chiều   dài Chương 2. Nguyên tắc lấy mẫu các loại vật liệu Thời gian: 07 giờ 1. Mục tiêu: nắm vững các nguyên tắc lấy mẫu các loại vật liệu 2. Nội dung chương: ­ Các quy định của pháp luật về đo lường:  Pháp lệnh đo lường ­ Phân biệt Quy chuẩn và tiêu chuẩn ­ Lấy mẫu  theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL)  Thực hành lấy mẫu vật liệu đầy đủ  theo quy định của tiêu chuẩn phương pháp thử: xi   măng, cốt liệu, thép Chương 3. Đánh giá độ tin cậy của phép đo Thời gian: 10 giờ 1. Mục tiêu: thành thạo thực hành tính tốn và đánh giá độ tin cậy của phép đo 2. Nội dung chương:  ­ Giá trị trung bình ­ Giá trị trung vị ­ Phương sai ­ Độ lệch chuẩn ­ Sai số phép đo: sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên và cách khắc phục ­ Độ chụm của kết quả thử nghiệm Thực hành: thực hành tính tốn các số liệu đo theo các cơng thức đã học và số  liệu  thu thập được, sử dụng phần mềm excel trên máy tính để tính các giá trị đo lường Chương 4. Đánh giá kết quả khoan lấy lõi bê tơng tại hiện trường Thời gian: 23 giờ 1. Mục tiêu: thành thạo tính tốn đánh giá kết quả khoan lấy lõi bê tơng tại hiện trường 2. Nội dung chương:  ­ Chuẩn bị mẫu ­ Khoan lõi bê tơng ­ Đánh giá kết quả ­ Đánh giá kết quả: tính tốn kết quả  đo, đánh giá kết quả  thu thập được theo tiêu   chuẩn kỹ thuật IV. Điều kiện thực hiện học phần: 1. Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Xưởng thực hành Quận 9 2. Trang thiết bị máy móc:  ­ Máy trộn bê tơng ­ Máy nén bê tơng ­ Máy khoan lõi bê tơng 3. Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: ­ Cân điện tử, Máy tính cá nhân ­ Bay, xẻng, ống đong 1 lít, thước ­ Xi măng PCB40, cát, đá dăm, xăng, nhớt, ván cốp pha theo định mức kinh tế  kỹ  thuật 4. Các điều kiện khác: hướng dẫn sử dụng và quy trình vận hành thiết bị V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:  1. Nội dung: ­ Về kiến thức: trình bày được kiến thức và kỹ năng thực hiện lấy mẫu, xử lý số liệu của   kết quả thử nghiệm của vật liệu xây dựng phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành ­ Về kỹ năng:  +  Thực hiện được các thao tác thử  nghiệm vật liệu theo quy định của tiêu  chuẩn + Đọc được và hiểu được tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn phương pháp thử + Đánh giá được độ tin cậy của kết quả đo ­ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:  + Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết cơng việc, vấn đề  phức tạp   trong điều kiện làm việc thay đổi; + Lập được kế hoạch và tổ chức thực hiện cơng việc; + Giúp đỡ được đồng nghiệp, khơng ngừng học tập trau dồi kiến thức nghề nghiệp; + Làm việc nhóm được, áp dụng được kiến thức đã học vào thực tế sản xuất; + Hướng dẫn được và giám sát được những người khác thực hiện nhiệm vụ xác định;  chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm; + Đánh giá được chất lượng cơng việc sau khi hồn thành và kết quả thực hiện của các   thành viên trong nhóm 2. Phương pháp kiểm tra, đánh giá 2.1. Đánh giá điểm q trình: Hình thức Loại kiểm tra Trọng số Điểm danh Chuyên cần 10% Thao tác lấy mẫu, đo lường Thường xuyên 10% Xử lý số liệu thô, báo cáo tổng hợp Định kỳ 20% Ghi chú  2.2. Thi kết thúc học phần: Hình thức Thực hành Thời lượng 90 phút Trọng số Ghi chú 60% Được sử dụng tài liệu khi thi Ghi chú: Hình thức thi: viết/vấn đáp/trắc nghiệm, VI. Hướng dẫn thực hiện học phần: 1. Phạm vi áp dụng  học phần:  áp dụng cho các sinh viên chun ngành Cơng nghệ  Kỹ  thuật Vật Liệu Xây Dựng 2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập học phần: ­ Đối với giáo viên, giảng viên: thực hành làm mẫu cho sinh viên theo dõi ­ Đối với người học: theo dõi giảng viên và thực hành theo hướng dẫn của giảng viên 3. Những trọng tâm cần chú ý: cách tiến hành lấy mẫu, đo lường và tính tốn số liệu 4. Tài liệu giảng dạy và học tập: 4.1. Tài liệu bắt buộc:  ­ Bùi Ngun Hùng, Phịng ngừa các khuyết tật trong sản xuất bằng các cơng cụ thống kê,  NXB Thống Kê, 2000; 4.2. Tài liệu tham khảo: ­ Bùi Ngun Hùng, Phịng ngừa các khuyết tật trong sản xuất bằng các cơng cụ thống kê,  NXB Thống Kê, 2000; ­ Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8243­2 : 2009 ­ Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định lượng –   phần 2: quy định chung đối với phương án lấy mẫu một lần xác định theo giới hạn chất   lượng chấp nhận (aql) để kiểm tra từng lơ có các đặc trưng chất lượng độc lập; ­ Quy chuẩn kỹ  thuật Quốc gia QCVN 16:2019/BXD Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây  dựng 5. Ghi chú và giải thích (nếu có): khơng HIỆU TRƯỞNG  TRƯỞNG KHOA BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN  (Ban hành kèm theo Quyết định số:       /QĐ­CĐXD ngày       tháng       năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh) Tên học phần: NGUN LÝ LỊ CƠNG NGHIỆP SẢN XUẤT VLXD Mã học phần: 23900125 Thời gian thực hiện học phần:  60 giờ ­ Lý thuyết: 30 giờ;   ­ Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 27 giờ, Kiểm tra: 3 giờ I. Vị trí, tính chất của học phần: ­ Vị trí: Học phần NGUN LÝ LỊ CƠNG NGHIỆP SẢN XUẤT VLXD  là một trong các  học phần kỹ  thuật cơ sở, được bố  trí học trước hoặc song hành với các học phần kỹ  thuật  chun ngành CNKT Vật Liệu Xây Dựng   ­ Tính chất:   Học phần  NGUN LÝ LỊ CƠNG NGHIỆP SẢN XUẤT VLXD  là một  trong những học phần có vị trí quan trọng trong các học phần kỹ thuật cơ sở, là học phần bắt  buộc đối với  sinh viên  chun ngành  CNKT Vật Liệu Xây Dựng  Học phần nghiên cứu  những đặc điểm kỹ  thuật quan trọng nhất, những vấn đề  chung nhất của các loại lị cơng   nghiệp, đặc biệt là lị cơng nghiệp dùng trong lĩnh vực sản xuất vật liệu và cấu kiện xây  dựng, trong đó chủ  yếu là nghiên cứu các quy luật có liên quan đến sự  chuyển động của  dịng khí và liên quan đến q trình gia cơng nhiệt VLXD trong các thiết bị đó II. Mục tiêu học phần: Sau khi học xong học phần, người học đạt được: ­  Về kiến thức: + Trình bày được những kiến thức cơ bản về các thiết bị nhiệt và tất cả các vấn đề có  liên quan đến q trình gia cơng nhiệt VLXD trong các thiết bị nhiệt, để  cùng với các học   phần khác làm cơ sở lý luận quan trọng giúp cho Sinh viên hiểu biết có hệ thống về thiết bị  nhiệt (Ví dụ: Lị nung, Lị sấy, Buồng đốt, Bể dưỡng hộ nhiệt ẩm, các thiết bị hồn nhiệt hay  các thiết bị duy trì sự chuyển động cưỡng bức của dịng khí…)    + Liệt kê được thiết bị, lựa chọn được các phương án kỹ thuật về nhiệt một cách hợp   lý trong các dây chuyền cơng nghệ ­   Về  kỹ  năng: phân tích được và đánh giá được các vấn đề  liên quan đến nhiệt, cũng như  liên quan đến q trình vận hành của lị cơng nghiệp trong tồn bộ chu kỳ gia cơng nhiệt vật   liệu xây dựng ­  Về  năng lực tự  chủ  và trách nhiệm:   vận dụng được các kiến thức này vào thực tế  cơng  việc sau này, cũng như  trong học tập đào sâu kiến thức chun mơn, đồng thời góp phần  cùng với các học phần khác trang bị cho sinh viên khả  năng tự  tin vào năng lực của mình  khi ra trường III . Nội dung học phần: Nội dung tổng quát và phân bố thời gian: Số TT Tên chương, mục Chương   1:   GIỚI   THIỆU   KHÁI   QT  LỊ CƠNG NGHIỆP VÀ CÁC VẤN ĐỀ  LIÊN QUAN I Giới   thiệu     phân   loại   lị   cơng  nghiệp II Các   thông   số   kỹ   thuật   đặc   trưng  của lị cơng nghiệp III Một số chỉ tiêu cơ bản của ngun  vật   liệu     q   trình   gia   cơng  nhiệt Chương   2:   NHIÊN   LIỆU   SỬ   DỤNG  CHO LỊ CƠNG NGHIỆP III Giới thiệu chung IV Nhiên liệu rắn và nhiên liệu lỏng V Nhiên liệu khí VI Nhiệt trị của nhiên liệu VII Tính q trình cháy của nhiên liệu Thời gian (giờ) Thực hành, thí  Tổng  Lý  Kiểm  nghiệm, thảo  số thuyết tra luận, bài tập 10 (Tìm   hiểu   các  loại   lị   cơng  nghiệp trong thực  tế       thông  số   kỹ   thuật   đặc  trưng     chúng  ảnh   hưởng   đến  q   trình   gia  cơng nhiệt) 15 (Xác   định   nhiệt  trị       loại  nhiên   liệu   rắn,  lỏng,   khí;   Đồng  thời tính tốn q  trình   cháy   của    loại   nhiên  liệu kể trên) Chương   3:   ĐẶC   ĐIỂM   CHUYỂN  ĐỘNG   CỦA   DỊNG   KHÍ   TRONG   LỊ  VÀ   TÍNH   TOÁN   HỆ   THỐNG   CẤP   –  THỐT   KHÍ   TRONG   LỊ   CƠNG  NGHIỆP I Đặc  điểm chuyển  động   dịng  khí trong lị CN II Tính   toán   hệ   thống   cấp     thốt  khí trong lị CN 15 Chương   4:   TÍNH   NHIỆT   CHO   QUÁ  TRÌNH   SẤY   VẬT   LIỆU   TRONG   LỊ  SẤY NHÂN TẠO I Giới thiệu sơ lược q trình sấy II Tính nhiệt cho q trình sấy trong  lị sấy nhân tạo 10 5 Chương   5:   TÍNH   NHIỆT   CHO   Q  TRÌNH NUNG VẬT LIỆU TRONG LỊ  NUNG I Giới thiệu sơ  lược q trình nung  vật liệu II Tính nhiệt cho q trình nung vật  liệu trong lị nung III Ví dụ minh họa 10 Cộng 60 30 (Thực nghiệm về  đặc điểm chuyển  động     dịng  khí     lị  đứng,   lị   nằm,  thiết bị  dưỡng hộ  nhiệt   ẩm     nhà  máy;   Đồng   thời  thiết   kế     vẽ  mô     hệ  thống đường  ống  cấp   khí   hoặc/và  hệ   thống   đường  ống     khí  trong các lị này) (Học   với   chuyên  gia     doanh  nghiệp     q  trình   gia   cơng  nhiệt   vật   liệu  trong loại lị cơng  nghiệp     sử  dụng tại nhà máy  sản xuất) (Tham quan thực  tế     loại   lị  cơng nghiệp đang  sử  dụng gia công  nhiệt     sản  phẩm   vật   liệu  xây   dựng     cơ  sở   sản   xuất   của  doanh nghiệp) 27 2. Nội dung chi tiết: Chương 1: GIỚI THIỆU KHÁI QT LỊ CƠNG NGHIỆP VÀ CÁC VẤN ĐỀ  LIÊN QUAN _ Thời gian :  10  giờ 1 1. Mục tiêu: ­ Giới thiệu các vấn đề liên quan đến lị cơng nghiệp dùng trong sản xuất vật liệu xây   dựng, thơng qua đó sinh viên có thể xác định đúng đối tượng nghiên cứu của mơn học, đồng   thời nắm bắt được các thơng số  kỹ  thuật đặc trưng của lị cơng nghiệp, cũng như  các tính   chất cơ bản của ngun vật liệu trong q trình gia cơng nhiệt.  2.  Nội dung chương: 2.1. Giới thiệu và phân loại lị cơng nghiệp: II.1.1 Giới thiệu chung II.1.2 Phân loại lị cơng nghiệp 2.2. Các thơng số kỹ thuật đặc trưng của lị cơng nghiệp: II.2.1 Nhiệt độ lị II.2.2 Chế độ nhiệt độ của lị II.2.3 Chế độ nhiệt của lị II.2.4 Cơng suất nhiệt của lị II.2.5 Năng suất của lị II.2.6 Suất tiêu hao nhiên liệu của lị 2.3. Một số chỉ tiêu cơ bản của ngun vật liệu trong q trình gia cơng nhiệt:      Chương 2: NHIÊN LIỆU SỬ DỤNG CHO LỊ CƠNG NGHIỆP  Thời gian:  15  giờ 1. Mục tiêu: ­ Nguồn nhiệt hay nhiệt lượng cung cấp cho lị cơng nghiệp thực hiện q trình gia  cơng nhiệt vật liệu xây dựng chủ yếu được tạo ra từ q trình đốt cháy các loại nhiên liệu sử  dụng, nên chương 2 sẽ  tập trung trang bị  cho sinh viên các vấn đề  liên quan đến các loại   nhiên liệu sử dụng cho lị cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 2.  Nội dung chương: 2.1. Giới thiệu chung: 2.2. Nhiên liệu rắn và nhiên liệu lỏng: 2.2.1 2.2.2 Thành phần của nhiên liệu rắn và thành phần của nhiên liệu lỏng Cách biểu diễn thành phần hóa của nhiên liệu rắn và nhiên liệu lỏng 2.3. Nhiên liệu khí: 2.4. Nhiệt trị của nhiên liệu: II.4.1 Nhiệt trị của nhiên liệu rắn và của nhiên liệu lỏng II.4.2 Nhiệt trị của nhiên liệu khí 2.5. Tính q trình cháy của nhiên liệu: Tính q trình cháy của nhiên liệu rắn và của nhiên liệu lỏng 1.5.2 Tính q trình cháy của nhiên liệu khí 1.5.1 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN ĐỘNG CỦA DỊNG KHÍ TRONG LỊ VÀ TÍNH  TỐN HỆ THỐNG CẤP – THỐT KHÍ TRONG LỊ CƠNG NGHIỆP _ Thời gian:  15  1. Mục tiêu: ­ Trong q trình vận hành lị cơng nghiệp để  thực hiện q trình gia cơng nhiệt vật   liệu xây dựng, một trong những vấn đề rất quan trọng cần phải nắm vững khi vật hành lị đó   là kiểm sốt được sự  chuyển động của dịng khí trong lị sao cho q trình trao đổi nhiệt  diễn ra giữa chất tải nhiệt và vật liệu gia cơng đạt hiệu quả cao nhất. Nên ở chương này sẽ  tập trung trang bị  cho sinh viên các vấn đề  liên quan đến đặc điểm chuyển động của dịng   khí trong các lị cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 2.  Nội dung chương: 2.1. Đặc điểm chuyển động của dịng khí trong lị cơng nghiệp: 1.1.1 1.1.2 1.1.3 Khái qt chung về sự chuyển động của dịng khí Đặc điểm chuyển động của dịng khí trong các lị CN Giới thiệu sơ lược các thiết bị  duy trì sự  chuyển động cưỡng bức của dịng   khí trong lị cơng nghiệp    2.2  Kỹ  thuật bố  trí các đường  ống dẫn, kênh dẫn cấp và thốt khí trong lị cơng  nghiệp: II.2.1 Xác định kích thước các đường ống cấp khí trong lị II.2.2 Xác định kích thước hệ thống thốt khí trong lị II.2.3 Các dạng tổn áp trong chuyển động của dịng khí cấp và thốt trong lị cơng  nghiệp và cách xác định II.2.4 Ống khói và cách xác định chiều cao ống khói của lị II.2.5 Chọn quạt ly tâm cho hệ thống cấp khí trong lị Chương 4: TÍNH NHIỆT CHO Q TRÌNH SẤY VẬT LIỆU TRONG LỊ SẤY  NHÂN TẠO _ Thời gian:  10  giờ 1. Mục tiêu: ­ Trong dây chuyền cơng nghệ sản xuất, phần lớn các loại vật liệu xây dựng đều phải  trải qua một cơng đoạn rất quan trọng đó là cơng đoạn gia cơng nhiệt. Cơng đoạn gia cơng  nhiệt được hiểu là q trình sấy khơ vật liệu và q trình nung chín vật liệu. Đối với q   trình sấy ta thường sử  dụng các loại lị sấy nhân tạo để  sấy khơ vật liệu (ta gọi đây là   phương pháp sấy nhân tạo – bên cạnh đó tùy theo tình hình thực tế  ta cịn kết hợp thêm  phương pháp sấy tự nhiên để tận dụng nguồn năng lượng sẵn có). Như  vậy đối với phương  pháp sấy sử dụng lị sấy nhân tạo ta phải tính được lượng nhiệt đủ  để  đáp ứng u cầu sấy  khơ vật liệu ban đầu. Nên trong chương 4 sẽ  tập trung trang bị  cho sinh viên nắm vững  phương pháp tính tốn nhiệt cho q trình sấy khơ vật liệu trong các lị sấy nhân tạo 2.  Nội dung chương: 2.1. Giới thiệu sơ lược q trình sấy vật liệu: 2.2. Tính nhiệt cho q trình sấy vật liệu trong lị sấy nhân tạo: I.2.1 I.2.2 I.2.3 I.2.4 Khái qt chung Các thơng số kỹ thuật của khí sấy, vật liệu và khơng khí bên ngồi Cơng thức xác định hàm ẩm và hàm nhiệt của khơng khí ẩm và của khí nóng  trước và sau khi sấy Tính nhiệt cho q trình sấy vật liệu bằng cách thiết lập phương trình cân  bằng vật chất và cân bằng nhiệt Chương 5: TÍNH NHIỆT CHO Q TRÌNH NUNG VẬT LIỆU TRONG LỊ  NUNG _ Thời gian:  10  giờ 1. Mục tiêu: ­ Trong dây chuyền cơng nghệ sản xuất, phần lớn các loại vật liệu xây dựng đều phải  trải qua một cơng đoạn rất quan trọng đó là cơng đoạn gia cơng nhiệt. Cơng đoạn gia cơng  nhiệt được hiểu là q trình sấy khơ vật liệu và q trình nung chín vật liệu. Đối với q   trình nung ta thường sử dụng các loại lị nung để  nung chín vật liệu. Như  vậy đối với q   trình nung ta phải tính được lượng nhiệt đủ  để  đáp  ứng u cầu nung chín khối lượng vật  liệu ban đầu. Nên trong chương 5 sẽ tập trung trang bị cho sinh viên nắm vững phương pháp  tính tốn nhiệt cho q trình nung vật liệu trong các loại lị cơng nghiệp hiện nay 2.  Nội dung chương: 2.1. Giới thiệu sơ lược q trình nung vật liệu: Một số khái niệm liên quan đến q trình nung Q trình trao đổi nhiệt và trao đổi chất xảy ra trong q trình nung vật liệu 2.2. Tính nhiệt cho q trình nung vật liệu trong lị nung: 2.1.1 2.1.2 Cơ  sở  thiết lập phương trình cân bằng nhiệt trong tính tốn nhiệt cho q trình  nung 2.2.2 Tính nhiệt cho q trình nung 2.2.1 IV. Điều kiện thực hiện học phần: 1. Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học lý thuyết 65 – 80 m 2 và phịng  thực hành thí nghiệm VLXD 100 – 150 m2 2. Trang thiết bị máy móc: máy chiếu, quạt ly tâm, nồi hơi, buồng đốt thí nghiệm, hệ  thống đường ống dẫn 3. Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: mơ hình hệ  thống đường  ống cấp và thốt khí   (50 mét  ống nhựa với đường kính 34 – 100mm), mơ hình lị sấy – nung, một số  loại   nhiên liệu than đá nghiền mịn (10 kg); dầu mazút (5 lít) theo định mức kinh tế  kỹ  thuật 4. Các điều kiện khác: hướng dẫn sử dụng và quy trình vận hành thiết bị V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:  1. Nội dung:  ­  Về kiến thức: + Trình bày được những kiến thức cơ bản về các thiết bị nhiệt và tất cả các vấn đề có  liên quan đến q trình gia cơng nhiệt VLXD trong các thiết bị nhiệt, để  cùng với các học   phần khác làm cơ sở lý luận quan trọng giúp cho Sinh viên hiểu biết có hệ thống về thiết bị  nhiệt (Ví dụ: Lị nung, Lị sấy, Buồng đốt, Bể dưỡng hộ nhiệt ẩm, các thiết bị hồn nhiệt hay  các thiết bị duy trì sự chuyển động cưỡng bức của dịng khí…)    + Sử  dụng được thiết bị, lựa chọn được các phương án kỹ  thuật về  nhiệt một cách  hợp lý trong các dây chuyền cơng nghệ ­   Về  kỹ  năng: phân tích được và đánh giá được các vấn đề  liên quan đến nhiệt, cũng như  liên quan đến q trình vận hành của lị cơng nghiệp trong tồn bộ chu kỳ gia cơng nhiệt vật   liệu xây dựng ­  Về  năng lực tự  chủ  và trách nhiệm:   vận dụng được các kiến thức này vào thực tế  cơng  việc sau này, cũng như  trong học tập đào sâu kiến thức chun mơn, đồng thời góp phần  cùng với các học phần khác trang bị cho sinh viên khả  năng tự  tin vào năng lực của mình  khi ra trường 2. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:  2.1. Đánh giá điểm quá trình: Hình thức Loại kiểm tra Trọng số Điểm danh Chuyên cần 10% Tự luận 15 phút Thường xuyên 10% Tự luận 45 phút Định kỳ 20% Ghi chú  2.2. Thi kết thúc học phần: Hình thức Thời lượng Trọng số Ghi chú Thi Trắc nghiệm 60 phút 60% Khơng sử dụng  tài liệu VI. Hướng dẫn thực hiện học phần: 1. Phạm vi áp dụng học phần: Chương trình mơn học được áp dụng giảng dạy cho hệ  Cao  đẳng chun ngành Cơng Nghệ Kỹ Thuật Vật Liệu Xây Dựng 2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập học phần: ­ Đối với giáo viên, giảng viên: thuyết trình,  giải thích cho SV hiểu, đưa ví dụ minh họa và   hướng dẫn   ­ Đối với người học: SV tập trung nghe giảng và ghi chép lại – Phương pháp đánh giá: cho  SV luyện tập tại lớp, dựa vào kết quả giải bài tập để đánh giá mức độ nắm bắt bài học 3. Những trọng tâm cần chú ý : Những bài đọc chính: Những đặc tính và các chỉ tiêu cơ bản của thiết bị nhiệt; Nhiên   liệu và các vấn đề liên quan; Chuyển động của dịng khí trong thiết bị nhiệt; Cơ sở lý   thuyết của q trình gia cơng nhiệt vật liệu trong thiết bị nhiệt; Tính nhiệt cho thiết   bị nhiệt Những bài đọc thêm: Thiết bị đốt nhiên liệu dùng trong sản xuất vật liệu xây dựng;   Thiết bị  sấy dùng trong sản xuất vật liệu xây dựng; Thiết bị  nung dùng trong sản   xuất vật liệu xây dựng; Thiết bị dưỡng hộ nhiệt ẩm bê tơng 4. Tài liệu giảng dạy và học tập: 4.1. Tài liệu bắt buộc:  - Nguyễn Kim Huân, Bạch Đình Thiên (1996), Thiết bị  nhiệt trong sản xuất vật liệu   xây dựng, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật - Hà Hải Sơn (2012),  Ngun lý lị cơng nghiệp vật liệu xây dựng,   Giáo Trình Lưu  Hành Nội Bộ Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2 - Đinh Quang Huy (1995), Sấy nung vật liệu xây dựng, Nhà xuất bản Xây Dựng 4.2. Tài liệu tham khảo: - Phạm Văn Trí, Dương Đức Hồng, Nguyễn Cơng Cẩn (2003), Lị Cơng Nghiệp, Nhà  xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật - Hà Hải Sơn (2007), Thiết kế phân xưởng sấy  ở nhà máy gạch ngói Đồng Nai,  Luận  Văn Tốt Nghiệp Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh 5. Ghi chú và giải thích (nếu có): HIỆU TRƯỞNG  TRƯỞNG KHOA

Ngày đăng: 18/11/2023, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w