1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng bệnh cho đàn gà nuôi tại trung tâm khảo nghiệm và chuyển giao giống cây trồng, vật nuôi trường đại học nông lâm thái nguyên

48 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ HẢI YẾN Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG BỆNH CHO ĐÀN GÀ NUÔI TẠI TRUNG TÂM KHẢO NGHIỆM VÀ CHUYỂN GIAO GIỐNG CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni thú y Lớp: K47 – CNTY - N02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Huê Viên Thái Nguyên - Năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên thời gian thực tập Trung tâm khảo nghiệm chuyển giao giống trồng, vật nuôi trường em nhận giúp đỡ quý báu thầy giáo, cô giáo Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y tồn thể thầy giáo Khoa tận tình giảng dạy, dìu dắt em hồn thành tốt chương trình học, tạo cho em có lịng tin vững bước sống công tác sau Nhân dịp này, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y tồn thể thầy giáo, giáo trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình dạy bảo em tồn khóa học Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn PGS TS Trần Huê Viên, thầy giáo TS Trần Văn Thăng quan tâm, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình thực tập hồn thành khóa luận Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân thường xuyên tạo điều kiện giúp đỡ, dành tình cảm động viên vơ quý báu cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu q trình hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin kính chúc thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc, thành công công tác, đạt nhiều kết tốt giảng dạy nghiên cứu khoa học Em xin chân thành trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2019 Sinh viên Nông Thị Hải Yến ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Cơ cấu đàn gà Trung tâm từ năm 2017 - 2019 26 Bảng 4.2 Chế độ chiếu sáng cho đàn gà .28 Bảng 4.3 Lịch sát trùng Trung tâm khảo nghiệm .29 Bảng 4.4 Số lượng gà trực tiếp chăm sóc ni dưỡng 30 Trung tâm khảo nghiệm qua tháng thực tập 30 Bảng 4.5 Kết vệ sinh, sát trùng .31 Bảng 4.6 Lịch tiêm phòng vắc xin cho đàn gà Lương Phượng 32 Bảng 4.7 Kết phòng bệnh cho gà Lương Phượng sinh sản bằng vắc xin 33 Bảng 4.8 Kết chẩn đoán bệnh cho đàn gà Lương Phượng sinh sản 33 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh đàn gà Lương Phượng sinh sản 34 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh gà Lương Phượng sinh sản nuôi Trung tâm khảo nghiệm chuyển giao giống trồng, vật nuôi Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 333 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng NST: Nhiễm sắc thể Nxb: Nhà xuất TT: Thể trọng v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Thuận lợi khó khăn 2.1.3 Đối tượng kết sản xuất sở 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Nguồn gốc gia cầm 2.2.2 Đặc điểm chung gia cầm 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất trứng gia cầm 2.2.4 Nhu cầu dinh dưỡng gà đẻ 11 2.2.5 Những hiểu biết phịng, trị bệnh cho vật ni 12 2.2.6 Những hiểu biết số bệnh gặp sở 15 2.2.7 Giới thiệu giống gà thí nghiệm 20 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 20 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 20 vi 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 21 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung tiến hành 24 3.4 Các tiêu phương pháp thực 24 3.4.1 Các tiêu theo dõi 24 3.4.2 Phương pháp thực 25 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 25 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Tình hình chăn ni gà Trung tâm khảo nghiệm chuyển giao giống trồng, vật nuôi trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên từ 2017 - 2019 26 4.2 Thực biện pháp chăm sóc, ni dưỡng đàn gà Lương Phượng sinh sản 26 4.3 Kết cơng tác phịng bệnh cho đàn gà ni Trung tâm khảo nghiệm chuyển giao giống trồng, vật nuôi trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 30 4.3.1 Kết thực công tác vệ sinh phòng bệnh 30 4.3.2 Kết thực quy trình tiêm phòng cho đàn gà Trung tâm khảo nghiệm chuyển giao giống trồng, vật nuôi trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 31 4.4 Kết chẩn đoán bệnh cho đàn gà Lương Phượng sinh sản nuôi Trung tâm 33 4.5 Kết điều trị bệnh đàn gà Lương Phượng sinh sản nuôi Trung tâm 34 4.6 Kết thực công tác khác sở 35 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1 Kết luận: 37 5.2 Đề nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn ni có xu hướng phát triển mạnh mẽ, đặc biệt ngành chăn nuôi gia cầm giữ vai trò quan trọng việc cung cấp sản phẩm có giá trị như: Thịt, trứng, cho nhu cầu xã hội, với phát triển kinh tế, đời sống xã hội ngày cao, nhu cầu thực phẩm đòi hỏi lớn hơn, ngon Do thúc đẩy chăn ni nói chung ngành chăn ni gia cầm nói riêng phát triển đạt suất cao, sản lượng lớn, đáp ứng nhu cầu thực phẩm tiêu dùng Để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, nước ta nhập nhiều giống gà giống chuyên dụng hướng thịt, hướng trứng có giá trị cao với dịng ông, bà, bố, mẹ nhằm thay đổi cấu đàn giống gia cầm, nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm, bước đầu đạt kết tốt Theo chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 phủ phê duyệt ngày 16/01/2008, chăn ni gia cầm nói chung chăn ni gà nói riêng chiếm vị trí quan trọng ngành chăn ni nước ta nhiều năm tới Hiện nay, bên cạnh giống gà hướng thịt, giống gà hướng trứng ngày quan tâm trọng đầu tư phát triển Một giống gà sinh sản có suất cao, chất lượng trứng tốt, thích nghi với điều kiện khí hậu Việt Nam giống gà Lương Phượng Chăn ni gà hướng trứng thâm canh cơng nghiệp hóa, chăn nuôi tập trung nước ta trở thành nghề phát triển nhanh Với thuận lợi có giống gà chuyên dụng, chăn nuôi gia cầm đòi hỏi phải có quy trình chăm sóc, ni dưỡng hợp lý, phù hợp mà đảm bảo khả sản xuất giống Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó, em tiến hành thực đề tài: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng bệnh cho đàn gà nuôi Trung tâm khảo nghiệm chuyển giao giống trồng, vật nuôi trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Đánh giá tình hình chăn ni sở - Xác định thực quy trình phòng, trị bệnh ni dưỡng, chăm sóc đàn gà Lương Phương sinh sản sở - Rèn luyện tay nghề, nâng cao hiểu biết kinh nghiệm thực tế - Góp phần giúp sở nâng cao suất, chất lượng chăn nuôi 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Nắm vững quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn gà Lương Phượng sinh sản - Nắm vững quy trình phòng, trị bệnh đàn gà Lương Phượng sinh sản - Thực tốt yêu cầu, quy định sở - Chăm chỉ, học hỏi để nâng cao kỹ thuật, tay nghề thân 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài thơng tin khoa học có giá trị bổ sung thêm hiểu biết quy trình ni dưỡng chăm sóc đàn gà sinh sản Lương Phượng nuôi hệ thống chuồng hở 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Nâng cao kiến thức thực tiễn, tăng khả tiếp xúc với thực tế chăn nuôi từ củng cố nâng cao kiến thức thân Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trung tâm Khảo nghiệm chuyển giao giống trồng, vật nuôi trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên (Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên) nằm địa bàn xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Cách trung tâm thành phố khoảng km phía Tây Ranh giới trung tâm xác định sau: - Phía Đơng giáp khu vườn ăn khoa cơng nghệ sinh học - Phía Tây giáp trại lợn khoa chăn ni thú y - Phía Nam giáp vườn hoa tường vi garden khoa công nghệ sinh học - Phía Bắc giáp đường dân sinh 2.1.1.2 Khí hậu Trung tâm khảo nghiệm chuyển giao giống trồng, vật nuôi trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nằm địa bàn xã Quyết Thắng, thành phố Thái Ngun, khí hậu Trung tâm mang tính chất đặc trưng tỉnh Thái Nguyên khí hậu nhiệt đới với hai mùa rõ rệt Mùa mưa kéo dài từ tháng - 10, nhiệt độ trung bình dao động từ 25 300C, ẩm độ trung bình từ 80 - 85%, lượng mưa trung bình 155mm/ tháng tập trung chủ yếu vào tháng 5, 6, 7, Với khí hậu chăn ni cần ý tới cơng tác phịng chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi Mùa khô kéo dài từ cuối tháng 10 đến tháng năm sau Trong tháng khí hậu lạnh khơ, nhiệt độ dao động từ 13 - 260C, độ ẩm từ 75 - 85% Về mùa Đơng còn có gió mùa Đơng Bắc gây rét có sương muối ảnh hưởng xấu đến trồng vật nuôi 27 Tất dụng cụ như: khay ăn, máng uống, chụp sưởi, quây úm, đèn sưởi,… cọ rửa phun thuốc sát trùng, phơi nắng trước đưa vào sử dụng * Công tác chọn giống Trong q trình chăn ni sở, chúng em tiến hành chọn giống gà mái sinh sản giai đoạn phát triển, đáp ứng theo yêu cầu sản xuất chăn nuôi gà sinh sản thương phẩm Cụ thể: Tiến hành chọn lọc gà mái sinh sản tốt; loại thải bị khuyết tật, mào tích phát triển, xương háng hẹp, lỗ huyệt nhỏ, hình thái bên ngồi khơng đặc trưng giống, lơng xù, khơng có khả sinh sản,… đặc biệt ý chọn lọc giai đoạn hậu bị * Công tác chăm sóc, ni dưỡng Để gà đẻ đạt suất cao cần áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng phù hợp: - Giai đoạn gà đẻ Chuẩn bị máng ăn trịn có chụp khống chế bảo đảm mật độ 15-17 gà/máng Máng uống kê cao ngang tầm sống lưng gà, có chụp máng để hạn chế gà làm đổ nước chuồng Hằng ngày rửa máng cho gà uống 2-3 lần, bảo đảm ln có nước đủ cho gà Hàng tuần vệ sinh tiêu độc máng lần Chuẩn bị dụng cụ khác theo yêu cầu đáp ứng đủ nhu cầu cho gà đẻ Không để gà bị khát nước gà khát nước giảm tỷ lệ đẻ giảm khối lượng trứng Nền chuồng ln khơ đảm bảo độ dày đệm lót chuồng đạt 10 - 15 cm Thường xuyên bổ sung đệm lót vệ sinh Các ngăn ổ đẻ ln phải có đủ dăm bào trấu với độ dày cm Ổ đẻ vệ sinh hằng ngày tiêu độc tuần lần Hạn chế gà đẻ xuống chuồng Kiểm tra loại thải gà đẻ kém, không đẻ Căn vào tỷ lệ đẻ, khối lượng gà hằng tuần để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp, tăng giảm tránh gà béo gầy Trứng thu nhặt - lần/ ngày để đảm bảo trứng không bị dập vỡ nhiễm bẩn 28 Đối với đàn gà Lương Phượng sinh sản nuôi Trung tâm khảo nghiệm chuyển giao giống trồng, vật nuôi Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sử dụng thức ăn hỗn hợp JAPFA có thành phần dinh dưỡng: đạm 17%, xơ thô 6%, Ca 3,0 - 4,2%, P 0,5 - 1,0%, lượng trao đổi 2750 Kcal/ kg thức ăn * Chế độ chiếu sáng Chế độ chiếu sáng chế độ cho ăn có tác dụng kích thích hay kìm hãm phát dục gà Điều cần ghi nhớ để áp dụng chế độ chiếu sáng cho đàn gà sinh sản là: không tăng thời gian cường độ chiếu sáng giai đoạn hậu bị; không giảm thời gian cường độ chiếu sáng giai đoạn đẻ trứng Đối với nơi gà nuôi hệ thống chuồng thông thống tự nhiên cần giảm cường độ ánh sáng xuống 30 lux Chúng em thực chế độ chiếu sáng sau: Bảng 4.2 Chế độ chiếu sáng cho đàn gà Tuổi gà Thời gian Cường độ (tuần tuổi) (giờ) (lux) ngày tuổi – 24 30 – 40 3–8 16 20 – 30 - 14 (ánh sáng tự nhiên) 10 – 20 15 - 20 (ánh sáng tự nhiên) – 10 >20 16 10 – 20 * Vệ sinh hàng ngày: - Việc vệ sinh sát trùng chuồng trại có vai trò quan trọng chăn nuôi Vệ sinh bao gồm nhiều yếu tố: vê ̣sinh môi trường xung quanh, vê ̣sinh đất, nước, vê ̣sinh chuồng trại… Hàng ngày, quét dọn, vệ sinh chuồng trại, thu gom phân rác… Để góp phần nâng cao suất chất lượng đàn gà, 29 trình học tập thực tập trại em bạn sinh viên thực tập thực nghiêm túc quy định mà trại đề sau: - Hằng ngày trước vào chuồng làm việc ủng, mặc quần áo bảo hộ qua sát trùng lên chuồng làm việc - Kiểm tra qua lượt chuồng trại - Vệ sinh máng ăn, máng uống, chuẩn bị thức ăn, nước uống - Quét đường lại, hành lang - Bổ sung trấu vào ổ đẻ - Định kỳ tiến hành phun thuốc sát trùng, quét vôi, rắc vôi bột cửa vào đảm bảo vệ sinh chuồng trại - Trong khu vực chăn nuôi hạn chế lại chuồng, không tự tiện sang khu khác đặc biệt khu cách ly - Các phương tiện vào Trung tâm phải sát trùng kỹ tránh phát tán mầm bệnh từ bên vào Lịch sát trùng trình bày qua bảng 4.3 Bảng 4.3 Lịch sát trùng Trung tâm khảo nghiệm Thứ Thứ Khu vực chuồng Phun sát trùng Thứ Thứ Khu vực chuồng Phun sát trùng + rắc vôi Phun sát trùng Thứ Thứ Phun sát trùng Phun sát trùng + rắc vôi Vệ sinh tổng chuồng Vệ sinh tổng khu Thứ Chủ nhật 30 Bảng 4.4 Số lượng gà trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng Trung tâm khảo nghiệm qua tháng thực tập Số lượng gà (con) Tháng Gà Dominant sinh sản Gà Lương Phượng sinh sản 11/2018 100 12/2018 100 01/2019 98 02/2019 97 03/2019 96 04/2019 220 96 05/2019 170 90 Kết bảng 4.4 cho thấy tháng thực tập tốt nghiệp em trực tiếp chăm sóc ni dưỡng 100 gà Lương Phượng sinh sản, tháng tháng em còn chăm sóc ni dưỡng 220 gà Dominant sinh sản Q trình chăm sóc nuôi dưỡng gà sinh sản thực theo đạo thầy giáo TS Trần Văn Thăng Trong q trình chăm sóc, ni dưỡng em học hỏi mở mang nhiều kiến thức cách cho ăn, loại thức ăn dành cho loại gà, nhu cầu dinh dưỡng gà thời kỳ, thao tác kỹ thuật để chăm sóc gà sinh sản tốt Khi xác định lượng thức ăn cho gà sinh sản cần ý tới yếu tố: Giống khối lượng thể gà, thể trạng, tình trạng sức khỏe, nhiệt độ mơi trường chất lượng thức ăn Giữ cho chuồng trại khô ráo, 4.3 Kết cơng tác phịng bệnh cho đàn gà nuôi Trung tâm khảo nghiệm chuyển giao giống trồng, vật nuôi trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 4.3.1 Kết thực công tác vệ sinh phịng bệnh Cơng tác vệ sinh chăn nuôi khâu quan trọng Công tác vệ sinh thực tốt gia cầm mắc bệnh, sinh trưởng phát triển tốt, chi phí thuốc thú y thấp, làm cho hiệu chăn nuôi cao 31 Nhận thức rõ điều nên suốt thời gian thực tập, em thực tốt đạt kết sau: Bảng 4.5 Kết vệ sinh, sát trùng Số lượng Công việc Kết thực giao Số lượng Tỷ lệ (lần) (lần) (%) Vệ sinh chuồng trại hàng ngày 180 180 100 Phun sát trùng 96 71 73,95 Quét rắc vôi đường 48 38 79,16 Rửa máng ăn, máng uống 180 180 100 Qua bảng 4.5 cho thấy, công việc vệ sinh, sát trùng Trung tâm khảo nghiệm chuyển giao giống trồng, vật nuôi trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thực thường xuyên Trong tháng thực tập sở em trực tiếp tham gia vệ sinh chuồng trại 180 lần đạt tỷ lệ 100%, phun sát trùng 71 lần tỷ lệ 73,95%, quét, rắc vôi đường 38 lần tỷ lệ 79,16%, rửa máng ăn, máng uống 180 lần hồn thành 100% cơng việc giao Qua trình làm em nắm quy trình vệ sinh, sát trùng sử dụng thuốc sát trùng với liều lượng phù hợp chăn nuôi nhằm hạn chế dịch bệnh 4.3.2 Kết thực quy trình tiêm phịng cho đàn gà Trung tâm khảo nghiệm chuyển giao giống trồng, vật nuôi trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Lịch tiêm phòng cho đàn gà Lương Phượng Trung tâm khảo nghiệm cụ thể sau: Với phương châm phòng bệnh chính, nên tất đàn gà tiêm phịng bệnh bằng vắc xin cách nghiêm ngặt Quy trình ln thực cách nghiêm túc, đầy đủ, kỹ thuật Gà tiêm vắc xin 32 trạng thái khoẻ mạnh, bình thường, khơng mắc bệnh nhằm tạo trạng thái miễn dịch tốt cho đàn gà Sử dụng vắc xin cho đàn gà hạn chế dịch bệnh nổ đàn gà Khi sử dụng lưu ý công đoạn bảo quản, bảo quản sai cách không đảm bảo vắc xin bị hư hỏng, khơng có tác dụng, Sau kết phòng bệnh bằng vắc xin cho đàn gà em làm thời gian thực tập: Bảng 4.6 Lịch tiêm phòng vắc xin cho đàn gà Lương Phượng Ngày tuổi Loại vắc xin ND-IB lần Gumboro lần Đậu 10 Gumboro lần 21 ND-IB lần 25 Gumboro lần Cách sử dụng Mục đích dùng Nhỏ mắt – mũi Phòng bệnh Newcastle Cho uống bệnh viêm phế quản Phòng bệnh Gumboro Chủng màng cánh Phòng bệnh đậu Cho uống Nhỏ mắt – mũi Phòng bệnh Gumboro Phòng bệnh Newcastle bệnh viêm phế quản Cho uống Phòng bệnh Gumboro 56 ND clone 45 lần Tiêm da cổ Phòng bệnh Newcastle 112 ND clone 45 lần Tiêm da cổ Phòng bệnh Newcastle Khi gà Định kỳ tháng1 lần làm vắc xin phòng bệnh Newcastle Viêm lên đẻ phế quản truyền nhiễm (Nguồn quản lý trại) 33 Bảng 4.7 Kết phòng bệnh cho gà Lương Phượng sinh sản bằng vắc xin Bệnh phòng Loại vắc xin Thời điểm phòng Liều lượng Đường dùng Tổng số gà (con) Số gà tiêm (con) Tỷ lệ (%) Newcastle Viêm phế quản truyền nhiễm Medivac ND-IB 25 tuần tuổi giọt/con Nhỏ mắt 100 100 100 Trong trình thực tập, em giao làm vắc xin phòng bệnh Newcastle Viêm phế quản truyền nhiễm liều nhắc lại cho 100 gà Lương Phượng sinh sản, chiếm tỷ lệ 100% Các loại vắc xin phải lắc kỹ trước dùng, tùy thuộc vào loại vắc xin khác có đường đưa khác Tất số gà em trực tiếp tiêm phòng không xảy phản ứng phụ… 4.4 Kết chẩn đoán bệnh cho đàn gà Lương Phượng sinh sản nuôi Trung tâm Bảng 4.8 Kết chẩn đoán bệnh cho đàn gà Lương Phượng sinh sản Tên bệnh Bệnh cầu trùng Bệnh CRD Bệnh thương hàn Đơn vị tính Con Con Con Số gà theo dõi (con) 100 100 100 Số gà mắc bệnh (con) 15 14 19 Tỷ lệ mắc (%) 15,00 14,00 19,00 20 15 10 Tỷ lệ mắc(%) Bệnh cầu trùng Bệnh CRD 15 14 Bệnh thương hàn 19 Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh gà Lương Phượng sinh sản nuôi Trung tâm khảo nghiệm chuyển giao giống trồng, vật nuôi Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 34 Trong q trình chăm sóc, ni dưỡng đàn gà Lương Phượng sinh sản, hàng ngày trước cho gà ăn, em thường vào chuồng quan sát tình trạng đàn gà, khả vận động đàn gà để kịp thời phát gà có biểu nghi mắc bệnh Đối với gà nghi ngờ em tách riêng để chẩn đốn, gà có biểu chắn chẩn đốn xác bệnh tách riêng đẻ điều trị Số gà lại chuồng tiến hành điều trị tổng đàn Bảng 4.8 biểu đồ hình 4.1 cho thấy: Theo dõi 100 gà Lương Phượng sinh sản gà mắc bệnh thương hàn 19/100 chiếm tỷ lệ cao 19%; gà mắc bệnh cầu trùng 15/100 con, chiếm tỷ lệ 15%; 14/100 gà mắc bệnh CRD chiếm tỷ lệ 14% 4.5 Kết điều trị bệnh đàn gà Lương Phượng sinh sản nuôi Trung tâm Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh đàn gà Lương Phượng sinh sản Chỉ tiêu khảo sát Tên bệnh Số gà điều trị (con) Bệnh cầu trùng 15 Bệnh CRD 14 Bệnh thương hàn 19 Thuốc liều lượng + Hansulcox - wsp: Liều 1g/ lít nước uống + Unilyte Vit - C - 3g/ lít nước uống 1kg/ 200 - 300 kg thức ăn + Super Doxy 50% liều 1g/ 10 lít nước uống 100g/ 2,5 TT + Unilyte Vit - C liều - 3g/ lít nước uống 1kg/ 200 - 300 kg thức ăn + Bio - amoxycoli 1g/ lít nước uống 100g/ 1.000 kg TT + Unilyte Vit - C - 3g/ lít nước uống 1kg/ 200 - 300 kg thức ăn Thời gian điều trị trung bình (ngày) Số gà khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Uống 13 86,67 Uống 11 78,57 Uống 17 89,47 Đườn g đưa 35 Sau theo dõi, chẩn đoán bệnh gà Lương Phương sinh sản, kết hợp với hướng dẫn phác đồ thầy giáo TS Trần Văn Thăng, em tham gia điều trị bệnh gà sinh sản, cụ thể sau: + Bệnh cầu trùng: Sử dụng phác đồ gồm hansulcox - wsp: Liều 1g/ lít nước Điều trị cho 15 gà Kết có 13/ 15 gà khỏi bệnh, đạt 86,67% Thời gian điều trị trung bình ngày Trong trình điều trị, kết hợp sử dụng điện giải vitamin: Unilyte Vit - C - 3g/ lít nước uống 1kg/ 200 - 300 kg thức ăn + Bệnh CRD: Sử dụng phác đồ gồm super doxy 50% liều 1g/ - 10 lít nước uống 100g/ 2,5 - TT unilyte vit - c liều - 3g/ lít nước uống điều trị cho 32 gà Thời gian điều trị trung bình ngày Trong trình điều trị, kết hợp phun thuốc sát trùng antisep 3ml/ lít nước Kết có 11/ 14 gà khỏi bệnh, đạt 78,57% + Bệnh thương hàn: Sử dụng phác đồ gồm bio - amoxycoli 1g/ lít nước uống 100g/ 1.000 kg TT kết hợp với unilyte vit - c - 3g/ lít nước uống 1kg/ 200 - 300 kg thức ăn Thời gian điều trị trung bình ngày Kết có 17/ 19 gà khỏi bệnh, đạt 89,47% 4.6 Kết thực cơng tác khác sở Ngồi cơng tác trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng cho đàn gà em cịn tham gia số cơng tác khác như: Bảng 4.10 Kết thực công tác khác Trung tâm STT Nội dung công việc Số lần thực Phát quang cỏ Tổng vệ sinh xung quanh trại 12 Chăm sóc ăn bóng mát Chọn trứng bán trứng gà đẻ 30 36 Trong thời gian thực tập, sau vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống, cho gà ăn, uống thuốc Em tham gia vệ sinh khu vực xung quanh trại,phát quang, khơi thông cống rãnh Tao môi trường chăn nuôi đảm bảo, an tồn Bên cạnh cơng tác chăm sóc, ni dưỡng cho đàn gà Trung tâm, em tham gia số công việc phục vụ sản xuất trại như: chăm sóc ăn quả, chọn trứng bán trứng gà trại Từ công việc này, em tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm cho thân việc phân loại tìm nguồn tiêu thụ sản phẩm trại Qua giúp thân em trưởng thành hơn, mạnh dạn giao tiếp, hoàn thiện kỹ mềm 37 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận: Qua thời gian thực tập em xin có số kết luận sau: - Trong chăn ni ngun tắc phịng bệnh chữa bệnh nên quy trình phịng bệnh cho đàn gà Trung tâm thực nghiêm ngặt Đàn gà nuôi tiêm phòng đầy đủ, đạt tỷ lệ 100% - Công tác vệ sinh trọng, việc thu gom phân, rác thải, vệ sinh cống rãnh thực thường xuyên, đường trại quét dọn rắc vôi theo quy định Hệ thống chuồng trại ln đảm bảo sẽ, thống mát mùa Hè, ấm kín gió mùa Đơng Qua tháng thực tập em học hỏi nhiều điều bổ ích bổ sung cho kiến thức lý thuyết; làm quen hầu hết thao tác kỹ thuật thực tiễn chăm sóc ni dưỡng, phịng trị bệnh cho đàn gà sinh sản, cụ thể là: - Đã theo dõi thống kê đàn gà nuôi Trung tâm mắc số bệnh cầu trùng, CRD, thương hàn Tỷ lệ gà mắc bệnh có tỷ lệ biến động từ 14 % - 19 % - Đã phát hiện,chẩn đoán điều trị số bệnh đàn gà sinh sản: + Điều trị cho 15 gà bị bệnh cầu trùng bằng thuốc hansulcox - wsp, hiệu điều trị đạt 86,67 % + Điều trị cho 14 gà bị bệnh CRD bằng thuốc super doxy 50%, hiệu điều trị đạt 78,57 % + Điều trị cho 19 gà bị bệnh thương hàn gà bằng thuốc bio - amoxycoli hiệu điều trị đạt 89,47 % 5.2 Đề nghị - Trung tâm khảo nghiệm cần thực tốt quy trình vệ sinh, phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn gà để giảm tỷ lệ mắc bệnh 38 - Cần trọng cơng tác chẩn đốn, điều trị bệnh để nâng cao hiệu điều trị - Xem xét mở rộng quy mô chăn nuôi Trung tâm 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Xn Bình (2005), Kỹ thuật chăn ni phịng trị bệnh gà, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Brandsch H., Bichel H (1978), “Cơ sở nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm”, (dịch Nguyễn Chí Bảo), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Trần Kiên, Trần Hồng Việt (1998), Động vật học có xương sống, Nxb Giáo dục Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, Nxb Giáo dục Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (1994), Thuốc điều trị vắc xin sử dụng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995), Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Hồng Mận (2007), Chăn nuôi gà thả vườn nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phan Cự Nhân (1971), Một số ý kiến vận dụng điều kiện thực tiễn Việt Nam, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp 11 Nguyễn Văn Thanh (2004), Phịng trị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm, Nxb Lao động Xã hội 12 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), 52 Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trần Thị Nguyệt Thu (1999), Chìa khóa vàng, phần động vật, Nxb Giáo dục 15 Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Nguyễn Duy Hoan (2015), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội III TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 16 Bencina D., Dorrer D., Mrzel L., Svetlin A (1989), “Rapid diagnosis of Mycoplasma gallisepticum and Mycoplasma synoviae infection by twoColor direct immunofluorescence on clinical material from upper espiratory tract of poultry”, Praxis Veterinary Zagreb, 37:2, pp 171 - 179, 26 ref 17 Chambers J.R (1990), Gemetic of growth and meat production in poultry breeding and genetics, R.D Cawforded Etsevier Amsterdam 18 Fan H H., Kelven S H, Jackwood M W (1995), “Application of Mycoplasma gallisepticum”, Avian Diseases, Oct - Dec, 39 (4), pp 729 - 735 19 Harry and Yoder J R (1943), “The protation of a virut in embryonted chicken eggs causing a chronic respiratory disease of chicken”, A J Vet Res.4, pp 225 - 332 20 Harbi M M., Mustafa A., Salih M M (1979), “Isolation and identification of Mycoplasma gallisepticum from indigenous chicken in the Sudan”, Sudan Journal of Veterinary Reseach pp 51; ref 21 Kojima A., Takahashi T., Kijima M., Ogikubo Y., Nishimura M., Nisimura S., Harasawa R., Tamura Y (1997), “Detection of Mycoplasma in avian live virus vaccine by polymerase chain reaction”, Biologicals, 25 (4), pp 365 - 371 22 Letner T.M and Taylor, (1943), The interitance of egg production in the domeatic fow, P.Amer, Hat 77, 1943 23 Lin M Y & Kleven S H (1984), “Evaluation of attenuated strains of Mycoplasma gallisepticum as vaccines in young chicken”, AvianDisease, 28, pp 88 - 89 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 52 Hình 1: Rửa máng ăn, Hình Đàn gà ni máng uống cho gà Trung tâm khảo nghiệm Hình Cho gà ăn Hình Cho gà uống thuốc

Ngày đăng: 18/11/2023, 13:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN