Bài Giảng Thiết Kế Nhà Máy Cơ Khí ( Combo Full Slides 5 Chương )

73 24 0
Bài Giảng Thiết Kế Nhà Máy Cơ Khí  ( Combo Full Slides  5 Chương  )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ Chương 2 THIẾT KẾ, QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY CƠ KHÍ CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ XƯỞNG CƠ KHÍ CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG LẮP RÁP Chương 5 Thiết kế phân xưởng sửa chữa cơ khí

Nội dung giảng  CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH CƠNG NGHIỆP CƠ KHÍ  CHƯƠNG THIẾT KẾ, QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY CƠ KHÍ  CHƯƠNG THIẾT KẾ XƯỞNG CƠ KHÍ  CHƯƠNG THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG LẮP RÁP  CHƯƠNG THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ Nội dung giảng  CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH CƠNG NGHIỆP CƠ KHÍ  CHƯƠNG THIẾT KẾ, QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY CƠ KHÍ  CHƯƠNG THIẾT KẾ XƯỞNG CƠ KHÍ  CHƯƠNG THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG LẮP RÁP  CHƯƠNG THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ Mục tiêu mơn học Company LOGO § Nắm vững khái niệm thiết kế nhà máy khí § Hiểu nắm vững quy trình tính tốn xưởng khí với yêu cầu cụ thể § Đánh giá, lựa chọn phương án phù hợp với đặc thù phân xưởng khí THIẾT KẾ NHÀ MÁY CƠ KHÍ Tài liệu tham khảo CHƯƠNG 11 CHƯƠNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH CƠNG NGHIỆP CƠ KHÍ NỘI DUNG 1.1 Khái niệm chung 1.2 Nội dung kinh tế, kỹ thuật tổ chức công trình thiết kế 1.3 Tài liệu ban đầu 1.4 Phương pháp thiết kế 1.5 Các giai đoạn thiết kế 1.6 Hồ sơ trình duyệt để thẩm định đề án thiết kế nhà máy khí 1.7 Mơ hình tổng qt q trình thiết kế nhà máy khí 1.8 Ứng dụng kỹ thuật tin học thiết kế nmck 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Ý nghĩa kinh tế, kỹ thuật xã hội công tác tknmck v Lĩnh vực chun mơn quan trọng ngành khí mang tính tổng hợp cao, thể mối quan hệ chặt chẽ khâu: § Thiết kế kết cấu sản phẩm, § Thiết kế cơng nghệ chế tạo sản phẩm, § Thiết kế trang thiết bị, § Thiết kế dụng cụ sản xuất, § Tổ chức sản xuất theo dây chuyền công nghệ 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Ý nghĩa kinh tế, kỹ thuật xã hội công tác tknmck v Nhu cầu xã hội ngày tăng dẫn đến cần phát triển sản xuất: § Sức sản xuất (lực lượng sản xuất) § Quan hệ sản xuất ⇒ Sản phẩm đại, tinh vi, tiện dụng phục vụ cho nhu cầu ngày cao, khắt khe 1.1 Khái niệm chung v“Thiết kế điểm nối kết định giữa: kinh nghiệm khứ; trình độ khoa học, tiền đề khả cần thiết sản xuất tương lai” vGóp phần nâng cao suất => giảm giá thành, tăng tính cạnh tranh thị trường vTạo điều kiện tăng nhanh mức thu nhập quốc dân cải thiện đời sống nhân dân lao động toàn xã hội 1.1.2 Các nguyên tắc TKNMCK vNguyên tắc lập nhiều phương án khả thi vNguyên tắc thiết kế theo giai đoạn theo bước vChỉ phép thay đổi phát sai sót thiết kế (nguyên tắc trung thành với đề án) thay đổi hoàn toàn luận cứ: kinh tế, kỹ thuật vNguyên tắc trật tự, thống vNguyên tắc lựa chọn lời giải tối ưu thông qua kiểm nghiệm đánh giá hiệu 1.1.3 Quá trình sản xuất sở thiết kế vChức nhà máy chế tạo mặt hàng khí vĐáp ứng nhanh có hiệu nhu cầu thị trường vCó sức cạnh tranh thị trường hàng hố khí nội địa quốc tế Bài tốn sản xuất Tìm mối quan hệ tối ưu yếu tố sản xuất (yếu tố đầu vào) sản lượng đầu ra: Q = f(x1, x2 … xn) Các trình phụ: lượng, vận chuyển, bảo quản, sửa chữa, quản lý, đào tạo Đầu vào: - vật tư - Vốn - Loại SP - Sản lượng Q trình chế tạo sản phẩm khí Tạo phơi Gia cơng Lắp ráp Đóng gói Đầu ra: - Sản phẩm - Chất lượng - Giá thành - Năng suất - Lợi nhuận § Q: Giá trị sản xuất (sản lượng, giá trị tiền) § x1, x2 … xn : yếu tố đầu vào sản xuất => thực tế quy thành hai đại lượng: § V: vốn (vật tư, thiết bị, nhà xưởng…) § L: lao động § Q = f(V, L) § Q hàm số mũ Bài toán tối ưu trình chuẩn bị sản xuất VD: Nền kinh tế Mỹ giai đoạn 1899 ÷ 1922 có hàm sản xuất dạng Q = V0,75.L0,25 → Hàm sản xuất cho biết: § (1) Muốn sản xuất giá trị Q cần có đầu tư V, L bao nhiêu? § (2) Với giới hạn định V, L tạo Q bao nhiêu? § (3) Giữa V, L có mối quan hệ § Máy đại → V: lớn; L nhỏ (bậc thợ thấp) § Máy thường (khơng CNC) => V nhỏ; L lớn Bài toán tối ưu trình chuẩn bị sản xuất Bước giải tốn theo phương pháp đơn hình(SIMPLEX): B1: Lập mơ hình toán - Hàm mục tiêu => đưa Z bên trái => - Z Điều kiện giới hạn => thêm biến phụ B2: Xác định lời giải đầu tiên: Cho biến phương trình có – Z “0” => xác định: Biến sở(> 0) Biến không sở (= 0) B3: Lập bảng Simplex theo lời giải i thực phép chuyển đổi hai loại biến thông qua xác định: Cột xoay: hệ số lớn biến Z Hàng xoay: qmin (q=hệ số tuyệt đối/hệ số cột xoay) B4: Phép Simplex dừng lại hàng Z khơng cịn hệ số dương → Dừng lấy kết bảng Simplex cuối B5: Kiểm tra Giải tốn hệ phương trình bậc số biến khác số PT Phương pháp đơn hình (SIMPLEX): phương pháp gần giải tốn quy hoạch tuyến tính (tối ưu tuyến tính: linear optimization) VD: Cần chế tạo loại sản phẩm (A, B, C) với số lượng ? để tổng lợi nhuận hàng năm max Nếu lợi nhuận bình quân dự kiến cho § sản phẩm A 10.000 § sản phẩm B 15.000 § sản phẩm C 20.000 Với điều kiện sau: Định mức cho Định mức cho Định mức cho Quỹ thời Máy sản phẩm A sản phẩm B sản phẩm C gian (h/năm) (phút) (phút) (phút) M1 10 20 10 3000 M2 30 15 25 6000 M3 20 15 10 2000 Giải (1) Lập mơ hình tốn quy hoạch tuyến tính: - Hàm mục tiêu: lãi năm lớn Hàm lãi năm: Z Nếu gọi số lượng chế tạo loại sản phẩm XA, XB, XC → Z = 10.000 XA + 15.000 XB + 20.000 XC => Tìm Zmax Điều kiện biên: Quỹ thời gian sản xuất M1, M2, M3 M1: 10 XA + 20 XB + 10 XC ≤ 3000.60 [ph] M2: 30.XA + 15.XB + 25.XC ≤ 6000.60 [ph] M3: 20.XA + 15.XB + 10.XC ≤ 2000.60 [ph] Đưa thêm biến giả w1, w2, w3 10 XA + 20 XB + 10 XC + w1 = 180.000 (1.1) 30.XA + 15.XB + 25.XC + w2 = 360.000 (1.2) 20.XA + 15.XB + 10.XC + w3 = 120.000 (1.3) 10.000XA + 15.000XB + 20.000XC – Z = (1.4) (2) Xác định lời giải Cho XA, XB, XC: biến = (biến khơng sở) w1, w2, w3 : Biến sở (≠0) XA = XB = XC = → Z = (khơng sản xuất khơng có lãi) (3) Tìm đáp số toán phép hoán vị biến sở không sở: Biến không sở XA, XB, XC biến sở w1, w2, w (4) Nghiệm tìm được, bước lặp mà hàm Z khơng cịn hệ số dương Hệ số q = Số hạng tuyệt đối/Hệ số cột xoay → (2.4) khơng cịn hệ số dương => Dừng => Nghiệm theo (2.3) XC = 12.000 Theo (2.4) => - Z = - 240 trđ/năm Z = 240 trđ/năm Kiểm tra lại theo điều kiện cho M1: 10 XA + 20 XB + 10 XC ≤ 180.000 120.000 < 180.000 (thừa 60.000 = 1000 h/năm) M2: 30.XA + 15.XB + 25.XC ≤ 36.000 25.12000 < 36.000 → thừa 1000 h/năm 1.1.4 Các trường hợp thiết kế quy hoạch nmck Thiết kế cải tạo: để thay đổi mặt hàng tăng sản lượng thay đổi cơng nghệ chế tạo § Phân tích thay đổi chương trình sản xuất § Nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh àđưa phương án cải tạo hợp lý: tận dụng tối đa lực sản xuất có, loại trừ hạn chế q trình sản xuất Ưu điểm: khơng cần vốn đầu tư lớn có khả mang lại hiệu cao vThiết kế mới: § § § § § § Phân tích tài liệu ban đầu sản phẩm Sản lượng Phương án công nghệ Tổ chức sản xuất Đinh mức lao động Thời hạn đưa cơng trình vào hoạt động àĐể phương án thiết kế hợp lý 1.1.5 Tổ chức công tác thiết kế Loại thiết kế mới: mang tính chất hệ thống, hồn chỉnh, phản ứng kịp thời với thành tựu giải pháp tiên tiến kỹ thuật công nghệ Nhìn chung thiết kế nhà máy cần quan tâm: § Chương trình sản xuất § Qui trình cơng nghệ chế tạo sản phẩm § Qui hoạch tổng mặt mặt phận § Phương tiện vận chuyển, kho tàng, vật tư kỹ thuật Để đảm bảo cho trình sản xuất đạt hiệu cao, tương ứng với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật mặt kỹ thuật sản xuất tổ chức sản xuất • Thiết kế nhà máy khí cơng việc tổng hợp phức tạp • Cộng tác chặt chẽ 1.1.6 Những qui định chung Một số khái niệm Khi thiết kế nhà máy khí cần phải tuân thủ pháp lệnh quy định quản lý kinh tế xã hội nhà nước § § § § Luật tổ chức doanh nghiệp Luật đầu tư, luật lao động Luật đất đai Luật bảo vệ tài ngun mơi trường • Chun gia khoa học kỹ thuật • Quản lý kinh tế-kỹ thuật thuộc nhiều chuyên môn khác giai đoạn thiết kế • Phải có chủ nhiệm cơng trình quản lý điều hành • Có trình độ chun mơn khí chế tạo • Ít phải có kỹ sư khí có khả tổ chức, điều hành tập thể thiết kế đạt hiệu tốt nhằm đảm bảo chất lượng thời hạn thiết kế công trình • Cơng trình: Là đơn vị có tính chất độc lập kỹ thuật không gian nhà máy phân xưởng thíêt kế: tồ nhà, trạm điện, kho, àMột cơng trình gồm nhiều hạng mục cơng trình • Chủ đầu tư: Là quan cấp cho vay vốn đầu tư § Ngân hàng đầu tư phát triển, ngân hàng tín dụng, cơng ty cổ phần § Chủ đầu tư cịn chủ dự án, nghĩa có chức huy động tìm nguồn vốn cho cơng trình 4.7.1 Cơng nhân sản xuất: b Thợ lắp ráp - Lắp ráp cố định + Theo định mức thời gian lắp ráp (ttc) RL = N ttc Rmin m 60.Fc RL = N ttc Rtb m 60.Fc Trong đó: - N: Số lượng đơn vị lắp (cụm, phận, sản phẩm) - ttc định mức thời gian lắp ráp đơn vị lắp( phút/ đơn vị lắp) - Rmin số lượng thợ tối thiểu để lắp đơn vị lắp trạm, vị trí lắp - m số ca sản xuất ngày đêm - Fc quỹ thời gian làm việc theo chế độ ca sản xuất ngày đêm 4.7.2 Số lượng thành phần lao động khác: a Công nhân phụ: Xác định theo tỷ lệ phần trăm so với tổng số lượng thợ nguội thợ lắp ráp cần thiết - Sản xuất đơn - hàng loạt: Rp = 20 ¸ 25%(RN + RL) - Sản xuất hàng khối: Rp = 15 ¸ 20%(RN + RL) b Gián tiếp: Xác định theo tỷ lệ phần trăm so với tổng số thợ nguội, thợ lắp công nhân phụ: ( RN + R L + R P) - Nhân viên phục vụ: 2¸3% - Kỹ thuật viên: 8¸10% - Nhân viên văn phũng : 4á5% 4.7.1 Cụng nhõn sn xut: Đ Theo số lượng trạm, vị trí lắp ráp cần thiết (c) RL = c.Rmin = c Rtb § Theo suất lắp ráp quy định cho thợ lắp ráp: RL = N/q § Với: § § N sản lượng yêu cầu q suất lắp lắp ráp quy định cho thợ lắp ráp - Lắp ráp di động: +Đối tượng lắp di động • Cho ngun cơng (i): RLi = ci.Rmin.m = ci.Rtb.m • Cả qúa trình cơng nghệ lắp gồm n ngun cơng: + Đối tượng lắp cố định: RL = c.Rmin = c.Rtb n R L å = å R Li i =1 4.8 Diện tích bố trí mặt phân xưởng 4.8.1 Diện tích lắp ráp: a Theo tỷ lệ phần trăm so với diện tích phân xưởng khi: - Diện tích phân xưởng lắp ráp ( ALR) so với phân xưởng khí ( Ack) tùy thuộc theo loại sản phẩm Loại sản phẩm khí Diện tích lắp ráp Xe tải, máy nơng nghiệp ALR = 15 ¸ 20% ACK Máy cơng cụ ALR = 22¸30% ACK Máy nâng ALR = 31 ¸ 51% ACK động điện ALR = 38¸42% ACK 4.8.1 Diện tích lắp ráp: - Diện tích phân xưởng lắp ráp so với phân xưởng khí tùy theo dạng sản xuất: Dạng sản xuất Diện tích lắp ráp Đơn – loại nhỏ ALR = 50 ¸60% ACK Loạt vừa 35 ¸40% Loạt lớn – hàng khối 25 ¸30% b Theo diện tích bình quân quy định: ALR = Ao Rå ALR = Ao Trong đó: - Rå tổng số thợ ca sản xuất đông - Q sản lượng ( tấn/ năm) 4.8.2 Bố trí mặt lắp ráp: § Dây chuyền lắp ráp cụm, phận: § Dây chuyền lắp chung sản phẩm 4.8.1 Diện tích lắp ráp: c Theo quy hoạch mặt trạm, vị trí lắp ráp - Lắp ráp đối tượng lắp lớn, nặng xưởng Diện tích bình qn quy định cho đối tượng lắp Ao là: Ao = K.Aspx.LBy Trong đó: - Asp diện tích đối tượng lắp - x,y số mũ - LB tỷ lệ kích thước chiều dài so với chiều rộng đối tượng lắp 4.8.2 Bố trí mặt lắp ráp: § Lắp ráp cố định phân tán: Đề Tính tốn thiết kế quy hoạch mặt cho dây chuyền gia cơng chi tiết khí với số liệu sau - Sản lượng theo yêu cầu hàng năm: 50.000 chiếc/năm - Thời gian định mức gia công nguyên công (phút/chiếc) Thứ tự nguyên công Máy gia công Thời gian gia công ( phút /chiếc) 01 Phay P82 30 02 Tiện 1K62 50 03 Phay 6M12 30 Bàn máp 15 05 Phay 6M12 20 06 Khoan 2A125 40 04 Kiểm tra - Vốn thời gian làm việc theo quy định chung hàng năm Máy 2200 giờ/năm (chế độ ca /ngày) Thợ 2000 giờ/năm (chế độ ca /ngày) - Số ca sản xuất hàng ngày: ca Hướng dẫn Bài Tập Lớn Sản lượng dạng sản xuất § Sản lượng § Là số lượng sản phẩm chế tạo theo chương trình sản xuất hàng năm nhà máy, gọi sản lượng định hình § Số lượng cụ thể loại chi tiết sản phẩm cần chế tạo xác định sau: Hướng dẫn Bài Tập Lớn Sản lượng dạng sản xuất § N: Là số lượng chi tiết cần chế tạo (chiếc/năm) § N0: Là sản lượng định hình sản phẩm (chiếc/năm), N0 = 50000 § m: Là số lượng chi tiết loại i sản phẩm, m = § b: Là tỷ lệ % số chi tiết dự trữ để phòng ngừa cố, chọn b = 7% § a: Là tỷ lệ % số chi tiết phế phẩm không tránh khỏi, chọn a = 5% Hướng dẫn Bài Tập Lớn Sản lượng dạng sản xuất § Dạng sản xuất Dạng sản xuất Sản lượng hàng năm N loại chi tiết tuỳ theo trọng lượng Q Q200 kg Đơn N 0,5 lấy tăng lên hạ bậc cho người thợ cuối Hướng dẫn Bài Tập Lớn a Thợ đứng máy Trong đó: § TSi : Là tổng máy cần thiết § FCi : Là quỹ thời gian làm việc thợ đứng máy, theo yêu cầu đầu ta có: FCi = 2000 giờ/năm (chế độ ca/ngày) § KMi : Là hệ số xét đến khả thợ vận hành nhiều máy đồng thời, với sản xuất hàng khối KMi = 1,8 2,2 chọn KMi = § i : Là biến đếm số kiểu loại máy dùng cho dây chuyền, phân xưởng § N : Là sản lượng chi tiết § ttc : Là định mức thời gian gia công cho chi tiết (phút/chi tiết) Hướng dẫn Bài Tập Lớn b Thợ nguội § Số lượng thợ nguội tính theo tỷ lệ % so với tổng số thợ đứng máy tùy thuộc vào dạng sản xuất § Sản xuất hàng khối : % Hướng dẫn Bài Tập Lớn Hướng dẫn Bài Tập Lớn c Thợ kiểm tra: § Số lượng thợ kiểm tra chất lượng gia công cần thiết xác định theo tỷ lệ % so với tổng cộng thợ đứng máy thợ nguội – 15 % § Chọn khoảng 6% d Bậc thợ bình quân cơng nhân sản xuất Bbq Hướng dẫn Bài Tập Lớn Hướng dẫn Bài Tập Lớn Xác định nhu cầu diện tích dây chuyền § Tính theo phương pháp tính xác: § Theo cách phải dựa vào sơ đồ quy hoạch mặt phân xưởng để xác định tổng diện tích phân xưởng (Aå ) gồm: Diện tích sản xuất (Asx), diện tích phụ (Ap) § Diện tích sản xuất xác định: § Bậc thợ bình qn cơng nhân sản xuất dây chuyền, phân xưởng gia công xác định theo quy mô sản xuất Đối với sản xuất loạt lớn, hàng khối: Bbq = 3,25 – 3,5 § Số lượng thành phần lao động khác tính theo tỷ lệ % so với tổng số công nhân sản xuất (thợ đứng máy + thợ nguội + thợ kiểm tra) § Cơng nhân phụ: Đối với sản xuất hàng khối 50 – 70 % Xác định nhu cầu diện tích dây chuyền Trong đó: § Si: Số máy chọn dùng § A0i : Là diện tích trạm cơng nghệ (máy, bàn nguội, bàn kiểm tra) loại i, A0i = AMi.fi § AMi : Là diện tích hình chiếu máy, bàn nguội, bàn kiểm tra § fi : Là hệ số loại diện tích phụ cần thiết (thao tác, đặt phôi, dụng cụ, gá lắp, vận chuyển, sửa chữa ) tùy theo cách bố trí mặt sản xuất, Bố trí máy theo thứ tự cơng nghệ: fi = 2,4 – 3,8 Hướng dẫn Bài Tập Lớn Hướng dẫn Bài Tập Lớn Xác định phương thức bố trí máy xây dựng sơ đồ quy hoạch mặt cho dây chuyền gia công (đảm bảo quy định khơng gian, an tồn, vệ sinh cơng nghiệp v.v) Xác định phương thức bố trí máy xây dựng sơ đồ quy hoạch mặt § Với dạng sản xuất hàng khối ta chọn phương pháp bố trí máy theo thứ tự ngun cơng máy ngun cơng bố trí thành nhóm song song thực q trình gia theo thứ tự nguyên công thành thành phẩm Hướng dẫn Bài Tập Lớn Xác định phương thức bố trí máy xây dựng sơ đồ quy hoạch mặt § Khoảng cách máy so với đường vận chuyển, đường đi: Với máy cỡ vừa khoảng cách cần thiết: h = 0,6 (m) § Khoảng cách máy đặt liên tiếp cạnh theo chiều dài máy: Với máy cỡ vừa khoảng cách cần thiết: k = 0,5 (m) § Khoảng cách máy đặt vng góc với đường vận chuyển: Với máy cỡ vừa khoảng cách cần thiết: l = 0,9 (m) Bố trí máy đảm bảo khoảng cách an tồn quy định § Khoảng máy với tường nhà: Với máy cỡ vừa khoảng cách cần thiết: a = 0,5 (m) b = 0,5 (m) c = 1,2 (m) § Khoảng cách máy so với cột nhà Với máy cỡ vừa khoảng cách cần thiết: d = 0,5 (m) e = 0,5 (m) f = 1,9 (m) Hướng dẫn Bài Tập Lớn 6.Xác định kết cấu nhà xưởng, độ, phương tiện nâng chuyển a Kết cấu nhà xưởng § Kết cấu nhà xưởng dùng cho phân xưởng sản xuất thường có hai dạng nhà tầng nhà nhiều tầng, tuỳ theo tải trọng phân xưởng nhẹ, trung bình, nặng § Với tải trọng phân xưởng dạng trung bình nên ta chọn kết cấu nhà tầng kề sát phân xưởng gia cơng bố trí độc lập so với phân xưởng khác Hướng dẫn Bài Tập Lớn Hướng dẫn Bài Tập Lớn Xác định kết cấu nhà xưởng, độ, phương tiện nâng chuyển b Kích thước chủ yếu phân xưởng - Bề rộng gian B0 gọi nhịp hay bước cột ngang thường có giá trị bội số 3m, phụ thuộc vào kích thước sản phẩm kích thước thiết bị cơng nghệ - Bước cột t gọi bước cột dọc Tùy theo loại vật liệu xây dựng, kết cấu kiến trúc, tải trọng phân xưởng tải trọng thiết bị nâng chuyển Xây dựng vẽ quy hoạch mặt cho dây chuyền gia cơng tính tốn, thiết kế (bản vẽ) Chương Thiết kế phân xưởng sửa chữa khí Chương Thiết kế phân xưởng sửa chữa khí 5.1 Nhiệm vụ phân xưởng sửa chữa § Quản lý, theo dõi, kiểm tra, phát sai hỏng thiết bị toàn nhà máy nhằm ngăn ngừa sửa chữa hư hỏng xảy § Sửa chữa thiết bị phụ theo kế hoạch dự phịng § Cải tiến trang thiết bị máy móc § Chế thử sản phẩm § Có thể đảm nhận tất khâu – điện Chương Thiết kế phân xưởng sửa chữa khí Chương Thiết kế phân xưởng sửa chữa khí 5.2 Các dạng hình thức sửa chữa thiết bị Kế hoạch sửa chữa dự phịng § Tránh tình trạng thiết bị bị mài mòn mức, kéo dài tuổi thọ thiết bị § Việc sửa chữa tiến hành nhanh, giải phóng thiết bị để sản xuất 5.2 Các dạng hình thức sửa chữa thiết bị 5.2.2 Các dạng sửa chữa, chu kỳ sửa chữa bậc phức tạp sửa chữa 5.2.2.1 Dạng sửa chữa § Lau chùi thay dầu mỡ § Kiểm tra độ xác § Xem xét § Tiểu tu § Trung tu § Đại tu Chương Thiết kế phân xưởng sửa chữa khí Chương Thiết kế phân xưởng sửa chữa khí 5.2.2.2 Chu kỳ sửa chữa a Kết cấu chu kỳ sửa chữa § Sửa chữa theo kế hoạch dự phòng tiến hành theo chu ký sửa chữa định § Chu kỳ sửa chữa thời gian lần sửa dạng đại tu § Thời hạn đợt xem xét thời gian làm việc thiết bị lần xem xét định kỳ 5.2.2.2 Chu kỳ sửa chữa a Kết cấu chu kỳ sửa chữa § Căn vào đặc tính, trọng lượng, độ phức tạp, chế độ làm việc, điều kiện sử dụng, dạng sản xuất để qui định chu kỳ sửa chữa thời hạn lần xem xét § Ký hiệu § Đ: Đại tu, T: Trung tu, t: Tiểu tu, x: Xem xét Chương Thiết kế phân xưởng sửa chữa khí Chương Thiết kế phân xưởng sửa chữa khí a Kết cấu chu kỳ sửa chữa § Đối với máy cắt kim loại bé trung bình

Ngày đăng: 17/11/2023, 15:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan