Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
182,13 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HÀ QUANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HÀ QUANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp luật hành Mã số : 8.3 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Huy Hoàng HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi tự nghiên cứu; số liệu Luận văn có sở rõ ràng trung thực Kết luận Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Quảng Nam, ngàytháng Tác giả luận văn Trần Hà Quang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI .8 1.1 Khái quát chung quản lý nhà nước bảo trợ xã hội 1.2 Nội dung quản lý nhà nước bảo trợ xã hội 11 1.3 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước bảo trợ xã hội 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM 26 2.1 Khái quát chung đặc điểm tự nhiên tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam 26 2.2 Kết hoạt động quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian qua 29 2.3 Đánh giá chung 49 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM 55 3.1 Phương hướng 55 3.2 Giải pháp cụ thể 56 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ ASXH An sinh xã hội BTXH Bảo trợ xã hội CNTT Công nghệ thông tin NSNN Ngân sách nhà nước LĐ- TB&XH Lao động - Thương binh xã hội NLTS Nông lâm thủy sản BHYT Bảo hiểm y tế TGXH Trợ giúp xã hội CTXH Công tác xã hội 10 SXKD Sản xuất kinh doanh 11 NSĐP Ngân sách địa phương 12 GTGT Giá trị gia tăng 13 KHCN Khoa học cơng nghệ 14 VH TDTT Văn hóa thể dục thể thao 15 THCN Trung học chuyên nghiệp 16 CĐ, ĐH Cao đẳng, đại học DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 Tổng hợp tiếp nhận thơng tin sách BTXH người thụ hưởng Bảng tổng hợp ý kiến đối tượng BTXH quy trình xét duyệt hồ sơ chế độ BTXH Tổng hợp ý kiến đối tượng BTXH việc hướng dẫn hồ sơ, thủ tục BTXH Tổng hợp ý kiến đối tượng BTXH quy trình cắt giảm thêm đối tượng BTXH Tình hình lập dự tốn chi qua năm 2016 -2019 Nguồn kinh phí huy động tài trợ địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 -2019 Nguồn kinh phí địa phương tài trợ địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 -2019 Nguồn kinh phí Trung ương tài trợ địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016 -2019 Tình hình thực chi BTXH địa bàn tỉnh Quảng Nam Tỷ lệ đối tượng so với tổng dân số địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016 -2019 38 41 41 42 44 45 46 46 47 47 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 Tổng hợp kinh phí trợ cấp thường xuyên cho đối tượng hưởng BTXH theo nghị định 136 Nhóm đối tượng hưởng trợ cấp đột xuất Tổng hợp ý kiến đối tượng BTXH mức hỗ trợ BTXH Tổng hợp ý kiến đối tượng BTXH việc thực chi trả chế độ BTXH tháng đột xuất Tổng hợp ý kiến đối tượng BTXH việc thực thủ tục hồ sơ nhận tiền chi trả chế độ BTXH Tổng hợp ý kiến đối tượng BTXH thái độ phục vụ cán thực công tác chi trả BTXH Tổng hợp ý kiến đối tượng BTXH cần thiết công tác kiểm tra, giám sát thực chế độ BTXH Tổng hợp ý kiến đối tượng BTXH thời gian giải hồ sơ, đơn thư, khiếu nại lĩnh vực BTXH 48 49 50 51 52 53 54 56 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đại hội XII tiếp tục làm rõ quan điểm, định hướng nội dung sách ASXH có sách BTXH: “Tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện hệ thống BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp, trợ giúp cứu trợ xã hội đa dạng, linh hoạt có khả bảo vệ, giúp đỡ thành viên xã hội, nhóm yếu thế, dễ tổn thương, vượt qua khó khăn rủi ro sống chuyển loại hình trợ giúp, cứu trợ sang cung cấp dịch vụ BTXH dựa vào cộng đồng; bảo đảm đối tượng BTXH có sống ổn định, hịa nhập tốt vào cộng đồng, có hội tiếp cận nguồn lực kinh tế, dịch vụ công thiết yếu" Bên cạnh đó, sách phúc lợi xã hội bộc lộ tồn tại, hạn chế: Tổ chức máy thực công tác bảo trợ xã hội cịn nhiều bất cập, sách ban hành nhiều số lượng, song có nhiều bất cập, thiếu đồng liên kết trình triển khai thực Tình hình thể việc giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ tái nghèo cao; q trình thực sách chưa đảm bảo tính minh bạch, chưa đảm bảo tính đồng thuận nhân dân; việc đảm bảo an sinh xã hội chủ yếu nhà nước đảm bảo, chưa huy động nguồn lực xã hội hóa cộng đồng dân cư để chung tay chia sẻ với đối tượng yếu xã hội Việc thực sách Bảo trợ xã hội nhiều bất cập: Mức trợ cấp tối thiểu thấp; hệ thống văn pháp luật chưa đồng bộ, ngồi Nghị định quy định sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Chính phủ, nay, Quốc hội ban hành Luật Người cao tuổi, Luật Người khuyết tật…, song văn hướng dẫn Trung ương chậm, nhỏ lẻ, thiếu đồng bộ, nhiều điểm quy định chưa rõ ràng, chồng chéo khó khăn việc triển khai thực hiện; đối tượng bảo trợ xã hội đông, nhiều mức trợ cấp, biến động thay đổi phức tạp; nguồn lực thực hạn chế, làm cho việc thực sách chưa đầy đủ, kịp thời; đội ngũ cán chưa có nhiều người có kỹ tâm huyết với nghiệp bảo trợ xã hội, đặc biệt cấp xã vùng khó khăn, hộ dân chủ yếu làm nơng nghiệp, trình độ dân trí thấp hạn chế không nhỏ đến hiệu việc thực sách; thời gian giải sách cho đối tượng chưa đảm bảo; công tác kiểm tra, đánh giá chưa thường xuyên; số sách chưa thật hợp lý, cơng bằng; cơng tác rà sốt, thống kê quản lý đối tượng số địa phương chưa thường xun, chặt chẽ, cịn tình trạng để sót, trùng đối tượng hưởng trợ cấp… Xuất phát từ lý giải trên, gắn với thực tế địa phương công tác lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước bảo trợ xã hội từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” để làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cơng tác BTXH vấn đề mà quốc gia giới đặc biệt quan tâm, biện pháp tác động đến đối tượng yếu xã hội, góp phần thực mục tiêu ASXH, bảo đảm tiến cơng xã hội góp phần tăng trưởng phát triển bền vững Trong năm qua, có nhiều cơng trình, nghiên cứu tài liệu, viết ASXH, đề cập đến cơng tác BTXH kinh tế góc độ lý luận, sách thực tiễn khác Một số cơng trình tiêu biểu kể đến như: - Cuốn sách hệ thống hóa sách, văn quy phạm pháp luật hành BTXH Việt Nam tài liệu quan trọng giúp cho việc thực sách xác, đầy đủ - Thực trạng pháp luật ASXH Việt Nam Lê Thị Hồi Thu (2004), Tạp chí BHXH (số 06) Các ý kiến đóng góp giúp nhà hoạch định sách hoàn thiện đầy đủ cụ thể hệ thống pháp luật để đảm bảo hệ thống ASXH - Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thịi Việt Nam Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Robert Leroy Bach (2005), NXB giới, Hà Nội Nhìn nhận theo chức BTXH nhóm tác giả cho rằng, BTXH gồm có 03 chức là: biện pháp nhằm nâng cao lực, bao gồm chủ yếu sách vĩ mơ, chiến lược phát triển biện pháp thể chế hỗ trợ; biện pháp phòng ngừa giúp người dân khỏi rơi vào tình trạng khủng hoản cần đến bảo trợ; biện pháp bảo vệ, bao gồm lưới an toàn theo nghĩa hẹp dành cho đối tượng bị tổn thương thơng qua khoản qun góp