1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

QUY PHẠM THỰC HÀNH TỐT HƠN (BMP) CHO NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM docx

37 416 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 4,03 MB

Nội dung

1 QUY PHẠM THỰC HÀNH TỐT HƠN (BMP) CHO NUÔI TRA THƯƠNG PHẨM Năm 2009 2 Mục lục 1. Chuẩn bị ao nuôi 2. Chọn giống và thả giống 3. Thay nước trong quá trình nuôi 4. Quản lý ao nuôi 5. Quản lý sức khỏe nuôi 6. Thu hoạch NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN BMP 1. Trách nhiệm đối với cộng đồng 2. Bảo vệ môi trường 3. An toàn vệ sinh thực phẩm 4. Truy xuất nguồn gốc Hình ảnh sử dụng trong tài liệu này là của Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ (ngọai trừ hình bìa 1) 3 Hút bùn đáy khi ao bơm cạn nước (trên) và ao không bơm cạn nước (dưới) 1. Chuẩn bị ao nuôi 1.1 Xử lý bùn đáy ao a) Có thể hút bùn ra khỏi ao  Ao có thể bơm cạn nước - Hút bùn đáy chuyển đến mương vườn cây ăn trái hoặc ao chứa riêng. - Bón vôi và phơi ao 1 tuần trước khi lấy nước - Thả nuôi khoảng 2 tuần sau khi lấy nước.  Ao không thể bơm cạn nước - Hút bùn đáy chuyển đến mương vườn cây ăn trái hoặc ao chứa riêng. - Bón vôi và rửa ao (xả nước) 2-3 tuần trước khi thả giống. b) Không thể hút bùn ra khỏi ao  Hạ nước ao đếm mức thấp nhất rồi xử lý vôi và muối 1.2 Gia cố ao nuôi  Sửa và gia cố bờ và cống ao đồng thời vệ sinh sạch sẽ quanh ao nuôi. 4 Chọn giống thả nuôi Bón vôi quanh bờ ao 1.3 Bón vôi cải tạo  Ao bơm cạn được nước thì bón vôi nung (CaO) từ 10-15 kg/100 m 2 cho cả ao và bờ.  Ao không thể bơm cạn được nước thì bón vôi nung (CaO) trên bờ từ 10-15 kg/100 m 2 kết hợp bón muối 10-15 kg/100 m 2 1.4 Cấp nước vào ao  Lọc nước trước khi cấp vào ao bằng túi lưới lọc có mắt lưới nhỏ. 2. Chọn giống và thả giống 2.1 Chọn giống  Chọn những cơ sở ương giống có uy tín và cung cấp đủ số lượng thả nuôi.  Kiểm tra giống tại ao ương trước khi mua đồng thời tìm hiểu lý lịch của đàn cá.  Chọn có giống có các đặc điểm sau: - Khoẻ mạnh, màu sắc sáng, kích cỡ đồng đều và không có dấu hiệu bệnh. - Thả 30-40 vào thau nước trong 3-4 phút, nếu có một số 5 Ghe đục vận chuyển giống và cá thương phẩm bơi không kịp đàn là đàn yếu không nên chọn mua.  giống phải được luyện trước khi vận chuyển vào ao nuôi.  Kích cỡ giống nên từ 1,7 đến 2,2 cm chiều cao thân tức từ 75-80 con/kg đến 30-35 con/kg.  Nếu có điều kiện thì lấy mẫu kiểm tra mầm bệnh thông thường trước khi mua.  giống đồng đều sẽ là một trong những yếu tố quyết định đến tính đều cỡ của thu họach. 2.2 Vận chuyển giống  Không cho ăn 24 giờ trước khi vận chuyển.  Thời gian vận chuyển tốt nhất là không quá 6 giờ.  Nếu thời gian vận chuyển hơn 6 giờ thì cần hút cặn ở đáy ghe và thay nước.  Khối lượng vận chuyển khoảng 5% tải trọng ghe (hay khối lượng vận chuyển và khối lượng nước chứa trong ghe là 1:5). 2.3 Xử lý và thả giống  Xử lý muối cho ngay khi thả vào ao, nhúng vào trong nước muối 50%o trong thời gian 0,5-1 phút (50 kg muối/m 3 nước). 6 Lấy nước vào ao nuôi qua cống  Cho ăn ít trong 3-4 ngày đầu (cho ăn khoảng 30-50% lượng thức ăn thông thường).  Thả giống khi nước ao đạt khoảng 2 m và màu nước xanh đọt chuối hay võ đậu. 2.4 Mật độ và mùa vụ thả giống  Mùa vụ nuôi quanh năm.  Không thả quá 60 con/m 2 hay 15 con/m 3 nước.  Thả lúc sáng sớm hoặc chiều mát. 3. Thay nước trong quá trình nuôi 3.1 Thay nước  Phối hợp lên lịch thay nước cho tất cả các trại/ao nuôi có sử dụng chung nguồn nước của đoạn sông khoảng 2 km.  Trao đổi thông tin về lịch thay nước (cấp và thải) giữa các trại nuôi với nhau qua phương pháp truyền thông đơn giản (như tin nhắn).  Các trại cố gắng có ao/mương lắng nước trước khi thải ra ngoài. 3.2 Yêu cầu về thay nước  Nước cấp vào ao nên được lọc qua túi lưới 7 Sổ ghi chép số liệu  Tháng nuôi thứ nhất thay nước 2 tuần/lần, các tháng nuôi tiếp theo thay hàng ngày tùy vào mùa khô hay mùa mưa như sau: - Mùa khô thì nước thải nên đưa vào vườn cây ăn trái hoặc ao chứa trước khi thải ra sông/kinh rạch. - Mùa mưa thì nước thải có thể xả trực tiếp ra sông/kinh rạch.  Khi trong vùng nuôi có dịch bệnh thì hạn chế hoặc ngừng thay nước. 4. Quản lý ao nuôi 4.1 Quản lý bùn đáy  Từ tháng nuôi thứ 3 thì bắt đầu hút bùn đáy ao.  Bùn cần được chuyển đến vườn cây ăn trái hoặc ao chứa riêng.  Có thể hút bùn 2-3 lần trong thời gian nuôi tùy vào mức độ tích lũy ở đáy ao. 4.2 Quản lý chất lượng nước và ghi chép số liệu  Kiểm tra pH và lượng khí ammonia hằng tuần.  Những vùng bị nhiễm mặn thì nên kiểm tra thêm độ mặn hàng tuần.  Ghi chép đầy đủ các số liệu về chất lượng nước và những thông tin khác 8 Cho ăn thức ăn viên công nghiệp thương mại (trên) và máy làm thức ăn viên tại gia đình (dưới) liên quan đến vụ nuôi vào sổ nhật ký. 4.3 Quản lý thức ăn  Chọn mua và bảo quản thức ăn: - Thức ăn phải có nhãn hiệu và thành phần dinh dưỡng rõ ràng; và phải còn trong hạn sử dụng. - Bảo quả thức ăn nơi thoáng khí, để cách mặt đất 20 cm và trên nền gỗ khô, tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp, mưa hắt và gió. - Kiểm tra mùi trước khi cho ăn và loại bỏ những bao thức ăn bị ôi/thối hay ẩm mốc.  Cho ăn - Bắt đầu cho ăn đủ khẩu phần (lượng thức ăn) sau khi thả giống 3-4 ngày. - Cho ăn thức ăn viên công nghiệp (sản xuất thương mại hoặc sản xuất tại gia đình). - Cho ăn 2 lần/ngày vào buổi sáng và chiều. 9 bị bệnh gan thận mủ - Khi đạt 50-80 g/con thì cho ăn tối đa 5% và giảm dần khẩu phần ăn theo kích thước tăng lên của cá, cho ăn khoảng 2-3% khối lượng cá/ngày vào những tháng cuối. - Quản lý thức ăn khi có triệu chứng “vàng toàn thân”. Khi có dấu hiệu vàng toàn thân thì giảm lượng thức và kết hợp kiểm tra trong ao, mổ quan sát và gởi mẫu xét nghiệm. Ngoài ra, kiểm tra lại thức ăn xem có quá hạn hay bị ôi thối, nếu có thì thay thức ăn mới còn hạn. 5. Quản lý sức khỏe nuôi  Các yếu tố có tác động xấu đến sức khỏe cá: Thời tiết thay đổi như nhiệt độ giảm thấp, mưa nhiều,… sẽ làm thay đổi môi trường nước ao và có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cá.  Các dấu hiệu bất thường nuôi: ăn ít, bơi lơi bất thường,  Các dấu hiệu bệnh ở nuôi: - Bệnh gan thận mủ (BNP): biểu hiện bên ngoài là bơi lờ đờ, từ đáy phóng và xoay vong vòng, giảm ăn. Trên gan, thận và lá lách xuất hiện nhiềm đóm trắng. Xử lý bệnh bằng cách không cho ăn và dùng thuốc kháng sinh phù hợp. 10 bị bệnh trắng gan, mang (hình trên) - Bệnh trắng gan, trắng mang: biểu hiện bên ngoài là mang và gan có màu trắng nhạt. Xử lý bệnh bằng cách giảm cho ăn kết hợp xử lý nước. - Bệnh xuất huyết: biểu hiện bên ngoài là hậu môn đỏ, mỏ đỏ, mắt lồi, các kỳ/vây đỏ. Bên trong thì gan đỏ bầm, xuất huyết các mạch máu ở đường ruột, thành bụng bên trong bị xuất huyết. Xử lý bằng cách cải thiện môi trường và dùng kháng sinh phù hợp.  Phòng bệnh - Cho ăn thức ăn phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của theo giai đọan phát triển. - Không nên thay đổi nhiều loại thức ăn trong chu kỳ nuôi. - Theo dõi chất lượng nước thường xuyên. - Khi thời tiết thay đổi (nhiệt độ giảm, mưa nhiều) nên xử lý môi trường ao bằng muối và vôi.  Quản lý khi bệnh/chết - Thường xuyên quan sát các dấu hiệu bất thường và cách bơi lội của cá. [...]...  Không nên cho cái sinh sản quá 2 lần/năm  Tuổi cho sinh sản tốt nhất là 3+ đến 6+  Kiểm tra chất lượng bố mẹ khi cho sinh sản: - cái Trứng: độ đồng đều và có độ tươi, kích thước trứng lớn hơn 1,1mm Sức sinh sản trung bình của cái là 10% (khối lượng trứng bằng 10% khối lượng 5 Kéo lưới và chọn bố mẹ cho đẻ sinh sản) Nếu sức sinh sản ít hơn 5% thì nên loại bỏ - đực: Tinh... cứu Nuôi trồng Thủy sản 2 (RIA-2) Trường Đại học Cần Thơ (CTU) 17 First cover page QUY PHẠM THỰC HÀNH TỐT HƠN (BMP) CHO SẢN XUẤT BỘT VÀ ƢƠNG GIỐNG TRA (Pangasianodon hypophthalmus) Năm 2009 1 Second cover page Mục lục Phần 1: SẢN XUẤT GIỐNG 1 Điều kiện ao nuôi vỗ 2 Lưu giữ và quản lý bố mẹ 3 Cho sinh sản 4 Ấp trứng 5 Quản lý di truyền Phần 2: ƢƠNG HƢƠNG VÀ GIỐNG 1 Chuẩn bị ao 2 Uơng cá. .. nên ấp chung trứng của các cái cho đẻ cùng đợt với nhau  Trường hợp sản xuất bột để nuôi thương phẩm thì có thể ấp chung trứng của các cái cho đẻ cùng đợt với nhau 6  Ghi chép về sinh sản của (tỉ lệ nở, tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ chết, tỉ lệ dị hình) và kiểm tra lại số liệu của trong lần sinh sản trước để loại bỏ bớt những bố mẹ xấu 5 Quản lý di truyền  bố mẹ cho đẻ phải không có mối... trình cho giao phối luân phiên giữa các đàn khác nhau để tránh cận huyết ở các thể hệ sau  Số lượng bố mẹ tham gia sinh sản càng nhiều càng tốt, tỉ lệ đực cái nên là 1:1 Không nên trộn chung tinh trùng của nhiều đực để thụ tinh cho một cái  Nuôi riêng của mỗi dòng/gia đình khác nhau sau đó chọn số lượng như nhau để làm bố mẹ  Cho sinh sản theo huyết thống: mỗi mẹ để lại một số cái... dự án “XÂY DỰNG DỰNG QUI PHẠM THỰC HÀNH QUẢN LÝ NUÔI TỐT HƠN (BMP) CHO NGHỀ NUÔI TRA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỨU LONG” Dự án do Chương trình CARD, Cơ quan phát triển quốc tế Úc (AusAID) tài trợ được do các cơ quan phối hợp thực hiện là: - Vụ Công nghiệp Cơ sở (DPI), Bang Victoria, Úc - Mạng lưới các Trung tâm Nuôi trồng Thủy sản Châu Á Thái Bình Dương (NACA) - Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2 (RIA-2)... QUẢN LÝ NUÔI TỐT HƠN (BMP) CHO NGHỀ NUÔI TRA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỨU LONG” Do Chương trình CARD, Cơ quan phát triển quốc tế Ôx-trây-lia (AusAID) tài trợ CÁCH THỨC THỰC HIỆN BMP Nâng cao hiệu quả kinh tế, giảm thiểu tác động đến môi trường, đảm bảo an toàn thực phẩm và nâng cao tính cộng đồng thông qua áp dụng BMP Để đạt hiệu quả cao trong việc thực hiện BMP, các hộ nuôi liền kề nên tập hợp thành nhóm,... (RIA-2) - Trường Đại học Cần Thơ (CTU) 16 THỰC HÀNH QUẢN LÝ NUÔI TỐT HƠN (BMP) Nâng cao hiệu quả kinh tế, giảm thiểu tác động đến môi trường, đảm bảo an toàn thực phẩm và nâng cao tính cộng đồng thông qua áp dụng BMP Biện pháp thực hành nuôi tốt được dịch từ cụm từ tiếng Anh “Better Management Practices”, viết tắt là BMP, là cẩm nang hướng dẫn dành cho người nuôi, được xây dựng dựa trên kết quả phân... theo cách an toàn và có trách nhiệm  Chăm sóc nuôi: tất cả các hoạt động liên quan đến nuôi phải được thiết kế và vận hành có trách nhiệm cao Người lao động phải được huấn luyện để có thể chăm sóc nuôi phù hợp 3 An toàn vệ sinh thực phẩm  Không nên sử dụng hoá chất cấm trong bất kỳ giai đoạn nào trong quá trình nuôiThường xuyên tham khảo thông tin từ các cấp quản lý về danh mục các hóa... khi thả bột phải ≥1,5 m 8 2 Uơng bột lên hƣơng 2.1 Điều kiện thả bột  Sau khi lấy nước 2-3 ngày thì thả bột  Mật độ thả từ 500-1.000 con/m2  Thả bột vào sáng sớm hoặc chiều mát  Kiểm tra chất lượng nước trước khi thả nhất là pH (pH thích hợp từ 7,5-8,5), nên tránh thả khi pH cao  Chọn bột không dị hình, cỡ đồng đều và bơi lội nhanh nhẹn ở tầng đáy 2.2 Cho ăn bộ mới... đầu phấn đấu áp dụng mô hình này VỤ CÔNG NGHIỆP CƠ SỞ (DPI), BANG VIC-TO-RIA, ÔX-TRÂY-LIA MẠNG LƯỚI CÁC TRUNG TÂM NTTS CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG (NACA) VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 (RIA2) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ (CTU) DỰ ÁN “XÂY DỰNG QUI PHẠM THỰC HÀNH QUẢN LÝ NUÔI TỐT HƠN (BMP) CHO NGHỀ NUÔI TRA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỨU LONG” Do Chương trình CARD, Cơ quan phát triển quốc tế Ôx-trây-lia (AusAID) . QUY PHẠM THỰC HÀNH TỐT HƠN (BMP) CHO NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM Năm 2009 2 Mục lục 1. Chuẩn bị ao nuôi 2. Chọn cá giống và thả giống 3. Thay nước trong quá trình nuôi. sản phẩm. 17 Tài liệu được biên soạn dựa theo kết quả nghiên cứu của dự án “XÂY DỰNG DỰNG QUI PHẠM THỰC HÀNH QUẢN LÝ NUÔI TỐT HƠN (BMP) CHO NGHỀ NUÔI CÁ. Kiểm tra mùi trước khi cho cá ăn và loại bỏ những bao thức ăn bị ôi/thối hay ẩm mốc.  Cho cá ăn - Bắt đầu cho cá ăn đủ khẩu phần (lượng thức ăn) sau khi thả giống 3-4 ngày. - Cho cá ăn

Ngày đăng: 21/06/2014, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN