Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
23,1 MB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC LĨNH VỰC CỦA SỬ HỌC I MỤC TIÊU Về kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Tóm tắt số cách trình bày lịch sử truyền thống, lịch sử dân tộc, lịch sử giới; giải thích khái niệm, nội dung thông sử việc phân chia lĩnh vực lịch sử - Nêu đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nét tiến trình phát triển lĩnh vực chủ yếu lịch sử Việt Nam: lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử kinh tế Năng lực - Năng lực chung: Giao tiếp hợp tác: Thông qua việc trình bày ý kiến cá nhân trao đổi với thành viên khác nhóm để làm rõ khái niệm thông sử, lịch sử dân tộc, lịch sử giới; nội dung thơng sử, lĩnh vực lịch sử, lịch sử dân tộc, lịch sử giới Giải vấn đề: Thông qua việc giải nhiệm vụ học tập mà GV giao thể sáng tạo - Năng lực lịch sử: Năng lực tìm hiểu lịch sử: Thu thập, xử lí thơng tin, sử liệu để học tập, khám phá lĩnh vực Sử học; khái niệm thông sử việc phân chia lĩnh vực sử học; đối tượng, phạm vi nghiên cứu lĩnh vực Sử học Nêu nét khái quát lĩnh vực lịch sử; nội dung thơng sử; khái niệm nội dung lịch sử dân tộc lịch sử giới Năng lực nhận thức tư lịch sử: Tóm tắt số cách trình bày lịch sử truyền thống thơng qua ví dụ cụ thể Giải thích khái niệm thông sử; ý nghĩa việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực Giải thích đối tượng, phạm vi nghiên cứu lịch sử Việt Nam: lịch sử văn hoá, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử kinh tế Tóm tắt tiến trình phát triển lĩnh vực chủ yếu lịch sử Việt Nam (lịch sử văn hoá, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử kinh tế) trục thời gian Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Vận dụng tri thức, học lịch sử để giải thích vấn đề thời sự, vấn đề thực tiễn sống (ở mức độ đơn giản) Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, có khả tự học, độc lập suy nghĩ đánh giá, giải vấn đề Phẩm chất - Báo cáo trung thực kết học tập cá nhân, nhóm - Có tinh thần trách nhiệm, thực đầy đủ hoạt động GV thiết kế II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Sách Chuyên đề học tập Lịch sử 10, SGV Chuyên đề học tập Lịch sử 10, Giáo án (kế hoạch dạy học) - Các hình ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến nội dung chuyên đề Các lĩnh vực sử học - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh - Sách chuyên đề học tập Lịch sử 10 - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến nội dung chuyên đề Các lĩnh vực sử học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú học tập cho HS, tạo khơng khí vui vẻ, khám phá chuyển giao nhiệm vụ học tập b Nội dung: - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi Ơ chữ bí mật, HS vận dụng kiến thức, kĩ học hiểu biết thực tế để giải chữ hàng ngang, tìm chữ chủ đề - GV cho HS lắng nghe nhạc Nhớ cội nguồn (Hồ Tuấn); HS vận dụng hiểu biết thực tế, liên hệ thân để trình bày suy nghĩ thân cội nguồn, sắc thân, gia đình, cộng đồng, dân tộc c Sản phẩm: - Các ô chữ hàng ô chữ chủ đề - Suy nghĩ thân HS cội nguồn, sắc thân, gia đình, cộng đồng, dân tộc d Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Chơi trị chơi Ơ chữ bí mật Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS sinh hoạt nhóm đơi cá nhân, nêu vấn đề cho HS tìm chữ chìa khố học HS có quyền chọn ô chữ để giải đố, nhóm/cá nhân giải ô chữ điểm cộng - GV mời HS lựa chọn chữ nêu câu hỏi: + Ô chữ số (6 chữ cái): Tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lịch sử + Ô chữ số (9 chữ cái): Người đặt móng cho sử học Trung Quốc với Sử ký + Ô chữ số (8 chữ cái): Tư Mã Thiên ghi chép lịch sử bao gồm mặt xã hội, đặc biệt lĩnh vực nào? + Ô chữ số (8 chữ cái): Câu ca dao sau nhắc nhở nhớ điều gì? Cây có gốc nở cành xanh Nước có nguồn bể sơng sâu Người ta nguồn gốc từ đâu Có tổ tiên trước sau có + Ơ chữ số (6 chữ cái): Môn khoa học nghiên cứu khứ, đặc biệt kiện liên quan đến người cách ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích thơng tin kiện + Ô chữ số (9 chữ cái): Câu ca dao sau nhắc nhở nhớ đến vị Tổ dân tộc? Tháng ba nô nức hội đền Nhớ ngày giỗ Tổ bốn nghìn năm + Ơ số (8 chữ cái): Cách thức truyền thống, thường nhà sử học cổ đại sử dụng để trình bày lịch sử + Ô chữ chủ đề (7 chữ cái): Cách viết sử Tư Mã Thiên Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lựa chọn ô chữ hàng ngang theo ý thích, vận dụng kiến thức, kĩ học hiểu biết thực tế để giải chữ hàng ngang, tìm chữ chủ đề - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS xung phong trả lời: V A T U C C O L I H U N K Ô chữ chủ đề: THÔNG SỬ N M H I C G E H A I N H V C O T N G S U H A H H U U O U 10 I T O E R N N I N Y G E N - GV mời đại HS khác quan sát, nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết luận ô chữ chủ đề - GV chuyển sang nội dung Nhiệm vụ 2: Nghe nhạc Nhớ cội nguồn (Hồ Tuấn) Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho lớp lắng nghe nhạc Nhớ cội nguồn (Hồ Tuấn) https://www.nhaccuatui.com/bai-hat/nho-ve-coi-nguon-nhac-ho-tuan-thu-hatru-tinh.Oeni2Uwhav.html - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: + Bài hát đề cập đến vấn đề gì? + Em hiểu cội nguồn? Vì người có nhu cầu tìm hiểu thân xã hội? + Em có suy nghĩ cội nguồn, sắc thân, gia đình, cộng đồng, dân tộc? Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe nhạc Nhớ cội nguồn (Hồ Tuấn) trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện số HS trả lời câu hỏi: + “Cây có cội, nước có nguồn, chim có tổ, người có tơng” thơng điệp lớn mà người xưa gửi gắm đến cháu đời sau Chỉ hiểu yêu quý, trân trọng tổ tiên mình, người yêu thương quê hương đất nước + Trong trình tồn phát triển, người có nhu cầu tìm hiểu thân xã hội Khoa học - kĩ thuật phát triển, người nhận thức xác, đầy đủ lịch sử xã hội loài người Quá khứ để lại nhiều giá trị văn hoá, giá trị truyền thống, sở để rút kinh nghiệm lịch sử phục vụ cho - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá kết luận - GV dẫn dắt HS vào nội dung chuyên đề: Con người có nhu cầu thiết thực tìm q khứ, cội nguồn Do xuất việc nghiên cứu tìm hiểu lịch sử dân tộc hay lịch sử giới theo lối thông sử, chuyên sâu vào lĩnh vực (lịch sử văn hoá, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử kinh tế, ) Thông sử hay lĩnh vực lịch sử có đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận nào? Chuyên đề giáp em trả lời điều Chúng ta tìm hiểu Chuyên đề – Các lĩnh vực sử học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I THÔNG SỬ VÀ LỊCH SỬ THEO LĨNH VỰC Hoạt động 1: Khái quát số cách trình bày lịch sử truyền thống a Mục tiêu: Thông qua hoạt động HS: - Quan sát hình 1.2, 1.3, tìm hiểu số cách trình bày lịch sử truyền thống - Tóm tắt số cách trình bày lịch sử truyền thống thơng qua ví dụ cụ thể b Nội dung: GV cho HS làm việc theo cặp đôi, đọc thông tin, kết hợp quan sát hình 1.2, 1.3 để tìm hiểu về: - Một số cách trình bày lịch sử truyền thống - Lí giải bảo tàng lịch sử coi khơng gian chứa đựng dịng chảy lịch sử c Sản phẩm: Sơ đồ tư thể cách trình bày lịch sử truyền thống theo gợi ý d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Khái quát số - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đơi, đọc thơng tin kết cách trình bày lịch sử hợp quan sát Hình 1.2, 1.3 SGK, khai thác tư liệu mục truyền thống Em có biết SGK tr.6 trả lời câu hỏi: - Chuyện kể lịch sử: + Lịch sử trình bày theo cách nào? truyền miệng dân + Hãy khái quát số cách trình bày lịch sử truyền gian từ đời sang đời thống khác, miêu tả lí giải kiện, tượng lịch sử kèm theo yếu tố khoa trương, phóng đại hư cấu, thần bí - Lịch sử thành văn: + Ở phương Đông: biên niên sử, lịch sử ghi chép qua kiện, biến cố xảy + Ở phương Tây, tác phẩm ghi chép lịch sử đời sớm Historial, Lịch sử chiến tranh - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: Tại bảo tàng lịch sử coi khơng gian chứa đựng - Lịch sử cịn miêu dòng chảy lịch sử? tả, tái qua phim ảnh, Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập kịch, trình bày bảo - HS thảo luận cặp đôi, đọc thông tin kết hợp quan sát tàng Hình 1.2, 1.3 SGK, khai thác tư liệu mục Em có biết Bảo tàng lịch sử SGK tr.6 để tìm hiểu số cách trình bày lịch sử coi không gian chứa truyền thống đựng dòng chảy lịch sử - HS làm việc cá nhân để lí giải bảo tàng lịch sử sử sống coi khơng gian chứa đựng dịng chảy lịch sử động, chứa đựng tồn - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) vật, tư liệu lịch sử Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận có giá trị lịch sử - văn - GV mời đại diện HS trình bày nội dung: hố tiêu biểu suốt + Một số cách trình bày lịch sử truyền thống chiều dài lịch sử + Lí giải bảo tàng lịch sử coi không gian quốc gia dân tộc, văn minh, văn hố chứa đựng dịng chảy lịch sử - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá kết luận: + Lịch sử thường người miêu tả, tái thông qua cách khác nhau, phổ biến lâu đời chuyện kể lịch sử tác phẩm thành văn Người muốn nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử đến khơng gian bảo tàng, tìm hiểu kiện, vấn đề lịch sử theo dòng chảy thời gian theo chủ đề + Ngồi cách trình bày truyền thống, lịch sử miêu tả, tái qua phim ảnh, kịch, bảo tàng,… - GV chuyển sang nội dung SƠ ĐỒ MỘT SỐ CÁC TRÌNH BÀY LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG Hoạt động 2: Thông sử a Mục tiêu: Thông qua hoạt động HS: - Sưu tầm, thu thập, xử lí thơng tin, sử liệu 1.1 đến 1.4 để khám phá khái niệm thơng sử - Giải thích khái niệm thơng sử nêu nội dung thơng sử b Nội dung: GV cho HS thảo luận theo nhóm, đọc tư liệu GV đưa ra, đọc thông tin mục 2a, b SGK kết hợp quan sát Hình 1.4 để tìm hiểu về: - So sánh quan điểm viết sử Tư Mã Thiên, Herodotus Thuucydides - Khái niệm thông sử - Những nội dung thơng sử - Lí giải sử gia phong kiến phải viết lịch sử vua chúa Điều quan trọng sử quan sử gia ngày chép sử c Sản phẩm: HS trình bày ghi vào vở: - Khái niệm thông sử - Những nội dung thơng sử d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Thông sử Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Thảo luận theo nhóm - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu nhóm đọc, - Giống: hiểu tư liệu thực nhiệm vụ: + Nghiên cứu kiện có thật q khứ thời gian, khơng gian cụ thể; + Ghi lịch sử theo biên niên, tập hợp câu chuyện theo thời gian lĩnh vực, liệt kê kiện lịch sử theo thời gian; + Căn nguồn sử liệu thực tế, có thật, mang So sánh quan điểm viết sử Tư Mã Thiên, Herodotus Thuucydides có điểm giống khác nhau? Theo em cách việt sử tiếp cận thực lịch sử ? Giải thích Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo nhóm, đọc hiểu tư liệu để: + So sánh điểm giống khác quan điểm viết sử Tư Mã Thiên, Herodotus Thuucydides + Lí giải cách việt sử tiếp cận thực lịch sử Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận tính xác, khách quan - Khác: + Tư Mã Thiên viết lịch sử quốc gia theo thơng sử, biên niên (sử ký) Ơng người viết thông sử bao gồm mặt xã hội, đặc biệt trị + Herodotus vừa viết biên niên sử, vừa viết sử theo lĩnh - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo vực, đồng thời mở rộng khảo luận trước lớp cứu lịch sử, văn hoá, - GV yêu cầu HS nhóm khác lắng nghe, nhận xét, phong tục, thiên nhiên, khí nêu ý kiến bổ sung cho nhóm bạn (nếu có) hậu, địa lí, kinh tế, trị, 10