bai 10 lich su 10 123

44 387 1
bai 10 lich su 10 123

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 14 – Bài 10 I − SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU 1. Các vương quốc của người Giéc-man - Thế kỉ III, đế quốc Rô-ma lâm vào tình trạng suy thoái, xã hội rối ren. - Đến cuối thế kỉ V, người Giéc-man từ phương Bắc đang trong thời kì chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã tràn vào Rô- ma. Năm 476, chế độ chiếm nô kết thúc. - Đến cuối thế kỉ V, người Giéc-man từ phương Bắc tràn vào Rô-ma. Năm 476, chế độ chiếm nô kết thúc. Thế kỉ V, bị người Giécman xâm chiếm. Năm 476 Chế độ chiếm nô kết thúc. 2. Sự hình thành quan hệ phong kiến - Những việc làm của người Giéc-man : + Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương quốc "man tộc" mới như Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Đông Gốt, Tây Gốt, . + Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau. + Thủ lĩnh của họ tự xưng vua và phong tước vị : công tước, bá tước, nam tước . + Từ bỏ tôn giáo nguyên thuỷ, tiếp thu Ki-tô giáo. Người Hung Nô Ăng-glô Xắc-xông Tây Gốt Đông Gốt Phơ-răng Chú thích Người Hung-Nô ở thảo nguyên châu Á Sự di cư ồ ạt của người Giéc-man Khi vào lãnh thổ Rôma, người Giéc- man đã làm gì? thành lập nên nhiều vương quốc "man tộc" Thủ lĩnh của họ tự xưng vua và phong tước vị : công tước, bá tước, nam tước . Từ bỏ tôn giáo nguyên thuỷ, tiếp thu Ki-tô giáo. - Kết quả : + Hình thành tầng lớp quý tộc vũ sĩ, tăng lữ, quan lại có đặc quyền, giàu có. + Nô lệ, nông dân biến thành nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa. + Quan hệ phong kiến đã được hình thành ở Tây Âu, điển hình là ở Vương quốc Phơ-răng. Hình thành tầng lớp quý tộc vũ sĩ, tăng lữ, quan lại có đặc quyền, giàu có. [...]... của lãnh chúa : • Sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng Thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng • Bóc lột nặng nề và đối xử hết sức tàn nhẫn với nông nô - Quan hệ trong lãnh địa : + Đời sống của lãnh chúa : TƯỚNG CHIẾM HỮU GIÉC-MAN QUÝ TỘC LÃNH ĐỊA LÃNH CHÚA QUAN QUÁ TRÌNH CHIẾM HỮU RUỘNG ĐẤT CỦA NGƯỜI GIÉC-MAN • Sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng Thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, . – Bài 10 I − SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU 1. Các vương quốc của người Giéc-man - Thế kỉ III, đế quốc Rô-ma lâm vào tình trạng suy thoái,

Ngày đăng: 17/10/2013, 04:12

Hình ảnh liên quan

I − SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU - bai 10 lich su 10 123
I − SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU Xem tại trang 2 của tài liệu.
2. Sự hình thành quan hệ phong kiến - bai 10 lich su 10 123

2..

Sự hình thành quan hệ phong kiến Xem tại trang 5 của tài liệu.
+ Hình thành tầng lớp quý tộc vũ sĩ, tăng lữ, quan lại cĩ đặc quyền, giàu cĩ. + Nơ lệ, nơng dân biến thành nơng nơ  phụ thuộc vào lãnh chúa - bai 10 lich su 10 123

Hình th.

ành tầng lớp quý tộc vũ sĩ, tăng lữ, quan lại cĩ đặc quyền, giàu cĩ. + Nơ lệ, nơng dân biến thành nơng nơ phụ thuộc vào lãnh chúa Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình thành tầng lớp quý tộc vũ sĩ, tăng lữ, quan lại cĩ đặc quyền, giàu cĩ. - bai 10 lich su 10 123

Hình th.

ành tầng lớp quý tộc vũ sĩ, tăng lữ, quan lại cĩ đặc quyền, giàu cĩ Xem tại trang 10 của tài liệu.
Quan hệ phong kiến đã được hình thàn hở Tây Âu, điển hình là ở Vương quốc Phơ-răng. - bai 10 lich su 10 123

uan.

hệ phong kiến đã được hình thàn hở Tây Âu, điển hình là ở Vương quốc Phơ-răng Xem tại trang 12 của tài liệu.
•Hình thức : đốt kho tàng, bỏ trốn vào rừng, khởi nghĩa (như khởi nghĩa Giắc-cơ-ri ở Pháp  năm 1358, Oát Tay-lơ ở Anh năm 1381). - bai 10 lich su 10 123

Hình th.

ức : đốt kho tàng, bỏ trốn vào rừng, khởi nghĩa (như khởi nghĩa Giắc-cơ-ri ở Pháp năm 1358, Oát Tay-lơ ở Anh năm 1381) Xem tại trang 28 của tài liệu.
•Quan sát hình 25 (SGK) và miêu tả một lãnh địa phong kiến. - bai 10 lich su 10 123

uan.

sát hình 25 (SGK) và miêu tả một lãnh địa phong kiến Xem tại trang 30 của tài liệu.
•Hình thức : đốt kho tàng, bỏ trốn vào rừng,  khởi  nghĩa  (như  khởi  nghĩa  Giắc-cơ-ri ở Pháp năm 1358, Oát  Tay-lơ ở Anh năm 1381). - bai 10 lich su 10 123

Hình th.

ức : đốt kho tàng, bỏ trốn vào rừng, khởi nghĩa (như khởi nghĩa Giắc-cơ-ri ở Pháp năm 1358, Oát Tay-lơ ở Anh năm 1381) Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan