LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 6 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ 6 1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của đình chỉ giải quyết vụ án dân sự 6 1.1.1. Khái niệm về đình chỉ giải quyết vụ án dân sự 6 1.1.2. Đặc điểm của đình chỉ giải quyết vụ án dân sự 10 1.1.3. Ý nghĩa của đình chỉ giải quyết vụ án dân sự 11 1.2. Cơ sở của việc quy định về đình chỉ giải quyết vụ án 11 1.2.1. Cơ sở lý luận của pháp luật về đình chỉ giải quyết vụ án dân sự 11 1.2.2. Cơ sở thực tiễn của pháp luật về đình chỉ giải quyết vụ án dân sự 12 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án 14 1.3.1. Mức độ hoàn thiện của các quy định của pháp luật tố tụng dân sự về đình chỉ giải quyết vụ án dân sự 14 1.3.2.Trình độ chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp của Thẩm phán 16 1.3.3.Sự hiểu biết pháp luật của đương sự về đình chỉ giải quyết vụ án dân sự 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM 19 2.1. Các căn cứ về đình chỉ giải quyết vụ án dân sự 19 2.1.1. Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết mà quyền và nghĩa vụ của họ không được thừa kế 20 2.1.2. Cơ quan, tổ chức đã bị giải thể hoặc bị tuyên bố phá sản mà không có cá nhân, cơ quan, tổ chức nào kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng của các cơ quan, tổ chức đó 22 2.1.3 Người khởi kiện rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện hoặc nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt, trừ trường hợp họ đề nghị xét xử vắng mặt hoặc vì sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan 25 2.1.4. Đã có quyết định của Tòa án mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã là một bên đương sự trong vụ án mà việc giải quyết vụ án có liên quan đến nghĩa vụ, tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã đó 29 2.1.5. Nguyên đơn không nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản và chi phí tố tụng khác theo quy định của Bộ luật này 30 2.1.6. Đương sự có yêu cầu áp dụng thời hiệu trước khi Tòa án cấp sơ thẩm ra bản án, quyết định giải quyết vụ án và thời hiệu khởi kiện đã hết: 31 2.1.7. Các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 192 của Bộ luật này mà Tòa án đã thụ lý 32 2.1.8. Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật: 43 2.2. Thẩm quyền, thủ tục ra quyết định đình chỉ và hậu quả pháp lý của đình chỉ giải quyết vụ án dân sự 44 2.2.1. Thẩm quyền ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự 44 2.2.2. Thủ tục đình chỉ giải quyết vụ án dân sự 45 2.2.3. Hậu quả pháp lý của việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 53 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN TẠI TAND HUYỆN PHÚ XUYÊN 54 3.1. Thực tiễn đình chỉ giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân huyện Phú Xuyên 54 3.1.1. Những thuận lợi, kết quả đạt được trong việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân huyện Phú Xuyên 54 3.1.2. Những khó khăn, hạn chế trong việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự 58 3.2. Nguyên nhân của những khó khăn, hạn chế trong việc áp dụng các quy định của pháp luật về đình chỉ giải quyết vụ án dân sự 65 3.3. Một số kiến nghị nhằm nhằm nâng cao hiệu quả của việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 71 KẾT LUẬN CHUNG 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT _ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT TẶNG GIẢI THƯỞNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ DÀNH CHO SINH VIÊN NĂM HỌC 2022 - 2023 TÊN ĐỀ TÀI: ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TAND HUYỆN PHÚ XUYÊN Lĩnh vực khoa học công nghệ:Khoa học xã hội TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT _ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT TẶNG GIẢI THƯỞNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ DÀNH CHO SINH VIÊN NĂM HỌC 2022 - 2023 TÊN ĐỀ TÀI: ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TAND HUYỆN PHÚ XUYÊN Lĩnh vực khoa học công nghệ:Khoa học xã hội Sinh viên/nhóm sinh viên thực hiện: Bùi Ngọc Anh Hồng Minh Hịa Người hướng dẫn chính: TS Trần Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan nghiên cứu khoa học với đề tài: “Đình giải vụ án tố tụng dân thực tiễn thi hành TAND huyện Phú Xun” cơng trình nghiên cứu riêng chúng em hướng dẫn Tiến sĩ Trần Phương Thảo Kết nêu nghiên cứu khoa học tổng hợp, phát triển, kế thừa phát huy kết cơng trình nghiên cứu khoa học trước Các số liệu, ví dụ trích dẫn nghiên cứu đảm bảo tính xác, tin cận trung thực DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ từ viết tắt Từ viết tắt Bộ luật dân BLDS Bộ luật tố tụng dân BLTTDS Cơ quan Nhà nước CQNN Công ty cổ phần CTCP Điều ước quốc tế ĐƯQT Hội đồng xét xử HĐXX Giải đáp Tòa án nhân dân tối cao GĐ - TANDTC Hội đồng thẩm phán HĐTP Nghị NQ 10 Tố tụng dân TTDS 11 Tố tụng hình TTHS 12 Tố tụng hành TTHC 13 Tịa án nhân dân TAND 14 Trách nhiệm hữu hạn TNHH 15 Ủy ban thường vụ quốc hội UBTVQH 16 Vụ án dân VADS 17 Viện kiểm sát VKS 18 Viện kiểm sát nhân dân VKSND 19 Văn pháp luật VBPL 20 Quan hệ dân QHDS 21 Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa đình giải vụ án dân 1.1.1 Khái niệm đình giải vụ án dân 1.1.2 Đặc điểm đình giải vụ án dân 10 1.1.3 Ý nghĩa đình giải vụ án dân 11 1.2 Cơ sở việc quy định đình giải vụ án 1.2.1 Cơ sở lý luận pháp luật đình giải vụ án dân 1.2.2 Cơ sở thực tiễn pháp luật đình giải vụ án dân 11 11 12 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc định đình giải vụ án 14 1.3.1 Mức độ hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân đình giải vụ án dân 14 1.3.2.Trình độ chun mơn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán 16 1.3.3.Sự hiểu biết pháp luật đương đình giải vụ án dân KẾT LUẬN CHƯƠNG I 16 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM 19 2.1 Các đình giải vụ án dân 19 2.1.1 Nguyên đơn bị đơn cá nhân chết mà quyền nghĩa vụ họ không thừa kế 20 2.1.2 Cơ quan, tổ chức bị giải thể bị tuyên bố phá sản mà khơng có cá nhân, quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng quan, tổ chức 22 2.1.3 Người khởi kiện rút toàn yêu cầu khởi kiện nguyên đơn triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt, trừ trường hợp họ đề nghị xét xử vắng mặt kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan 25 2.1.4 Đã có định Tòa án mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã bên đương vụ án mà việc giải vụ án có liên quan đến nghĩa vụ, tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã 29 2.1.5 Ngun đơn khơng nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản chi phí tố tụng khác theo quy định Bộ luật 30 2.1.6 Đương có yêu cầu áp dụng thời hiệu trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ án thời hiệu khởi kiện hết: 31 2.1.7 Các trường hợp quy định khoản Điều 192 Bộ luật mà Tòa án thụ lý 32 2.1.8 Các trường hợp khác theo quy định pháp luật: 43 2.2 Thẩm quyền, thủ tục định đình hậu pháp lý đình giải vụ án dân 44 2.2.1 Thẩm quyền định đình giải vụ án dân 44 2.2.2 Thủ tục đình giải vụ án dân 45 2.2.3 Hậu pháp lý việc đình giải vụ án dân 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 53 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN TẠI TAND HUYỆN PHÚ XUYÊN 54 3.1 Thực tiễn đình giải vụ án dân Tòa án nhân dân huyện Phú Xuyên 54 3.1.1 Những thuận lợi, kết đạt việc đình giải vụ án dân Tòa án nhân dân huyện Phú Xuyên 54 3.1.2 Những khó khăn, hạn chế việc đình giải vụ án dân 58 3.2 Nguyên nhân khó khăn, hạn chế việc áp dụng quy định pháp luật đình giải vụ án dân 65 3.3 Một số kiến nghị nhằm nhằm nâng cao hiệu việc đình giải vụ án dân 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 71 KẾT LUẬN CHUNG 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Việc Toà án giải VADS nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Tuy nhiên, nhiều trường hợp thiếu thận trọng nên Tòa án thụ lý vụ án không đảm bảo điều kiện thụ lý mà pháp luật quy định Ngoài ra, có trường hợp việc thụ lý vụ việc Tòa án pháp luật trình giải phát sinh số kiện làm cho đối tượng vụ án cần phải giải Tịa án khơng cịn tồn suy đốn khơng tồn Trong trường hợp vậy, Tòa án phải định để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên đương sự? Khi đó, Tịa án phải định đình giải vụ án dân để giải phóng cho bên đương sự, đặc biệt bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan khỏi việc tham gia tố tụng vốn bị coi nghĩa vụ bắt buộc họ Nếu Tòa án tiếp tục tiến hành việc giải VADS khơng bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp đương vụ án kết giải vụ án Trong BLTTDS, đình giải vụ án dân xem chế định quan trọng nhà lập pháp quan tâm xây dựng Việc Tòa án đình giải vụ án hoạt động tố tụng Tịa án thực q trình giải vụ án dân Đây hình thức giải vụ án dân việc TAND có thẩm quyền chấm dứt hoạt động tố tụng có pháp luật tố tụng dân quy định Trải qua trình xây dựng phát triển pháp điển hóa nước ta, quy định đình giải VADS ngày hồn thiện, phù hợp với thực tiễn áp dụng Điển hình phải kể đến quy định đình giải VADS BLTTDS năm 2015 Bộ luật kế thừa phát triển quy định phù hợp với thực tiễn BLTTDS năm 2004, hướng tới hoàn thiện quy định đình giải VADS hệ thống pháp luật tố tụng dân Việt Nam nay; nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp đương đảm bảo tính xác, đắn việc giải vụ án Về mặt lập pháp, BLTTDS năm 2015 quy định đầy đủ chi tiết về đình giải vụ án dân sự, nhiên qua thực tiễn áp dụng cịn nhiều bất cập hạn chế Trong lịch sử lập pháp, vấn đề đình VADS quy định văn hướng dẫn Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) sau tiếp tục quy định pháp lệnh thủ tục tố tụng như: Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân 1989 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án tranh chấp lao động năm 1996 Cùng với phát triển kinh tế đáp ứng yêu cầu xã hội, kỳ họp thứ ngày 15 tháng năm 2004, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thơng qua Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) Việc ban hành BLTTDS đánh dấu bước phát triển hệ thống pháp luật tố tụng dân Việt Nam, khắc phục tốt tình trạng cịn vướng mắc quy định pháp luật đình giải VADS trước Cụ thể là, trước vấn đề đình VADS tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động quy định văn riêng biệt, thiếu tính hệ thống BLTTDS pháp điển hóa quy định đình giải VADS văn chung, đảm bảo thống áp dụng Qua thời gian thực hiện, ngày 29 tháng năm 2011, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS khắc phục hạn chế, vướng mắc BLTTDS nói chung quy định đình giải VADS nói riêng Đây đổi có ý nghĩa quan trọng hệ thống pháp luật tố tụng dân Việt Nam Tuy qua số năm thực cho thấy, quy định pháp luật tố tụng dân hành đình giải VADS chưa thực rõ ràng, cụ thể dẫn đến khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng Với mong muốn nghiên cứu cách có hệ thống đình giải VADS, từ lý luận đến thực tiễn, nhóm nghiên cứu xin lựa chọn đề tài “Đình giải vụ án TTDS thực tiễn thi hành TAND huyện Phú Xuyên” làm đề tài nghiên cứu khoa học 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, trước BLTTDS 2015 ban hành có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu độc lập đình giải vụ án dân công bố sách chuyên khảo, tham khảo đăng tải Tạp chí chuyên ngành khoa học pháp lý + Các viết khoa học tạp chí: Nguyễn Triều Dương (2005) - “Đình giải vụ án dân sự”- Tạp chí Luật học số đặc san Bộ luật Tố tụng dân sự; Trần Anh Tuấn (2005) - “Đình giải vụ án dân sự”- Tạp chí nghiên cứu lập pháp; Tống Cơng Cường (2007) - “Quy định đình Bộ luật TTDS”- Tạp chí khoa học pháp lý; Tưởng Duy Lượng (2012) - “Những vấn đề đình giải vụ án dân sự”- Tòa án nhân dân tối cao số 07/2012, Nguyễn Thị Thu Hiếu (2017) - “Hậu việc đình giải vụ án cấp sơ thẩm” - Tạp chí Tịa án nhân dân số, 23 Kì 1; Nguyễn Xuân Bình - “Đình giải vụ án dân cấp sơ thẩm” - Tạp chí Tịa án nhân dân; Nguyễn Văn Dũng - “Vướng mắc phát sinh từ thực tiễn áp dụng Khoản Điều 27 BLTTDS 2015” - Tạp chí Tịa án nhân dân số 08/2018 + Các cơng trình luận văn: ThS Hà Thị Giáng (2019) - “Đình giải vụ án dân sự”; ThS Tạ Thị Thùy Linh (2017) - “Đình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm thực tiễn thi hành Tịa án”; Trần Thị Ngọc Trang - “Đình giải vụ vụ việc dân theo pháp luật dân Việt Nam hành” - Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; ThS Nguyễn Thị Linh (2019) - "Đình giải vụ án dân tố tụng dân Việt Nam" Những cơng trình nghiên cứu nêu đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn đình giải vụ án, góp phần nhằm hoàn thiện phát triển pháp luật TTDS nói chung quy định đình giải VADS nói riêng Tuy nhiên, BLTTDS 2015 ban hành cần nghiên cứu pháp lý phù hợp với quy định pháp luật hành Thêm vào đó, những cơng trình nêu phát triển sở kế thừa cơng trình nghiên cứu trước Vì vậy, người viết chọn đề tài liên quan đến “Đình giải vụ án dân sự” nhằm nghiên cứu hoàn thiện khó khăn, vướng mắc q trình thực để có kiến nghị, sửa đổi cho phù hợp với quy định pháp luật TTDS hành Đây đề tài độc lập, không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khác Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu