Thực tiễn thi hành quyền tài phán trên biển của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam Thực tiễn thi hành quyền tài phán trên biển của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam Thực tiễn thi hành quyền tài phán trên biển của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam Thực tiễn thi hành quyền tài phán trên biển của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam Thực tiễn thi hành quyền tài phán trên biển của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam Thực tiễn thi hành quyền tài phán trên biển của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam Thực tiễn thi hành quyền tài phán trên biển của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam Thực tiễn thi hành quyền tài phán trên biển của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT BIỂN QUỐC TẾ Đề bài: Thực tiễn thi hành quyền tài phán biển số nước giới kinh nghiệm Việt Nam Họ tên sinh viên: Hồng Minh Hịa Ngày sinh: 23/10/2002 Mã sinh viên: 20A52010123 Ngành: Luật Quốc Tế Hà Nội, 2023 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TỪ ĐẦY ĐỦ TẮT ITLOS NGHĨA TIẾNG VIỆT CỦA TỪ VIẾT TẮT International Tòa án Luật biển quốc tế Tribunal Law of the Sea IUU fishing UNCLOS Illegal, unreported Đánh bắt cá bất hợp pháp, không and unregulated báo cáo không quản fishing lý United Nations Công ước Liên hợp quốc Convention on the Luật biển năm 1982 Law of the Sea 1982 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .2 A ĐẶT VẤN ĐỀ .5 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I THỰC TIỄN THI HÀNH QUYỀN TÀI PHÁN TRÊN BIỂN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Thực tiễn thi hành quyền tài phán biển số nước giới .5 1.1 Thực tiễn thi hành quyền tài phán hoạt động lại tàu thuyền nước vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia ven biển a Đối với hoạt động lại tàu thuyền nước khu vực nội thủy quốc gia ven biển b Đối với quyền qua không gây hại tàu quân sự/ tàu nhà nước phi thương mại nước lãnh hải quốc gia ven biển 1.2 Thực tiễn thi hành quyền tài phán hoạt động thăm dò, khai thác, quản lý tài nguyên thiên nhiên nghiên cứu khoa học biển tàu thuyền nước vùng biển quốc gia ven biển a Thực tiễn phòng chống hành vi IUU quốc gia khu vực .9 b Thực tiễn thi hành quyền tài phán hoạt động nghiên cứu khoa học biển tàu thuyền nước vùng biển quốc gia ven biển .11 1.3 Thực tiễn xây dựng củng cố lực lượng thực thi pháp luật biển quốc gia 11 1.4 Thực tiễn đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm thực thi hiệu quyền tài phán biển quốc gia .12 Kinh nghiệm Việt Nam .13 2.1 Kinh nghiệm thi hành quyền tài phán hoạt động lại tàu thuyền nước vùng biển Việt Nam 13 2.2 Kinh nghiệm thi hành quyền tài phán hoạt động thăm dò, khai thác, quản lý tài nguyên thiên nhiên nghiên cứu khoa học biển tàu thuyền nước vùng biển Việt Nam 14 2.3 Kinh nghiệm xây dựng lực lượng thực thi pháp luật biển hoạt động hợp tác quốc tế .14 a Xây dựng củng cố lực lượng thực thi pháp luật biển 14 b Trong hoạt động hợp tác quốc tế 15 C KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 A ĐẶT VẤN ĐỀ Đi lại vùng biển quyền quan trọng tàu thuyền biển Quyền có mối liên hệ chặt chẽ với quyền tự khác, lẽ từ việc thừa nhận quyền lại này, tàu thuyền quốc gia có điều kiện để thực đầy đủ quyền tự khác pháp luật quốc tế thừa nhận Quyền gắn bó mật thiết với tiến trình đấu tranh cho thuyết tự thông thương hàng hải Hugo Grotius từ trước kỉ XIX thừa nhận luật biển quốc tế quyền truyền thống mang tính mang tính biển tàu thuyền Theo quy định pháp luật biển quốc tế, xuất phát từ chất pháp lý vùng biển nên nội dung quyền lại tàu thuyền khu vực lại có nét đặc trưng riêng Do vậy, thực tiễn thực thi quyền tài phán biển quốc gia có khác biệt Từ đó, em xin chọn đề tài: “Thực tiễn thi hành quyền tài phán biển số nước giới kinh nghiệm Việt Nam” làm tiểu luận mơn Luật biển quốc tế Do kiến thức cịn hạn chế nên q trình làm khơng tránh khỏi sai sót nên em mong thầy (cơ) góp ý để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I THỰC TIỄN THI HÀNH QUYỀN TÀI PHÁN TRÊN BIỂN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Thực tiễn thi hành quyền tài phán biển số nước giới 1.1 Thực tiễn thi hành quyền tài phán hoạt động lại tàu thuyền nước vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia ven biển Nhằm thực thi nghĩa vụ thành viên điều ước quốc tế biển (trong có UNCLOS), sở quy định khung Công ước, quốc gia thành viên không ngừng nỗ lực việc xây dựng hoàn thiện pháp luật biển quốc gia nói chung, có quy định cụ thể điều chỉnh hoạt động lại tàu thuyền nước vùng biển quốc gia Theo đó: a Đối với hoạt động lại tàu thuyền nước khu vực nội thủy quốc gia ven biển Do vị trí tính chất chủ quyền quốc gia ven biển khu vực nội thủy nên hầu hết quốc gia có quy định chặt chẽ cụ thể điểm soát tốt hoạt động lại tàu thuyền nước khu vực Tại Đức, việc cập cảng Hamburg tàu thương mại nước chấp nhận quan nhà nước có thẩm quyền nếu: tàu có nguy bị chìm, bị hỏa hoạn, bị rị rỉ dầu từ tậu tàu phải bị trừng phạt vi phạm biển Việc vận chuyển hành khách đến từ cảng phải cho phép quan có thẩm quyền cảng Ngoài ra, tàu phải thực việc đăng ký vào khỏi cảng, đồng thời xin phép neo đậu cảng 24 trước đến cảng Đối với tàu chở vũ khí khơng có quyền tiến vào cảng Đức cho phép quan nhà nước có thẩm quyền Riêng Liên minh châu Âu (EU), quy định liên quan đến việc tiếp cận cảng quốc gia có khác biệt so với nước khác Ngày 22/12/1986 Hội đồng kinh tế châu Âu (EEC) thông qua Quy định việc áp dụng nguyên tắc tự cung cấp dịch vụ vận tải hàng hải Nguồn Haijiang Yang, trang 61 quốc gia thành viên quốc gia thành viên với bên thứ 32 Theo quy định này, tàu đăng ký quốc gia thành viên bị hạn chế quyền tự cung cấp dịch vụ biển phép thực dịch vụ vận tải biển hai quốc gia thành viên thành viên với quốc gia thứ ba Ngoài ra, tàu mang cờ quốc gia thành viên EBC, quy định thiết lập quyền vào cảng biển mở cho hàng hải quốc tế quốc gia thành viên Đồng thời, quy định xác nhận quyền tàu thuyền đến cảng quốc gia thứ ba, miễn quốc gia thành viên EEC có trì quan hệ vận tải biển với quốc gia Mặc dù quyền tự tiếp cận cảng biển thực tốt quốc gia thành viên EEC, Quy định khơng có giá trị ràng buộc với quốc gia thứ nên để tạo điều kiện tốt cho tàu thuyền quốc gia thành viên đến quốc gia thứ 3, EEC trì tiếp tục tăng cường ký hiệp định song phương với quốc gia thứ ba Tiếp đó, vào năm 1993, EEC lại tiếp tục ban hành Chỉ thỉ số 93/75 yêu cầu tối thiểu cho tàu thuyền vào rời cảng hàng hải Cộng đồng vận chuyển hàng hóa có tính chất nguy hiểm gây nhiễm mơi trường Chỉ thị sau thay Chỉ thị số 2002/59/EC vào tháng 8/2002; nội dung chủ yếu thiết lập hệ thống thông tin gám sát giao thông tàu nhằm tránh, giảm thiểu kiểm soát nhiêm mơi trường có hoạt động lại tàu việc đầy mạnh nghĩa vụ báo cáo tàu quốc gia thành viên Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa rằng, tất quốc gia chấp nhận quyền tự tiếp cận cảng biển mình, ví dụ điển hình trường hợp Trung Quốc Do lịch sử đấu tranh dai dẳng triều đại Trung Quốc sách "bế quan tỏa cảng" Trung Quốc với nước bên ngồi, có thời kỳ Nguồn Haijiang Yang, trang 61 Trung Quốc không mở cửa cảng biển nhằm phục vụ cho thơng thương hàng hóa Từ khoảng năm 1970 trở đi, với sách cải cách mở cửa, Trung Quốc bắt đầu có quy định phù hợp với tàu thương mại nước cho phép tàu thuyền tiếp cận cách thuận tiện đến cảng mở dành cho thương mại quốc tế Tuy nhiên, việc ra, vào cảng này, mặt thủ tục, đặt chấp thuận quan có thẩm quyền cảng b Đối với quyền qua không gây hại tàu quân sự/ tàu nhà nước phi thương mại nước lãnh hải quốc gia ven biển Trên thực tế, có khác việc áp dụng thực thi quy chế qua không gây hại tàu quân nước quốc gia Theo đó, nước chủ yếu chia thành hai nhóm quan điểm sau đây: - Nhóm quốc gia thừa nhận tàu quân nước ngồi hưởng quyền qua khơng gây hại lãnh hải tương tự tàu dân Các nước chủ trương không yêu cầu tàu quân nước ngồi phải thực thủ tục thơng báo hay xin phép trước vào lãnh hải quốc gia - Nhóm hai gồm quốc gia đặt yêu cầu tàu quân phải thông báo xin phép trước áp đặt thủ tục khác mà tàu quân phải thực muốn vào lãnh hải quốc gia 1.2 Thực tiễn thi hành quyền tài phán hoạt động thăm dò, khai thác, quản lý tài nguyên thiên nhiên nghiên cứu khoa học biển tàu thuyền nước vùng biển quốc gia ven biển Có thể thấy rằng, việc thực thi quyền tài phán quốc gia vùng biển thuộc quyền chủ quyền khai thác quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên nội dung quốc gia dành nhiều quan tâm Điều 3, Các quy định liên quan đến kiểm tra giám sát tàu thuyền nước năm 1979 Trung Quốc a Thực tiễn phòng chống hành vi IUU quốc gia khu vực Đối với hành vi IUU, quốc gia có biện pháp xử lý khác Trong khu vực Đông Nam Á, Indonesia xác định quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề hoạt động đánh bắt IUU nơi diễn khoảng 30% số vụ đánh bắt cá bất hợp pháp toàn giới Từ thực tế đó, Indonesia triển khai nhiều biện pháp cứng rắn để đối phó với tình trạng IUU diễn vùng biển nước tăng cường tuần tra, bắt giữ tàu cá ngư dân, đặc biệt tịch thu tiêu hủy tàu cá nước ngồi vi phạm Chính sách “đánh chìm tàu cá” phản ứng nhanh Bộ trưởng Hàng hải Ngư nghiệp Indonesia Susi Pudjiastuti đưa ra, dựa sở pháp lý Điều 60 Điều 69 Khoản Luật số 45/2009 ngư trường thủy sản, cho phép lực lượng bảo vệ bờ biển đánh đắm tàu cá nước ngồi hoạt động trái phép vùng biển Indonesia dựa vào chứng sơ đầy đủ Tuy nhiên, thực tế, sách đánh chìm tàu cá nước ngồi Indonesia có số điểm chưa phù hợp với Luật quốc tế, đặc biệt UNCLOS.4 Bên cạnh biện pháp đánh chìm tàu cá, Indonesia nước đề xuất xem xét hình hóa hành vi IUU Theo đó, Indonesia cho văn kiện có IUU coi IUU vấn đề quản lý nghề cá chưa trọng giải vấn đề từ góc độ loại hình tội phạm Indonesia cho có mối liên hệ IUU loại hình tội phạm khác buôn lậu nhiên liệu phục vụ cho tàu cá, tội phạm nhập cư, tội phạm hải quan, rửa tiền, bn bán người, … cần phải coi IUU loại tội phạm http://nghiencuubiendong.vn có tổ chức xuyên quốc gia thơng qua việc áp dụng biện pháp hình chẳng loại tội phạm này, nước hạn chế tình trạng IUU mà cịn phần giải loại hình tội phạm khác Đây lý để Indonesia đưa sáng kiến xây dựng Công ước khu vực chống IUU tội phạm liên quan Tuy nhiên, vấn đề phải đối mặt với nhiều ý kiến tranh luận chấp nhận việc thực thi quyền tài phán quốc gia ven biển vùng đặc quyền kinh tế hành vi đánh bắt IUU bị chia sẻ với quốc gia thành viên khác Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 (TOC) Điều khó quốc gia ven biển chấp thuận liên quan trực tiếp đến quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia vùng đặc quyền kinh tế Năm 2016, Indonesia tổ chức Hội nghị khu vực để thảo luận nhằm tìm kiếm tiếng nói chung nước khu vực vấn đề Mặc dù nhận thấy ảnh hưởng tác động IUU, nhiên, hầu cho không nên coi IUU loại tội phạm việc thực IUU có mối liên hệ với loại hình tội phạm khác Ngoài xa, đặt mối tương quan với Điều 73 Khoản 3, việc hình hóa IUU vấp phải nhiều ý kiến khác, UNCLOS có giới hạn định việc khơng áp dụng hình phạt tống giam hình phật thân thể khác, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Đối với Liên minh châu Âu (EU): Khác với Indonesia, để phòng chống hành vi đánh bắt IUU, EU Mỹ lại thiết lập hệ thống thủ tục nhằm truy xuất nguồn gốc thủy sản áp dụng biện pháp hạn chế tiếp cận thị trường sản phẩm thủy sản có nguồn gốc 10 từ hành vi IUU quốc gia bị đánh giá thiếu tích cực phịng chống IUU b Thực tiễn thi hành quyền tài phán hoạt động nghiên cứu khoa học biển tàu thuyền nước vùng biển quốc gia ven biển Nhằm tránh tình trạng tổ chức, cá nhân cho phép tiến hành nghiên cứu khoa học vùng biển quốc gia ven biển lại làm sai chí vượt phạm vi giấy phép, quốc gia có quy định nghiêm ngặt rõ ràng quy trình, thủ tục cấp phép tiến hành nghiên cứu khoa học Đặc biệt, tăng cường vai trò giám sát Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tồn tiến trình nghiên cứu tàu thuyền nước ngồi vùng biển quốc gia 1.3 Thực tiễn xây dựng củng cố lực lượng thực thi pháp luật biển quốc gia Để đảm bảo việc thi hành quyền tài phán quốc gia vùng biển, bên cạnh việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, hầu hết quốc gia tiến hành thiết lập lực lượng chấp pháp làm nhiệm vụ thi hành pháp luật biển Nhìn chung, quốc gia có xu hướng xây dựng nhiều lực lượng với phạm vi thi hành quyền tài phán khác biển Ví dụ như: Nhật Bản có Lực lượng cảnh sát biển (JCG) Lực lượng phòng vệ bờ biển (JMSDF); Philippines có Hải quân Philippines (PN), Cảnh sát biển (POG), Nhóm cảnh sát hàng hải quốc gia (PNP-MC), Cục thủy sản vi tài nguyên (BFAR); Trung Quốc có lực lượng gồm: lực lượng giám sát hàng hải Trung Quốc (SOA) thuộc Bộ tài nguyên đất đai, Bộ Cơng an, lực lượng quản lý an tồn hàng hải (MSA) thuộc Bộ giao thông, lực lượng huy thực thi pháp luật thủy sản (FLEC) thuộc Bộ nông nghiệp lực lượng cảnh sát biên giới biển (GAC) Các lực lượng có phạm vị hoạt động độc lập 11 khơng có chồng chéo với Đặc biệt đa phần quốc gia xác định cảnh sát biển lực lượng chủ lực, nòng cốt thực thi pháp luật biển (Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Mỹ, Úc , vậy, thường xuyên có đầu tư, mở rộng phạm vi hoạt động tăng cường sở pháp lý cho hoạt động lực lượng thực tế 1.4 Thực tiễn đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm thực thi hiệu quyền tài phán biển quốc gia Nghiên cứu trình thực thi pháp luật biển nước cho thấy, bên cạnh nỗ lực riêng nhằm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền thi hành quyền tài phán quốc gia vùng biển, để thực thi cách hiệu quyền tài phán quốc gia (đặc biệt vùng biển chồng lấn, vùng biển tranh chấp), đồng thời đảm bảo hiệu xử lý, hạn chế hành vi vi phạm khơng thể thiếu hoạt động hợp tác quốc tế Từ thực tiễn hợp tác quốc tế quốc gia, đưa số xu hướng chủ yếu sau: Ký kết thỏa thuận quốc tế song phương đa phương nội dung liên quan đến việc đảm bảo thi hành pháp luật biển; tăng cường đối thoại, chia sẻ thông tin quốc gia nhằm đảm bảo hiệu thi hành quyền tài phán biển như: Thỏa thuận hợp tác khu vực nhằm chống lại cướp biển cướp có vũ trang biến (ReCAP) 2004, Thỏa thuận liên quan đến việc hợp tác hiệu thi hành pháp luật vấn đề thủy sản năm 2015; Tham gia vào tổ chức/diễn đàn khu vực giới lập nhằm bảo vệ nguồn thủy sản biển Ví dụ Ủy ban quốc tế bảo tồn cá ngừ đại dương (ICCAT); Diễn đàn lực lượng cảnh sát biển Asian (HACGAM); Diễn đàn lực lượng cảnh sát biển phía Bắc Thái Bình Dương (NPCGF); Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, trao đổi nghiệp vụ quốc gia có ưu lực lượng an 12 ninh biển; tiến hành hoạt động tuần tra chung hợp tác việc xử lý triệt để hành vi vi phạm (đặc biệt vùng biển tranh chấp), đảm bảo việc trì an ninh, ổn định chung quốc gia Kinh nghiệm Việt Nam 2.1 Kinh nghiệm thi hành quyền tài phán hoạt động lại tàu thuyền nước vùng biển Việt Nam Thứ nhất, việc lại tàu thuyền nước ngồi khu vực nội thủy: Việc có cho phép tự thông thương đến cảng phụ thuộc vào thỏa thuận thiện chí quốc gia Tất nhiên, việc thừa nhận quyền lại nội thủy cần tính đến yếu tố đặc thù mặt lịch sử, trị xã hội quốc gia, quan điểm chung ẫn tuân thủ trình hợp lý rõ Đức hay EU thực Thứ hai, quyền qua không gây hại tàu quân sự, tàu nước lãnh hải: Thực tiễn quy định quốc gia rằng, việc thừa nhận hay không quyền qua không gây hại tàu quân nước lãnh hải quốc gia ven biển vấp phải luồng quan điểm khác Tuy nhiên, điều không đồng nghĩa với việc quốc gia có quyền giải thích áp dụng quy định Công ước vấn đề cách tùy ý, việc thực thi cam kết quốc tế phải thực sở quy định pháp luật quốc tế, có ngun tắc Pacta sunt servanda Chính vậy, để bảo vệ chủ quyền an ninh lãnh thổ, Việt Nam cần có quy định rõ ràng liên quan đến việc lại tàu quân lãnh hải quốc gia Nếu trường hợp đề xuất thủ tục thơng báo phải theo hướng tinh giản, linh hoạt thủ tục nhằm vừa thực mục đích kiểm sốt hoạt động lại tàu thuyền đảm bảo việc lại tàu thuyền nước vùng 13 biển thuận tiện, nhanh chóng, hợp lý “khơng tạo cản trở nào” 2.2 Kinh nghiệm thi hành quyền tài phán hoạt động thăm dò, khai thác, quản lý tài nguyên thiên nhiên nghiên cứu khoa học biển tàu thuyền nước vùng biển Việt Nam Một là, để thực thi hiệu quyền tài phán quốc gia hoạt động thăm dò, khai thác, quản lý tài nguyên thiên nhiên nghiên cứu khoa học biển, Việt Nam cần tiến hành xây dựng hệ thống văn pháp luật có tính đồng bộ, cụ thể không chồng chéo Đồng thời, hệ thống biện pháp xử lý vi phạm phải đủ nghiêm khắc nhằm xử lý triệt để hành vi vi phạm, tránh gia tăng trường hợp tái phạm Tất nhiên biện pháp phải xây dựng sở phù hợp với quy định pháp luật quốc tế nói chung, tránh trường hợp lạm dụng dẫn đến vi phạm pháp luật Hai là, nội luật hóa quy định liên quan đến hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, khơng có báo cáo khơng quản lý (IUU); vấn đề đánh bắt vượt mức (over-fishing) Ba là, thiết lập hệ thống thủ tục đầy đủ, chi tiết linh hoạt hoạt động nghiên cứu khoa học biển tàu thuyền nước vùng biển quốc gia ven biển Đặc biệt lưu ý đến quy trình giám sát thiết lập chế độ báo cáo, kiểm tra định kỳ dự án nghiên cứu khoa học cấp phép; xây dựng hệ thống chế tài rõ ràng hành vi vi phạm hoạt động nghiên cứu khoa học 2.3 Kinh nghiệm xây dựng lực lượng thực thi pháp luật biển hoạt động hợp tác quốc tế a Xây dựng củng cố lực lượng thực thi pháp luật biển Thứ nhất, tiếp tục trì tính đa dạng lực lượng thực thi pháp luật vùng biển quốc gia Trong lực lượng có lực lượng vũ trang lực lượng dân chuyên trách 14 Thứ hai, tập trung phát triển lực lượng Cảnh sát biển, đưa Cảnh sát biển trở thành lực lượng nịng cốt, giữ vai trị thực thi pháp luật biển Ngoài ra, nên tiến hành dân hóa lực lượng nhằm đảm bảo chức thực thi pháp luật nghĩa Cảnh sát biển Thứ ba, xác định rõ mối quan hệ Cảnh sát biển với lực lượng khác; đồng thời đẩy mạnh phối hợp lực lượng trình thực thi pháp luật nhằm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia vùng biển b Trong hoạt động hợp tác quốc tế Thứ nhất, đa dạng hóa hình thức hợp tác quốc tế như: Kí kết thỏa thuận song phương, đa phương nhằm phối hợp thực thi pháp luật biển; tham gia tích cực diễn đàn, tổ chức quốc tế khu vực giới có liên quan; tiến hành trao đổi chuyên gia Thứ hai, phát triển nội dung hợp tác quốc tế theo chiều sâu: hoạt động hợp tác nhằm trao đổi thông tin; đào tạo nhân lực chất lượng cao; chuyển giao cơng nghệ cần tính đến việc đẩy mạnh hoạt động tuần tra, kiểm soát chung biển; phối hợp linh hoạt việc bắt giữ xử lý trường hợp vi phạm; thành lập nhóm chuyên gia nhằm trao đổi học tập kinh nghiệm C KẾT LUẬN Cuối cùng, thấy mục đích việc thực thi quyền tài phán quốc gia biển nhằm hướng đến việc bảo vệ khai thác biển cách hịa bình, ổn định khoa học Chính vậy, quốc gia cần tăng cường hợp tác, chia sẻ thông tin kinh nghiệm nhằm đảm bảo thực thi hiệu quyền tài phán hợp pháp mà pháp luật quốc tế thừa nhận 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Công ước Giơnevơ Biển năm 1958 Công ước Giơnevơ đánh bắt cá bảo tồn tài nguyên sinh vật biển năm 1958 Luật Biển Việt Nam (2012) Giáo trình Luật biển quốc tế - Đại học Luật Hà Nội - NXB Tư pháp (2019) Sách chuyên khảo Quyền tài phán quốc gia biển - Một số vấn đề lý luận thực tiễn 16