Môn xây dựng văn bản pháp luật chủ đề bạo hành trẻ em

21 6 0
Môn xây dựng văn bản pháp luật chủ đề bạo hành trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT ĐỀ TÀI: BẠO HÀNH TRẺ EM Hà Nội, 2021 NHÓM : 01 LỚP : N02.TL2 KHÓA : 45 BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM Ngày: 27/02/2022 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội Nhóm số: 01 Lớp: N02 – TL2 Khoa: Luật học Khoá: 45 Tổng số sinh viên nhóm: 11  Có mặt: 10  Vắng mặt: Nội dung: Bạo hành trẻ em Tên tập: Bài tập nhóm Mơn học: Xây dựng văn Pháp luật Xác định mức độ tham gia kết tham gia sinh viên việc thực tập nhóm với kết sau: ST MÃ T HỌ VÀ TÊN ĐÁNH SV SV KÝ ĐÁH GIÁ CỦA GV GIÁ CỦA TÊN SV A B C ĐIỂ ĐIỂM GV M (Chữ) (Ký (số) 4430 Nguyễn Nhật  26 Quang 4430 Nguyễn Thị  44 Thanh Tú 4430 Đỗ Thị Khánh  56 Dương 4430 Phạm Hà Giang  40 4430 Đỗ Thái Sơn  10 4504 Nguyễn 01 Hoa 4504 Tòng Thị Trang Phương   tên) 02 4504 Hoàng Thị Thùy  03 Linh 4504 Bàn Thị Hường  10 04 4504 Mai Đình Qúy  05 Hà Nội, ngày 07 tháng 03 năm 2021 Kết điểm viết: NHÓM TRƯỞNG - Giáo viên chấm thứ nhất:.…………… Quang - Giáo viên chấm thứ hai:.……………………… Kết điểm thuyết trình:………………… Giáo viên cho thuyết trình:…………………… Nguyễn Nhật Quang Điểm kết luận cuối cùng:…………………… Giáo viên đánh giá cuối cùng:………… MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ BẠO HÀNH TRẺ EM 1.1 Vấn đề bất cập 1.2 Biểu cụ thể .1 1.3 Xu hướng II HẬU QUẢ CỦA VIỆC BẠO HÀNH TRẺ EM 2.1 Đối với cá nhân .2 2.2 Đối với gia đình .3 2.3 Đối với xã hội 2.4 Đối với nhà nước .3 III NGUYÊN NHÂN CỦA BẠO HÀNH TRẺ EM 3.1 Nguyên nhân khách quan 3.2 Nguyên nhân chủ quan IV MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BẠO HÀNH TRẺ EM 4.1 Mục tiêu trước mắt 4.2 Mục tiêu dài hạn 4.3 Mục tiêu chung 4.4 Mục tiêu cụ thể V CÁC PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BẠO HÀNH TRẺ EM VÀ ĐÁNH GIÁ ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CHÚNG 5.1 Phương án - Giữ nguyên trạng: Nhà nước không can thiệp thêm, giữ ngun sách áp dụng 5.2 Phương án - Nhà nước can thiệp gián tiếp 5.3 Phương án - Nhà nước can thiệp trực tiếp 10 VI KIẾN NGHỊ PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN .12 KẾT LUẬN 12 MỞ ĐẦU Với quan niệm “yêu cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi”, nhiều bậc cha mẹ nghĩ phải đánh trẻ em để uốn nắn sai phạm trẻ nên người được, bạo hành trẻ em xem phương pháp giáo dục Chính vậy, bạo hành diễn phổ biến song lại không bị lên án hình thức xâm phạm trẻ em khác Điều ngược lại với văn pháp luật bảo vệ chăm sóc trẻ em, Luật nhân gia đình, Luật bình đẳng giới Do đó, để xác định bất cập, hạn chế phương án phù hợp cho vấn đề này, nhóm chúng em xin chọn vấn đề “Bạo hành trẻ em” làm đề tài tập nhóm Trong q trình làm kiến thức cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, mong có góp ý thầy để tập nhóm em hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ BẠO HÀNH TRẺ EM 1.1 Vấn đề bất cập Bạo hành trẻ em - ngược đãi thể xác, tinh thần hay lời nói trẻ em gây vấn đề nhức nhối xã hội chưa có biện pháp khắc phục triệt để 1.2 Biểu cụ thể Nạn bạo hành trẻ em tồn diễn từ lâu đất nước ta vài năm trở lại xuất vụ việc gây chấn động phẫn nộ dư luận vấn đề lần đưa xem xét cách kỹ lưỡng Theo số liệu từ Bộ Cơng an, tính riêng năm 2020 có gần 2.000 vụ bạo hành trẻ em phát Đáng nói, 97% số vụ bị phát kẻ gây hại người thân quen nạn nhân Ví dụ thời gian qua, dậy sóng lên Thư Minh, “Bảo vệ trẻ em trước nguy bị bạo hành”, Báo Nhân dân, Cơ quan Trung ưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, 2022 trang mặt báo có vụ việc mẹ kế cha dượng đánh gái tuổi tử vong TP.HCM vụ việc bé gái tuổi bị cha dượng cắm đinh vào đầu Hà Nội Cụ thể tỉnh thành phố: Hà Nội, TP.HCM, Đồng Nai, Đà Nẵng, Đắk Lắk, Phú Thọ, Thanh Hóa… có tỷ lệ bạo hành trẻ em cao nước Cao phải kể đến thành phố Hà Nội có tỷ lệ bạo hành cao với 141 vụ việc (19,97%), sau TP.HCM (102 ca) chiếm 14,44% tổng số ca toàn nước tháng đầu năm 2021, độ tuổi thường bị bạo hành trẻ em từ – 15 tuổi2 1.3 Xu hướng Vấn đề bạo hành trẻ em có xu hướng ngày tăng qua năm Cụ thể, theo thống kê từ Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 111, tháng đầu năm 2021, tổng đài tiếp nhận 171.019 gọi đến, có 706 ca phải hỗ trợ, can thiệp liên quan đến việc bạo hành (tăng 299 ca so với kỳ năm trước) Trong ca hỗ trợ, can thiệp cho trẻ em, có 362 ca bạo hành trẻ em, chiếm 51,27% (cao kỳ năm 2020 167 ca, tương đương 3,36%) Các vụ bạo hành trẻ em ngày gia tăng, chí cịn tăng nhiều thời gian giãn cách COVID-19, báo hiệu cần có giải pháp mạnh mẽ để trẻ em thực an toàn mơi trường sống II HẬU QUẢ CỦA VIỆC BẠO HÀNH TRẺ EM 2.1 Đối với cá nhân Thứ nhất, ảnh hưởng đến tâm lý trẻ: Việc bạo hành trẻ em không gây hậu nặng nề sức khỏe thể chất, mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tâm thần phải kể đến khiến đứa trẻ thiếu tự tin, rụt rè, rối loạn hành vi ứng xử Nhiều trường hợp bị bạo hành thời gian dài nên kéo theo thay đổi tâm tính trở nên vô cảm, lãnh đạm với thứ xung quanh Hồng Kiều, “Hơn 70% trẻ em bị giáo dục hình thức xử phạt bạo lực”, Báo Vietnam+, 2021 Thứ hai, rối loạn hành vi ứng xử: Có trẻ hiền lành, hòa nhã, lễ phép trở nên thơ lỗ, nóng nảy, cục cằn bạo chí học theo hành vi bạo hành người khác chí với lồi động vật Thứ ba, ngược lại, có nhiều trẻ bị bạo hành thu lại, sống khép kín, cô lập, hay buồn phiền suy nghĩ, thấy tự ti, ngại giao tiếp, không dám đưa suy nghĩ thân dễ lâm vào tình trạng trầm cảm 2.2 Đối với gia đình Bạo hành trẻ em dẫn tới việc bố mẹ ly thân; ly hôn khơng có chung tiếng nói Tăng thêm chi phi chữa trị phục hồi sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần trẻ em người chứng kiến việc bạo hành trẻ em3 2.3 Đối với xã hội Đối với cộng đồng xã hội, bạo hành trẻ em gây trật tự xã hội, mầm mống phát sinh tội phạm tệ nạn xã hội, giảm sút nguồn lao động, cản trở phát triển tiến xã hội Những hậu chất thêm gánh nặng cho hệ thống y tế quốc gia 2.4 Đối với nhà nước Gây khó khăn cho quan nhà nước việc quản lý bảo vệ trẻ em Ngoài bạo hành trẻ em rào cản để hoàn thành mục tiêu phát triển sức khỏe tinh thần trẻ em Việt Nam cam kết thực với Liên Hợp Quốc: giảm tỷ lệ số lượng trẻ em bị baọ hành xuống mức tối thiểu, cải thiện sức khỏe trẻ em… III NGUYÊN NHÂN CỦA BẠO HÀNH TRẺ EM 3.1 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, vai trị bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình, cộng đồng chưa coi trọng: nhận thức, kiến thức kỹ bảo vệ, chăm sóc ThS Tâm lý Nguyễn Như Phương, “Trẻ bị sang chấn tâm lý, hậu nạn bạo hành”, Báo Sức khỏe đời sống, 2021 giáo dục trẻ em cha mẹ, người chăm sóc trẻ thân trẻ chưa đầy đủ, cịn nhiều hạn chế, bất cập Việc quản lí em phụ huynh chưa trọng Nhiều cha mẹ không quan tâm đến môi trường bé học, bé ở, khơng quan tâm đến người chăm sóc trẻ Thứ hai, bên cạnh đó, dồn nén tâm lý, mâu thuẫn gia đình ly hơn, cha mẹ bị vào tệ nạn xã hội, cờ bạc, dùng chất kích thích hay áp lực sống, khó khăn kinh tế nguyên nhân cần phải kể đến Thứ ba, quan tâm cộng đồng tới phòng, chống bạo hành trẻ em cịn chưa đầy đủ Ở cịn tồn vấn đề bất bình đẳng giới, quan niệm trọng nam khinh nữ dẫn đến tình trạng nạo phá thai, vứt bỏ trẻ sơ sinh bạo hành trẻ em gái Thứ tư, ra, quy định pháp luật bảo vệ trẻ em lỏng lẻo, thiếu chế tài đủ sức răn đe, việc quản lý nhà nước quan chức liên quan chưa thực nghiêm túc, triệt để Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật phòng, chống bạo hành trẻ em cịn hạn chế Trình độ nhận thức hiểu biết pháp luật phận người dân cịn thấp ngun nhân dẫn đến tình trạng bạo hành trẻ em tiếp tục xảy 3.2 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, lạc hậu, chậm tiến suy nghĩ phận người dân dẫn đến việc lười thay đổi quan niệm khơng cịn phù hợp Phụ huynh kì vọng, mogn muốn nhiều họ Thứ hai, nhận thức nhiều gia đình, cộng đồng vấn đề bảo vệ trẻ em chưa đầy đủ phần cịn bị xem nhẹ Nhiều người coi bạo hành trẻ vấn đề riêng tư gia đình người ngồi khơng nên can thiệp Thứ ba, không nghiêm túc tham gia buổi tuyên truyền, vận động bảo vệ trẻ em Ngoài ra, việc quản lý quan chức liên quan chưa thực nghiêm túc, triệt để Rất nhiều vụ bạo hành trẻ em xảy trường học, đặc biệt cấp mầm non, tiểu học nhiên Ban giám hiệu nhà trường, quan quản lý giáo dục khơng biết cố tình che giấu4 IV MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BẠO HÀNH TRẺ EM 4.1 Mục tiêu trước mắt Thứ nhất, tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn đến thành viên nhà trường, gia đình trẻ em quyền trẻ em, trách nhiệm việc thực quyền trẻ em bảo vệ trẻ từ vấn đề bạo hành trẻ em Thứ hai, xử lý nghiêm hành vi phạm để lấy làm răn đe người có ý định phạm tội 4.2 Mục tiêu dài hạn Trong giai đoạn 2021 – 2030, thực “Chương trình hành động trẻ em” với mục tiêu bảo đảm thực quyền bản, chống hành vi bạo hành trẻ em cần nâng cao nhận thức ý thức pháp luật gia đình, nhà trường, đồn thể xã hội việc thực sách, pháp luật phòng, chống bạo hành trẻ em 4.3 Mục tiêu chung Phấn đấu đến năm 2025 ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng bạo hành trẻ em toàn xã hội, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức việc thực pháp luật phòng chống bạo hành trẻ em, 4.4 Mục tiêu cụ thể Thứ nhất, phấn đấu 80% cán cấp đào tạo nâng cao lực giáo dục, truyền thông thay đổi hành vi, kỹ vận động, tư vấn người gây bạo hành trẻ em cộng đồng 80% cán cấp cam kết nói khơng với bạo hành gia đình, bạo hành trẻ em Huỳnh Hiếu, “Khi bạo lực gia đình trở thành tội ác Ngăn ngừa tội ác từ gốc”, Báo Người lao động, 2022 Thứ hai, giảm 20% - 30%/ năm số trẻ em đối mặt với việc xử phạt tinh thần; giảm 60% - 70%/ năm số trẻ em bị bạo hành thể xác V CÁC PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BẠO HÀNH TRẺ EM VÀ ĐÁNH GIÁ ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CHÚNG 5.1 Phương án - Giữ nguyên trạng: Nhà nước khơng can thiệp thêm, giữ nguyên sách áp dụng + Luật trẻ em số 102/2016/QH13 ngày 05/4/2016 Quốc hội; + Nghị định 144/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em; + Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy, chữa cháy; cứu nạn, cứu hộ; phòng, chống bạo lực gia đình; + Nghị định 130/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo trợ, trợ giúp xã hội trẻ em + Nghị định số 56/2017/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật trẻ em 2016 Nội dung Cá nhân Tích cực Đối với người vi phạm: bị xử phạt nhẹ - Đối với gia đình: phù hợp với thói quen “Thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” - Những chế tài mang tính bắt buộc thực góp phần xóa bỏ ý định thực hành vi bạo hành trẻ em Tiêu cực - Tình trạng bạo hành xảy cịn nhiều có xu hướng gia tăng Các cá nhân tiếp cận luật hạn chế - Đối với người chứng kiến khơng lên tiếng giúp đỡ sợ “rước phiền hà” - Đối với trẻ em: để lại ám ảnh tâm lý nặng nề, khơng dám đứng lên tố giác, dẫn đến tệ nạn xã hội khác - Đối với cha mẹ, người lớn: Năng lực nhận thức, trình độ Nhà nước - Khơng cần phải thay đổi, tiếp tục áp dụng biện pháp hành, nhờ hệ thống pháp luật vấn đề khơng bị xáo trộn - Khơng phát sinh thêm chi phí sửa đổi luật, tiết kiệm ngân sách nhà nước Xã hội -Tiết kiệm chi phí cho đồn thể, tổ chức xã hội - Đối với sở giáo dục: phù hợp với quan niệm sử dụng biện pháp mạnh, răn đe để trẻ nghe lời dân trí cịn kém, mặc định “bạo hành” “phương pháp dạy tối ưu” - Các Nghị quyết, định Nhà nước không đạt hiệu thực thi thực tế hạn chế không phù hợp sở hạ tầng, lực quản lý quyền địa phương nhận thức cộng đồng - Chế tài chưa đủ mạnh liệt để răn đe đến người dân - Các văn pháp luật hành nhiều hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn, quyền lợi trẻ em chưa thực bảo đảm - Các đoàn thể, tổ chức xã hội không gây tiếng vang, uy tín, khơng tác động nhiều đến xã hội - Đối với sở y tế: Các ca nhập viện tình trạng bạo hành, xâm hại gia tăng, nhiều trường hợp thương tâm dẫn đến tử vong 5.2 Phương án - Nhà nước can thiệp gián tiếp: Nhà nước cải thiện việc thực thi quy định, sách hành sử dụng biện pháp thay gián tiếp để khắc phục Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ trẻ em: Triển khai thực nghiêm quy định Hiến pháp năm 2013, Luật Trẻ em năm 2016, Luật Hơn nhân gia đình… văn hướng dẫn thực hiện; ưu tiên bố trí nguồn lực để bảo đảm việc hỗ trợ, can thiệp cho trẻ em bị bạo hành Thứ hai, trọng hình thức tuyên truyền miệng; lồng ghép nội dung tuyên truyền chương trình thơng tin lưu động, sân khấu hóa; hoạt động ngoại khóa trường học, câu lạc tuyên truyền pháp luật; xây dựng chương trình, chun mục thơng tin, phổ biến pháp luật phịng, chống bạo hành trẻ em Báo, hệ thống Cổng thông tin điện tử tỉnh, Đài Truyền - Truyền hình cấp tỉnh huyện, Đài Truyền cấp xã, Tăng cường tin, bài, chương trình ngơn ngữ dân tộc thiểu số Đài Phát - Truyền hình, xây dựng phóng sự, tin, phản ánh hậu việc bạo hành phát hệ thống phát truyền hình, loa truyền sở; tổ chức diễn đàn, hội thảo, hội thi tìm hiểu pháp luật hoạt động tư vấn trợ giúp pháp lý miễn phí trung tâm Thứ ba, tăng cường lực nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em, bao gồm: Dịch vụ bảo vệ trẻ em gia đình (dịch vụ tư vấn, tham vấn gia đình trẻ em; trung tâm, điểm công tác xã hội trẻ em …); Dịch vụ bảo vệ trẻ em ngồi mơi trường gia đình (cơ sở bảo trợ xã hội, sở trợ giúp trẻ em, trường giáo dưỡng ); Dịch vụ hỗ trợ khẩn cấp dành cho trẻ em bị bạo hành Thứ tư, đặc biệt, tăng cường tuyên truyền, giáo dục kiến thức giới kỹ phòng, chống bạo hành; kịp thời phát trường hợp học sinh có dấu hiệu bị bạo hành phối hợp với quan có thẩm quyền để thực việc điều tra, xử lý Tổ chức thực tốt công tác tư vấn tâm lý học đường góp phần giải khó khăn vướng mắc trẻ em mặt tâm lý, ngăn chặn phòng ngừa vấn đề xấu xảy Thứ năm, cần quan tâm phát triển hệ thống y tế, sở cung cấp dịch vụ chăm sóc, tư vấn sức khỏe, hỗ trợ khẩn cấp cho trẻ em bị bạo hành; nâng cao lực, kỹ cho cán y tế việc chăm sóc, tư vấn sức khỏe trẻ em bị bạo hành Thứ sáu, chủ động phối hợp, mở rộng hợp tác, đồng hành tổ chức quốc tế Plan International, ChildFund, Save the Children, World Vision, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM); Tổ chức Lao động quốc tế (ILO); Cơ quan phòng, chống tội phạm Liên hợp quốc (UNODC); Tổ chức Cứu trợ trẻ em… tổ chức quốc tế khác khu vực giới phát động chiến dịch truyền thông nguy bạo hành trẻ em Việt Nam bối cảnh khẩn cấp, kêu gọi người dân, cha mẹ, người chăm sóc trẻ, trẻ em nhà hoạch định sách chống lại bạo hành Nội dung Cá nhân Nhà nước Tích cực - Nâng cao nhận thức cá nhân - Đối với trẻ em: có khả tự bảo vệ thân trước hành vi bạo hành, đối xử tệ bạc, - Đối với người lớn: có nhận thức đắn cách ni dạy trẻ hợp lý - Có thêm cơng cụ để bảo vệ trẻ em - Không cần phải thay đổi, tiếp tục áp dụng biện pháp, sách hành - Tiết kiệm ngân sách nhà nước - Các sách áp dụng nhanh chóng, kịp thời nên có hiệu định đến việc bạo hành trẻ em Tiêu cực - Người vi phạm người quan: Bị lên án mạnh - Người dân chưa có quan tâm sâu sắc đến biện pháp bảo vệ trẻ - Không thể xử lý dứt điểm hành vi vi phạm, chưa tác động sâu cộng đồng, chưa thể có hiệu mà phải cần có thời gian để người dân tiếp thu lắng nghe tuyên truyền giáo dục - Nhiều hoạt động tiến hành khiến cho Nhà nước khó kiểm sốt tính phù hợp hoạt động Xã hội - Nâng cao uy tín cho tổ chức đồn thể xã hội - Tình hình an ninh, trật tự xã hội đảm bảo - Xây dựng môi trường sống lành mạnh cho trẻ em - Chi phí cho hoạt động tuyên truyền, giáo dục cao - Các tổ chức cần tăng cường thêm nhân lực cho hoạt động - Gia tăng áp lực cho tổ chức phải kiêm nhiệm thêm nhiều công việc 5.3 Phương án - Nhà nước can thiệp trực tiếp: Nhà nước sửa đổi số điều luật văn pháp luật điều chỉnh vấn đề bạo hành trẻ em, ban hành văn pháp luật để điều chỉnh vấn đề bạo hành trẻ em Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung Luật trẻ em 2016, xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm vai trò quan nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường, gia đình cá nhân việc bảo vệ chăm sóc trẻ em, đáp ứng nhu cầu chăm sóc bảo vệ an toàn cho trẻ em Thứ hai, bổ sung chương riêng Luật trẻ em 2016 bảo vệ trẻ em nhằm tăng khả phòng ngừa, ngăn chặn nguy xâm hại, bạo hành trẻ em đồng thời bổ sung quy định, chế tài cụ thể hành vi xâm hại, bạo hành trẻ em; quy định rõ thủ tục quy trình phịng ngừa, trợ giúp giải trường hợp trẻ em bị xâm hại, bạo hành Thứ ba, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ trẻ em Luật Hơn nhân gia đình, Luật phịng, chống bạo lực gia đình để đáp ứng nhu cầu có chế bảo vệ cho trẻ bị bạo hành Thứ tư, tiến tới xây dựng văn luật mới, quy định rõ trách nhiệm Chính phủ việc phân bổ nguồn lực bảo vệ trẻ em có nguy lần áp dụng phương pháp tiếp cận hướng tới ngăn chặn bạo hành trẻ em trước hành vi bạo hành xảy Nội dung Tích cực Tiêu cực Cá nhân Nhà nước Xã hội - Nâng cao nhận thức cá nhân - Đối với trẻ em: sống, phát triển môi trường lành mạnh, phát triển lành mạnh, tăng khả nhận thức, có đề phịng với người lạ có hành vi xấu - Đối với người lớn nâng cao cảnh giác, đề phòng thành phần biến thái, ấu dâm - Có nhiều cơng cụ liên lạc bảo vệ trẻ em - Xây dựng máy Nhà nước vững mạnh - Tăng cường chất lượng đội ngũ Cán bộ, giữ cho đội ngũ Cán sáng, vững mạnh - Tạo dựng niềm tin nhân nhân dân - Tăng uy tín Việt Nam trước trường quốc tế - Tăng nhận thức xã hội, nâng cao dân trí - Góp phần lọc xã hội, dập tắt ý định thú tính kẻ biến thái biện pháp mạnh mẽ - Nhiều quy định chồng chéo, khiến người không hiểu luật dễ vi phạm - Pháp luật hồn thiện khơng phổ biến cho cộng đồng người thực tế quyền lợi trẻ em không đảm bảo - Người dân cần nhiều thời gian để tiếp cận quy định pháp luật - Nhà nước ngân sách cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến luật - Tăng áp lực cho quan Nhà nước phải xây dựng kiêm nhiệm thêm nhiều nhiệm vụ - Tăng chi phí nguồn lực cho hoạt động - Nhiều hoạt động tổ chức song song, thiếu thống liên kết với VI KIẾN NGHỊ PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN Qua phân tích đánh giá tác động phương án, mặt tích cực tiêu cực giải pháp Nhóm chúng em đề xuất lựa chọn phương án nhằm khắc phục hạn chế, bất cập quy định pháp luật hành, góp phần giảm thiểu tình trạng bạo hành trẻ em phù hợp với chủ trương, sách nhà nước pháp luật Việc kết hợp phương án khắc phục hạn chế, phát huy ưu điểm phương án Từ đó, hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện mở đường cho hoạt động ngăn chặn đẩy lùi nạn bạo hành trẻ em phát triển đạt hiệu thiết thực KẾT LUẬN Để chấm dứt nạn bạo hành trẻ em cần có phối hợp vào Nhà nước toàn xã hội để đưa biện pháp, sách phù hợp Trong quan trọng can thiệp Nhà nước cách trực tiếp pháp luật, bên cạnh việc tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức, biện pháp răn đe nạn bạo hành trẻ em biện pháp cần thiết Tuy nhiên, phương án đưa thực thời gian ngắn mà chặng đường dài cần phối hợp quan nhà nước thẩm quyền cộng đồng việc ngăn chặn hạn chế vấn nạn bạo hành DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn Luật Nghị định 362/HĐBT Về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam; Chỉ thị số 23/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ: Về việc tăng cường giải pháp bảo đảm thực quyền trẻ em bảo vệ trẻ em; Quyết định 132/1997/QĐ-BT Quyết định việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động tra bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em II Giáo trình, sách tạp chí Đồn Thị Tố Uyên chủ biên, Giáo trình Xây dựng văn pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Tư Pháp, 2018 Lê Thị Qúy – Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình sai lệch giá trị, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 27-29 Hoa Thị Lệ Quyên (2012), Ảnh hưởng bạo lực gia đình việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, Luận văn thạc sỹ Xã hội học Phan Thị Ngọc Nhanh (2021) Thực trạng phòng chống bạo hành trẻ em trường mầm non thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, 7(23) Nguyễn Hữu Thạnh (2019) Phòng, chống bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục địa bàn tỉnh Bình Dương III Các trang web truy cập “Bảo vệ trẻ em khỏi bạo hành” (unicef.org/Vietnam/vi/bảo-vệ-trẻ-em-khỏi-bạohành) (truy cập cuối ngày 01/03/2022) 10 “Báo động tình trạng bạo hành trẻ em” (https://vtv.vn/xa-hoi/bao-dong-tinhtrang-bao-hanh-tre-em-20211230183500366.html) (truy cập cuối ngày 01/03/2022) 11 “Gần 70% trẻ em Việt Nam bị bạo hành, xâm hại” (https://tuoitre.vn/gan70-tre-em-viet-nam-tung-bi-bao-hanh-xam-hai-20190418102323645.html) cập cuối ngày 01/03/2022) (truy 12 “Nạn bạo hành trẻ em: Bao chấm dứt?” (https://nld.com.vn/ban-doc/nanbao-hanh-tre-em-bao-gio-cham-dut-2022012121140465.htm) (truy cập cuối ngày 01/03/2022) 13 Thư Minh, “Bảo vệ trẻ em trước nguy bị bạo hành”, Báo Nhân dân, Cơ quan Trung ưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, 2022 (truy cập cuối ngày 01/03/2022) https://nhandan.vn/bandoc/bao-ve-tre-em-truoc-nguy-co-bi-bao-hanh-686640/ #:~:text=Theo%20s%E1%BB%91%20li%E1%BB%87u%20c%E1%BB%A7a %20B%E1%BB%99,ho%E1%BA%B7c%20c%C3%B2n%20b%E1%BB%8B %20che%20gi%E1%BA%A5u 14 Hồng Kiều, “Hơn 70% trẻ em bị giáo dục hình thức xử phạt bạo lực”, Báo Vietnam+, 2021 https://www.vietnamplus.vn/ (truy cập cuối ngày 01/03/2022) 15 ThS Tâm lý Nguyễn Như Phương, “Trẻ bị sang chấn tâm lý, hậu nạn bạo hành”, Báo Sức khỏe đời sống, 2021 https://suckhoedoisong.vn/tre-bisang-chan-tam-ly-hau-qua-cua-nan-bao-hanh-169211230103607131.htm (truy cập cuối ngày 01/03/2022) 16 Huỳnh Hiếu, “Khi bạo lực gia đình trở thành tội ác Ngăn ngừa tội ác từ gốc”, Báo Người lao động, 2022 https://nld.com.vn/ban-doc/khi-bao-luc-gia-dinh-trothanh-toi-ac-ngan-ngua-toi-ac-tu-goc-20220125213029123.htm#:~:text=C %C3%B3%20nhi%E1%BB%81u%20nguy%C3%AAn%20nh%C3%A2n%20d %E1%BA%ABn,%C3%ADt%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20l%C3%A0m %20cha%20m%E1%BA%B9 (truy cập cuối ngày 01/03/2022) PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan