1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sinh hoạt cồng chiêng của người jrai trong nghi lễ ở nhà thờ công giáo

104 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực nội dung chưa công bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 10 năm 2019 Học viên Hà Trấn Sơn LỜI CẢM ƠN Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy PGS.TS Nguyễn Đức Lộc người hết lòng giúp đỡ tạo điều tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q thầy cô khoa Sau Đại học, quý thầy cô Khoa Văn hóa học trường Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đến thực đề tài luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Lãnh đạo Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Gia Lai hỗ trợ, tạo điều kiện suốt thời gian theo học trường Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu, hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln ủng hộ, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2019 Học viên thực Hà Trấn Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 7.1 Ý nghĩa khoa học 10 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 11 Bố cục chương 11 Chương 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Một số khái niệm 13 1.1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 22 1.2 Tổng quan người Jrai địa bàn khảo sát 25 1.2.1 Người Jrai 25 1.2.2 Tổng quan cồng chiêng đời sống tinh thần tộc người Jrai 29 Tiểu kết chương 47 Chương 48 NGHI LỄ CÔNG GIÁO VÀ SINH HOẠT CỒNG CHIÊNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP VĂN HÓA BẢN ĐỊA 48 2.1 Bối cảnh hội nhập văn hóa địa Cơng giáo Tây ngun 48 2.2 Sinh hoạt cồng chiêng nghi lễ theo năm phụng vụ 55 2.2.1 Mùa Vọng lễ Giáng sinh 63 2.2.2 Mùa chay lễ Phục sinh 67 2.2.3 Mùa thường niên 68 Tiểu kết chương 71 Chương 72 XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG BIẾN ĐỔI VIỆC SINH HOẠT CỒNG CHIÊNG TRONG NHÀ THỜ CỦA GIÁO XỨ PLEICHUET, THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 72 3.1 Sự biến đổi thánh nhạc giá trị văn hóa bảo tồn phát huy nghi lễ giáo xứ 72 3.2 Sự biến đổi cấu trúc chiêng 76 3.3 Những chuyển biến nhận thức giáo dân 78 3.4 Nguyên nhân biến đổi cách thức sinh hoạt hay diễn tấu cồng chiêng 81 3.5 Công tác nghiên cứu sinh hoạt cồng chiêng nhà thờ giáo xứ Pleiku 84 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tây Nguyên nói chung Gia Lai nói riêng mảnh đất giàu sắc văn hóa tộc người thiểu số, nơi sinh giá trị văn hóa riêng biệt mà có, có khơng gian văn hóa cồng chiêng Cồng chiêng Tây Nguyên nhạc cụ đặc thù hệ thống nhạc cụ âm nhạc Việt Nam, góp phần vào âm nhạc giai điệu rộn ràng, trữ tình, vừa mềm mại vừa mạnh mẽ, từ âm điệu trẻo trầm hùng… taọ nên di sản khí nhạc đa dạng phong phú, quyến rũ Cồng chiêng Tây nguyên tồn với truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung, tộc người Jrai nói riêng di sản văn hóa phi vật thể Việt nam UNESCO công nhận “ Kiệt tác truyền văn hóa phi vật thể nhân loại “ vào ngày 15 tháng 11 năm 2005, di sản thứ hai Việt Nam công nhận danh hiệu Nói đến Tây nguyên nói đến nghệ thuật diễn tấu Cồng chiêng - văn hóa Cồng chiêng, Sử thi mái nhà Rông cao vút với ngày hội truyền thống tưng bừng thấy nơi có Đó giá trị văn hóa độc đáo, thể đầy đủ sắc văn hóa đồng bào dân tộc Tây Nguyên, cồng chiêng giá trị văn hóa bật, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu ngồi nước từ nhiều năm qua có ý kiến cho rằng: “Cồng chiêng biểu tượng văn hóa dân tộc Tây Nguyên” Với người Tây nguyên, cồng chiêng văn hóa cồng chiêng tài sản vô giá Âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên giá trị nghệ thuật độc đáo, từ lâu khẳng định vị trí đời sống văn hóa - xã hội Tây Nguyên qua bao hệ, khẳng định giá trị văn hóa nghệ thuật khu vực, giới số nước khu vực Đơng Nam Á có cồng chiêng Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma, nước hải đảo: Indonesia, Philippines, Malaysia với dàn chiêng Gamelan, Gong Kebyar (Indonesia), Kulingtan (Philippines), Khong wong yai (Thái Lan, Lào), Khong thom (Campuchia), Ky waing (Myanma) Hiện nay, với phát triển khoa học công nghệ đại, với bùng nổ phương tiện thông tin đại chúng với sản phẩm văn hóa ngoại nhập mà Công giáo vấn đề bật có tác động nhiều vào văn hóa địa với mục đích riêng truyền giáo… tác động đến sinh hoạt sống đồng bào dân tộc Việt Nam Đạo Công giáo du nhập vào Việt Nam vào năm 1533, với xuất giáo sĩ Inêkhu làng Ninh Cường Quần Anh huyện Nam Chân làng Trà Lũ, huyện Giao Thủy thuộc tỉnh Nam Định Trong gần kỷ du nhập phát triển Việt Nam, Cơng giáo có q trình hội nhập tiếp biến với văn hóa Việt Nam nhiều lĩnh vực Về văn hóa phi vật thể, đạo Cơng giáo có hội nhập đức tin, hội nhập nghi lễ lối sống Công giáo…Về văn hóa vật thể, đạo Cơng giáo thể hội nhập với văn hóa địa qua sở thờ tự, tranh, tượng thờ (đức Mẹ Maria…) mang đậm dấu ấn địa Tây Nguyên vùng có xuất Cơng giáo điều ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số địa Trước bối cảnh ấy, việc tìm hiểu giá trị sinh hoạt cồng chiêng nghi lễ Công giáo cộng đồng tộc người J’rai, biểu cụ thể qua lễ nghi tôn giáo cần thiết Với lý này, chọn nghiên cứu: Sinh hoạt cồng chiêng người J’rai nghi lễ nhà thờ Công giáo (Trường hợp nghiên cứu Giáo xứ Pleichuet, Pleiku, Gia Lai) làm đề tài luận văn Thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Luận văn thực nhằm: - Tìm hiểu cách hệ thống sinh hoạt cồng chiêng truyền thống, người Jrai làng Pleichuet, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai - Nghiên cứu vai trò, giá trị sinh hoạt cồng chiêng nghi lễ nhà thờ Công giáo giáo xứ Pleichuet, từ xác định xu hướng vận động biến đổi sinh hoạt cồng chiêng lễ nghi Cơng giáo Tổng quan tình hình nghiên cứu * Cồng chiêng Tây Nguyên Georges Condominas, Chúng ăn rừng, Paris, 1982, Georges Condominas tốt nghiệp trường Cao đẳng thực hành khoa Dân tộc Đại học Paris, tìm đến Tây Nguyên để tiến hành làm luận văn tiến sĩ mình, qua thời gian ơng ta để lại nghiện cứu bút ký độc đáo mô tả tỉ mỉ đời sống làng Mnong Gar trọn chu kỳ năm nông nghiệp, từ lúc hạ rừng, đốt rẫy… hoàn thành mùa thu hoạch Nghiên cứu mô tả tỉ mỉ già làng tìm đất làm rẫy, cách thử đất, cách khoanh rừng để tìm ăn đồng thời bảo vệ rừng lâu dài hiệu bât phương pháp khoa học có, đốt rẫy tỉa lúa, đám cưới, đám tang, cách làm quan tài rừng, đêm khóc người chết, buổi an táng, chia tiếp đó, vụ loạn luân cách thức làng “phạt” đôi trai gái loạn luân, vụ tự tử anh chàng Tiêng đẹp trai, lễ hội lớn kết nghĩa hai nhân vật có vai vế hai làng lân cận, nghi lễ ăn mừng mùa lúa mới… Cồng chiêng Tây nguyên nghiên cứu tác nước Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Đổng Chi (Mọi Kon Tum, Huế, 1937), nghiên cứu kết cơng trình nghiên cứu dân tộc học nhằm giải thích nghiêm túc nếp sống tinh thần dân tộc Bahnar Tác phẩm Viện Viễn Đông Bác Cổ Nhà xuất Tri thức dịch xuất song ngữ Việt – Pháp tựa đề Người Ba-na Kon Tum (2011) Có thể nói cơng trình dân tộc học Việt Nam dân tộc thiểu số, kho tri thức lịch sử Kon Tum văn hóa người Bahnar Đây cơng trình ngành dân tộc học viết tiếng Việt Các nhà nghiên cứu âm nhạc dân tộc như: G.S Trần Văn Khê người giới thiệu khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Đờn ca tài tử UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể, GS Nhạc sĩ Tơ Vũ người nghiên cứu cồng chiêng từ 1984, người truyền lửa cho hệ học trò văn hóa dân gian Tây Nguyên, GS GS TSKH Tơ Ngọc Thanh với nghiên cứu: Tìm hiểu âm nhạc dân tộc cổ truyền – NXB Văn hoá, 1982 Trong đó, tác giả đúc kết nghiên cứu âm nhạc với hệ nhạc cụ phong phú thuộc họ nhạc cụ (khèn- sáo), họ tự thân vang (trống đồng, chiêng cồng, đàn đá nữa), họ nhạc cụ màng rung (trống bịt da) Có thể nhận thấy, nghiên cứu nghiêng hẳn vấn đề âm nhạc, cho ta thấy kho tang âm nhạc dân gian Việt Nam nói chung Tây Nguyên nói riêng phong phú, nghiên cứu góp phần giá trị nhạc khí dân gian Việt Nam với mục đích làm tảng cho công tác bảo tồn phát huy giá trị âm nhạc truyền thống dân tộc Fônclo Bâhnar- Sở Văn hố thơng tin Gia lai- Kon Tum, 1988 Cơng trình GS TSKH Tơ Ngọc Thanh làm chủ biên người viết chính, với tác giả Đặng Nghiêm Vạn, Phạm Hùng Thoan, Vũ Thị Hoa Cuốn sách xem mẫu mực phương pháp tiếp cận nghiên cứu văn hoá dân gian dân tộc, qua nghiên cứu cho ta thấy thêm giá trị văn hóa tiêu biểu người Bahnar Kon Tum, có văn hóa cồng chiêng họ gắn liền với sống tộc người TS Lều Kim Thanh, nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền…sưu tầm ký âm giai điệu dân ca, giai điệu dàn cồng chiêng Tây Nguyên sinh hoạt ngày người dân địa với mục đích chuyên sâu nghiên cứu mảng âm nhạc dân gian Những nghiên cứu hai tác giả chủ yếu nghiêng nghệ thuật trình diễn cồng chiêng, tổng phổ công chiêng ký âm, nghiên cứu họ hú trọng biên chế dàn cồng chiêng, cách thức nội dung trình diễn cồng chiêng, cấu dàn cồng chiêng tộc người Tây Nguyên Trong phần phụ lục hồ sơ đệ trình lên UNESCO phê duyệt cho Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây ngun có tổng phổ nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền ký âm ghi lại thành nhạc với quy ước ghi nhạc Phương Tây Các tác giả em đồng bào dân tộc Tây Nguyên như: Kpah Y Lăng, Rơ Mah Del, Rơ Chăm Yơn, A Thiên Sương số tác tác giả người Kinh gắn bó nhiều năm với mảnh đất Tây Nguyên như: Ths - Nhạc sĩ Đào Huy Quyền, Ths, nhạc sĩ Lê Xuân Hoan, NSƯT Vũ Lân v.v có nghiên cứu chuyên sâu âm nhạc dân gian dân tộc Gia Lai Kon Tum Đó nghiên cứu khoa học quý báu góp phần vào cơng tác sưu tầm, tun truyền, giáo dục quảng bá giá trị tốt đẹp kho tàng âm nhạc dân gian Jrai Bahnar Sau năm 1975, âm nhạc dân gian Jrai thu hút nhiều nhà nghiên cứu khoa học quan tâm Đáng kể viết tác giả tỉnh, nước Ty văn hóa Thơng tin Gia Lai - Kon Tum cho xuất Giữ gìn, phát huy vốn văn hóa truyền thống dân tộc, năm 1981 Năm 1985, sau liên hoan nghệ thuật cồng chiêng toàn quốc lần thứ thành phố Pleiku, Sở Văn hóa- Thơng tin Gia Lai- Kon Tum phối hợp với Viện nghiên cứu Âm nhạc Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học Nghệ thuật Cồng chiêng cho Kỷ yếu hội thảo, năm 1986, tổng hợp viết nghiên cứu cồng chiêng, đưa nhiều đề xuất bảo tồn cồng chiêng cho mai sau Năm 1991, đầu tư quản lý Ban khoa học kỹ thuật Gia Lai, tác giả Đào Huy Quyền thực đề tài Nhạc khí dân tộc Gia Lai Cơng trình Nhà xuất Giáo dục cho mắt bạn đọc năm 1993 Tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu âm nhạc đặc biệt nhạc cụ người J’rai Bahnar Gia Lai Năm 2000, với khuôn khổ luận văn Thạc sĩ khoa học văn hóa, Lê Xuân Hoan bảo vệ thành công đề tài nghiên cứu Âm nhạc dân gian Jrai tỉnh Gia Lai Hội đồng khoa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Đây nghiên cứu vô giá trị mặt nghiên cứu âm nhạc dân gian người J’rai * Cồng chiêng Tây Nguyên với lễ nghi tôn giáo Pierre Dourisboure, Những người Ba Na dã man, Pari, 1853 Pierre Dourisboure vị linh mục sinh Briscous, miền Tây Nam nước Pháp, gần biên giới Tây Ban Nha, linh mục thuộc Chủng viện thừa sai Paris, nghiên cứu linh mục kết việc học ngôn ngữ giao tiếp, kinh nghiệm sống nghiên cứu văn hóa tộc người Bahnar trình truyền giáo Kon Trang, Kon Tum Là linh mục lên vùng đất Tây Nguyên, linh mục Pierre Dourisboure để lại tập Hồi ký “Les Sauvages Bahnars” (Dân làng hồ) khởi viết Kon Kơ Xâm, Kon Tum năm1865 hoàn tất vào ngày 28.01.1870 Chủng Viện Thừa Sai Paris Dân Làng Hồ sách viết buổi đầu gian khó hành trình truyền giáo lên cao ngun giáo sĩ phương, tìm thấy nhiều thông tin khác liên quan đến địa lí, nhân văn khu vực này, hồi kỉ 19 Những trang viết cho sớm tương đối cụ thể người Việt Kon Tum nói riêng, bắc Tây Nguyên nói chung, người Việt, tiếng Việt, phải đến năm 1937 thức biết đến qua Mọi Kontum Nguyễn Kinh Chi, Nguyễn Đổng Chi thấy ghi chép – dù điểm qua, không chủ ý - từ sớm (1848 trở đi, thời điểm người địa tiếp xúc nhiều với giới bên ngoài), thấy miêu tả, nhận xét, đồ hồi kí thực có giá trị cho tham khảo ngày Guerlach R.R.J.B, Cùng sống với người dã man Đông Nam Kỳ tập sách với nội dung kinh nghiệm sống, cách nhìn khách quan linh mục với sống tộc người thiểu số 86 đồng bào dân tộc Tây Nguyên hiểu giá trị tinh thần to lớn mà cồng chiêng mang lại Muốn vậy, đội ngũ cán cấp, đặc biệt cán chuyên trách văn hóa buôn làng phải đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục Tổ chức hoạt động thực tiễn cho cán thôn, vào gia đình để nắm bắt đặc điểm tâm lý, đời sống cộng đồng, từ có giải thích, hướng dẫn dễ hiểu Q trình phải có phối hợp chặt chẽ tổ chức, lực lượng, có phân cơng cụ thể, rõ ràng cho cán địa bàn Để việc tuyên truyền, giáo dục đạt hiệu việc phát huy vai trò, trách nhiệm người đứng đầu quan, địa phương cần thiết Nên cử cán có trình độ, lực, am hiểu cồng chiêng, biết tiếng nói dân tộc, gần gũi, cởi mở để tiến hành tuyên truyền, giáo dục, nói chuyện với đồng bào Có vậy, đồng bào hiểu, tin tưởng nói hết kiến thức, tâm huyết bảo tồn, phát triển cồng chiêng Bên cạnh đó, đồng bào dân tộc Tây Nguyên đóng vai trị chủ thể văn hóa, khơng thể đứng ngồi cơng gìn giữ, bảo vệ văn hóa dân tộc Họ cần phát huy sức mạnh đoàn kết việc sưu tầm, ghi chép hình ảnh, tư liệu cồng chiêng cồng chiêng Đó kho báu quý giá để trao truyền cho hệ sau Thứ hai, thường xuyên tổ chức hoạt động biểu diễn cồng chiêng Tây Nguyên Những giá trị cồng chiêng Tây Nguyên bảo tồn, lưu truyền sinh hoạt văn hóa cộng đồng tổ chức thường xuyên, chặt chẽ, có hệ thống Các hoạt động biểu diễn có tác dụng tích cực việc khơi dậy truyền thống, phong tục tập quán cộng đồng Đồng thời nơi để người thể khát khao giao hòa với thiên nhiên hùng vĩ Trong thời gian qua, địa bàn tỉnh Tây Nguyên có nhiều chương trình văn hóa diễn để quảng bá, giới thiệu cồng chiêng Để có chương trình vậy, Sở Văn hóa thể thao va du lịch tỉnh cần đầu tư kinh phí, xây dựng nội dung chương trình, dàn dựng tiết mục biểu diễn, đầu tư thời gian, phối hợp với 87 nghệ sĩ buôn làng Hoạt động biểu diễn cồng chiêng cần huy động đông đảo đồng bào dân tộc tham gia, không phân biệt già, trẻ, gái, trai họ người sáng tạo, hưởng thụ, lưu truyền cồng chiêng Bên cạnh đó, cần có kế hoạch chi tiết việc xây dựng, củng cố, phát triển mơ hình hoạt động văn nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu vừa sáng tác vừa hưởng thụ công chúng Kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội, phát động phong trào toàn dân tham gia bảo vệ di sản văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa Thứ ba, xây dựng đội ngũ cán chuyên trách công tác kiểm tra, quản lý hoạt động cồng chiêng Thực tiễn cho thấy đội ngũ cán chuyên trách công tác chưa đào tạo bản, chưa hiểu hết giá trị cồng chiêng đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Tây Nguyên Nếu không xây dựng đội ngũ cán chuyên trách tâm huyết, yêu nghề, hiểu văn hóa, người Tây Nguyên cơng tác gìn giữ gặp nhiều khó khăn Bởi đồng bào dân tộc Tây Nguyên hiểu giá trị cồng chiêng họ biết tầm quan trọng, ý nghĩa đời sống, hoạt động du lịch khác Để có đội ngũ cán tốt lựa chọn em đồng bào dân tộc đào tạo, để nắm bắt công việc sau cơng tác Đồng thời có kế hoạch đào tạo dài hạn, đội ngũ cán khoa học am hiểu âm nhạc truyền thống, văn hóa, lịch sử Tây Nguyên, trọng đào tạo cán người dân tộc thiểu số Mở lớp truyền dạy kinh nghiệm đánh chiêng, chỉnh chiêng, chế tác loại nhạc cụ truyền thống dân tộc cộng đồng Bên cạnh đó, cần phát huy cao độ tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán bộ, phải nắm bắt đặc điểm buôn làng Từ tạo gần gũi, thân thiện giao tiếp, ứng xử, niềm tin tạo động lực cho già làng, trưởng bản, nghệ nhân nói chuyện tìm cách để truyền thụ kinh nghiệm cho hệ mai sau cồng chiêng Tây Nguyên 88 Ngồi giải pháp vấn đề phát huy vai trò già làng, trưởng bản, người có uy tín, nghệ nhân bn làng cần quan tâm đặc biệt Bên cạnh cần tăng cường công tác sơ, tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm đầu tư kinh phí để bảo tồn, phát huy cồng chiêng Tây Nguyên Tổ chức hội thảo, hội nghị khoa học cấp khu vực không gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun, vai trị nghệ nhân để khẳng định giá trị độc đáo âm nhạc cồng chiêng kho tàng văn hóa dân gian đóng góp to lớn nghệ nhân việc làm nên không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Đưa nội dung âm nhạc cồng chiêng vào chương trình giáo dục khoa âm nhạc trường trung cấp, cao đẳng, đại học Tây Nguyên để học sinh, sinh viên hiểu nét đại cương âm nhạc dân gian Tây Nguyên Để tôn vinh người đánh cồng chiêng giỏi, chỉnh chiêng giỏi nên xét danh hiệu “Nghệ nhân ưu tú” cho người có tay nghề, trình độ cao, cộng đồng cơng nhận, bầu chọn Có chế độ, sách thỏa đáng động viên, khuyến khích họ cống hiến truyền nghề cho hệ trẻ cộng đồng Định kỳ tổ chức thi trình diễn cồng chiêng cấp khu vực, quốc tế, tạo điều kiện cho nghệ nhân học hỏi, nâng cao tay nghề, giao lưu truyền đạt kinh nghiệm kích thích lịng u nghề giữ gìn âm nhạc dân gian Tây Nguyên Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để đồng bào hiểu khơng gian văn hóa cơng chiêng Tây Ngun di sản văn hóa quý giá có giá trị to lớn đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc địa phương, cần chung tay giữ gìn phát huy Để phát hiện, bồi dưỡng lực lượng nghệ nhân kế cận, cần tạo điều kiện thuận lợi cho hệ trẻ có hội tiếp cận với nghệ thuật diễn tấu cồng chiêng nghệ nhân có kinh nghiệm Đó sinh hoạt lễ hội, tổ chức thi, 89 mở lớp dạy đánh cồng chiêng Có thế, người già tăng thêm niềm hứng khởi, người trẻ nảy sinh yêu thích, ham học hỏi, nâng cao tay nghề Cần bảo tồn cồng chiêng diễn tấu cồng chiêng đời sống cộng đồng Khôi phục phát huy lễ hội truyền thống để qua mơi trường lễ hội, nghệ nhân thể tài mình, có nhiều cống hiến, đóng góp cho cộng đồng Muốn khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên tồn lâu bền, nghệ nhân có nơi trình diễn cấp ủy, quyền cần tạo nhu cầu cần đến âm nhạc cồng chiêng đời sống xã hội để khai thác, phát triển ngành du lịch Đó gắn hoạt động trình diễn cồng chiêng sản phẩm phụ trợ khác (ẩm thực, trang phục, hàng lưu niệm, hàng nông thổ sản ) với hoạt động du lịch Coi văn hóa cồng chiêng sản phẩm hàng hóa khai thác phục vụ du khách theo nhu cầu Có vậy, lực lượng nghệ nhân có điều kiện trì, phát triển, đem tài góp phần tô đậm thêm vẻ đẹp giá trị cho kho tàng văn hóa dân gian dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói riêng Việt Nam nói chung Cần nghiên cứu xây dựng chương trình văn nghệ cồng chiêng buôn làng để hấp dẫn du khách Hoạt động tham gia giao lưu văn nghệ, cồng chiêng tạo kết nối du khách với dân làng Để làm điều này, đòi hỏi cấp, ngành liên quan có biện pháp bảo vệ trì mơ hình làng truyền thống, hỗ trợ kinh phí để xây dựng bảo vệ số thiết chế, hoạt động văn hóa hai dân tộc chỗ sở tôn trọng ý kiến, nguyện vọng đồng bào địa phương 90 Tiểu kết chương Sự hội nhập văn hóa người Việt nói chung người Jrai nói riêng sinh hoạt Cơng giáo trải khắp hịa trộn vào nét văn hóa người dân tộc thiểu số, lại thích nghi phụng vụ với văn hóa truyền thống dân tộc Hội nhập điều cần thiết men vùi bột để làm cho Tin Mừng thấm nhuần vào đời sống người Kitơ hữu Q trình “Việt hóa đạo” xuất đa dạng nhiều phương diện khác Về kiến trúc, có nhà thờ xây dựng theo kiến trúc đình, chùa Việt, sơn son thiếp vàng nhà thờ Phát Diệm, mơ hình nhà thờ rơng Cam Ly, Pleichuet, B’Đơr, K’Long… mơ văn hóa người dân tộc thiểu số Tây Nguyên Nhiều nhà thờ kiến trúc theo triết lý người Việt “thiên địa nhân thể” nên đâu thấy núi nhân tạo, hồ, ao cảnh Cũng có nhà thờ phân chia chỗ ngồi theo kiểu “nam tả nữ hữu” dân gian nói Về âm nhạc, nhiều nhạc sĩ cố gắng dùng ngũ cung, điệu dân ca đưa vào âm nhạc thánh ca Về lễ hội Công giáo, từ hồi cha Đắc Lộ có hình thức ngắm đứng, dâng hạt, than vãn hang đá, hoạt cảnh, dâng hoa, đóng đinh táng xác… thu hút nhiều anh em tôn giáo khác đến tham dự Về lễ nghi có nhà thờ dùng đỉnh trầm để thắp hương, vái nhang trước bàn thờ hay dùng tiếng cồng chiêng thay cho tiếng chng thánh lễ Có ngày lễ đặc biệt Việt Nam ba ngày lễ tết cổ truyền, nghi thức dâng lễ vật thường có bánh chưng, dưa hấu, hái lộc thánh đầu năm; tết Trung thu có múa lân… Về văn chương có nhiều tác phẩm mang thở Cơng giáo Tuồng thương khó, Tuồng Joseph… Hội họa Cơng giáo có tác phẩm ý sơn dầu Giáng sinh họa sỹ Nguyễn Gia Trí vẽ hình Đức Mẹ tà áo tứ thân, đầu chít khăn mỏ quạ thấp thống khóm tre, trâu… Trong phụng vụ sử dụng âm nhạc cồng chiêng nhạc cụ dân tộc khác, ngồi trì kinh đọc tiếng địa trước lễ giáo xứ quy định Kiến trúc nhà rông hoa văn thổ cẩm dân tộc 91 trì qua kiến trúc nhà thờ, nhà xứ may dệt thổ cẩm mà phần lớn người Jrai dùng dịp lễ hội tham dự thánh lễ dịp lễ trọng, nhiên cách tân phần để bền bỉ, hữu dụng đẹp đẽ Có thể thấy, xu hướng biến đổi cách thức sinh hoạt giáo dân giáo xứ Pleichuet diễn nhiều chiều hướng, tựu chung lại với mục đích phục vụ cho truyền giáo tăng cường phát triển Giáo Hội, 92 KẾT LUẬN Thông qua đề tài nghiên cứu, muốn nhấn mạnh rằng: “Cồng chiêng tiếng nói riêng đồng bào Tây nguyên nói chung người Jrai nói riêng, âm nhạc truyền thống họ, có kết hợp khơng có thay giá trị Từ xa xưa, cồng chiêng nhạc cụ thiêng, diễn tấu nghi lễ, nghi thức cúng tế, tiếng chiêng ngôn ngữ người sử dụng để thông quan với giới siêu nhiên thần linh, khơng đánh chiêng sinh hoạt vui chơi Theo số nhà nghiên cứu việt nam, cồng, chiêng “hậu duệ” đàn đá xem biểu tín ngưỡng, phương tiện giao tiếp với siêu nhiên nối kết người cộng đồng Cồng, chiêng có mặt đời sống sinh hoạt người dân tây nguyên, từ sinh hoạt nghi lễ lớn như: lễ đâm trâu, khóc người chết tang lễ, mừng nhà rông mới, lễ xuống giống, lễ cầu an cho lúa, lễ mừng cơm mới, lễ đóng cửa kho đến sinh hoạt cộng đồng như: lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh, mừng nhà mới, lễ bỏ mả, lễ cúng máng nước Tiếng chiêng trỗi lên thời khắc linh thiêng, quan trọng đời người, tiếng chiêng thúc giục bao trai làng mạnh mẽ chiến đấu chống quân thù đệm theo điệu múa dân gian lễ hội đâm trâu mừng chiến thắng, mừng lúa có lúc lại trầm lắng hòa giọng kể khan già làng khắc họa câu chuyện đậm tính huyền thoại từ kho tàng sử thi quý báu Như vậy, chiêng không nhạc cụ đơn hệ thống nhạc cụ truyền thống dân tộc mà biểu tượng, linh hồn sức mạnh dân tộc dù thời bình hay thời chiến Thơng qua cồng chiêng, người Jrai hiểu nhận tín hiệu, điều cần nói với quan hệ người người, người với thiên nhiên, với giáo xứ mối quan hệ giáo dân Thiên Chúa, 93 trở thành đặc điểm vô độc gắn kết cộng đồng Làng dời điều kiện tự nhiên khó khan, tiếng cồng chiêng khơng đi, không rời khỏi dấu hiệu tiếng cồng chiêng phai mờ lúc tâm khảm người Jrai muốn “nó” trở lại cách mạnh mẽ hơn, khác biệt đơi chút mục đích không gian, giá trị nguyên nhu cầu người Jrai có thật khơng thể thay thứ âm nhạc khác Trong chờ đợi cơng trình khoa học nhà nghiên cứu, cá nhân đưa vài nhận định sau: - Đối với đồng bào dân tộc Jrai, cồng chiêng đóng vai trị quan trọng, thiếu đời sống tinh thần Việc sử dụng cồng chiêng phục vụ thánh lễ hợp lòng giáo dân với nhu cầu lưu giữ giá trị truyền thống, nhu cầu sống khơng gian có tiếng cồng chiêng, bên cạnh việc giao tế với đấng tối cao - Cồng chiêng vật thể, việc sinh hoạt cồng chiêng nhà thờ hoạt động đánh đồng với hình thức kinh tế mang tính tâm linh tinh thần cao Ngay bây giờ, giáo xứ nơi lưu giữ rất nhiều giá trị cồng chiêng, không gian khác biệt mang tính lịch sử xã hội phần lịch sử mà cồng chiêng phải trải qua đường lưu giữ phát triển giá trị tồn * Những điều cần quan tâm - Chúng ta cần xác định, sưu tầm, gìn giữ bảo tồn nguyên gốc cồng chiêng, việc làm cấp bách cần thiết Cùng lúc với khác biệt nhằm phục vụ cho mục đích truyền giáo Công giáo, cần lưu giữ giá trị truyền thống mà lịch sử trước tạo nên, cần lưu giữ dân ca, kỹ thuật chỉnh chiêng nghệ nhân tài giỏi, nhạc khí cổ truyền theo Việc sưu tầm nghiên cứu cần thận trọng, đặc trưng loại nhạc khí cần có trình độ xác có máy 94 móc cơng nghệ hỗ trợ với mục đích lưu trữ truyên trạng âm với dải tần âm trung thực - Công tác sưu tầm cần lưu ý thêm nhạc phục vụ cho thánh lễ nhà thờ, tránh nhầm lẫn đáng tiếc Ngồi ra, cịn cần tiến hành tổng hợp mối quan hệ dân tộc học, xã hội học, môn nghệ thuật liên quan kiến trúc, điêu khắc, mỹ thuật, nhảy múa… - Hiện tại, việc cải tiến cồng chiêng nhằm phục vụ thánh lễ nhà thờ diễn cách tự nhiên mạnh mẽ, đòi hỏi coi nhẹ ảnh hưởng việc cải tiến Ở đây, họ cải tiến phần âm (theo phương Tây) kỹ thuật trình diễn, liệu có ảnh hưởng đến vốn có trình diễn cồng chiêng gắn bó máu thịt với người Jrai từ bao đời Có thể người dân chấp nhận sử dụng phương tiện, loại nhạc khí để làm thánh nhạc thánh lễ, sau này, truyền thống lưu lại cải tiến, chiêng chơi thánh lễ lại ngấm dần trở thành đọng lại truyền thống lúc tìm lại khó khăn việc tìm kiếm truyền thống - Một điểm sáng việc sử dụng cồng chiêng thánh lễ nơi có thời gian khơng gian để tổ chức truyền dạy lại cho lớp trẻ, lớp thiếu niên mà trước quan tâm đến loại phim ảnh hay âm nhạc giải trí phương tây đến cách đánh cồng chiêng - Cồng chiêng sử dụng nhà thờ điều kiện buộc chủ nhân phải thích nghi phát triển khơng gian khác biệt, tính chất cộng đồng, tính chất dân chủ rõ ràng không mâu thuân với giá trị cũ, ngược lại lại yếu tố tương trợ để thích nghi - Việc quan tâm, sưu tầm lưu giữ chiêng cổ quan trọng, nhà thờ chủ yếu sử dụng chiêng cải tiến, chiêng cổ dần vị Chiêng cổ báu vật quý, không gian nhà thờ Công giáo tạo 95 thêm điều kiện để giáo dân lưu giữ cách mà họ sử dụng chắn hạn chế phát triển chiêng truyền thống Tóm lại, khơng gian văn hóa nhà thờ Cơng giáo góp phần giúp cho cồng chiêng lưu giữ giá trị tinh thần, xây dựng đoàn kết dân tộc, xây dựng đời sống tốt đẹp Cồng chiêng trân trọng, sợi đoàn kết giữ niềm tin Bên cạnh mặt hạn chế, không gian nhà thờ Cơng giáo nói chung nhà thờ giáo xứ Pleichuet nói riêng góp phần vơ quan trọng cho việc lưu truyền sinh hoạt cồng chiêng truyền thống cho hệ mai sau Hy vọng rằng, quan tâm hơn, có nhiều nghiên cứu âm nhạc giá trị kết hợp với nghiên cứu văn hóa để giúp cho việc lưu giữ văn hóa cồng chiêng thực cách tự nhiên khoa học 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Gia Lai (2009) Lịch sử Đảng tỉnh Gia Lai 1945 - 2005 NXB Chính trị Quốc gia Barfield, T (2006) Từ điển Nhân học Bản dịch tiếng Việt Viện Dân tộc học, ký hiệu TĐ 88 Bùi , H T (2005) Nguyên tắc diễn tấu nghệ thuật cồng chiêng Tây Nguyên Tạp chí Nghệ thuật âm nhạc, Văn hóa Nghệ thuật, số 03 Bùi , H T (2011) Kỹ thuật chỉnh âm cồng chiêng Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 319 Đặng Nghiêm Vạn (1989) Tây nguyên đường phát triển Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Đặng Nghiêm Vạn (2007) Lý luận tơn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Đặng Nghiêm Vạn (1981) Các dân tộ tỉnh Gia Lai - Kon Tum NXB Khoa học xã hội Đặng Nghiêm Vạn (2007) Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Đào Huy Quyền & Ngơ Bình (2003) Văn hóa truyền thống dân tộc Kon Tum NXB Khoa học xã hội 10 Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán- Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 283 11 H Maitre (1912) Les jungles des hauts - Plateaux du Viet Nam central Paris: Bản dịch 12 Khổng Diễn (1995) Dân tộc dân số tộc người Việt Nam Gia Lai: Sở Văn hóa - Thơng tin Gia Lai 13 Lê Xuân Hoan (2014) Tìm hiểu thang âm - Điệu thức âm nhạc dân gian Bahnar NXB Âm nhạc 97 14 Lều Kim Thanh (1987) Dàn chinh chiêng Bahnar Tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, số 15 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2007) Về Tín ngưỡng, lễ hội cổ truyền Hà Nội: NXB Văn hóa Thơng Tin 16 Ngơ Văn Doanh (1999) Gia Lai, người văn hóa truyền thống Tạp chí Việt Nam Đông Nam Á ngày 17 Nguyễn Tuấn Triết (2000) Lịch sử phát triển tộc người Mã Lai Đa Đảo NXB Khoa học xã hội 18 Nguyễn Văn Vinh (2011) Âm nhạc nghi lễ người Ê đê Kpaw Hà Nội 19 Nguyễn Thị Kim Vân (2010) Địa danh di tích Gia Lai từ góc nhìn lịch sử - Văn hóa NXB Khoa học xã hội 20 Nguyễn Thị Kim Vân (2013), Tín ngưỡng & Tơn giáo dân tộc Bahnar, Jrai Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Kim Vân (2007), Đến với lịch sử văn hoá bắc Tây Nguyên, Nxb Đà Nẵng 22 Nguyễn Kinh Chi & Nguyễn Đổng Chi (1937) Mọi Kon Tum Huế 23 Ngô Đức Thịnh Tiếp cận nghiên cứu nông thôn Việt nam từ mạng lưới xã hội vốn xã hội- “Dân tộc học”, số 4, 2008 24 Nhiều tác giả (1986) Một số vấn đề kinh tế - xã hội Tây Nguyên Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 25 Nhiều tác giả (2002) Những vấn đề cấp bách tôn giáo vùng dân tộc thiểu số nước ta Hà Nội: Tài liệu Viện nghiên cứu Tôn giáo 26 Nhiều tác giả (2006) Các nhạc cụ gõ đồng - Những giá trị văn hóa NXB Văn hóa dân tộc 27 Nhiều tác giả (2008) Nhà rông - Nhà rông văn hóa, thực trạng giải pháp Viện Văn hóa Thơng tin: Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Kon Tum 98 28 Moha Ennaji, Multilingualism, Cultural Indentity, and Educationg in Morocco, Springer Science & Business Media, 2005, tr.19-23 29 Morreall, John; Sonn, Tamara (2013) “Myth 1: All Societies Have Religions” 50 Great Myths of Religion Wiley -Blackwell tr 12–17 30 Phạm Minh Phúc (1986) Phát huy tính dàn cồng chiêng viêc xây dựng đời sống văn hóa sở Nghệ thuật cồng chiêng - Kỷ yếu liên hoan hội thảo khoa học cồng chiêng tỉnh Gia Lai - Kon Tum Sở Văn hóa Thơng tin Gia Lai Kon Tum 31 Phạm Cao Đạt Phác thảo tranh toàn cảnh cồng chiêng tỉnh Kon Tum Sở Văn hóa Thông tin Kon Tum 32 Phan An (1994) Những vấn đề dân tộc, tơn giáo Miền Nam Hồ Chí Minh: NXB Tp Hồ Chí Minh 33 Rơ Châm Yơn (1981) Về cồng chiêng dân tộc Jrai - Giữ gìn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc -Kỷ yếu sưu tầm vốn văn nghệ dân gian dân tộc Gia Lai - Kon Tum (Tập 1) Ty Văn hóa Thơng tin Gia Lai - Kon Tum 34 Rơmah Del (1986) Phân loại cồng chiêng dân tộc Jrai Tạp Chí Văn hóa dân gian, số 35 Thụy Loan (1993), Lược sử âm nhạc Việt Nam (Giáo trình cho bậc Đại học), Nhạc viện Hà Nội, NXB Âm Nhạc, Hà Nội 36 Tô Hải Đông (2002) Nghi lễ âm nhạc nghi lễ người Jrai NXB Khoa học xã hội 37.Toan Ánh - Cửu Long Giang (1974) Cao nguyên Miền thượng Sài Gòn 38 Trần Văn Bính (2004) Văn hóa dân tộc Tây Nguyên, thực trạng vấn đề đặt Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 39 Trần Văn Bính (2006) Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Hà Nội: NXB Lý luận trị 99 40 UBND tỉnh Gia Lai (1999) Báo cáo thực trạng đời sống văn hóa đồng bào Jrai , Bahnar Gia Lai 41 Ủy Ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2005) Dư địa chí Gia Lai Gia Lai 42 Văn Tân (chủ biên) (1991), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 1209 43 Viện Văn hóa thơng tin (2006) Kiệt tác di sản truyền phi vật thể nhân loại - KHơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên NXB Thế giới 44 Vũ Thăng Ngọc (1986) Cồng chiêng Tây Nguyên - Thang âm nghệ thuật diễn tấu nghệ thuật cồng chiêng - Kỷ yếu liên hoan hội thảo khoa học cồng chiêng tỉnh Gia Lai - Kon Tum Sở Văn hóa Thông tin Gia Lai - Kon Tum 100 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w