1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 20 sự nhiễm điện cd

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

Chủ đề 5: ĐIỆN BÀI 20: SỰ NHIỄM ĐIỆN Môn học: Khoa học tự nhiên lớp I MỤC TIÊU Về kiến thức - Giải thích sơ lược nguyên nhân vật cách điện nhiễm điện co xát - Giải thích vài tượng thực tế liên quan đến nhiễm điện co xát - Định nghĩa dòng điện dòng chuyển dời có hướng hạt mang điện - Phân loại vật dẫn điện, vật không dẫn điện Về lực a) Năng lực chung -Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu định nghĩa dòng điện nguyên nhân vật cách điện nhiễm điện cọ sát thực tiễn - Giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết cách khoa học để diễn đạt định nghĩa dịng điện Hoạt động nhóm cách hiệu theo yêu cầu GV, đảm bảo thành viên nhóm tham gia trình bày ý kiến thực nhiệm vụ giao trình học tập - Giải vân để sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vấn đề học để hoàn thành nhiệm vụ học tập thực hành b) Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu định nghĩ dòng điện dịng chuyển dời có hướng hạt mang điện Phân loại vật dẫn điện, vật không dẫn điện - Tìm hiểu tự nhiên: Thực hành: Ghi chép trình bày kết quan sát thí nghiệm vật cách điện nhiễm điện co xát - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng kiến thức giải thích vài tượng thực tế liên quan đến nhiễm điện co xát Về phẩm chất - Chăm chỉ: Tham gia tích cực hoạt động học tập, hoạt động nhóm phù hợp với khả thân Trung thực: Trung thực báo cáo kết hoạt động học tập, đánh giá Trách nhiệm: Sử dụng hợp lí thời gian học tập; xây dựng thói quen sinh hoạt, sử dụng điện an toàn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Dụng cụ: Một nhựa, giá thí nghiệm, dây treo, ảnh vải khô - Máy chiếu, bảng nhóm; - Phiếu học tập Phiếu học tập Câu 1: Hãy vẽ vào vật có hình dạng để mơ tả sau cọ xát, vật trở nên nhiễm điện dương, vật trở nên nhiễm điện âm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 2: Giải thích tượng nhiễm điện bóng bay cọ xát với áo len nhiễm điện áo len cởi áo len …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 3: Nêu giải thích số ví dụ tượng nhiễm điện cọ xát thực tiễn …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập Câu 1: Nêu ví dụ thiết bị hoạt động có dịng điện chạy qua …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 2: Nêu ví dụ vật cách điện vật dẫn điện sống …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 3: Chỉ phận dẫn điện phận cách điện cơng tắc điện, cầu chì, đèn điện III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Dạy học theo cặp đơi/ nhóm nhỏ - Dạy học nêu giải vân đề thông qua câu hỏi SGK - Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan, trò chơi học tập, kĩ thuật tranh biện - Kĩ thuật động não - Phương pháp hỏi - đáp B CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, dẫn dắt giới t hiệu vấn đề, để học sinh có hiểu biết ban đầu nhiễm điện b) Nội dung: HS quan sát hình trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi: Trong ngày thời tiết hanh khô, dùng mảnh giấy bóng kính cọ xát – lần vào tóc, sau nhấc nhẹ thấy số sợi tóc hút lên theo tờ giấy bóng kính Vì lại có tượng vậy? c) Sản phẩm: Học sinh bước đầu nói lên suy nghĩ thân có hướng điều chỉnh nghiên cứu vấn đề d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Quan sát hình , trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi: Trong ngày thời tiết hanh khơ, dùng mảnh giấy bóng kính cọ xát – lần vào tóc, sau Hoạt động HS Học sinh quan sát hình trả lời câu hỏi giáo viên đưa nhấc nhẹ thấy số sợi tóc hút lên theo tờ giấy bóng kính Vì lại có tượng vậy? Giao nhiệm vụ: cá nhân học sinh phân tích hình ảnh trực quan, Nhận nhiệm vụ trả lời câu hỏi Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: Quan sát, hỗ trợ HS cần thiết Cá nhân học sinh quan sát hình, khai thác thông tin, thực nhiệm vụ Chốt lại đặt vấn đề vào Chúng ta tìm hiểu hơm để có câu trả lời Học sinh xác định vấn đề Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 2,1: Tìm hiểu nhiễm điện cọ sát a) Mục tiêu: - Tìm hiểu vật cách điện nhiễm điện co xát b) Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc thông tin tiến hành thí nghiệm SGK/Tr99 - Chứng minh làm nhiều vật nhiễm điện cách cọ sát - Tìm hiểu nguyên nhân vật cách điện nhiễm điện co xát - Một vài tượng thực tế liên quan đến nhiễm điện co xát - GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp nêu vấn đề, u cầu HS tìm hiểu thí nghiệm SGK nêu dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm, từ tổ chức cho HS trả lời câu hỏi thảo luận SGK c) Sản phẩm: * K t luận 1: Nhiều vật sau bị cọ xát có khả hút vật khác.n 1: Nhiều vật sau bị cọ xát có khả hút vật khác.u vận 1: Nhiều vật sau bị cọ xát có khả hút vật khác.t sau bị cọ xát có khả hút vật khác cọ xát có khả hút vật khác xát có khả hút vật khác hút vận 1: Nhiều vật sau bị cọ xát có khả hút vật khác.t khác * Kết luận 2: Vật sau bị cọ xát có tính chất hút đẩy gọi vật nhiễm điện hay vật mang điện tích d) Tổ chức thực Hoạt động GV Giao nhiệm vụ: - GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp nêu vấn đề, yêu cầu HS tìm hiểu thí nghiệm SGK nêu dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm GV: Tổ chức cho HS lớp thảo luận thống phương án cách ghi kết thí nghiệm Yêu cầu HS thực thí nghiệm Lưu ý Hoạt động HS HS nhận nhiệm vụ HS: + Trước cọ xát vật phải kiểm tra đưa thước nhựa, mảnh vải lại gần nhựa xem có tượng xảy chưa + Khi làm TN, lưu ý cọ xát vật theo cách cọ mạnh nhiều lần theo chiều Thí nghiệm 1: Cọ xát mảnh vải khô vào nhựa, tách miếng vải xa, đưa miếng vải lại gần đầu nhựa GV: Ngoài khả hút vật khác em thử dự đoán vật sau cọ xát cịn có khả nữa? Làm để kiểm tra dự đốn đó? GV: Hướng dẫn cách thực tìm hiểu làm thí nghiệm 2/SGK Thí nghiệm 2: Cọ xát nhựa thứ mảnh vải khô Đưa nhựa lại gần đầu nhựa thứ - Từ tổ chức cho HS trả lời câu hỏi thảo luận SGK ? Quan sát mô tả tượng xảy ? Rút nhận xét tượng vật sau bị cọ xát ? Hai vật mang điện tích khác loại đặt gần chúng hút hay đẩy nhau? - Thời gian thảo luận: 10 phút Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ Phân tích thí nghiệm, khai - HS: Hoạt động nhóm lớn tiến hành thí nghiệm phút thác thơng tin SGK, thảo luận nhóm thống ý kiến, hồn Mỗi HS nhóm phải tiến hành thí nghiệm - Các nhóm làm thí nghiệm, thảo luận kết hồn thành thành nhiệm vụ nhiệm vụ - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh cần thiết - Các nhóm treo đáp án Báo cáo kết quả: - Đại diện nhóm trình bày - Gọi nhóm đại diện trình bày kết Các nhóm khác nhận kết quả, nhóm khác đối xét, bổ sung chiếu với đáp án nhóm - GV kết luận nội dung kiến thức mà nhóm đưa đưa nhận xét Tổng kết Làm vật nhiễm điện cọ xát Ghi nhớ kiến thức * K t luận 1: Nhiều vật sau bị cọ xát có khả hút vật khác.n 1: Nhiều vật sau bị cọ xát có khả hút vật khác.u vận 1: Nhiều vật sau bị cọ xát có khả hút vật khác.t sau bị cọ xát có khả hút vật khác cọ xát có khả hút vật khác xát có khả hút vật khác hút vận 1: Nhiều vật sau bị cọ xát có khả hút vật khác.t khác * Kết luận 2: Vật sau bị cọ xát có tính chất hút đẩy gọi vật nhiễm điện hay vật mang điện tích * Kết luận 3: Có hai loại điện tích Các vật mang điện tích loại đẩy nhau, mang điện tích khác loại đẩy * Quy ước: Điện tích dương: (+); điện tích âm (-) Hoạt động 2.2: Tìm hiểu nguyên nhân vật bị nhiễm điện co xát số tượng thực tế liên quan đến nhiễm điện co xát a) Mục tiêu: - Giải thích sơ lược nguyên nhân vật cách điện nhiễm điện co xát - Giải thích vài tượng thực tế liên quan đến nhiễm điện co xát b) Nội dung: GV tổ chức cho lớp nghiên cứu nội dung SGK, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nhỏ để xác định nguyên nhân vật bị nhiễm điện co xát giải thích số tượng thực tế Sau đó, GV hướng dẫn HS dựa vào kiến thức tìm hiểu để hồn thành phiếu học tập số c) Sản phẩm: Phiếu học tập Câu 1: Hãy vẽ vào vật có hình dạng để mơ tả sau cọ xát, vật trở nên nhiễm điện dương, vật trở nên nhiễm điện âm Khi nhựa bị cọ xát miếng vải Khi nhựa bị cọ xát miếng vải Câu 2: Khi cọ xát bóng bay vào áo len, áo len bóng bay bị nhiễm điện nên đưa lại gần bóng bay bị hút phía áo len Câu 3: Nêu giải thích số ví dụ tượng nhiễm điện cọ xát thực tiễn Vào nh ng ngày tr i hanh khô cởi áo len, tổng hợp ta thường nghe thấyi áo len, tổng hợp ta thường nghe thấyng len, tổng hợp ta thường nghe thấy tổng hợp ta thường nghe thấyng h ợp ta thường nghe thấyp ta th ng nghe th ấyy ti ng nổng hợp ta thường nghe thấy lách tách, n u ởi áo len, tổng hợp ta thường nghe thấy buồng tối ta quan sát thấy chớp sang li ting tối ta quan sát thấy chớp sang li tii ta quan sát thấyy chớp sang li tip sang li ti Do ta mặc áo len, dạ, thể ta cọ xát với áo, nên thể áo bị nhiễm điện Khi ta cởi áo phần áo phóng điện tiếp xúc gần nhau, làm ta thấy đốm sáng li ti, kèm theo việc phóng điện nóng lên phần khơng khí nhỏ đó, làm khơng khí dãn nở nhanh gây tiếng nổ lép bép Do áo thể nhiễm điện nên bị hút dính vào người d) Tổ chức thực Hoạt động GV Giao nhiệm vụ: - GV tổ chức lớp thành nhóm học sinh hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bản: Hoạt động HS HS nhận nhiệm vụ + Tại nhóm, học sinh nghiên cứu nguyên nhân vật bị nhiễm điện cọ xát, vận dụng trả lời câu hỏi phiếu học số + Thư kí nhóm tóm tắt câu trả lời thành viên thành nhóm vào phiếu đáp án chung Giải thích số tượng thực tế liên quan đến nhiễm điện - Thời gian: phút - Sau nhóm báo cáo, giáo viên cho học sinh rút nhận xét chung nguyên nhân vật cách điện nhiễm điện co xát Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh cần thiết Học sinh nhóm chia sẻ thơng tin tìm hiểu được, tổng hợp hồn thành nhiệm vụ Báo cáo kết quả: - Đại diện nhóm trình - Gọi đại diện nhóm trình bày kết câu Các nhóm bày khác nhận xét, bổ sung - Các nhóm khác nhận xét bổ sung thêm - GV kết luận nội dung kiến thức mà nhóm đưa Tổng kết Khi vật cách điện cọ xát với nhau, electron di chuyển từ vật sang vật khác làm cho vật nhiễm điện -Vận dụng vào thực tế : Trong nhà máy thường xuất bụi gây hại cho cơng nhân Bố trí kim loại tích điện nhà máy khiến bụi bị nhiễm điện bị hút vào kim loại, giữ môi trường sạch, bảo vệ sức khỏe công nhân Ghi nhớ kiến thức Hoạt động 2.3: Tìm hiểu dịng điện, vật dẫn điện vật cách điện a) Mục tiêu: - Định nghĩa dòng điện dòng chuyển dời có hướng hạt mang điện - Phân loại vật dẫn điện, vật không dẫn điện b) Nội dung: - GV tổ chức cho lớp nghiên cứu nội dung SGK - Tổ chức cho học sinh hoàn thành nhiệm vụ sau: + Định nghĩa dòng điện, vật dẫn điện, vật cách điện + Hoàn thành phiếu học tập số c) Sản phẩm: Sản phẩm học sinh Phiếu học tập Câu 1: Nêu ví dụ thiết bị hoạt động có dịng điện chạy qua - Đèn sáng có dịng điện chạy qua - Quạt chạy có dịng điện chạy qua Câu 2: Nêu ví dụ vật cách điện vật dẫn điện sống - Vật dẫn điện: Kim loại - Vật cách điện: Nhựa, thủy tinh Câu 3: Chỉ phận dẫn điện phận cách điện công tắc điện, cầu chì, đèn điện d) Tổ chức thực Hoạt động GV Giao nhiệm vụ: Hoạt động HS HS nhận nhiệm vụ - GV tổ chức cho lớp nghiên cứu nội dung SGK - GV chia lớp thành nhóm nhỏ cho HS tìm hiểu định nghĩa dòng điện, vật dẫn điện, vật cách điện qua trả lời phiếu học tập số Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: GV quan sát, hỗ trợ nhóm Học sinh độc lập cần thiết nghiên cứu SGK kết hợp hiểu biết thân trả lời câu hỏi Báo cáo kết quả: - Đại diện HS Các học sinh gọi tham gia báo cáo Các học sinh khác lắng gọi báo cáo, học nghe, ghi chép lại cho nhận xét sinh khác lắng nghe, - GV kết luận nội dung kiến thức mà nhóm đưa ghi chép, nhận xét - GV nhấn mạnh khái niệm dòng điện, vật dẫn điện, vật cách điện Tổng kết: - Dịng điện dịng chuyển dời có hướng hạt mang điện - Vật dẫn điện: cho điện tích dịch chuyển tự bên để tạo thành HS ghi nhớ kiến thức dòng điện - Vật cách điện: khơng cho điện tích dịch chuyển tự bên để tạo thành dòng điện Hoạt động 5: Luyện tập - vận dụng (10 phút) a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu nội dụng toàn học b) Nội dung: GV cho học sinh làm việc cá nhân trả lời mốt số câu hỏi trắc nghiệm c) Sản phẩm: Sản phẩm đáp án câu trả lời Câu 1: A, Câu 2: C, Câu 3: D; Câu 4: B; Câu 5: A; Câu 6: A Câu 7:D Câu 8: Dùng khăn lau bụi gương soi, hình ti vi khô gây nên cọ xát làm cho chúng nhiễm điện ⇒ chúng hút bụi vải bám vào nhiều chúng hút bụi vải bám vào nhiều Câu 9: Cánh quạt quay đặt biệt mép quạt cọ xát nhiều với khơng khí nên nhiễm điện vùng có khả hút bụi khơng khí bám vào ngày nhiều Câu 10: a) Vì di chuyển xe chở xăng, dầu cọ xát với khơng khí nên dễ bị nhiễm điện, gây cháy nổ b) Dây xích kim loại thả xuống mặt đường để truyền điện tích từ xe xuống mặt đường, làm cho xe khơng cịn bị nhiễm điện d) Tổ chức thực Hoạt động GV Giao nhiệm vụ: - GV trình chiếu câu hỏi, học sinh sử dụng bảng A, B, C, D để trả lời Câu 1: Nhiều vật sau cọ xát có khả A hút vật khác B đẩy vật khác C không hút, không đẩy vật khác D vừa hút vừa đẩy vật khác Câu 2: Câu khẳng định đúng? A Thanh nam châm ln bị nhiễm điện hút vụn sắt B Mặt đất bị nhiễm điện hút vật gần C Khi bị cọ xát, thuỷ tinh bị nhiễm điện hút vụn giấy D Thanh sắt bị nhiễm điện hút mảnh nam châm Câu 3: Chọn phát biểu sai: A Vật nhiễm điện vật mang điện tích B Hai vật nhiễm điện khác dấu hút Hoạt động HS HS nhận nhiệm vụ C Vật bị nhiễm điện có khả hút vật nhẹ D Hai vật nhiễm điện dấu hút Câu 4: Có thể làm nhiễm điện cho vật cách A B C D Nhúng vật vào nước đá Cọ xát vật Cho chạm vào nam châm Nung nóng vật Câu 5: Một kim loại chưa bị nhiễm điện cọ xát sau trở thành vật mang điện tích dương Thanh kim loại vào tình trạng tình trạng sau? A B C D Mất bớt electron Nhận thêm electron Mất bớt điện tích dương Nhận thêm điện tích dương Câu 6: Dịng điện là: A B C D Dịng điện tích dịch chuyển có hướng Dịng điện tích dương chuyển động hỗn loạn Dịng điện tích âm chuyển động hỗn loạn Dịng điện tích âm chuyển động hỗn loạn Câu 7: Có vật a, b, c, d nhiễm điện Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì: A Vật b c có điện tích dấu B Vật b d có điện tích dấutập tính bảo vệ lãnh thổ C Cản đường truyền ánh sáng D Vật a c có điện tích dấu Tự luận Câu 8: Vào ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay hình ti vi khăn bơng khơ, ta thấy có bụi vải bám vào chúng Giải thích sao? Câu 9: Tại cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt mép cánh quạt chém vào khơng khí? Câu 10: Xe chở xăng di chuyển thường kéo theo đoạn dây xích Cách làm để tránh phóng điện từ chi tiết thùng chở xăng Hãy cho biết: a) Vì bề mặt xe nhiễm điện? b) Vì phải sử dụng dây xích kim loại? HS thực nhiệm vụ Báo cáo kết quả: - Cho lớp trả lời; - Mời đại diện giải thích; - GV kết luận nội dung kiến thức C DẶN DÒ - HS nhà học bài; làm tập sách tập Bài tập dụng thêm Học sinh trả lời câu hỏi - Tại nhà máy sản xuất đồ vải sợi, người ta thường đặt tường kim loại lớn nhiễm điện? - Em giải thích tượng tự nhiên: Sấm, chớp, sét? - Yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế có vận dụng kiến thức nhiễm điện vật ; tương tác hai loại điện tích ? - Chuẩn bị tiếp theo: Đọc trước nhà Tài liệu chia sẻ Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com Một sản phẩm cộng đồng facebook Thư Viện VnTeach.Com https://www.facebook.com/groups/vnteach/ https://www.facebook.com/groups/thuvienvnteach/

Ngày đăng: 15/11/2023, 22:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w