* Keát luaän: Ñoäng vaät khoâng xöông soáng ña daïng veà caáu taïo, loái soáng nhöng vaãn mang ñaëc ñieåm ñaëc tröng cuûa moãi ngaønh thích nghi vôùi ñieàu kieän soáng.. Hoaït ñoäng 2[r]
(1)Tiết: 25: Bài 24: ĐA DẠNG VAØ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC I-Mục tiêu:
1 Kiến thức:
Trình bày số đặc điểm cấu tạo lối sống đại diện giáp xác thường gặp
Nêu vai trò thực tiễn giáp xác 1. Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát tranh - Rèn kỹ hoạt động nhóm Thái độ:
Có thái độ đắn bảo vệ giáp xác có lợi II-Đồ dùng dạy học:
* GV:
- Tranh phoùng to hình 24 SGK (1 → 7)
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập Đặc
điểm Đại diện
Khích thước
Cơ quan di chuyển
Lối sống Đặc điểm khác 1- Mọt ẩm
2- Sun
3- Rận nước 4- Chân kiến 5- Cua đồng 6- Cua nhện 7- Tôm nhờ
* HS: Kẻ sẵn phiếu học tập bảng trang 81 SGK vào III-Hoạt động dạy học:
* Mở bài: GV giới thiệu mục SGK Hoạt động 1: I số giáp xác khác * Mục tiêu:
- Trình bày số đặc điểm cấu tạo lối sống loài giáp xác thường gặp
- Thấy đa dạng động vật giáp xác
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GY yêu cầu HS quan sát kĩ hình 24 từ →
SGK,
- HS quan sát hình, đọc thích SGK trang 79, 80 → ghi nhớ
thoâng tin
(2)đọc thơng báo hình → hồn thành phiếu
học tập
- GV gọi HS lên điền bảng - GV chốt lại kiến thức
phiếu học tập
- Đại diện nhóm lên điền nội dung → nhóm khác bổ sung
Đặc điểm
Đại diện
Khích thước
Cơ quan di chuyển
Lối sống Đặc điểm khác
1- Mọt ẩm Nhỏ Chân Ơû cạn Thở mang
2- Sun Nhoû Cố định Sống bám vào vỏ tàu
3- Rận nước Rất nhỏ Đôi râu
lớn Sống tự Mùa hạ sinh toàn 4- Chân kiến Rất nhỏ Chân
kiếm
Tự do, kí sinh
Kí sinh: phần phụ tiêu giảm
5- Cua đồng Lớn Chân bò Hang hốc Phần bụng tiêu giảm 6- Cua nhện Rất lớn Chân bò Đáy biển Chân dài giống nhện 7- Tơm nhờ Lớn Chân bị n vào vỏ
(3)Hoạt động GV Hoạt động HS - Từ bảng GV cho HS thảo luận:
+ Trong đại diện lồi có địa phương? Số lượng nhiều hay ít? + Nhận xét đa dạng giáp xác
- HS thảo luận → rút nhận xét
+ Tuỳ địa phương có đại diện khác
+ Đa dạng : - Số lồi lớn
- Có cấu tạo lối sống khác
* Kết luận: Giáp xác có số lượng lồi lớn, sống mơi trường khác nhau, có lối sống phong phú. Hoạt động 2: Vai trị thực tiễn
* Mục tiêu:
- Nêu ý nghĩa thực tiễn giáp xác - Kể tên đại diện có địa phương
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS làm việc đọc lập với SGK → hoàn thành bảng
- GV kẻ bảng gọi HS lên điền
- Nếu chưa xác GV bổ sung thêm: + Lớp giáp xác có vai trị nào? GV gợi ý câu hỏi nhỏ: + Nêu vai trò giáp xác với đời sống người?
+ Vai trò giáp xác nhỏ ao, hồ, biển?
- HS kết hợp SGK hiểu biết thân → làm bảng trang 81
- HS lên làm tập → lớp bổ sung
- Từ thông tin bảng → HS nêu
được vai trò giáp xác
* Kết luận: Vai trị giáp xác : - Lợi ích:
+ Là nguồn thức ăn cá. + Là nguồn cung cấp thự phẩm. + Là nguồn lợi xuất khẩu.
- Tác hại:
+ Có hại cho giao thơng đường thuỷ.
+ Có hại cho nghề cá. + Truyền bệnh giun sán. Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK.
IV-Kiểm tra đánh giá:
1 Những động vật có đặc điểm xếp vào lớp giáp xác? a Mình có lớp vỏ kitin đá vôi
b Phần lớn sống nước thở mang
c Đầu có đơi râu, chân có nhiều đốt khớp với d Đẻ trứng, ấu trùng lột xác nhiều lần
3 Trong động vật sau, thuộc lớp giáp xác?
(4)- Toâm sú - Kiến
- Cua biển - Rận nước
- Nhện - Rệp
- Cáy - Hà
- Mọt ẩm - Sun
V-Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK (trang 81) - Đọc mục “ Em có biết”
(5)Tiết:26 LỚP HÌNH NHỆN
Bài 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I-Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Trình bày đặc điểm cấu tạo nhện số tập tính chúng
- Nêu đa dạng hình nhện ý nghĩa thực tiễn chúng Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát tranh, kỹ phân tích - Rèn kỹ hoạt động nhóm
3 Thái độ: Bảo vệ loại hình nhện có lợi tự nhiên II-Đồ dùng dạy học:
* GV:Mẫu: nhện
- Tranh câm cấu tạo nhện mảnh giấy rời ghi tên phận, chức phận
- Tranh số đại diện hình nhện * HS: Kẻ sẵn bảng 1, vào tập III-Hoạt động dạy học:
* Mở bài: GV giới thiệu lớp hình nhện: động vật có kìm, chân khớp cạn với xuất phổi ống khí, hoạt động chủ yếu đêm
- Giới thiệu đại diện lớp nhện Hoạt động 1: Tìm hiểu nhện.
a. Đặc điểm cấu tạo: * Mục tiêu:
- Trình bày cấu tạo ngồi nhện
- Xác định ựi trí, chức phận cấu tạo
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu nhện, đối chiếu hình 25.1 SGK
+ Xác định giới hạn phần đầu ngực phần bụng?
+ Mỗi phần có phận nào? - GV treo tranh cấu tạo ngoài, gọi HS lên
- HS quan sát hình 25.1 SGK trang 82, đọc thích → xác định
phận mẫu nhện Yêu cầu nêu được: - Cơ thể gồm phần:
+ Đầu ngực: đơi kìm, đơi chân xúc giác, đơi chân bị
+ Bụng: Khe hở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ
- HS trình bày tranh, lớp bổ sung
- HS thảo luận, làm rõ chức phận → điền bảng
(6)trình bày
- GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình 25.1
→ hồn thành tập bảng (trang 82)
- GV treo bảng kẻ sẵn gọi HS lên điền
(có thể dán mảnh giấy ghi cụm từ để lựa chọn)
- GV chốt lại bảng chuẩn kiến thức
* Kết luận: Như bảng chuẩn kiến thức.
Các phần cơ thể
Tên phận quan sát Chức
Đầu - Ngực
- Đơi kìm có tuyến độc - Đơi chân xúc giác phủ đầy lơng
- đôi chân boø
- Bắt mồi tự vệ
- Cảm giác khứu giác, xúc giác
- Di chuyển lưới Bụng
- Đôi khe hở - lỗ sinh dục - Các núm tuyến tơ
- Hô hấp - Sinh sản
- Sinh tơ nhện
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV gọi HS nhắc lại cấu tạo nhện b Tập tính:
Hoạt động GV Hoạt động HS Vấn đề 1: Chăng lưới
- Gv yêu cầu HS quan sát hình 25.2 SGK,
đọc thích → xếp q trình
chăng lưới theo thứ tự
- GV chốt lại đáp án đúng: 4, 2, 1, Vấn đề 2: Bắt mồi:
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin tập tính săn mồi nhện → Hãy xếp lại theo
thứ tự
- GV cung cấp thêm thơng tin: Có loại lưới:
+ Hình phểu (thảm): mặt đất + Hình tấm: Chăng khơng
- Các nhóm thảo luận → đánh số
vào ô trống theo thứ tự với tập tính lưới nhện
- Đại diện nhóm nêu đáp án, nhóm khác bổ sung
- HS nhắc lại thao tác lưới
- HS nghiên cứu kĩ thông tin →
đánh số thứ tự vào trống - Thống kê số nhóm làm * Kết luận:
(7)Hoạt động 2: Sự đa dạng lớp hình nhện
* Mục tiêu: thông qua đại diện thấy đa dạng lớp hình nhện ý nghĩa thực tiễn chúng
Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 25.3,
4, SGK → Nhận biết số đại diện hình
nhện
- GV thơng báo thêm số hình nhện: Nhện đỏ hại bơng, ve, mị, bọ mạt, nhện lơng, roi
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng (trang 85)
- GV chốt lại bảng chuẩn
Từ bảng 2: Yêu cầu HS nhận xét + Sự đa dạng lớp hình nhện
+ nêu ý nghĩa thực tiễn hình nhện
- HS nắm số đại diện: + Bò cạp
+ Cái ghẻ + Ve bò …
- ca 1nhóm hồn thành bảng - Đại diện nhóm đọc kết →
lớp bổ sung
- HS rút nhận xét đa dạng về:
+ Số lượng loài + Lối sống
+ Cấu tạo thể * Kết luận:
- Lớp hình nhện đa dạng, có tập tính phong phú.
- Đa số có lợi, số gây hại cho người, động vật thực vật.
Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK. IV-Kiểm tra đánh giá:
Đánh dấu (X) vào câu trả lời đúng: 1 Số đôi phần phụ nhện là:
a đôi b đôi c đôi
2 Để thích nghi với lối săn mồi, nhện có tập tính: a Chăng lưới
b Bắt mồi c Cả a b
3 Bị cạp, ve bị, nhện đỏ hại bơng xếp vào lớp hình nhện vì: a Cơ thể có phần đầu ngực bụng
b Có đôi chân bò
GV treo tranh câm cấu tạo ngồi nhện: - HS lên điền tên bộphận
(8)V-Dặn dò:
(9)Tiết: 27: LỚP SÂU BỌ Bài 26: CHÂU CHẤU I-Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Trình bày đặc điểm cấu tạo châu chấu liên quan đến di chuyển
- Nêu đặc điểm cấu tạo trong, đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản phát triển châu chấu
2) Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát tranh mẫu vật.Rèn kỹ hoạt động nhóm 3) Thái độ: Giáo dục ý thức u thích mơn học
II-Đồ dùng dạy học:Mẫu vật: châu chấu.Mơ hình châu chấu. Tranh cấu tạo ngoài, cấu tạo châu chấu
III-Hoạt động dạy học:
* Mở bài: GV giới thiệu đặc điểm lớp sâu bọ, giới hạn nghiên cứu là châu chấu đại diện cho lớp sâu bọ cấu tạo hoạt động sống
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Mơ tả cấu tạo ngồi châu chấu. - Trình bày đặc điểm cấu tạo liên quan đến di chuyển
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 26.1
+ Cơ thể châu chấu gồm phần? + Mô tả phần thể châu chấu? - GV yêu cầu HS quan sát mẫu châu chấu (hoặc mô hình)
- Gọi HS mơ tả phận mẫu (hoặc mơ hình)
- GV cho HS tiếp tục thảo luận:
+ So với loài sâu bọ khác khả di chuyển châu chấu có linh hoạt khơng? Tại sao?
- GV chốt lại kiến thức
- GV đưa thêm thông tin châu chấu di cư
- HS quan sát kĩ hình 26.1 SGK trang 86 → nêu được:
+ Cơ thể gồm phần:
Đầu: râu, mắt kép, quan miệng Ngực: đơi chân, đơi cánh Bụng: có đơi lỗ thở
- HS đối chiếu mẫu với hình 26.1 →
xác định vị trí phận mẫu - HS trình bày → lớp nhận xét, bổ
sung
→ Linh hoạt chúng bị,
nhảy bay * Kết luận:
- Cơ thể gồm phần:
+ Đầu: râu, mắt kép, quan miệng.
+ Ngực: đôi chân, đôi cánh. + Bụng: nhiều đốt, đốt có đơi lỗ thở.
- Di chuyển: bò, nhảy, bay.
(10)* Mục tiêu: Nắm sơ lược cấu tạo châu chấu.
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV yêu cầu HS quan sát hình 26.2.,
đọc thơng tin SGK → trả lời câu hỏi:
+ Châu chấu có hệ quan nào? + Kể tên phận hệ tiêu hoá?
+ Hệ tiêu hoá hệ tiết có quan hệ với nào?
+ Vì hệ t hố sâu bọ lại đơn giản đi? GV chốt lại kiến thức
- HS tự thu thập thông tin → tìm
câu trả lời
+ Châu chấu có đủ hệ quan
+ Hệ tiêu hố: Miệng → hầu →
diều → dày → ruột tịt → ruột
sau→trực tràng→ hậu mơn
+ Hệ tiêu hố tiết đổ chung vào ruột sau
+ Hệ tuần hồn khơng làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng
- Một vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung
* Kết luận: Như thông tin SGK trang 86- 87.
Hoạt động 3: Dinh dưỡng
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV cho HS quan sát hình 26.4 SGK
→ giới thiệu quan miệng
+ Thức ăn châu chấu
+ Thức ăn tiêu hố nào? + Vì bụng châu chấu phập phồng?
- HS đọc thông tin → trả lời câu hỏi
- vài HS trả lời, lớp bổ sung * Kết luận:
- Châu chấu ăn chồi cây. - Thức ăn tập trung diều, nghiền nhỏ dày, tiêu hoá nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.
(11)Hoạt động 4: Sinh sản phát triển
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV treo tranh :
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK → trả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm sinh sản châu chấu? + Vì châu chấu non phải lột xác nhiều lần?
- HS đọc thông tin SGK trang 87, tìm câu trả lời
+ Châu chấu đẻ trứng đất + Châu chấu phải lột xác → lớn lên
vì vỏ thể vỏ kitin * Kết luận:
- Châu chấu phân tính.
- Đẻ trứng thành ổ đất. - Phát triển qua biến thái.
IV-Kiểm tra đánh giá:
Những đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu đặc điểm sau: a Cơ thể có phần đầu ngực bụng
b Cơ thể có phần đầu, ngực bụng c Có vỏ kitin bao bọc thể
d Đầu có đơi râu
e Ngực có đơi chân đơi cánh
f Con non phát triển qua nhiều lần lột xác V-Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết”
- Sưu tầm tranh ảnh đại diện sâu bọ - Kẻ bảng trang 91 vào tập
Tiết:28 Bài 27 ĐA DẠNG VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ I-Mục tiêu:
1 Kiến thức:
(12)- Nêu vai trò thực tiễn sâu bọ
2.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, phân tích.Rèn kỹ hoạt động nhóm 3.Thái độ: Biết cách bảo vệ lồi sâu bọ có ích tiêu diệt sâu bọ có hại II-Đồ d dạy học:Tranh: số đdiện lớp s bọ.HS kẻ sẵn bảng vào vở. III-Hoạt động dạy học:* Mở bài: GV giới thiệu thông tin SGK
Hoạt động 1: Một số đại diện sâu bọ
* Mục tiêu: Biết đặc điểm số sâu bọ thường gặp Qua đại diện thấy đa dạng lớp sâu bọ
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV yêu cầu HS quan sát từ hình 27.1 đến 27.7 SGK,
đọc thơng tin hình → trả lời câu hỏi:
+ Ở hình 27 có đại diện nào?
+ Em cho biết thêm đặc điểm đại diện mà em biết?
- GV điều khiển HS trao đổi lớp
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng trang 91 SGK
- GV chốt lại đáp án
- GV yêu cầu HS nhận xét đa dạng lớp sâu bọ
- GV chốt lại kiến thức
- HS làm việc độc lập với SGK + Kể tên đại diện
+ Bổ sung thêm thơng tin đại diện
Ví dụ:
+ Bọ ngựa: ăn sâu bọ, có khả biến đổi màu sắc theo môi trường
+ Ve sầu: đẻ trứng thân cây, ấu trùng đất, ve đực kêu vào mùa hạ
+ Ruồi, muỗi động vật trung gian truyền nhiều bệnh …
- vài HS phát biểu, lớp nhận xét bổ sung
- HS hiểu biết để lựa chọn đại diện điền vào bảng
- vài HS phát biểu, lớp bổ sung thêm đại diện
- HS nhận xét đa dạng số loài, cấu tạo thể, mơi trường sống tập tính
(13)Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung sâu bọ
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK →
thảo luận, chọn đặc điểm chung bật lớp sâu bọ
- GV chốt lại đặc điểm chung
- Một số HS đọc to thông tin SGK trang 91, lớp theo dõi đặc điểm dự kiến
- Thảo luận nhóm, lựa chọn đặc điểm chung
- Đại diện nhóm phát biểu, lớp bổ sung
* Kết luận:
- Cơ thể gồm phần: đầu, ngực, bụng.
- Phần đầu có đơi râu, ngực có đơi chân đơi cánh
- Hơ hấp ống khí. - Phát triển qua biến thái. Hoạt động 3: tìm hiểu vai trò thực tiễn sâu bọ
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin → làm
bài tập: điền bảng (trang 92) SGK - GV kẻ nhanh bảng 2, gọi HS lên điền Để lớp sôi nổi, GV nên gọi nhiều HS tham gia làm tập
- Ngồi vai trị trên, lớp sâu bọ cịn có vai trị gì?
- HS nêu thêm: Ví dụ:
+ Làm môi trường: bọ + Làm hại nông nghiệp
- HS kiến thức hiểu biết để điền tên sâu bọ đánh dấu vào trống vai trị thực tiễn bảng
- vài HS lên điền bảng, lớp nhận xét, bổ sung
* Kết luận: Vai trị sâu bọ: - Ích lợi:
+ Làm thuốc chữa bệnh. + Làm thực phẩm.
+ Thụ phấn cho trồng.
+ Làm thức ăn cho động vật khác. + Diệt sâu bọ có hại.
+ Làm môi trường. - Tác hại:
+ Là động vật trung gian truyền bệnh.
+ Gaây hại cho trồng. + Làm hại cho sản xuất nông nghiệp.
(14)IV-Kiểm tra đánh giá:
1. Hãy cho biết số lồi sâu bọ co1 tập tính phong phú địa phương? 2. Nêu đặc điểm phân biệt lớp sâu bọ với lớp khác ngành chân khớp 3. Nêu biện pháp chống sâu bọ có hại an tồn cho mơi trường
V-Dặn dò:
- Học theo kết luận câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết”
(15)Tiết: 29 Bài 28 THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ I-Mục tiêu:
1 Kiến thức:
Thơng qua băng hình học sinh quan sát, phát số tập tính sâu bọ thể tìm kiếm, cất giữ thức ăn, sinh sản quan hệ chúng với mồi kẻ thù
2 Kỹ năng: Rèn kỹ qsát băng hình.Rèn kỹ tóm tắt nội dung xem Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, u thích bơ mơn
II-Đồ dùng dạy học:Giáo viên chuẩn bị máy chiếu, băng hình. Học sinh ơn lại kiến thức ngành chân khớp.Kẻ phiếu học tập vào
Tên động vật quan sát được
Môi trường
sống
Các tập tính Tự
vệ cơngTấn Dựtrữ thức
ăn
Cộng
sinh Sống thànhxã hội hệ sauChăm sóc
1
III-Hoạt động dạy học:
4. Hãy cho biết số lồi sâu bọ co1 tập tính phong phú địa phương? 5. Nêu đặc điểm phân biệt lớp sâu bọ với lớp khác ngành chân khớp 6. Nêu biện pháp chống sâu bọ có hại an tồn cho môi trường
Hoạt động 1:
- Giáo viên nêu yêu cầu:
Theo dõi nội dung băng hình
Ghi chép diễn biến tập tính sâu bọ Có thái độ nghiêm túc học
- Giáo viên phân chia nhóm thực hành Hoạt động 2: Học sinh xem băng hình
- Giáo viên cho học sinh xem lần thứ tồn đoạn băng hình
- Giáo viên cho học sinh xem lại đoạn băng hình với yêu cầu ghi chép tập tính sâu bọ
Tìm kiếm, cất giữ thức ăn Sinh sản
Tính thích nghi tồn sâu bọ
- Học sinh theo dõi băng hình, quan sát đến đâu điền vào phiếu học tập đến - Với đoạn khó hiểu học sinh trao đổi nhóm yêu cầu giáo viên chiếu lại
Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hình
(16)- Giáo viên cho học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi sau: Kể tên sâu bọ quan sát
Kể tên loại thức ăn cách kiếm ăn đặc trưng loài Nêu cách tự vệ, công sâu bọ
Kể tập tính sinh sản sâu bọ
Ngồi tập tính có phiếu học tập em cịn phát thêm tập tính khác sâu bọ
- Học sinh dựa vào nội dung phiếu học tập → trao đổi nhóm → tìm câu
trả lời
- Giáo viên kẻ sẵn bảng gọi học sinh lên chữa
- Đại diện nhóm lên ghi kết bảng → nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Giáo viên thơng báo đáp án đúng, nhóm theo dõi, sửa chữa IV-Nhận xét - đánh giá:
- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập học sinh
- Dựa vào phiếu học tập, giáo viên đánh giá kết học tập nhóm V-Dặn dị:
(17)- Tiet30ĐẶC ĐIỂM CHUNG V VAI TRÀ oCỦA NG NH CH N KHÀ Â ỚP I M ụ c tiêu :
1 ếKi n th ứ c :
- Học sinh nhận biết đặc điểm chung ngành chân khớp đa dạng câu tạo, mơi trường sống tập tính chúng
- Giải thích vai trị thực tiễn chân khớp - liện hệ li có địa phương
2 Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát hình thu nhận kiến thức
3 Thái độ : Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ chân khớp có hại
II Chuẩn bị giáo viên học sinh - GV: + Màn hình , đèn chiếu
+ Tranh phóng to hình 29.1 29.6 SGK/ 95 - HS : Kẻ sãn bảng sách SGK vào tập
III.Phương pháp : - Quan sát tranh, phát kiến thức , vấn đáp gợi mở
IV Tiến trình giảng : 1. Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra b i cà ũ
? Hãy nêu đặc điểm đặc trưng lớp sâu bọ, mà khơng có lớp khác trong ngành chân khớp ?
(- Sâu bọ có đủ giác quan : xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác, thị giác - Cơ thể sâu bọ có phần : Đầu ngực bụng
- Phần đầu có đội râu, phần ngực có đơi chân đơi cánh 3 Các hoạt động dạy học
a Xác định trọng tâm : phần I Phần III b Mở :
Đại diện chân khớp gặp khắp nơi hành tinh Chân khớp đa dạng nhng chúng mang đặc điểm chung ngành Hôm cô em nghiên cứu :
Bµi 29- tiÕt 30: Đặc điểm chung vai trò ngành chân khớp c Nội dung dạy
Cỏc hot ng thầy trị GV: Chiếu tranh phóng to SGK
HS: Quan sát tranh đọc thông tin SGK
(18)GV: Cã thÓ giíi thiƯu néi dung tõng tranh
GV? Theo em đặc điểm đặc điểm chung ngành chân khớp ?
HS: Tr¶ lêi – HS kh¸c nhËn xÐt bỉ sung
GV: Cho 1-2 HS nhắc lại đặc điểm chung ngành chân khớp ghi bảng
Sau nghiên cứu nắm đợc đặc điểm chung ngành chân khớp , tiếp tục tìm hiểu đa dạng ngành chân khớp
GV: chiếu bảng 1- HS thảo luận điền đầy đủ nội dung bảng ( khoảng 2p)
- Phần phụ chân khớp phân đốt Các đốt khớp động với làm phần phụ linh hoạt
- Sự phát triển tăng trởng gắn liền với sù lét x¸c thay vá cị b»ng vá míi thÝch hợp vời thể
- V ki tin va che chở bên vừa chỗ bám cho Do có chức nh x-ơng ngồi
II.Sự đa dạng ngành chân khớp.
1 Đa dạng cấu tạo môi tr
(19)GV: yêu cầu nhóm 1, gắn kết lên bảng Gọi nhóm 3, nhËn xÐt
GV: đa đáp án ỳng
GV: ? Vậy cấu tạo môi trờng sống chân khớp đa dạng nh nµo ?
? Tại lại có a dng ú ?
GV: đa thêm số hình ảnh chân khớp đa dạng cấu tạo môi trờng khác :
- Cấu tạo , môi trờng sống chân khớp đa dạng : ë c¹n, níc, Èm,
(20)Từ HS thấy đợc đa dạng cấu tạo môi trờng sống chân khớp
GV: chiếu bảng 2- HS thảo luận để đánh dấu vo bng
GV: yêu cầu nhóm 3, gắn kết lên bảng Gọi nhóm 1,2 nhận xÐt
GV: đa đáp án
GV chốt lại : qua bảng ta thấy tập tính chân khớp đa dạng
? Tại chân khớp lại đa dạng tập tÝnh ?
Sau nắm đợc đặc điểm chung chân khớp , đa dạng cấu tạo , mơi trờng tập tính Chân khớp có vai trị thực tiễn nh ?
HS: quan sát bảng 3/ SGK kể tên số đại diện có địa phơng Các
2 Đa dạng tập tính
- Do thần kinh phát triển cao đặc biệt não phát triển nên chân khớp đa dạng tập tính
(21)GV:? Các đại diện có vai trò thực tiễn nh nào ?
GV: Gọi học sinh trả lời vai trò đại diện GV: đối chiếu với đáp án
GV: ? Vậy chân khớp có vai trò thùc tiƠn nh thÕ nµo ?
? Các em phải bảo vệ chân khớp có lợi nh nào phải làm chân khớp có hai ? ? Qua ngành chân khớp học lớp có giá trị thực phẩm lớn ? Cho VD?
- Ch©n khíp có lợi nhiều mặt: + Chữa bệnh : Mật ong, + Làm thự phẩm : Tôm cua, + Thụ phấn cho cây: ong, - Đôi số chân khớp có hại :
+ Có hại cho trồng VD: bä rµy,
(22)V Cđng cè :
GV: Gọi HS đọc kết luận SGK HS trả lời câu hỏi sau:
1 Trong số đặc điểm chân khớp đặc điểm ảnh hởng đến phân bố rộng rãi chúng ?
( - Chân khớp pân đốt – Các đốt khớp động nên phần phụ linh hoạt
- Sù lét x¸c , thay vỏ cũ vỏ thích hợp với thể
- Vá ki tin võa che chë bªn vừa làm chỗ ám cho cơ.)
2 Chân khớp đa dạng môi trờng sống tập tính nh ? ( - Phần phụ có cấu tạo thích nghi môi trờng sống
+ nớc : chân bơi : Tôm + cạn : chân bò : nhện
+ t : chân đào bới: dễ trũi, bọ hung, - Phần phụ miệng thích nghi với thức ăn khác
- Đặc biệt thần kinh giác quan phát triển sở hoàn thiện tập tính phong phú sâu bọ )
V Dặn dò :
- Học đọc trớc 31: Cá chép
(23)Tiết: 31: Bài 30:ÔN TẬP PHẦN : ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG I-Mục tiêu:
1Kiến thức:
Củng cố lại kiến thức HS phần động vật không xương sống về: - Tính đa dạng động vật khơng xương sống
- Sự thích nghi động vật không xương sống với môi trường
- Yù nghĩa thực tiễn động vật không xương sống tự nhiên đời sống
2.Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích, tổng hợp.Rèn kỹ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức u thích mơn
II-Đồ dùng dạy học:Bảng phụ ghi nội dung bảng 2. III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tính đa dạng động vật không xương sống * Mục tiêu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS đọc đặc điểm đại diện, đối chiếu hình vẽ bảng (trang 99) SGK → làm tập
+ Ghi tên ngành vào chổ trống
+ Ghi tên đại diện vào chổ trống hình
- Gv gọi đại diện lên hoàn thành bảng - GV chốt lại đáp án
- Từ bảng GV yêu cầu HS:
+ Kể thêm đại diện ngành + Bổ sung đặc điểm cấu tạo đặc trưng lớp động vật?
- GV yêu cầu HS: nhận xét tính đa dạng động vật không xương sống
- HS dựa vào kiến thức học hình vẽ → tự điền vào bảng 1:
+ Ghi tên ngành nhóm động vật
+ Ghi tên đại diện
- Một vài HS viết kết → lớp
nhận xét, bổ sung
- HS vận dụng kiến thức bổ sung: + Tên đại diện
+ Đặc điểm cấu tạo
- nhóm suy nghĩ thống câu trả lời
* Kết luận: Động vật không xương sống đa dạng cấu tạo, lối sống nhưng mang đặc điểm đặc trưng ngành thích nghi với điều kiện sống.
Hoạt động 2: Sự thích nghi động vật khơng xương sống
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV hướng dẫn HS làm tập:
+ Chọn bảng hàng dọc (ngành) loài
+ Tiếp tục hoàn thành cột 3, 4, 5, - GV lưu ý HS lựa chọn đại diện khác → GV chữa hết
- HS nghiên cứu kĩ bảng vận dụng kiến thức học → hoàn thành bảng
2
(24)kết HS
STT Tên
động vật
Mơi trường sống
Sự thích nghi Kiểu dinh dưỡng Kiểu di
chuyển
Kiểu hô hấp Trùng
giày
Hoạt động 3: Tầm quan trọng thực tiễn động vật không xương sống
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS đọc bảng → ghi tên
lồi vào trống thích hợp - GV gọi HS lên điền bảng
- GV cho HS bổ sung thên ý nghĩa thực tiễn khác
- GV chốt lại bảng chuẩn
- HS lựa chọn tên loài động vật ghi vào bảng
- HS lên điền, lớp nhận xét, bổ sung
- Một số HS bổ sung thêm
Tầm quan trọng Tên loài
- Làm thực phẩm - Có giá trị
- Được nhân ni - Có giá trị chữa bệnh
- Làm hại thể động vật người - Làm hại thực vật
- Làm đồ trang trí
- Tơm, cua, sị, trai, ốc, mực - Tơm, cua, mực
- Tôm, sò, cua … - Ong mật
- Sán gan, giun đũa … - Châu chấu, ốc sên - San hô, ốc, … Kết luận chung: GV cho HS đọc tóm tắt ghi nhớ. IV-Kiểm tra đánh giá:
Em lựa chọn từ cột B cho tương ứng với câu cột A
Coät A Coät B
1- Cơ thể tế bào thưc đủ chức sống thể
2- Cơ thể đối xứng toả trịn, thường hình trụ hay hình dù với lớp tế bào
3- Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài phân đốt
4- Cơ thể mềm, thường khơng phân đốt có vỏ đá vơi
5- Cơ thể có xương ngồi kitin, có phần phụ phân đốt
a- Ngành chân khớp b- Các ngành giun c- Ngành ruột khoang d- Ngành thân mềm e- ngành động vật nguyên sinh
(25)(26)CHƯƠNG 6: NGAØNH ĐỘNG VẬT CĨ XƯƠNG SỐNG CÁC LỚP CÁ
Tiết 31: Bài 31: CÁ CHÉP I-Mục tiêu:
1: Kiến thức:
- Hiểu đặc điểm đời sống cá chép
- Giải thích đặc điểm cấu tạo cá thnghi với đời sống nước
2: Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát tranh mẫu vật.Rèn kỹ hoạt động nhóm 3: Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn
II-Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị GV:
- Tranh cấu tạo cá chép - cá chép thả bình thuỷ tinh
- Bảng phụ (giấy A0) ghi nội dung bảng mảnh giấy ghi câu lựa
choïn phải điền (SGK) Chuẩn bị HS:
- Theo nhóm (4 → HS): cá chép thả bình thuỷ tinh + rong
- Mỗi HS kẻ sẵn bảng vào tập III-Hoạt động dạy học:
* Mở bài:
- GV giới thiệu chung ngành động vật có xương sống - Giới thiệu vị trí lớp cá
- Giới hạn nội dung nghiên cứu đại diện lớp cá cá chép Hoạt động 1: Đời sống cá chép
* Mục tiêu: Hiểu đặc điểm môi trường sống đời sống cá chép. - Trình bày đặc điểm sinh sản cá chép
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi sau:
+ Cá chép sống đâu? Thức ăn chúng gì?
+ Tại nói cá chép động vật biến nhiệt?
- GV cho HS tiếp tục thảo luận: + Đặc điểm sinh sản cá chép + Vì số lượng trứng nhiều có ý nghĩa gì?
- Yêu cầu HS rút kết luận đời sống cá chép
- HS tự thu nhận thông tin SGK trang 102 → thảo luận tìm câu trả lời:
+ Sống hồ ao, sông suối + Aên động vật thực vật
+ Nhiệt độ thể phụ thuộc vào môi trường
- – HS phát biểu → lớp bổ sung
- HS giải thích được:
+ Cá chép thụ tinh → khả
năng trứng gặp tinh trùng (nhiều trứng khơng thụ tinh)
+ Ý nghĩa: trì nòi giống - – HS phát biểu, lớp bổ sung * Kết luận:
(27)- Đời sống:
+ Ưa vực nước lặng. + Aên tạp.
+ Là động vật biến nhiệt. - Sinh sản:
+ Thụ tinh ngoài, đẻ trứng. + Trứng thụ tinh → phôi. Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài
a Cấu tạo ngoài:
* Mục tiêu: Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi cá chép thích nghi với đời sống nước
Cách tiến hành: theo nhóm → HS
Hoạt động GV Hoạt động HS
Vấn đề 1: Quan sát cấu tạo ngoài:
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu cá chép sống đối chiếu với hình 31.1 trang 103 SGK
→ nhận biết phận thể cá
chép
- GV treo tranh câm cấu tạo tạo, gọi HS trình bày
- GV giải thích: tên gọi loại vây liên quan đến vị trí vây
Vấn đề 2: tìm hiểu đặc điểm cấu tạo thích nghi đời sống
- GV yêu cầu HS quan sát cá chép bơi nước + đọc kĩ bảng thông tin đề xuất → chọn câu trả lời
- GV treo bảng phụ → gọi HS lên điền
bảng
- HS cách đối chiếu mẫu vật hình vẽ → ghi nhớ
phận cấu tạo
- Đại diện nhóm trình bày phận cấu tạo tranh - HS làm việc cá nhân với bảng SGK trang 103
- Thảo luận nhóm → thống
đáp án
- Đại diện nhóm điền bảng phụ →
(28)- GV nêu đáp án đúng: 1B, 2C, 3E, 4A, 5G - HS trình bày lại đặc điểm cấu tạo ngồi cá thích nghi đời sống bơi lội
* Kết luận: Đặc điểm cấu tạo ngoài cá thích nghi đời sống bơi lặn (như bảng hoàn chỉnh).
b Chức vây cá:
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
+ Vây cá có chức gì?
+ Nêu vai trị loại vây cá?
- HS đọc thông tin SGK trang 103 → trả
lời câu hỏi
- Vây cá chèo → giúp cá di
chuyển nước
* Kết luận: Vai trò loại vây cá: - Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống.
- Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng bằng theo chiều dọc.
- Khúc đuôi mang vây đuôi: giữ chức năng di chuyển cá. Kết luận chung: HS đọc SGK.
IV-Kiểm tra đánh giá:
1 Trình bày tranh: Đặc điểm cấu tạo ngồi cá chép thích nghi đời sống nước
2 Cho HS làm tập sau:
Hãy chọn mục tương ứng cột A ứng với cột B bảng đây:
Cột A Cột B Trả lời
1- Vây ngực, vây bụng 2- Vây lưng, vây hậu môn 3- Khúc đuôi mang vây đuôi
a- Giúp cá di chuyển phía trước b- Giữ th bằng, rẽ phải, trái, lên xuống c- Giữ thăng theo chiều dọc
1- … 2- … 3- … Đáp án: 1- b, 2- c, 3- a
V-Dặn dò:
- Học theo câu hỏi SGK (trang 104) - Làm tập SGK (bảng trang 104)
- Chuẩn bị thực hành: theo nhóm → HS
(29)Tiết 32: Bài 33:CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP I-Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nắm vị trí, cấu tạo hệ quan cá chép
- Giải thích đặc điểm cấu tạo thích nghi đời sống nước
2.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát tranh.Rèn kỹ hoạt động nhóm 3.Thái độ: thích mơn học
II-Đồ dùng dạy học:Tranh cấu tạo cá chép.Mơ hình não cá. Tranh sơ đồ hệ thần kinh cá chép
III-Hoạt động dạy học:
* Mở bài: GV đặt câu hỏi:
- Kể tên hệ quan cá chép mà em q sát thực hành Hoạt động 1: Các quan dinh dưỡng
* Mục tiêu: HS nắm cấu tạo hoạt động bốn quan dinh dưỡng: tuần hoàn, hơ hấp, tiêu hố tiết
a Hệ tiêu hoá:
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV yêu cầu nhóm quan sát tranh, kết hợp với kết quan sát mẫu mổ thực hành → hoàn thành
tập sau:
Các phận ống tiêu hố
Chức
2
- GV cung cấp thêm thơng tin tuyến tiêu hố
- Hoạt động tiêu hoá thức ăn diễn nào?
- Nêu chức hệ tiêu hố?
- GV cung cấp thêm thông tin vai trò bóng
- Các nhóm thảo luận → hồn thành
bài tập
- Đại diện nhóm hồn thành bảng phụ GV → nhóm khác
nhận xét, bổ sung - HS nêu được:
+ Thức ăn nghiền nát nhờ hàm, tác dụng Enzim tiêu hoá Thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng ngấm qua thành ruột vào máu
+ Các chất cặn bã thải ngồi qua hậu mơn
* Kết luận: Hệ tiêu hố có phân hố:
- Các phận:
+ ng tiêu hố: Miệng → hầu → thực quản → dày → ruột → hậu môn.
+ Tuyến tiêu hoá: gan, mật, tuyến ruột.
(30)- Bóng thơng với thực quản → giúp cá chìm, nước. b Hệ tuần hồn hô hấp:
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV cho HS thảo luận: + Cá hô hấp gì?
+ Hãy giải thích tượng: cá có cử động há miệng liên tiếp kết hợp với cử động khép mở nắp mang?
+ Vì bể ni cá người ta thường thả rong thuỷ sinh? - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ tuần hoàn
thảo luận:
+ Hệ tuần hồn gồm quan nào?
+ Hoàn thành tập điền vào chỗ trống
- GV chốt lại kiến thức chuẩn
Từ cần điền: 1- Tâm nhĩ, 2- tâm thất, 3- Động mạch chủ bụng, 4- Các động mạch mang, 5- Động mạch chủ lưng, 6- Mao mạch quan , 7- Tĩnh mạch, 8- Tâm nhĩ
- Các nhóm thảo luận tự rút kết luận
* Kết luận: 1- Hô hấp:
- Cá hơ hấp mang, mang là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu → trao đổi khí.
- HS quan sát tranh, đọc kĩ thích
→ xác định phận hệ
tuần hoàn Chú ý vị trí tim đường máu
- Thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống
- Đại diện nhóm báo cáo →
nhóm khác nhận xét, bổ sung * Kết luận: 2- Tuần hoàn
- Tim ngăn: 1tâm nhĩ, tâm thất. - vịng tuần hồn, máu ni thể: đỏ tươi.
- Hoạt động: SGK (trang 108).
c.Hệ tiết:
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Hệ tiết nằm đâu? Có chức
gì? - HS nhớ lại kiến thức thực hành để trả lời * Kết luận:
(31)Hoạt động 2: Thần kinh giác quan cá * Mục tiêu:
- Nắm cấu tạo, chức hệ thần kinh - Nắm thành phần cấu tạo não cá chép - Biết vai trò giác quan cá
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Quan sát hình 33.2, 33.3 SGK mô hình não
trả lời câu hỏi:
+ Hệ thần kinh cá gồm phận nào?
- Bộ não cá chia làm phần? Mỗi phần có chức nào?
- Gọi HS lên trình bày cấu tạo não cá mô hình
+ Nêu vai trò giác quan?
+ Vì thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá?
- Hệ thần kinh:
+ Trung ương thần kinh: não, tuỷ sống
+ Dây thần kinh: từ trung ương thần kinh đến quan
- Cấu tạo não cá: (5 phần) + Não trước: phát triển + Não trung gian
+ Tiểu não: Phát triển: phối hợp cử động phức tạp
+ Hành tuỷ: điều khiển nội quan - Giác quan:
+ Mắt: mí nên nhìn gần
+ Mũi: đánh hơi, tìm mồi
+ Cơ quan đường bên: nhận biết áp lực tốc độ dòng nước, vật cản
Kết luận chung: HS đọc kkl SGK. IV-Kiểm tra đánh giá:
1. Nêu quan bên cá thể thích nghi với đời sống nước? 2. Làm tập số 3:
+ Giải thích tượng thí nghiệm hình 33.4 (trang 109) SGK + Đặt tên cho thí nghiệm
V-Dặn dò:
- Học theo câu hỏi kết luận SGK - Vẽ sơ đồ cấu tạo não cá chép
(32)(33)Tiết 33Bài 34:SỰ ĐA DẠNG VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ I-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nắm đa dạng cá số lồi, lối sống, mơi trường sống - Trình bày đặc điểm phân biệt lớp cá sụn lớp cá xương - Nêu vai trò cá đời sống người
- Trình bày đặc điểm chung cá
2.Kỹ năng: Rèn kỹ q sát, so sánh để rút kết luận.Rèn kỹ hđộng nhóm II-Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh số loài cá sống điều kiện sống khác
- Bảng phụ ghi nội dung bảng (SGK trang 111) III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Sự đa dạng thành phần loài đa dạng môi trường sống
* Mục tiêu: Thấy đa dạng cá số lồi mơi trường sống.
- Thấy thích nghi với điều kiện sống khác nên cá có cấu tạo hoạt động sống khác
a Đa dạng thành phần loài:
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV u cầu HS đọc thơng tin
hồn thành tập sau: Dấu hiệu
so sánh Lớp cá sụn Lớp cáxương Nơi sống
Đặc điểm dễ phân biệt Đại diện
- Mỗi HS tự thu thập thông tin →
hoàn thành tập
- Các thành viên nhóm thảo luận thống đáp án
- Đại diện nhóm lên điền bảng →
các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Căn bảng → HS nêu đặc điểm
cơ phân biệt lớp: xương
Thấy thích nghi với điều kiện sống khác nên cá có cấu tạo hoạt động sống khác
* Kết luận:
(34)- GV chốt lại đáp án - GV tiếp tục cho thảo luận:
+ Đặc điểm để phân biệt lớp cá sụn lớp cá xương?
+ Lớp cá sụn: Bộ xương chất sụn.
+ Lớp cá xương: Bộ xương chất xương.
b. Đa dạng môi trường sống:
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS quan sát hình 34 (1 →
7) → hồn thành bảng SGK (trang
111)
- GV treo bảng phụ Gọi HS lên chữa
- GV chốt lại bảng chuẩn
- HS quan sát hình, đọc kĩ thích
→ hồn thành bảng
- HS điền bảng → lớp nhận xét, bổ
sung
- HS đối chiếu, sửa chữa sai sót có
TT Đặc điểm mơi trường Lồi điển hình Hình dáng thân Đặc điểm khúc đi Đặc điểm vây chẵn Bơi: nhanh, bình thường, chậm, chậm Tầng mặt
thường thiếu nơi ẩn náu
Cá nhám Thon dài Khoẻ Bình
thường Nhanh
2 Tầng tầng đáy
Cá vền,
cá chép Tương đối ngắn Yếu Bình thường Bình thường Trong
những hang hốc
Lươn Rất dài Rất yếu Không có Rất chậm
4 Trên maët
biển Cá bơn, cá đuối Dẹt, mỏng Rất yếu To nhỏ Chậm
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV cho HS thaûo luaän:
+ Điều kiện sống ảnh hưởng tới cấu tạo cá nào?
* Kết luận: Điều kiện sống khác nhau ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính cá.
Hoạt động 2: Đặc điểm chung cá * Mục tiêu: Trình bày đặc điểm chung cá.
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Cho HS thảo luận đặc điểm cá về: + Môi trường sống
+ Cô quan di chuyển + Hệ hô hấp
- Cá nhân nhớ lại kiến thức trước
→ thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày đáp án →
(35)+ Hệ tuần hoàn + Đặc điểm sinh sản + Nhiệt độ thể
- GV gọi – HS nhắc lại đặc điểm chung cá
- HS thơng qua câu trả lời → rút
ra đặc điểm chung cá * Kết luận: Cá động vật có xương sống thích nghi đời sống hồn tồn nước:
- Bơi vây, hô hấp mang. - Tim ngăn, vịng tuần hồn, máu nuôi thể máu đỏ tươi. - Thụ tinh ngoài.
- Là động vật biến nhiệt. Hoạt động 3: Vai trò cá
* Mục tiêu: Trình bày vai trị cá tự nhiên đời sống.
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV cho HS thảo luận:
+ Cá có vai trị tự nhiên đời sống người?
+ Mỗi vai trị lấy ví dụ để minh hoạ - GV lưu ý HS số lồi cá gây ngộ độc cho người như: cá nóc, mật cá trắm …
+ Để bảo vệ phát triển nguồn lợi cá ta cần phải làm gì?
- HS thu thập thông tin SGK hiểu biết thân → trả lời
- vài HS trình bày → lớp bổ sung
* Kết luaän:
- Cung cấp thực phẩm.
- Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh. - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp.
- Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa. Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK.
IV-Kiểm tra đánh giá:
Đánh dấu (X) vào câu trả lời em cho 1 Lớp cá đa dạng vì:
a- Có số lượng lồi nhiều
b- Cấu tạo thể thích nghi với điều kiện sống khác c- Cả a b
2 Dấu hiệu để phân biệt cá sụn cá xương: a- Căn vào đặc điểm xương
b- Căn vào môi trường c- Cả a b
Đáp án: 1c, 2a
- Nêu vai trò cá đời sống người? V-Dặn dò:
- Học theo câu hỏi kết luận SGK - Đọc mục “ Em có biết”
- Chuẩn bị:
(36)(37)Tiết 34: Bài 32: THỰC HAØNH MỔ CÁ I-Mục tiêu:
1.Kiến thức: Xác định vị trí nêu rõ vai trị số qcủa cá mẫu mổ 2Kỹ năng: Rèn kỹ mổ động vật có xương sống
Rèn kỹ trình bày mẫu mổ
3.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, xác II-Đồ dùng dạy học:
1 Chuẩn bị GV: - Mẫu cá chép
- Bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim (đủ cho nhóm) - Tranh phóng to hình 32.1 32.3 SGK
- Mơ hình não cá não mổ sẵn 2 Chuẩn bị học sinh:
Mỗi nhóm → em:
+ cá chép (cá giếc) + Khăn lau, xà phòng III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tổ chức thực hành - GV phân chia nhóm thực hành
- Kiểm tra chuẩn bị tiết thực hành (như SGK) Hoạt động 2: Tiến trình thực hành (gồm bước)
Bước 1: GV hướng dẫn quan sát thực viết tường trình. a Cách mổ:
- GV trình bày kĩ thuật giải phẩu (như SGK trang 106) ý vị trí đường cắt để nhìn rõ nội quan cá
- Biểu diễn thao tác mổ (dựa vào hình 32.1) SGK
(38)- Hướng dẫn HS xác định vị trí nội quan
- Gỡ nội quan để quan sát rõ quan (như SGK)
- Quan sát mẫu não cá → nhận xét màu sắc đặc điểm khác
c Hướng dẫn viết tường trình:
Hướng dẫn HS cách điền vào bảng nội quan cá + Trao đổi nhóm: Nhận xét vị trí, vai trị quan + Điền vào bảng kết quan sát quan + Kết bảng tường trình thực hành Bước 2: Thực hành học sinh.
- HS thực hành theo nhóm → HS
- Mỗi nhóm cử ra:
+ Nhóm trưởng: điều hành chung + Thư ký: ghi chép kết quan sát - Các nhóm thực theo hướng dẫn GV:
+ Mổ cá: nâng mũi kéo để tránh cắt phải quan bên + Quan sát cấu tạo trong: quan sát đến đâu ghi chép đến
- Sau quan sát nhóm trao đổi → nêu nhận xét vị trí vai trị
cơ quan → điền bảng SGK trang 107
Bước 3: Kiểm tra kết quan sát HS:
- GV quan sát việc thực viết tường trình nhóm
- GV chấn chỉnh sai sót HS xác định tên vai trò quan
- GV thơng báo đáp án chuẩn → nhóm đối chiếu, sửa chữa sai sót
Bảng 1: quan bên cá Tên quan Nhận xét vị trí vai trò
(39)mang gần xương cung mang – có vai trị trao đổi khí - Tim (hệ tuần
hồn) Nằm phía trước khoang thân ứng với vây ngực, co bóp đểđẩy máu vào động mạch – giúp cho tuần hồn máu - Hệ tiêu hố (thực
quản, dày, ruột, gan)
Phân hố rõ rệt thành thực quản, dày, ruột, có gan tiết mật giúp cho tiêu hố thức ăn
- Bóng Trong khoang thân, sát cột sống, giúp cá chìm dễ dàng nước
- Thận (hệ tiết) Hai dải, sát cột sống Lọc từ máu chất khơng cần thiết để thải ngồi
- Tuyến sinh dục (hệ sinh sản)
Trong khoang thân, cá đực dải tinh hoàn, cá buồng trứng phát triển mùa sinh sản
- Não (hệ thần kinh) Não nằm hộp sọ, ngồi cịn tuỷ sống nằm cung đốt sống Điều khiển, điều hoà hoạt động cá
Bước 4: Tổng kết.
- GV nhận xét mẫu mổ: mổ đúng, nội quan gỡ không bị nát, trình bày đẹp - Nêu sai sót nhóm cụ thể
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập nhóm - Cho nhóm thu dọn vệ sinh
- Kết bảng phải điền kết tường trình → GV cho điểm số nhóm
IV-Kiểm tra đánh giá:
GV đánh giá việc học HS
Cho HS trình bày nội dung quan sát Cho điểm – nhóm có kết tốt
V-Dặn dò:
(40)Tiết 38: Bài 36: THỰC HAØNH
QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ I-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nhận dạng quan ếch mẫu mổ
- Tìm quan, hệ quan thích nghi với đời sống chuyển lên cạn
2.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát tranh mẫu vật.Rèn kỹ thực hành 3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc học tập
II-Đồ dùng dạy học:
- Mẫu mổ ếch đủ cho nhóm - Mẫu mổ sọ mơ hình não ếch - Bộ xương ếch
- Tranh cấu tạo ếch III-Hoạt động dạy học:
* Mở bài: GV nêu yêu cầu tiết học phân chia nhóm thực hành. Hoạt động 1: Quan sát xương ếch
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 36.1 SGK
→ nhận biết xương xương ếch
- GV u cầu HS quan sát mẫu xương ếch, đối chiếu hình 36.1 → xác định xương
maãu
- GV gọi HS lên mẫu tên xương - GV yêu cầu HS thảo luận
+ Bộ xương ếch có chức gì? - GV chốt lại kiến thức
- HS tự thu nhận thông tin →
ghi nhớ vị trí, tên xương: xương đầu, xương cột sống, xương đai xương chi - HS thảo luận rút chứa xương
- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung
* Kết luận:
- Bộ xương: xương đầu, xương cột sống, xương đai (đai vai, đai hông), xương chi (chi trước, chi sau).
- Chức năng:
+ Tạo khung nâng đỡ thể.
+ Là nơi bám → di chuyển.
+ Tạo thành khoang bảo vệ não, tuỷ sống nội quan. Hoạt động 2: Quan sát da nội quan mẫu mổ
(41)Hoạt động GV Hoạt động HS - GV hướng dẫn HS:
+ Sờ tay lên bề mặt da, quan sát mặt da → nhận xét
- GV cho HS thảo luận: + Nêu vai trò da
- HS thực theo hướng dẫn: + Nhận xét: da ếch ẩm ướt., mặt có hệ mạch máu da - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung * Kết luận:
- Eách có da trần (trơn, ẩm ướt), mặt có nhiều mạch máu → trao đổi khí.
b Quan sát nội quan:
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS quan sát hình 36.3, đối chiếu với mẫu mổ
→ xác định quan ếch (SGK)
-GV đến nhóm yêu cầu HS quan mẫu mổ
- GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng đặc điểm cấu tạo ếch trang upload.123doc.net → thảo luận
+ Hệ tiêu hoá ếch có đặc điểm khác so với cá?
+ Vì ếch xuất phổi mà trao đổi khí qua da?
+ Tim ếch khác cá điểm nào? Trình bày tuần hồn máu ếch? + Quan sát mơ hình não ếch → xác
định phận não - GV chốt lại kiến thức - GV cho HS thảo luận:
+ Trình bày đặc điểm thích nghi
- HS quan sát hình đối chiếu mẫu mổ
→ xác định vị trí hệ quan
- Đại diện nhóm trình bày, GV bổ sung, uốn nắn sai sót
- HS nhóm thảo luận → thống
nhất ý kiến
u cầu nêu được:
+ Hệ tiêu hố: Lưỡi phóng bắt mồi, dày, gan mật lớn, có tuyến tuỵ
+ Phổi cấu tạo đơn giản, hô hấp qua da chủ yếu
(42)với đời sống cạn thể cấu tạo ếch?
IV-Kiểm tra đánh giá:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ HS thuc6 hành - Nhận xét kết quan sát nhóm
- Cho HS thu dọn vệ sinh V-Dặn doø:
(43)Tiết : 39: Bài 37 :ĐA DẠNG VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỠNG CƯ I-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Trình bày đa dạng lưỡng cư thành phần loài, mơi trường sống tập tính chúng
- Hiểu rõ vai trò lưỡng cư với đời sống tự nhiên - Trình bày đặc điểm chung lưỡng cư
2.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát hình nhận biết kiến thức.Rèn kỹ h động nhóm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích
II-Đồ dùng dạy học:Tranh số loài lưỡng cư. Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK trang 121 Các mảnh giấy rời ghi câu trả lời lựa chọn III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng thành phần lồi
* Mục tiêu: nêu đặc điểm đặc trưng để phân biệt lưỡng cư Từ thấy mơi trường sống ảnh hưởng đến cấu tạo
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV yêu cầu HS quan sát hình37.1 SGK
đọc thơng tin SGK, làm tập bảng sau: Tên
bộ lưỡng
Đặc điểm phân biệt Hình
dạng
Đuôi Kích
thước chi
- Cá nhân tự thu nhận thông tin đặc điểm lưỡng cư →
thảo luận nhóm để hồn thành bảng
- Đại diện nhóm trình bày →
nhóm khác nhận xét bổ sung
u cầu nêu đặc điểm đặc trưng phân biệt bộ: vào đuôi chân * Kết luận: Lưỡng cư có 4000 lồi chia thành bộ:
(44)cư sau
- Thơng qua bảng → GV phân tích mức độgắn bó
với mơi trường nước khác → ảnh hưởng đến
cấu tạo phận → HS tự rút kết
luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng mơi trường sống tập tính
* Mục tiêu: Giải thích ảnh hưởng mơi trường tới tập tính hoạt động lưỡng cư
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS quan sát hình 37 (1 →
5) đọc thích → lựa chọn câu trả lời
điền vào bảng trang 121 SGK
- GV treo bảng phụ → HS nhóm
chữa cách dán mảnh giấy ghi câu trả lời
- GV thông báo kết để HS theo dõi
- Cá nhân tự thu nhận thơng tin qua hình vẽ
- Thảo luận nhóm → hồn thành
bảng
- Đại diện nhóm lên chọn câu trả lời dán vào bảng phụ
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung
- Các nhóm quan sát → tự sửa chữa
nếu cần
* Kết luận: Nội dung bảng chữa.
Một số đặc điểm sinh học lưỡng cư
Tên loài Đặc điểm nơi sống Hoạt động Tập tính tự vệ Cá cóc Tam
Đảo
Sống chủ yếu nước
Ban ngày Trốn chạy ẩn nấp
nh ương lớn Ưa sống nước Ban đêm Doạ nạt Cóc nhà Ưa sống cạn Ban đêm Tiết nhựa độc Eách Sống chủ yếu
cây, bụi cây, lệ thuộc vào môi trường nước
Ban đêm Trốn chạy ẩn
nấp
ch giun Sống chủ yếu cạn Chui luồn hang
đất Trốn ẩn nấp
(45)Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu nhóm trao đổi trả lời
câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm chung lưỡng cư môi trường sống, quan di chuyển, đặc điểm hệ quan
- Cá nhân tự nhớ lại kiến thức →
thảo luận nhóm → rút đặc điểm
chung lưỡng cư
* Kết luận: Lưỡng cư động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa cạn vừa nước. - Da trần ẩm.
- Di chuyển chi. - Hô hấp da phổi.
- Tim ngăn, vịng tuần hồn, máu pha ni thể.
- Thụ tinh ngồi, nịng nọc phát triển qua biến thái.
- Là động vật biến nhiệt. Hoạt động 4: Vai trò lưỡng cư
* Mục tiêu: Nêu vai trò lưỡng cư tự nhiên đời sống.
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi:
+ Lưỡng cư có vai trị người? Cho ví dụ minh hoạ
+ Vì nói vai trị tiêu diệt sâu bọ lưỡng cư bổ sung cho hoạt động chim?
+ Muốn bảo vệ lồi lưỡng cư có ích ta cần làm gì?
→ GV cho HS tự rút kết luận
- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK trang 122, trả lời câu hỏi
Yêu cầu nêu được: + Cung cấp thực phẩm
+ Giúp việc tiêu diệt sâu bọ gây hại cho
+ Cấm săn bắt
- vài HS trả lời → HS khác bổ
sung
* Kết luận:
- Làm thức ăn cho người. - số lưỡng cư làm thuốc.
- Diệt sâu bọ động vật trung gian gây bệnh.
Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK. IV-Kiểm tra đánh giá:
- GV cho HS laøm baøi taäp
- Hãy đánh dấu (X) vào câu trả lời câu sau đặc điểm chung lưỡng cư:
1 Là động vật biến nhiệt
(46)3 Tim ngăn, vịng tuần hồn, máu pha ni thể Thích nghi với đời sống vừ cạn vừa nước
5 Máu tim máu đỏ tươi Di chuyển chi
7 Da trần ẩm ướt
8 ch phát triển có biến thái V-Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết”
(47)Tiết 40: LỚP BÒ SÁT: Bài 38:THẰN LẰN BĨNG ĐI DÀI I-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nắm vững đặc điểm đời sống thằn lằn bóng
- Giải thích đđiểm cấu tạo thằn lằn t nghi với đời sống cạn
- Mô tả cách di chuyển thằn lằn
2,Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát tranh.Rèn kỹ hoạt động nhóm 3.Thái độ: u thích mơn học
II-Đồ dùng dạy học:
1 Chuẩn bị GV:Tranh cấu tạo thằn lằn bóng. - Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 125 SGK
- Các mảnh giấy ghi câu trả lời chọn lựa từ A đến G - Phiếu học tập
Đặc điểm đời sống Thằn lằn Eách đồng
1- Nơi sống hoạt động 2- Thời gian kiếm mồi 3- Tập tính
2 Chuẩn bị HS:Xem lại đặc điểm đời sống ếch đồng. - Kẻ bảng trang 125 SGK phiếu học tập vào tập III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Đời sống
* Mục tiêu: Nắm đặc điểm đời sống thằn lằn. - Trình bày đặc điểm sinh sản thằn lằn
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, làm tập: So sánh đặc điểm đời sống thằn lằn với ếch đồng
- HS tự thu nhận thông tin kết hợp với kiến thức học để hoàn thành phiếu học tập
- HS lên trình bày bảng, lớp nhận xét, bổ sung
Đặc điểm đời sống Thằn lằn Eách đồng
1- Nơi sống hoạt động
Sống bắt mồi nơi khô
Sống bắt mồi nơi ẩm ướt cạnh khu vực nước
2Thời gian kiếm mồi Bắt mồi ban ngày
Bắt mồi vào chập tối hay đêm 3- Tập tính - Thích phơi nắng
- Trú đơng hốc đất khơ
- Thích nơi tối có bóng râm - Trú đơng hốc đất ẩm bên vực nước bùn
Hoạt động GV Hoạt động HS
(48)kết luận
- GV cho HS tiếp tục thảo luận:
+ Nêu đặc điểm sinh sản thằn lằn + Vì số lượng trứng thằn lằn lại ít?
+ Trứng thằn lằn có vỏ có ý nghĩa đời sống cạn?
- GV chốt lại kiến thức - GV gọi:
+ HS nhắc lại đặc điểm đời sống thằn lằn
+ HS nhắc lại đặc điểm sinh sản thằn lằn
hồn tồn với mơi trường cạn - HS thảo luận nhóm
Yêu cầu nêu được:
+ Thằn lằn thụ tinh → tỷ lệ trứng
gặp tinh trùng cao nên số lượng trứng + Trứng có vỏ → bảo vệ
* Kết luận:
- Mơi trường sống: cạn. - Đời sống:
+ Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng. + n sâu bọ.
+ Có tập tính trú đông. - Sinh sản:
+ Thụ tinh trong.
+ Trứng có vỏ dai, nhiều nỗn hồng, phát triển trực tiếp.
Hoạt động 2: Cấu tạo di chuyển
* Mục tiêu: G thích đđ cấu tạo thằn lằn thnghi đời sống cạn
- Mô tả cách di chuyển thằn lằn a Cấu tạo ngoài:
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu đọc bảng trang 125 SGK, đối chiếu với hình cấu tạo ngồi → ghi nhớ
đặc điểm cấu tạo
- GV u cầu HS đọc câu trả lời chọn lựa →
hoàn thành bảng trang 125 SGK
- GV treo bảng phụ gọi HS lên gắn mảnh giấy
- GV chốt lại đáp án:1G, 2E, 3D, 4C, 5B, 6A - GV cho HS thảo luận: So sánh cấu tạo thằn lằn với ếch để thấy thằn lằn thích nghi hồn tồn đời sống cạn
- Đại diện nhóm lên điền bảng, nhóm khác bổ sung
* Kết luận: Đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn thích nghi đời sống cạn (như bảng ghi hoàn chỉnh)
- HS dựa vào đặc điểm cấu tạo đại diện để so sánh
b Di chuyeån:
(49)- GV yêu cầu HS quan sát hình 38.2 đọc thông tin SGK trang 125 → nêu thứ
tựcử động thân đuôi thằn lằn di chuyển
- GV chốt lại kiến thức
- HS quan sát hình 38.2 SGK → nêu
thứ tự cử động:
+ Thân uốn sang phải → đuôi uốn
trái, chi trước phải chi sau chuyển lên phía trước
+ Thân uốn sang trái → động tác
ngược lại
- HS phát biểu, lớp bổ sung
* Kết luận: Khi di chuyển thân đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp chi → tiến lên phía trước.
Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK. IV-Kiểm tra đánh giá:
Hãy chọn mục tương ứng cột A ứng với cột B bảng
Cột A Cột B
1- Da khơ, có vảy sừng bao bọc 2- Đầu có cổ dài
3- Mắt có mí cử động
4- Màng nhĩ nằm hốc nhỏ đầu
5- Bàn chân ngón có vuốt
a- Tham gia di chuyển cạn
b- Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
c- Ngăn thoát nước
d- Phát huy giác quan, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
e- Bảo vệ màng nhĩ, hướng âm vào màng nhĩ
V-Dặn dò:
(50)Tiết 41: Bài 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Trình bày đđ cấu tạo thằn lằn phù hợp với đsống htoàn cạn
- So sánh với lưỡng cư để thấy hoàn thiện quan 2.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát tranh.Rèn kỹ so sánh
3.Thái độ: Yêu thích môn học
II-Đồ dùng dạy học:Tranh cấu tạo thằn lằn. - Bộ xương ếch, xương thằn lằn
- Mơ hình não thằn lằn III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Bộ xương
* Mục tiêu: Giải thích khnhau xg thằn lằn xg ếch.
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS quan sát xương thằn lằn, đối chiếu với hình 39.1 SGK → xác định vị trí
các xương
- GV gọi HS lên mô hình
- GV phân tích: Xuất xương sườn với xương mỏ ác → lồng ngực có tầm quan
trọng lớn hô hấp cạn
- GV yêu cầu HS đối chiếu xương thằn lằn với xương ếch → nêu rõ sai khác bật → Tất đặc điểm thích nghi với
đời sống cạn
- HS quan sát hình 39.1 SGK, đọc kĩ thích → ghi nhớ tên
xương thằn lằn
+ Đối chiếu mơ hình xương → xác
định xương đầu, cột sống, xương sườn, xương đai xương chi
* Kết luận: - Xương đầu.
- Cột sống có xương sườn. - Xương chi: xương đai, xương chi.
- HS so saùnh xương → nêu
được đặc điểm sai khác + Thằn lằn xuất xương sườn
→ tham gia trình hô hấp
+ Đốt sống cổ: đốt → cử động
linh hoạt
+ Cột sống dài
+ Đai vai khớp với cột sống → chi
trước linh hoạt Hoạt động 2: Các quan dinh dưỡng
* Mục tiêu:
- Xác định vị trí, nêu cấu tạo số quan dinh dưỡng thằn lằn - So sánh quan dinh dưỡng thằn lằn với ếch để thấy hoàn thiện
Hoạt động GV Hoạt động HS
(51)đọc thích → xác định vị trí hệ
quan: tuần hồn, hơ hấp, tiêu hố, tiết, sinh sản
- Hệ tiêu hoá thằn lằn gồm phận nào? Những điểm khác hệ tiêu hoá ếch?
- Khả hấp thụ lại nước có ý nghĩa với thằn lằn sống cạn?
Quan saùt hình 39.3 SGK → thảo luận:
- Hệ tuần hồn thằn lằn có gióng khác ếch?
- Hệ hô hấp thằn lằn khác ếch điểm nào? Yù nghĩa?
- Tuần hoàn hô hấp phù hợp với đời sống cạn
- GV giải thích khái niệm thận → chốt lại
các đặc điểm tiết
+ Nước tiểu đặc thằn lằn liên quan đến đời sống cạn?
quan hình 39.2
- – HS lên quan tranh → lớp nhận xét, bổ
sung
a- Hệ tiêu hoá:
- Oáng tiêu hoá phân hố rõ
- Ruột già có khả hấp thụ lại nước
b- Hệ tuần hồn – hơ hấp: - Tuần hồn:
+ Tim ngăn (2 tâm nhó – tâm thất), xuất vách hụt
+ vịng tuần hồn, máu ni thể bị pha
- Hô hấp:
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Sự thơng khí nhờ xuất sườn
c- Bài tiết:
(52)chống nước Hoạt động 3: Thần kinh giác quan
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Quan sát mô hình não thằn lằn → xác
định phận não
- Bộ não thằn lằn khác ếch điểm nào?
- Bộ não: + phần
+ Não trước, tiểu não phát triển → liên quan đến đời sống
và hoạt động phức tạp - Giác quan:
+ Tai xuất ống tai ngồi + Mắt: xuất mí thứ ba
Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK. IV-Kiểm tra đánh giá:
- Hãy điền vào bảng sau ý nghĩa đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi đời sống cạn
-Đặc điểm Ý nghóa thích nghi
1- Xuất xương sườn xương mỏ ác tạo thành lồng ngực
2- Ruột già có khả hấp thụ lại nước 3- Phổi có nhiều vách ngăn
4- Tâm thất xuất vách hụt
5- Xoang huyệt có khả hấp thụ nước 6- Não trước tiểu não phát triển
V-Dặn dò:
- Làm câu hỏi 1, 2, vào tập - Học theo câu hỏi kết luận SGK - Sưu tầm tranh ảnh lồi bị sát - Kẻ phiếu học tập vào
Phiếu học tập Đặc điểm cấu tạo
Tên bộ
Mai yếm Hàm răng Vỏ trứng Có vảy
(53)(54)Tieát : 42: Bài 40: ĐA DẠNG &ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BÒ SÁT I-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Biết đa dạng bò sát thể số lồi, mơi trường sống lối sống
- Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi đặc trưng phân biệt thường gặp lớp bò sát
- Giải thích lý phồn thịnh diệt vong khủng long - Nêu vai trò bò sát tự nhiên đời sống
2.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát tranh.Rèn kỹ hoạt động nhóm 3.Thái độ: u thích tìm hiểu tự nhiên
II-Đồ dùng dạy học:Tranh số loài khủng long.Bảng phụ ghi nội dung ph học tập. III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Sự đa dạng bò sát
* Mục tiêu: Giải thích bị sát đa dạng.
- Trình bày đặc điểm cấu tạo phân biệt có vảy, cá sấu, rùa
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 130, quan sát hình 40.1
→ làm phiếu học tập
- GV treo bảng phụ gọi HS lên điền - GV chốt lại bảng chuẩn kiến thức
- Các nhóm đọc thơng tin hình, thảo luận hồn thành phiếu học tập
- Đại diện nhóm lên làm tập, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Các nhóm tự sửa chữa
Đặc điểm cấu tạo Tên bộ
Mai và yếm
(55)Có vảy Không
có Hàm ngắn, nhỏ mọc hàm Trứng có màng dai
Cá sấu Không
có
Hàm dài, lớn mọc lỗ chân
Có vỏ đá vơi
Rùa Có Hàm khơng có Vỏ đá vơi
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Từ thông tin SGK trang 130 phiếu học tập GV cho HS thảo luận: + Sự đa dạng bò sát thể điểm nào?
+ Lấy ví dụ minh hoạ - GV chốt lại kiến thức
- Các nhóm nghiên cứu kĩ thơng tin hình 40.1 SGK → thảo luận câu
trả lời
- Sự đa dạng thể ở: Số loài nhiều, cấu tạo thể mơi trường sống phong phú
- Đại diện nhóm phát biểu →
nhóm khác bổ sung * Kết luận:
- Lớp bị sát đa dạng, số loài lớn, chia làm bộ.
- Có lối sống mơi trường sống phong phú.
Hoạt động 2: Các loài khủng long
* Mục tiêu: Hiểu tổ tiên bò sát lưỡng cư cổ. - Lý phồn thịnh diệt vong khủng long
a Sự đời:
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV giảng giải cho HS: - Sự đời bị sát
+ Ngun nhân: khí hậu thay đổi + Tổ tiên bò sát lưỡng cư cổ
* Kết luận: Bị sát cổ hình thành cách khoảng 280 – 230 triệu năm.
b Thời đại phồn thịnh diệt vong khủng long: c
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu đọc thông tin trong SGK, quan sát hình 40.2 → thảo luận:
- HS đọc thơng tin quan sát hình 40.2 → thảo luận câu trả
lời
+ Nguyên nhân: điều kiện sống thuận lợi, chưa có kẻ thù + Các loài khủng long đa dạng
(56)+ Ngnhân phồn thịnh khủng long
+ Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống khủng long cá, khủng long cánh khủng long bạo chúa
- GV chốt lại kiến thức
- GV cho HS tiếp tục thảo luận:
+ Ngun nhân khủng long bị diệt vong + Tại bò sát cỡ nhỏ tồn đến ng nay?
- GV chốt lại kiến thức
nhận xét, bổ sung
- Các nhóm thảo luận, thống ý kiến Yêu cầu nêu được:
- Lý diệt vong:
+ Do cạnh tranh với chim thú
+ Do ảnh hưởng khí hậu thiên tai
- Bò sát nhỏ tồn vì: + Cơ thể nhỏ → dễ tìm nơi trú
ẩn
+ Yêu cầu thức ăn + Trứng nhỏ an tồn - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung
Hoạt động 3: Đặc điểm chung bò sát
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS thảo luận: Nêu đặc điểm chung bò sát về:
+ Mơi trường sống
+ Đặc điểm cấu tạo + Đặc điểm cấu tạo - GV chốt lại kiến thức
- GV gọi – HS nhắc lại đặc ñieåm chung
- HS vận dụng kiến thức lớp bò sát thảo luận rút đặc điểm chung về:
- Cơ quan di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản, thân nhiệt
- Đại diện nhóm phát biểu → nhóm
khác bổ sung * Kết luận:
Bị sát động vật có xương sống thích nghi hồn tồn đời sống cạn.
- Da khơ, có vảy sừng. - Chi yếu có vuốt sắc. - Phổi có nhiều vách ngăn.
- Tim có vách hụt, máu pha đ nuôi thể.
- Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu nỗn hồng.
(57)Hoạt động 4: Vai trò bò sát
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi:
+ Nêu ích lợi tác hại bị sát?
+ Lấy ví dụ minh hoạ
- HS đọc thơng tin tự rút vai trị bò sát - vài HS phát biểu, lớp bổ sung
* Kết luận: - Ích lợi:
+ Có ích cho nơng nghiệp. Ví dụ: diệt sâu bọ, diệt chuột … + Có giá trị thực phẩm: baba, rùa … + Làm dược phẩm: rắn, trăn …
+ Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu
- Tác hại:
+ Gây độc cho người: rắn … IV-Kiểm tra đánh giá:
Hoàn thành sơ đồ sau:
V-Dặn dò:Học bài, trả lời câu hỏi 1, SGK.
- Đọc mục “ Em có biết”.Tìm hiểu đời sống chim bồ câu
- Kẻ bảng 1, 41 vào vở, bảng đánh số thứ tự từ xuống Hàm có răng, khơng có
mai yếm
Lớp bị sát Da ………
Hàm ………, ………
Trứng ……… Hàm dài, ……… Trứng ………
Hàm ………
Bộ có vảy Bộ ………
(58)LỚP CHIM
Tiết :43.Bài 41 CHIM BỒ CÂU I-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Trình bày đặc điểm đời sống, cấu tạo chim bồ câu - Giải thích đïc đđ cấu tạo ngồi chim bồ câu th nghi với đsống bay lượn
- Phân biệt kiểu bay vỗ cánh kiểu bay lượn
2.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát tranh.Rèn kỹ hoạt động nhóm 3.Thái độ: u thích mơn
(59)* Mở bài: GV giới thiệu đđ đặc trưng lớp chim: cấu tạo thể thích nghi với bay.Giới hạn nội dung nghiên cứu: chim bồ câu
Hoạt động 1: Đời sống chim bồ câu
* Mục tiêu: Hiểu đặc điểm đời sống chim bồ câu. - Trình bày đặc điểm sinh sản chim bồ câu
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV cho HS thảo luận:
+ Cho biết tổ tiên chim bồ câu nhà? + Đặc điểm đời sống chim bồ câu? - GV cho HS tiếp tục thảo luận:
+ Đặc điểm sinh sản chim bồ câu? + So sánh sinh sản thằn lằn chim
- GV chốt lại kiến thức
+ Hiện tượng ấp trứng ni có ý nghĩa gì?
- GV phân tích: Vỏ đá vơi → phơi phát
triển an tồn
p trứng → phơi phát triển lệ thuộc
vào mơi trường
- HS đọc thông tin SGK trang 135 → thảo luận tìm đáp án
+ Bay giỏi
+ Thân nhiệt ổn định
- – HS phát biểu, lớp bổ sung - HS thảo luận → nêu chim:
+ Thụ tinh + Trứng có vỏ đá vơi
+ Có tượng ấp trứng ni * Kết luận:
- Đời sống:
+ Sống cây, bay giỏi. + Tập tính làm tổ.
+ Là động vật nhiệt. - Sinh sản:
+ Thuï tinh trong.
+ Trứng có nhiều nỗn hồng, có vỏ đá vơi.
+ Có tượng ấp trứng, ni con sữa diều.
Hoạt động 2: Cấu tạo di chuyển
* Mục tiêu: Giải thích đïc đặc điểm cấu tạo ngồi chim thích nghi bay. a Cấu tạo ngoài:
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS quan sát hình 41.1 41.2, đọc thơng tin SGK trang 136
→ nêu đđ cấu tạo chim bồ câu
- GV gọi HS trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi
- HS quan sát kĩ hình kết hợp thơng tin SGK → nêu
được đặc điểm: + Thân, cổ, mỏ + Chi
+ Loâng
- – HS phát biểu → lớp bổ
sung
- Các nhóm thảo luận → tìm
các đặc điểm cấu tạo thích nghi với bay → điền vào
(60)tranh
- GV u cầu nhóm hồn thành bảng (trang 135) SGK
- GV gọi HS lên điền bảng phụ - GV sửa chữa → chốt lại theo bảng mẫu
- Đại diện nhóm lên điền vào bảng → nhóm khác bổ
sung
- Các nhóm sửa chữa (nếu cần)
* Kết luận: Như bảng chữa Đặc điểm cấu tạo chim bồ câu thích nghi với bay
Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm cấu tạo thích nghi với bay Thân: hình thoi
Chi trước: cánh chim
Chi sau: ngón trước, ngón sau Lơng ống: Có sợi lơng làm thành phiến mỏng
Lơng bơng: Có sợi lơng mảnh làm thành chùm lông xốp
Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm khơng có
Cổ: dài khớp đầu với thân
Giảm sức cản khơng khí bay
Quạt gió (động lực bay), cản khơng khí hạ cánh
Giúp chim bám chặt vào cành hạ cánh
Làm cho cánh chim giang tạo nên diện tích rộng
Giữ nhiệt, làm thể nhẹ Làm đầu chim nhẹ
Phát huy td g quan, bắt mồi, rỉa lông b Di chuyển:
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS qs kó hình 41.3, 41.4 SGK
+ Nhận biết kiểu bay lượn bay vổ cánh - Yêu cầu HS hoàn thành bảng
- GV gọi HS nhắc lại đặc điểm kiểu bay - GV chốt lại kiến thức
- HS thu nhận thông tin qua hình → nắm
động tác: + Bay lượn
+ Thảo luận nhóm →
đánh dấu vào bảng Đáp án: bay vỗ cánh: 1, bay lượn: 2, 3, * Kết luận: Chim có kiểu bay:
- Bay lượn. - Bay vỗ cánh. Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK.
IV-Kiểm tra đánh giá:
1. Nêu đặc điểm cấu tạo chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
2. Nối cột A với đặc điểm cột B cho phù hợp
(61)Kiểu bay vỗ cánh
Kiểu bay lượn
- Cánh đập liên tục
- Cánh đập chậm rãi, không liên tục - Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh
- Bay chủ yếu dựa vào nâng đỡ khơng khí hướng thay đổi luồng gió
V-Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết”
(62)Tiết : 44: Bài 43 ; CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I-Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nắm h động quan dinh dưỡng, thần kinh thnghi với đ sống bay
- Nêu điểm sai khác cấu tạo chim bồ câu so với thằn lằn
2 Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát tranh, kỹ so sánh Thái độ: u thích mơn học
II-Đồ dùng dạy học:Tranh cấu tạo chim bồ câu.Mơ hình não ch bồ câu
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Các quan dinh dưỡng
* Mục tiêu: Nắm vững đặc điểm cấu tạo, hệ hơ hấp, tuần hồn, tiêu hố, tiết chim thích nghi đời sống bay
- So sánh đặc điểm quan dinh dưỡng chim với bò sát nêu ý nghĩa khác
a Tiêu hố:
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV cho HS nhắc lại phận hệ tiêu hố chim
- GV cho HS thảo luận:
+ Hệ tiêu hố chim hồn chỉnh bò sát điểm nào?
+ Vì chim có tốc độ t hố cao bị sát? Lưu ý: GV phải giải thích có tuyến tiêu hoá lớn, dày nghiền thức ăn, dày tuyến tiết dịch
- GV chốt lại kiến thức
- HS nhắc lại phận hệ tiêu hoá quan sát thực hành
- HS thảo luận → nêu được:
+ Thực quản có diều
+ Dạ dày: dày tuyến, dày → tốc độ tiêu hoá cao
- – HS phát biểu, lớp bổ sung * Kết luận:
- Oáng tiêu hoá phân hoá, chuyên hoá với chức năng. - Tốc độ tiêu hoá cao. b Tuần hoàn:
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV cho HS thảo luận:
+ Tim chim có khác tim bị sát? + Ý nghĩa khác
GV treo sơ đồ hệ tuần hoàn câm
- HS đọc thơng tin SGK trang 141, quan sát hình 43.1 → nêu điểm khác
nhau so với bò sát:
+ Tim ngăn chia nửa
+ Nửa trái chứa màu đỏ tươi →
nuôi thể, nửa phải chứa màu đỏ thẩm
+ Ý nghóa: máu nuôi thể giàu ôxi
(63)→ gọi HS lên xác định ngăn tim
+ Gọi HS trình bày tuần hồn máu vịng tuần hồn nhỏ vịng tuần hồn lớn
- HS lên trình bày tranh → lớp
nhận xét, bổ sung * Kết luận:
- Tim ngăn, vịng tuần hồn. - Máu ni thể giàu ơxi (máu đỏ tươi).
c Hô hấp:
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, quan sát hình 43.2 SGK → thảo luận:
+ So sánh hơ hấp chim với bị sát + Vai trị túi khí
+ Bề mặt trao đổi khí rộng có ý nghĩa đời sống bay lượn chim?
- GV chốt lại kiến thức → HS tự rút
kết luận
- HS thảo luận → nêu được:
+ Phổi chim có nhiều ống khí thơng với hệ thống túi khí
+ Sự thơng khí → co giản túi
khí (khi bay) → thay đổi thể tích
lồng ngực (khi đậu)
+ Túi khí: giảm khối lượng riêng, giảm ma sát nội quan bay
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
* Kết luận:
- Phổi có mạng ống khí.
- số ống khí thơng với túi khí. → Bề mặt trao đổi khí rộng. - Trao đổi khí:
+ Khi bay - túi khí. + Khi đậu - phổi.
d.Bài tiết sinh dục:
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV treo tranh - HS đọc thông tin → thảo luận nêu
(64)- GV yêu cầu HS thảo luận:
+ Nêu đặc điểm hệ tiết hệ sinh dục chim
+ Những đặc điểm thể thích nghi với đời sống bay?
- GV chốt lại kiến thức
soáng bay:
+ Khơng có bọng đái → nước tiểu
đặc, thải phân
+ Chim mái có buồng trứng ống dẫn trứng trái phát triển
- Đại diện nhóm trình bày đáp án →
nhóm khác bổ sung * Kết luận:
- Bài tiết: + Thận sau.
+ Khơng có bọng đái.
+ Nước tiểu thải ngồi phân.
- Sinh dục:
+ Con đực: đơi tinh hồn.
+ Con cái: buồng trứng trái phát triển.
+ Thụ tinh trong. Hoạt động 2: Thần kinh giác quan
* Mục tiêu: Biết hệ thần kinh chim phtriển liên quan đến đ sống phức tạ
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS quan sát mơ hình não chim đối chiếu hình 43.4 SGK
→ nhận biết phận não
mô hình
+ So sánh não chim với bò sát - GV chốt lại lý thuyết
- HS quan sát mơ hình, đọc thích hình 43.4 SGK → xác định
phận não
- HS mơ hình → lớp nhận
xét, bổ sung * Kết luận:
- Bộ não phát triển: + Não trước lớn.
+ Tiểu não có nhiều nếp nhăn. + Não có thuỳ thị giác. - Giác quan:
+ Mắt tinh có mí thứ mỏng. + Tai: có ống tai ngoài.
Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK. IV-Kiểm tra đánh giá:
(65)V-Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
(66)Tiết : 45: Bài 44: ĐA DẠNG VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM I-Mục tiêu:
1.Kiến thức: Trình bày đặc điểm đặc trưng nhóm chim thích nghi với đời sống từ thấy đa dạng chim
- Nêu đặc điểm chung vai trò chim
2.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, so sánh.Rèn kỹ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ loài chim có lợi
II-Đồ dùng dạy học:Tranh phóng to hình 44 (1-3) SGK. :HS kẻ phiếu học tập bảng SGK, trang 145
Nhoùm
chim Đại diện Mtrườngsống Cánh Cơ ngựcĐặc điểm cấu tạoChân Ngón Chạy
Bôi Bay
III-Hoạt động dạy học:* Mở bài: Như thông tin SGK (trang 143). Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng nhóm chim
* Mục tiêu: Trình bày đặc điểm nhóm chim thích nghi với đời sống, từ thấy đa dạng chim
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV cho HS đọc thông tin mục 1, 2, SGK, qs hình 44 từ đến 3, điền vào phiếu học tập
- GV chốt lại kiến thức
- HS thu nhận thông tin, thảo luận nhóm → hồn thành
phiếu học tập
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung
Nhó m chim
Đại diện Mơi trường
(67)mạc yếu triển Bơi Chim
cánh cụt Biển Dài, khoẻ Rất phát triển Ngắn ngón cómàng bơi Bay Chim
ưng Núi đá Dài, khoẻ Phát triển To, có vuốt cong ngón
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS đọc bảng, quan sát hình 44.3 → điền nội dung phù hợp vào
chổ trống bảng trang 145 SGK - GV chốt lại đáp án đúng:
+ Bộ: 1- Ngỗng, 2- Gà, 3- Chim ưng, 4- Cú
+ Đại diện: 1- Vịt, 2- Gà, 3- Cắt, 4- Cú lợn
- GV cho HS thảo luận:
+ Vì nói lớp chim đa dạng? - GV chốt lại kiến thức
- HS quan saùt hình, thảo luận nhóm
→ hồn thành bảng
- Đại diện nhóm phát biểu →
nhóm khác bổ sung
- HS thảo luận rút nhận xét đa dạng:
+ Nhiều loài
+ Cấu tạo thể đa dạng + Sống nhiều môi trường * Kết luận:
- Lớp chim đa dạng: số loài nhiều, chia làm nhóm:
+ Chim chạy. + Chim bôi. + Chim bay.
- Lối sống môi trường sống phong phú.
Hoạt động 2: Đặc điểm chung lớp chim
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV cho HS nêu đặc điểm chung chim về:
+ Đặc điểm thể + Đặc điểm chi
+ Đặc điểm hệ hô hấp, tuần hoàn, sinh sản nhiệt độ thể
- GV chốt lại kiến thức
- HS thaûo luận → rút đặc điểm
chung chim
- Đại diện nhóm phát biểu →
nhóm khác bổ sung
* Kết luận: Đặc điểm chung: - Mình có lơng vũ bao phủ. - Chi trước biến đổi thành cánh. - Có mỏ sừng.
- Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hô hấp.
- Tim ngăn, máu đỏ tươi ni thể.
- Trứng có vỏ đá vôi, ấp nhờ thân nhiệt chim bố mẹ.
(68)Hoạt động 3: Vai trò chim
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK → trả lời câu hỏi:
+ Nêu lợi ích tác hại chim tự nhiên đời sống người?
+ Lấy ví dụ tác hại lợi ích chim người?
- HS đọc thơng tin → tìm câu trả lời
- vài HS phát biểu → lớp bổ sung
* Kết luận: Vai trò chim: - Lợi ích:
+ Aên sâu bọ động vật gặm nhấm. + Cung cấp thực phẩm.
+ Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh.
+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch.
+ Giúp phát tán rừng. - Có hại:
+ n hạt, quả, caù …
+ động vật trung gian truyền bệnh. IV-Kiểm tra đánh giá:
Những câu đúng:
a Đà điểu có cấu tạo thích nghi với tập tính chạy nhanh thảo ngun sa mạc khơ nóng
b Vịt trời xếp vào nhóm chim bơi
c Chim bồ câu có cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống bay
d Chim cú lợn có lông mềm, bay nhẹ nhàng, mắt tinh → săn mồi đêm
V-Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết”
- Oân lại nội dung kiến thức lớp chim
Tiết 46 : Bài 42 : THỰC HÀNH
QUAN SÁT BỘ XƯƠNG – MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU I-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nhận biết số đặc điểm xương chim thích nghi với đời sống bay
- Xác định quan tuần hồn, hơ hấp, tiêu hoá, tiết sinh sản mẫu mổ chim bồ câu
2.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, nhận biết mẫu mổ.Rèn kỹ ng hđộng nhóm 3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ
II-Đồ dùng dạy học:Mẫu mổ chim bồ câu gỡ nội quan.
- Bộ xương chim.Tranh xương cấu tạo chim III-Hoạt động dạy học:
(69)* Mục tiêu:
- Nhận biết thành phần xương
- Nêu đặc điểm xương thích nghi với bay
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS quan sát xương, đối chiếu với hình 42.1 SGK
→ nhận biết thành phần xương?
- GV gọi HS trình bày thành phần xương
- GV cho HS thảo luận: Nêu đặc điểm xương thích nghi với bay
- HS quan sát xương chim, đọc thích hình 42.1 → xác
định thành phần xương
- u cầu nêu được: + Xương đầu
+ Xương cột sống + Lồng ngực
+ Xương đai: đai vai, đai lưng + Xương chi: chi trước, chi sau - HS nêu thành phần mẫu xương chim
- Các nhóm thảo luận tìm đặc điểm xương thích nghi với bay thể ở: + Chi trước
+ Xương mỏ ác + Xương đai hông
- Đại diện nhóm phát biểu →
các nhóm khác bổ sung * Kết luận: Bộ xương gồm: - Xương đầu.
- Xương thân: cột sống, lồng ngực.
- Xương chi: xương đai, xương chi.
Hoạt động 2: Quan sát nội quan mẫu mổ
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS quan sát hình.2 SGK,
kết hợp với tranh cấu tạo → xác định vị trí
các hệ quan
- HS quan sát hình, đọc thích → ghi nhớ vị trí hệ
quan
- HS nhận biết hệ quan mẫu mổ
- Thảo luận nhóm → hồn
chỉnh bảng
(70)- GV cho HS quan sát mẫu mổ → Nhận biết
hệ quan thành phần cấu tạo hệ →
hoàn thành bảng (trang 139 SGK) - GV kẻ bảng gọi HS lên chữa - GV chốt lại đáp án
bảng → nhóm khác nhận
xét bổ sung
- Các nhóm đối chiếu, sửa chữa
Các hệ quan Các thành phần cấu tạo hệ - Tiêu hố
- Hơ hấp - Tuần hồn - Bài tiết
- ng tiêu hố tuyến tiêu hố - Khí quản, phổi, túi khí
- Tim, hệ mạch - Thận, xoang huyệt
Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS thảo luận:
+ Hệ tiêu hoá chim bồ câu có khác so với động vật có xương sống học?
- Các nhóm thảo luận → nêu được:
+ Giống thành phần cấu tạo
+ Ở chim: thực quản có diều, dày gồm dày dày tuyến IV-Nhận xét - đánh giá:
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập nhóm
- Kết bảng trang 139 SGK kết tường trình, sở GV cho điểm
- Cho nhóm thu dọn vệ sinh V-Dặn dò:
- Đọc trước 43
(71)