1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vl11 kntt bài 22 cường độ dòng điện

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cường Độ Dòng Điện
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 115,94 KB

Nội dung

Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: …………………… Ngày soạn …………………… BÀI 22: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN (22 TIẾT) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu dịng điện - Viết cơng thức tính cường độ dòng điện - Biết biểu thức liên hệ cường độ dòng điện dây dẫn kim loại với mật độ hạt mang điện, tốc độ dịch chuyển có hướng hạt mang điện - Vận dụng cơng thức liên quan đến cường độ dịng điện Phát triển lực - Năng lực chung: ● Năng lực tự học: + Tự giác tìm tịi, khám phá để lĩnh hội kiến thức biết liên hệ ví dụ có thực tế cường độ dòng điện + Biết nâng cao khả tự đọc hiểu SGK + Có tinh thần xây dựng bài, hợp tác làm việc nhóm ● Năng lực giải vấn đề: + Nhận biết phân biệt ví dụ thực tế thay đổi cường độ dịng điện + Hiểu ý nghĩa thơng số mA.h ghi pin, ac quy sạc dự phịng + Giải tốn cường độ dịng điện - Năng lực vật lí: ● Biết viết cơng thức tính cường độ dịng điện chất dẫn điện nói chung kim loại nói riêng ● Giải thích nguyên tắc đo điện tâm đồ ● Biết viết cơng thức tính độ dịch chuyển Phát triển phẩm chất ● Chăm chỉ, tích cực xây dựng ● Chủ động việc tìm tịi, nghiên cứu lĩnh hội kiến thức ● Có tinh thần trách nhiệm, hợp tác trình thực hành thí nghiệm thảo luận II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: ● SGK, SGV, Giáo án ● Các video, hình ảnh sử dụng học ● Các ví dụ lấy ngồi ● Máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh: SGK, ghi, giấy nháp, bút, thước kẻ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Hoạt động này, từ hoạt động tương đối quen thuộc mô tả thuật ngữ vật lý, không ngôn ngữ ngày, tạo cho HS hào hứng việc tìm hiểu nội dung học b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở đầu học c Sản phẩm học tập: Bước đầu HS đưa nhận xét trình thực hoạt động d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS đọc trả lời câu hỏi ví dụ mở đầu học - Nội dung câu hỏi là: “Cường độ dòng điện đặt trưng cho tính chất dịng điện?” Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ, liên hệ kiến thức học lớp liên hệ thực tế để trả lời cho câu hỏi mà GV đưa Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời câu hỏi mở đầu: + Cường độ dịng điện lượng điện tích dịch chuyển dòng điện đơn vị thời gian + Cường độ dòng điện đặc trưng cho mạnh hay yếu dòng điện Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV tiếp nhận nhận xét câu trả lời HS - GV dẫn dắt HS vào bài: “Như em trả lời trên, cường độ dịng điện lượng điện tích dịch chuyển dòng điện đơn vị thời gian cường độ dòng điện đặc trưng cho mạnh hay yếu dịng điện Như mạnh hay yếu cường độ dòng điện thực tế thể nào? cường độ dòng điện phụ thuộc vào yếu tố nào?Chúng ta vào tìm hiểu học hơm nhé! Bài 22 Cường độ dòng điện.” B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu tác dụng mạnh, yếu cường độ dòng điên a Mục tiêu: HS nhận biết hiểu tác dụng mạnh, yếu dòng điện b Nội dung: - GV cho HS đọc phần đọc hiểu mục thuộc phần I, GV đưa câu hỏi yêu cầu HS trả lời - GV yêu cầu HS liên hệ tìm ví dụ thực tế để giúp em hiểu rõ tác dụng mạnh, yếu dòng điện - HS thực yêu cầu giáo viên c Sản phẩm học tập: - HS nêu số tác dụng cụ thể dòng điện cường độ dòng điện tăng lên, giảm cường độ dịng điện xuống - HS hình dung mơ hình lắp đặt mạch điện để tăng, giảm cường độ dòng điện d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN - GV yêu cầu HS đọc sách mục thuộc phần I cho Trả lời: biết thí nghiệm 1, tăng số Ampe kế - Ở thí nghiệm 1: độ sáng bóng đèn nào? Khi giảm số + Khi tăng số Ampe kế tăng độ Ampe kế độ sáng bóng đèn nào? sáng bóng đèn tăng - Trong thí nghiệm 2, tăng, giảm số Ampe + Khi số Ampe kế giảm độ sáng kế số lượng ghim giấy bám vào nam châm điện bóng đèn giảm thay đổi nào? - Ở thí nghiệm 2: - GV yêu cầu học sinh giải thích ngun nhân + Khi số Ampe kế tăng số lượng xảy tượng ? ghim giấy bám vào nam châm điện tăng lên + Khi số Ampe kế giảm số lượng ghim giấy bám vào nam châm điện giảm xuống Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Nguyên nhân: - HS đọc thơng tin thí nghiệm SGK, phát biểu trả + Khi số Ampe kế tăng, tức lời cho câu hỏi thí nghiệm - HS vận dụng lý thuyết, liên tưởng đến tình cường độ dòng điện tăng lên làm cho tác thực tế để lấy ví dụ dụng dịng điện trở nên mạnh Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời - bạn đứng chỗ trình bày câu trả lời + Khi số Ampe kế tăng, tức cường độ dòng điện tăng lên làm cho tác cho câu hỏi dụng dòng điện trở nên mạnh - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức => GV kết luận cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu dòng điện Hoạt động Cơng thức tính cường độ dịng điện a Mục tiêu: - HS viết biểu thức tính cường độ dịng điện b Nội dung: GV tổ chức cho HS tìm hiểu SGK viết biểu thức tính cường độ dịng điện c Sản phẩm học tập: - Viết biểu thức tính cường độ dịng điện d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II CƠNG THỨC TÍNH CƯỜNG ĐỘ - GV cho HS tự đọc SGK mục phần I, hướng dẫn DÒNG ĐIỆN HS thảo luận để từ học sinh viết biểu thức - Điện lượng di chuyển qua tiết diện thẳng tính cường độ dịng điện dây dẫn đơn vị thời gian gọi - GV u cầu HS từ cơng thức tính cường độ dịng cường độ dịng điện điện viết cơng thức tính điện lượng - Cường độ dịng điện tính công - GV yêu cần HS trả lời câu hỏi SGK trang 92 thức: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập q I - HS theo dõi SGK, tự đọc mục phần I trả lời t câu hỏi theo yêu cầu GV Trong đó, - HS chăm nghe giảng, ý cách trình bày lời + I cường độ dòng điện (đơn vị A , đọc giải GV trình làm bà tập Ampe ) - Thảo luận nhóm để tìm câu trả lời cho câu hỏi theo yêu cầu giáo viên + q điện lượng (đơn vị C ) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + t khoảng thời gian cần thiết để lượng - GV mời bạn đứng chỗ trả lời câu hỏi q qua (đơn vị s ) - GV mời HS khác nhận xét câu trả lời điện làm bạn, bổ sung ý kiến - Công thức tính điện lượng: q I t Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, tổng kết chuyển sang nội dung luyện tập => Kết luận: Các em cần phải ghi nhớ kĩ cơng thức tính cường độ dịng điện ý nghĩa thông số A.h ghi thiết bị dự trữ điện - Ý nghĩa thông số “ 10 000mA.h ” ghi thiết bị nạp điện cho điện thoại di động là: Con số 10 000mA.h gọi dung lượng thiết bị nạp điện, xạc pin với cường độ dòng điện 10 000mA sau 1h thiết bị xạc hết điện Hoạt động Liên hệ cường độ dòng điện với mật độ tốc độ hạt mang điện a Mục tiêu: HS biết chất dòng điện kim loại hiểu mối liên hệ cường độ dòng điện với mật độ tốc độ hạt mang điện b Nội dung: - GV cho HS đọc phần đọc hiểu mục phần II, GV đưa câu hỏi yêu cầu HS trả lời - HS thực yêu cầu giáo viên c Sản phẩm học tập: - HS biết chất dòng điện kim loại - HS hiểu mối liên hệ cường độ dòng điện với mật độ tốc độ hạt mang điện d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập III LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG - GV yêu cầu HS đọc phần đọc hiểu mục ĐIỆN VỚI MẬT ĐỘ VÀ TỐC ĐỘ CÁC HẠT phần II MANG ĐIỆN - GV đưa câu hỏi: - Dòng điện kim loại dòng dịch chuyển có + Ta biết dịng điện lịng dịch chuyển có hướng electron tự hướng hạt mang điện Như dòng - Cơng thức tính cường độ dịng điện dựa vào mật điện kim loại dòng dịch chuyển độ tốc độ hạt mang điện là: I Snve hạt nào? Trong đó: + Nêu cơng thức tích cường độ dịng điện dựa + S diện tích tiết diện dây dẫn ( m ) vào mật độ tốc độ hạt mang điện - GV yêu cầu HS đọc kĩ nội dung liệu trả + n mật độ electron (hạt/ m ) + v vận tốc electron (m/s) lời câu hỏi + e độ lớn điện tích electron Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập e 1, 6.10  19 C - HS đọc kỹ kiện sách giáo khoa - HS quan sát hình 22.3 22.4 trả lời câu hỏi GV   Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời - bạn đứng chỗ trình bày câu trả lời cho câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động Tính tốc độ dịch chuyển dòng electron kim loại a Mục tiêu: HS tính tốc độ dịch chuyển dòng electron kim loại biết trước cường độ dòng điện b Nội dung: - GV cho HS đọc mục phần II - GV yêu cầu HS tóm tắt kiện đề cho nêu công thức cần áp dụng để xử lý yêu cầu toán - HS thực yêu cầu giáo viên c Sản phẩm học tập: - HS tính tốc độ dịch chuyển dòng electron kim loại biết trước cường độ dòng điện - HS biết cách biến đổi linh hoạt công thức để xử lý yêu cầu toán d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập III LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN - GV yêu cầu HS đọc tập mục phần VỚI MẬT ĐỘ VÀ TỐC ĐỘ CÁC HẠT MANG II tóm tắt đề ĐIỆN - GV yêu cầu HS nêu công thức cần sử dụng - Tóm tắt đề: để xử lý u cầu tốn + Đường kính tiết diện: d 2mm 0, 002m Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + I 5 A 28 - HS đọc tóm tắt kiện đề + n 8, 45.10 electron m - HS chọn công thức phù hợp xử lý yêu - Công thức vận dụng là: cầu toán I I 4I I Snve  v    2 Sne  d ne d Bước 3: Báo cáo kết hoạt động    ne thảo luận  2 - GV mời bạn lên bảng tóm tắt đề v 0,12 mm s - GV mời bảng lên bảng trình bày lời giải - Vậy thay số ta - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Giúp HS tổng kết lại kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm giúp b Nội dung: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi trắc nghiệm mà GV trình chiếu bảng c Sản phẩm học tập: HS nắm vững kiến thức tìm đáp án d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Trong khoảng thời gian 0, 2s lượng điện dịch chuyển qua tiết diện dây dẫn 2C Khi cường độ dịng diện chạy dây dẫn A I 20 A B I 10 A C I 5 A D I 1A Câu 2: Một bóng đèn sáng bình thường dịng điện chạy qua có cường độ 2,5A Nếu cho dịng điện có cường độ 2A chạy qua đèn A Sáng mức bình thường B Đèn khơng sáng C Đèn sáng nhấp nháy D Đèn sáng mờ Câu 3: Trên ac quy có ghi 150 Ah số có ý nghĩ gì? A Nếu sử dụng ac quy với cường độ dịng diện 150 A sau 1h ac quy hết điện B Nếu sử dụng ac quy với cường độ dịng diện 150A sau 1h ac quy truyền lượng điện 150C C Lượng điện tối đa mà ac quy sau sạc đầy cung cấp 150C D Cường độ dòng điện tối đa mà ac quy sau sạc đầy cung cấp 150 A Câu 4: Dung lượng pin điện thoại 4323mA.h Biết cường độ dịng điện trung bình điện thoại hoạt động bình thường 455mA Như thời gian tối đa mà điện thoại hoạt động liên tục A Khoảng 4h B Khoảng 10h C Khoảng 9,5h D Khoảng 4,5h 64  g mol  1mol 6, 02.1023 Câu 5: Khối nguyên tử đồng ( nguyên tử), khối lượng riêng 3 8,9.10 kg m đồng , nguyên tử đồng giải phóng electron tự Một dây điện    30 mm đồng có tiết diện electron dây dẫn A 0, 04 mm s  mang dịng diện có cường độ 40A Tính tốc độ dịch chuyển B 0, 05 mm s C 0, 06 mm s D 0, 07 mm s Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát câu hỏi mà GV trình chiếu, vận dụng kiến thức học để tìm đáp án Bước 3: HS báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS đưa đáp án cho tập lớp: Câu Đáp án B D A C B Bước 4: GV đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - Phần lớn HS chọn đáp án hay chưa *Hướng dẫn nhà ● Xem lại kiến thức học 22 ● Hoàn thành nhiệm vụ GV giao hoạt động vận dụng ● Xem trước nội dung 23: Điện trở, định luật Ôm IV ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI, BỔ SUNG (NẾU CÓ) V KÝ DUYỆT Nam Trực, ngày tháng năm 20 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG ĐOÀN VĂN DOANH GIÁO VIÊN

Ngày đăng: 15/11/2023, 21:30

w